Nghiên cứu áp dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) KSE sản xuất tại việt nam để điều trị suy hô hấp ở trẻ em tại một số bệnh viện nhi tuyến tỉnh

94 2.4K 11
Nghiên cứu áp dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) KSE sản xuất tại việt nam để điều trị suy hô hấp ở trẻ em tại một số bệnh viện nhi tuyến tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI : Suy hô hấp là một bệnh lý hay gặp nhất ở trẻsơ sinh và là nguyên nhân gây tửvong hàng đầu ở trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ em nói chung : 80% trẻsơ sinh tử vong đến Bệnh viện Nhi trung ương có tình trạng suy hô hấp từ vừa đến nặng, trong đó trên 50% là trẻ đẻ non. Hệ thống thở áp lực dương liên tục (CPAP) đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới 30 năm qua điều trị suy hô hấp cho trẻ đẻ non và đã chứng tỏ được tính hiệu quả trong điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh đẻ non góp phần làm giảm đáng kể tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, cũng như nâng cao chất lượng cứu sống ở trẻ sơ sinh. Đây là một phương pháp hỗtrợthởcho trẻsuy hô hấp còn tự thở được, bằng cách duy trì trên đường thởáp lực dương liên tục trong suốt chu kỳthở. Phương pháp thởnày có vai trò làm tăng cung cấp ôxy cho trẻ, duy trì thể tích phổi hữu hiệu, giảm sức cản ở trong đường hô hấp trên và làm giảm cơn ngừng thở. Nhưvậy, đềtài này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn vì góp phần cứu sống trẻ đẻnon, một trong những nguyên nhân tửvong hàng đầu ởtrẻsơsinh hiện nay. Đặc biệt hệthống này có thểáp dụng được ởcác tuyến, ngay cảnhững nơi không có hệthống ôxy và khí nén trung tâm. Hệthống này có bộtrộn ôxy và khí trời vì vậy có thểkiểm soát được nồng độôxy của khí thởvào và làm giảm tỷlệmắc bệnh xơhoá sau võng mạc (ROP) của trẻsinh non, một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù loà cho trẻem ởViệt Nam. 2 2. SẢN PHẨM CỦA ĐỀTÀI 1. Xây dựng quy trình sửdụng CPAP và cách tiệt khuẩn 2. Mởcác lớp tập huấn chuyển giao kỹthuật sửdụng CPAP cho tuyến tỉnh và đánh giá kết quả đào tạo 3. Đánh giá kết quả điều trịcủa máy trợthởtạo áp lực dương liên tục (CPAP-KSE) điều trịsuy hô hấp cấp ởtrẻsơsinh tại Bệnh viện Nhi trung ương và một sốbệnh viện được chọn nghiên cứu. 3. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢNGHIÊN CỨU • Đối với các tuyến cơsở: - Đào tạo được đội ngũcán bộthành thạo sửdụng CPAP tại các tuyến bệnh viện tỉnh, huyện : 124 cán bộy tế(30 bác sĩ, 84 điều dưỡng) của Thái Nguyên, Hòa Bình, và Bệnh viện TừDũ - Tổchức các lớp đào tạo cầm tay chỉviệc tại Bệnh viện Nhi, Bệnh viện TừDũ(1 tuần) và mời các cán bộtại các bệnh viện tỉnh tham gia nghiên cứu tới học thực hành tại Bệnh viện Nhi trong thời gian 1 tuần. - Cung cấp CPAP- KSE cho các bệnh viện tham gia nghiên cứu để điều trị(phối hợp với tổchức Đông Tây hội ngộ đểtặng máy cho các bệnh viện chọn vào nghiên cứu) - Theo dõi và đánh giá kết quả sử dụng CPAP-KSE tại các bệnh viện đa khoa Hòa Bình, Thái Nguyên, Từ Dũ và Bệnh viện Nhi trung ương • Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan : - Đưa ra được quy trình sử dụng CPAP đểáp dụng trong cả nước - Đưa ra quy trình chuẩn lắp đặt và tiệt khuẩn CPAP - Đào tạo 02 thạc sĩ và 01 BS chuyên khoa II Nhi chuyên ngành sơsinh trong lĩnh vực này ( 01 Thái nguyên, 01 Từ Dũ và 01 Hà Giang) 3 Góp phần giảm tỷ lệ tử vong đáng kể ở trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp nhằm thực hiện tốt Chỉthị04 nâng cao chất lượng chăm sóc sơsinh và giảm tỷ lệ tử vong sơsinh. • Đối với kinh tế– xã hội : - Nâng cao chất lượng sống ở trẻ em - Tiết kiệm một nguồn ngân sách lớn cho xã hội. 4 Phần B . NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

BỘ Y TẾ KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HẤP TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI : BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS.KHU THỊ KHÁNH DUNG 8850 Hà Nội – 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HẤP TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên và đóng dấu) BỘ Y TẾ (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Hà Nội - 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HẤP TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH Chủ nhiệm đề tài : TS. Khu Thị Khánh Dung Cơ quan (tổ chức) chủ trì đề tài : Bệnh viện Nhi trung ương Cấp quản lý : Bộ Y tế Mã số đề tài (nếu có) : Thời gian thực hiện : Từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 500 triệu đồng Trong đó : Kinh phí SNKH 0 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : 500 triệu đồng NĂM - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên các bảng Trang Bảng 2.1 Nồng độ FiO 2 theo lưu lượng ôxy và khí nén 13 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ suy hấp theo chỉ số Silverman 25 Bảng 4.1 Đặc điểm lâm sàng lúc bắt đầu thở CPAP 32 Bảng 4.2 Đặc điểm về xét nghiệm lúc nhập viện 32 Bảng 4.3 Chẩn đoán khi vào viện 33 Bảng 4.4 Thời gian thở CPAP 34 Bảng 4.5 Thay đổi mạch, nhịp thở trước và sau thở CPAP 35 Bảng 4.6 Thay đổi mạch hai nhóm thở CPAP thành công và thất bại 35 Bảng 4.7 Thay đổi tần số thở hai nhóm thở CPAP thành công và thất bại 36 Bảng 4.8 Thay đổi khí máu trước và sau điều trị (n=345) 36 Bảng 4.9 Thời gian giảm áp lực trung bình đường thở 37 Bảng 4.10 Thay đổi PaO 2 trung bình hai nhóm thành công và thất bại 38 Bảng 4.11 Sự thay đổi SaO 2 hai nhóm thở thành công và thất bại 39 Bảng 4.12 Thay đổi PaCO 2 trung bình hai nhóm thành công và thất bại 39 Bảng 4.13 Thay đổi pH trung bình hai nhóm thở CPAP thành công và thất bại 40 Bảng 4.14 Liên quan giữa FiO 2 và SPO 2 hai nhóm thành công và thất bại 40 Bảng 4.15 Liên quan giữa SPO 2 và áp lực của hai nhóm thành công và thất bại 41 Bảng 4.16 Liên quan giữa FiO 2 và áp lực của hai nhóm thành công và thất bại 41 Bảng 4.17 Liên quan giữa PaCO 2 và áp lực hai nhóm thở CPAP thành công và thất bại 42 Bảng 4.18 Sự khác biệt các chỉ số lâm sàng lúc bắt đầu thở CPAP 42 Bảng 4.19 Các biến chứng đã gặp 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên các biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Phân bố theo giới 29 Biểu đồ 4.2 Phân bố theo tuổi nhập viện 29 Biểu đồ 4.3 Phân bố theo tuổi thai 30 Biểu đồ 4.4 Phân bố theo cân nặng lúc nhập viện 30 Biểu đồ 4.5 Phân bố theo cách đẻ 31 Biểu đồ 4.6 Phân bố theo tuyến chuyển viện 31 Biểu đồ 4.7 Tình trạng ra viện 33 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ thành công 34 Biểu đồ 4.9 Thay đổi FiO 2 trung bình bắt đầu thở CPAP và sau thở CPAP để đạt SpO 2 ≥ 92% 37 Biểu đồ 4.10 Thay đổi SpO 2 trung bình hai nhóm thở CPAP thành công và thất bại 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên các hình vẽ, đồ thị Trang Hình 2.1 Bệnh nhân tự thở 8 Hình 2.2 Thở CPAP bằng 5cmH 2 O 8 Hình 2.3 đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống CPAP 9 Hình 2.4 Tạo PEEP bằng cột nước trên màng 9 Hình 2.5 Tạo PEEP bằng van lò so 10 Hình 2.6 Cấu tạo van Benvenniste 10 Hình 2.7 So sánh dạng sóng hấp giữa CPAP cột nước và thở máy tần số cao 14 Hình 2.8 Cấu tạo của hệ thống CPAP-KSE 15 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 1. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1 2. Sản phẩm của đề tài 2 3. Các tác động của kết quả nghiên cứu 2 NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 II. TỔNG QUAN 6 2.1 Định nghĩa 6 2.2 Tình hình nghiên cứu 6 2.2.1 Trên thế giới 6 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 7 2.3 Nguyên tắc cấu tạ o hệ thống áp lực dương liên tục 7 2.3.1 Nguyên lý hoạt động 8 2.3.2 Nguyên tắc cấu tạo của hệ thống 8 2.3.3 Các thông số cài đặt trong thở CPAP 12 Cấu tạo của hệ thống CPAP-KSE (Phụ lục 1) 13 2.4 Tác dụng của CPAP 15 2.5 Tác dụng không mong muốn 18 2.6 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 19 Trang III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3 Thời gian nghiên cứu 24 3.4 Địa điểm nghiên cứu 24 3.5 Các chỉ tiêu nghiên cưú 24 3.6 Đánh giá kết quả 26 3.7 Biến chứng 26 3.8 Theo dõi 27 3.9 Phương tiện nghiên cứu 27 3.10 Xử lý số liệu 27 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm dịch tễ 29 4.1.1. Phân bố theo giớ i 29 4.1.2 Phân bố theo tuổi 29 4.1.3 Phân bố theo cân nặng lúc nhập viện 30 4.1.4 Phân bố theo cách để 31 4.1.5 Phân bố theo tuyến chuyển viện 31 4.2 Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm 32 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 32 Trang 4.2.2 Đặc điểm xét nghiệm 32 4.2.3 Đặc điểm Xquang 32 4.2.4 Chẩn đoán khi vào viện 33 4.3 Đánh giá hiệu quả thở CPAP 34 4.3.1 Hiệu quả của thở CPAP 34 4.3.2 Thay đổi các chỉ số mạch, nhịp thở trước và sau CPAP 35 4.3.3 Sự khác biệt các chỉ số khí máu qua hai nhóm thở CPAP thành công và thất bại 38 V. BÀN LUẬN 44 5.1 Đặc điểm dịch tễ 44 5.2 Hiệu quả điều tr ị bằng CPAP 46 5.3 Biến chứng của thở CPAP 52 VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CPAP : Áp lực dương liên tục đường thở NKQ : Nội khí quản PEEP : Áp lực dương cuối thì thở ra PaO2 : Áp lực ôxy máu PaCO2 : Áp lực CO 2 trong máu động mạch ROP : Bệnh võng mạc trẻ đẻ non SpO2 : Độ bão hoà ôxy qua da SHH : Suy hấp TKMP : Tràn khí màng phổi [...]... 51 54 56 59 61 B CU TO CA H THNG CPAP -KSE ( ph lc 1) õy l CPAP to ỏp lc bng ct nc (bubble CPAP), tớnh u vit ca to ỏp lc bng ct nc ú l to rung dao ng trờn ng th nh khi s dng mỏy th cao tn 14 Dạng sóng hấp khi thở CPAP tạo áp lực bằng cột nớc ( Bubble CPAP) Biên độ 2-4 cm H2O, độ rung tơng đơng 15-30Hz Dạng sóng hấp khi thở HFOV Thời gian thở vào 0.3 s Tần số 10Hz Dunn MS: Biol Neonate 73: 69-75,... Bnh vin Nhi trung ng v nhiu a phng trong c nc, ó em li nhng kt qu ỏng khớch l : Ti Bnh vin Nhi trung ng t l t vong s sinh trong 24 gi u ó gim ỏng k Tuy vy t vong s sinh chung trong c nc cũn khỏ cao so vi cỏc nc trong khu vc, nguyờn nhõn chớnh vn l suy hụ hp, c bit tr cõn nng thp, non Suy hụ hp l mt bnh lý hay gp nht tr s sinh v l nguyờn nhõn gõy t vong hng u tr s sinh núi riờng v tr em núi chung... THC TIN CA TI : Suy hụ hp l mt bnh lý hay gp nht tr s sinh v l nguyờn nhõn gõy t vong hng u tr s sinh núi riờng v tr em núi chung : 80% tr s sinh t vong n Bnh vin Nhi trung ng cú tỡnh trng suy hụ hp t va n nng, trong ú trờn 50% l tr non H thng th ỏp lc dng liờn tc (CPAP) ó c s dng rng rói trờn ton th gii 30 nm qua iu tr suy hụ hp cho tr non v ó chng t c tớnh hiu qu trong iu tr suy hụ hp tr s sinh... tr hi chng suy hụ hp cp Tuy nhi n vic s dng ỏp lc dng liờn tc trong ng th vn cha c kuyn khớch cho ti nm 1967 Ausbaugh v cng s a PEEP vo trong mỏy th iu tr hi chng suy hụ hp cp ngi trng thnh Tuy nhi n, ti nm 1971 Gregory v cng s ó cụng b vic s dng CPAP cú hiu qu trong iu tr hi chng suy hụ hp cp tr s sinh Qua hn 30 nm s dng h thng CPAP ngy cng c hon thin v s dng rng rói Ngoi iu tr hi chng suy hụ hp... ch vic ti Bnh vin Nhi, Bnh vin T D (1 tun) v mi cỏc cỏn b ti cỏc bnh vin tnh tham gia nghiờn cu ti hc thc hnh ti Bnh vin Nhi trong thi gian 1 tun - Cung cp CPAP- KSE cho cỏc bnh vin tham gia nghiờn cu iu tr (phi hp vi t chc ụng Tõy hi ng tng mỏy cho cỏc bnh vin chn vo nghiờn cu) - Theo dừi v ỏnh giỏ kt qu s dng CPAP -KSE ti cỏc bnh vin a khoa Hũa Bỡnh, Thỏi Nguyờn, T D v Bnh vin Nhi trung ng i vi... (ROP) ca tr sinh non, mt trong nhng nguyờn nhõn hng u gõy mự lo cho tr em Vit Nam 2 2 SN PHM CA TI 1 Xõy dng quy trỡnh s dng CPAP v cỏch tit khun 2 M cỏc lp tp hun chuyn giao k thut s dng CPAP cho tuyn tnh v ỏnh giỏ kt qu o to 3 ỏnh giỏ kt qu iu tr ca mỏy tr th to ỏp lc dng liờn tc (CPAP -KSE) iu tr suy hụ hp cp tr s sinh ti Bnh vin Nhi trung ng v mt s bnh vin c chn nghiờn cu 3 CC TC NG CA KT QU NGHIấN... sinh non thỏng 20 [10] Yu t s sinh cõn nng thp l mt yu t liờn quan rt nhiu n kt qu iu tr, vỡ nhúm tr ny cú nguy c mc bnh nhiu hn tr s sinh cõn nh : bnh nhim khun, bnh phi mn tớnh,thi gian nm vin lõu hn [19], nờn c nhiu tỏc gi trong v ngoi nc quan tõm trong quỏ trỡnh nghiờn cu Nghiờn cu ca Pieper C.H v CS ó cho th CPAP trong iu tr suy hụ hp trờn tr s sinh cc non cú cõn nng di 1200 gram cho thy t l t... thng CPAP ó c s dng rng rói trờn ton th gii v ó chng t c tớnh hiu qu trong iu tr suy hụ hp tr s sinh gúp phn lm gim ỏng k t l t vong tr em núi chung v tr s sinh núi riờng, cng nh nõng cao cht lng cu sng tr s sinh Vit Nam hin nay mỏy th, cỏc trang thit b vn hnh mỏy th v theo dừi bnh nhõn th mỏy cũn c coi l cao cp i vi nhiu bnh vin nht l cỏc bnh vin tuyn tnh, tuyn huyn H thng CPAP cng mi 5 c s dng... m h thng ny hin ang c s dng nhiu ni trờn th gii Ti Vit Nam, h thng CPAP vi van Benveniste ó c Bnh vin Nhi ng 1 Thnh ph H Chớ Minh a vo s dng t nm 1990 v sau ú mt s bnh vin khỏc cng ó trin khai ỏp dng - B phn gn vi bnh nhõn [6] H thng th CPAP khụng xõm nhp c s dng sm nht l dựng mask Cỏch ú th hin u im hn hn th CPAP qua ni khớ qun do ó loi b cỏc bin chng do ni khớ qun Tuy nhi n th CPAP qua mask cng cú... cú mt s yu t khỏc nh ch s SpO2, nhit , mc nng nh ca bnh kốm theo cng lm nh hng n kt qu iu tr Nguyn Trng Ni nghiờn cu nhúm tr sinh ngt cú t l t vong cao, nhúm bnh chim 22,7%, nhúm chng chim 25,6% Nhúm tr b h thõn nhit cng cú t l t vong cao hn nhúm tr khỏc nhúm bnh l 38%, nhúm chng l 43,5% [12] Trn Th Uyn nghiờn cu cho thy tr h thõn nhit 22 chim t l 46,8% v yu t h thõn nhit cng lm nh hng n kt qu iu tr . NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI : BỆNH. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI. NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH Chủ nhi m đề tài (ký tên) Cơ

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan