Thuyết trình phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế

44 599 0
Thuyết trình phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế

PHÂN TÍCH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hùng Trình bày: Nhóm 1 Nguyễn Ngọc Tiến Vương Hoàng Đức Tạ Thị Tuyết Mai Võ Thị Hồng Minh Trần Thị Mỹ Phong Nguyễn Thị Trúc Mai NỘI DUNG CHÍNH I Nguyên tắc xác định ảnh hưởng thuế II Mở rộng phạm vi ảnh hưởng thuế III Cân tổng thể I.NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý thuế không phân định rõ người gánh chịu thuế thực (xét góc độ pháp luật kinh tế) Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào khơng phản ảnh thích hợp phân phối gánh nặng thuế Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung cầu khơng co giãn gánh chịu thuế hoàn toàn NGUYÊN TẮC  Phạm vi ảnh hưởng luật pháp quy định: Xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ nộp thuế: - Thuế trực thu: người nộp thuế = người chịu thuế Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân: người nộp thuế = người chịu thuế - Thuế gián thu: người nộp thuế # người chịu thuế Ví dụ: NTD mua bút máy giá chưa có thuế GTGT 10.000đ, thuế GTGT 10% (tương đương 1.000đ), đó: + Người gánh chịu thuế: NTD + Người có TN nộp thuế: người bán NGUYÊN TẮC  Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: Thể mức thay đổi phân phối thu nhập thực chủ thể thuế gây NGUYÊN TẮC  Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent galon dầu lửa người sản xuất phải nộp thuế NGUYÊN TẮC  Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: Gánh nặng thuế NTD = (PST – P TT) + TNTD = (1.8 – 1.5) + = 30 cent - Gánh nặng thuế NSX = (PTT – PST) + TNSX = (1.5 – 1.8) + 0.5 = 20 cent => Tổng số gánh nặng thuế 50 cent Đó cịn gọi góc thuế: chênh lệch số tiền NTD trả ($1.80) NSX nhận ($1.30) - NGUYÊN TẮC Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào khơng thích hợp phân phối gánh nặng thuế (gánh nặng thuế giống cho dù thuế đánh vào NSX NTD) NGUYÊN TẮC Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent galon dầu lửa vào người tiêu dùng NGUYÊN TẮC Gánh nặng thuế NTD = (PST – P TT) + TNTD = (1.3 – 1.5) + 0.5 = 0.3 - Gánh nặng thuế NSX = (PTT – PST) + TNSX = (1.5 – 1.3) + = 0.2 -> Như vậy, gánh nặng thuế đánh thuế vào NTD giống gánh nặng thuế đánh thuế vào NSX - PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO (THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN) Tác động thuế đánh vào sản lượng độc quyền khác với cạnh tranh Đối với thị trường cạnh tranh đánh thuế vào đơn vị sản phẩm giá thị trường tăng lên lượng thuế, người sản xuất người tiêu dùng phải chịu thuế Trong thị trường độc quyền đánh thuế, giá tăng lượng lớn thuế PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG VẤN ĐỀ VỐN HỐ Phân tích TĐ thuế đến đất đai Vốn hóa: tiến trình mà chuỗi tiền thuế hợp vào giá tài sản VD: Giá thuê đất ban đầu R0 , thời gian thuê T, tỷ suất sinh lợi r, giá thuê năm sau Ri, mức thuế phải nộp U0, năm sau Ui - Giá đất trước thuế là: - Giá đất sau thuế là: PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG VẤN ĐỀ VỐN HỐ  Do có thuế nên giá đất giảm xuống cịn: www.themegallery.com Do vốn hóa, nên người chủ đất thời gian thuế đánh phải gánh chịu gánh nặng thuế mãi Còn người chủ đất sau, mua họ phải toán giá đất có tiền thuế, tiền thuế khơng tạo gánh nặng, làm cân mức giá thấp mua PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ ĐẾN SỰ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH người gánh chịu Thuế người hưởng lợi => Thu thuế -> Chính phủ -> chi tiêu từ thuế?!! III.CÂN BẰNG TỔNG THỂ III CÂN BẰNG TỔNG THỂ Xác định tính tương đương thuế mơ hình cân tổng thể Mơ hình cân tổng thể Harberger Phân tích tác động loại thuế khác Một vài đặc tính khác cần xem xét    Xét kinh tế có: • Hai mặt hàng: F (Food) M (Manufactures) • Hai yếu tố sản xuất: L (Labor) K (Capital) Bốn loại thuế tỷ lệ đánh phần vào nhân tố sản xuất (Four partial ad-valorem factor taxes) • tLF (tLM) = Thuế đánh vào lao động dùng sản xuất F M • tKF (tKM) = Thuế đánh vào vốn dùng sản xuất F M Năm loại thuế tỷ lệ khác (Five other possible ad-valorem taxes): • Hai thuế đánh vào tồn thể nhân tố (Factor taxes) tL(tK ) = Thuế đánh vào L K hai ngành sản xuất • Hai thuế tiêu dùng, cịn gọi thuế hàng hóa tF (tM) = Thuế đánh vào tiêu dùng F M • Thuế thu nhập (Income tax): t XÁC ĐỊNH T Í NH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA THUẾ TRONG MƠ H Ì NH CÂN BẰNG TỔNG THỂ tKF tLF tF tKM tLM tM tK tL t => Tổng quát: Bất kỳ hai loại thuế mà tạo thay đổi giống giá có phạm vi ảnh hưởng tương đương MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ HARBERGER  Trả lời câu hỏi: rốt cuộc, người chịu gánh hỏi: cuộc, nặng thuế? thuế? Điều phụ thuộc vào giả định: định: Về yếu tố kỹ thuật Hành vi nhà cung cấp yếu tớ SX Cấu trúc thị trường Tính chất cố định yếu tố SX Sở thích người tiêu dùng Khn khở phạm vi ảnh hưởng thuế PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU  Thuế gián thu (tF): xét hàng thực phẩm hàng chế biến (2 loại hàng hóa thay thế) Giá thực phẩm tăng -> Thực phẩm sản xuất hàng chế biến sản xuất nhiều ->Một số K L chuyển sang hàng chế biến => Như vậy, khoản thuế đánh vào đầu (hàng hóa) ngành làm: - Giảm giá tương đối đầu vào (vốn lao động) sử dụng nhiều ngành đó; - Gây bất lợi cho người nhận phần lớn thu nhập họ từ đầu vào (tác động thuế đến nguồn ngân sách); - Gây bất lợi cho người tiêu dùng phần lớn loại đầu PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU  Thuế thu nhập (t) Vì việc cung cấp nhân tố sản xuất khơng đổi nên thuế thu nhập khơng chuyển Nó gánh chịu tương ứng tỷ lệ thu nhập ban đầu người  Thuế đánh vào lao động (tL) Khơng có động (incentive) hốn chuyển ngành nên lao động phải chịu toàn gánh nặng thuế PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU  Thuế đánh vào phận yếu tố sản xuất (Ví dụ: tKF) Một khoản thuế đánh vào vốn ngành thực phẩm gây hai hiệu ứng ban đầu:  Hiệu ứng thay nhân tố sản xuất (Factor substitution effect): Vì chi phí vốn trở nên “đắt” (do thuế) ngành thực phẩm, nhà sản xuất sử dụng vốn lao động nhiều  Hiệu ứng đầu (Output effect): giá thực phẩm có khuynh hướng tăng làm giảm lượng đặt mua người tiêu dùng  Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn: hai hiệu ứng chiều giá tương đối vốn phải giảm xuống  Nếu ngành thực phẩm thâm dụng lao động: tác động rịng khơng rõ nét (ambiguous)  PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU tKM làm tăng chi phí vốn ngành thực phẩm Hiệu ứng đầu Hiệu ứng thay yếu tố sản xuất Giá hàng thực phẩm tăng Nếu ngành thực phẩm khu vực thâm dụng lao động giá vốn tăng Nếu ngành thực phẩm khu vực thâm dụng vốn giá vốn giảm Nếu thay có khả xảy giá vốn giảm Gía vốn giảm Sự thay giá vốn lý thuyết mơ hồ MỘT VÀI ĐẶC TÍNH KHÁC CẦN XEM XÉT Sự khác biệt sở thích người tiêu dùng Khả không di chuyển yếu tố sản xuất Khả thay đổi mức cung yếu tố sản xuất ... quyền) Trong vấn đề vốn hoá Phạm vi ảnh hưởng thuế Sự cân ngân sách PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT  Sự phân tích phạm vi ảnh hưởng thuế thị trường yếu tố sản xuất... định ảnh hưởng thuế II Mở rộng phạm vi ảnh hưởng thuế III Cân tổng thể I.NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý thuế không phân định rõ người gánh chịu thuế. .. mức lương tối thiểu) PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TH1: a/ Thuế đánh vào lao động khơng có quy định mức lương tối thiểu PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan