những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ

81 2K 9
những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ KHĨA 2010 - 2014 NHỮNG VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Nguyễn Thị Xuân Phan Thanh Lâm Lớp: K34G - Hình Sự Huế, 03/2014 Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường   Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, lời khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo - Thạc só Nguyễn Thị Xuân tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo công tác giảng dạy Khoa Luật - Đại học Huế, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập đây, hành trang vô quý giá giúp em vững vàng, tự tin công việc sống Cuối biết ơn chân thành em xin cảm ơn dạy dỗ, chăm sóc, yêu thương cha mẹ tạo điều SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường kiện để em học tập Xin cảm ơn anh chị, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Phan Thanh Laâm SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường MỤC LỤC SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn giao thông đường vấn đề nhức nhối toàn xã hội Mỗi năm, số thống kê thiệt hại người lẫn tài sản gây ngày tăng lên bất chấp nỗ lực toàn xã hội nhằm ngăn ngừa tai nạn Hầu ngày, phương tiện thông tin đại chúng có thời lượng để đưa tin vụ tai nạn giao thông đường nghiêm trọng Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), năm nước ta có khoảng 11.500 người chết tai nạn giao thông đường bộ, đứng thứ tư giới Riêng năm 2013, số khoảng 9.900 người Bên cạnh số người chết hàng chục ngàn người bị thương, phần lớn ca chấn thương nặng, kéo theo gánh nặng kinh tế, xã hội lên vai gia đình có người thân bị tai nạn giao thơng tồn xã hội Một điều đáng báo động vụ tai nạn giao thơng đường có tính chất nghiêm trọng, gây thương vong cho nhiều người xảy với tần suất ngày cao Đứng trước thực trạng trên, Đảng Nhà nước ta đề thực nhiều nhóm giải pháp liệt để hạn chế tối đa vụ tai nạn giao thông đường bước đầu có kết đáng khích lệ Một giải pháp quan trọng đề xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Giao thơng đường có dấu hiệu tội phạm Tuy nhiên, thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường gặp nhiều vấn đề vướng mắc cần sớm tháo gỡ kịp thời Những vướng mắc xảy hầu hết tất giai đoạn trình xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường Đó vướng mắc hoạt động điều tra, hoạt động định tội danh việc định hình phạt người phạm tội SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường Để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, xử lý có hiệu vụ án hình tai nạn giao thơng góp phần ngăn ngừa tai nạn giao thơng đường bộ, cho cần phải khẩn trương làm rõ vướng mắc nguyên nhân chúng, từ đề giải pháp phù hợp để tháo gỡ Có đáp ứng yêu cầu cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thông đường giai đoạn giúp quan tiến hành tố tụng thực tốt mà nhân dân giao phó Đó lý tơi chọn Đề tài “Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường bộ” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cuối khóa Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích Thứ nhất, tác giả giải số vấn đề mặt tội phạm học tình hình tội phạm tai nạn giao thơng đường Thứ hai, tác giả hướng tới làm rõ vướng mắc thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường để từ đề giải pháp tháo gỡ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình tai nạn giao thơng đường nói chung vụ tai nạn giao thơng đường nói riêng; quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý vụ án tai nạn giao thông đường cụ thể Luật Giao thông đường 2008, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình văn luật khác ; thực tiễn giải vụ án hình tai nạn giao thơng đường quan tiến hành tố tụng Trong khả nghiên cứu mình, tác giả nghiên cứu vấn đề mặt tội phạm học tình hình tội phạm tai nạn giao thông đường sở tham khảo số liệu từ Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Để làm rõ vướng SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường mắc thực tiễn xử lý vụ án, tác giả tập trung nghiên cứu vụ án cộm, nhiều quan điểm trái chiều năm qua Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài cách hệ thống hiệu quả, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp, suy luận logic, so sánh, thống kê chứng minh nhận định dựa tảng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác - Lê Nin Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực tai nạn giao thông đường Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích cách khách quan vấn đề tai nạn giao thông góc độ tội phạm học; việc làm rõ vướng mắc thực tiễn xử lý vụ án tai nạn giao thơng góp phần giúp quan tiến hành tố tụng hạn chế lúng túng áp dụng pháp luật, tiến tới xử lý có hiệu loại tội phạm Cấu trúc khóa luận Nhằm thể nội dung nghiên cứu đề tài cách có hệ thống khoa học, tác giả xây dựng khóa luận theo trình tự sau: Phần mở đầu Chương Tổng quan tình hình tai nạn giao thơng đường góc độ tội phạm học Chương Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý tội phạm tai nạn giao thông đường Chương Một số đề xuất nhằm tháo gỡ vướng mắc việc xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ DƯỚI GĨC ĐỘ TỘI PHẠM HỌC 1.1 Cơ sở lý luận tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường Lý luận tội phạm học rằng, với tội phạm hay nhóm tội phạm cụ thể ln có ngun nhân khác có phương pháp đấu tranh phịng ngừa khác Để làm rõ nguyên nhân tìm giải pháp đấu tranh, xử lý, phòng ngừa hiệu cần có nhận thức đắn tội phạm hay nhóm tội phạm cụ thể Đối với tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường Việc làm rõ khái niệm đặc điểm nhóm tội phạm có ý ngĩa quan trọng việc tìm bất cập thực tiễn xử lý đề xuất giải pháp để tháo gỡ bất cập Cho đến nay, chưa có văn quy phạm pháp luật đưa định nghĩa thức tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thơng đường Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 không quy định tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành chương riêng mà đặt tội tổng thể Chương XIX (các tội xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng) Một số nhà nghiên cứu nghiên cứu nhóm tội cố gắng đưa số cách định nghĩa tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng Luận văn thạc sĩ “các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thơng đường theo Luật Hình Việt Nam” tác giả Bùi Quang Trung Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội định nghĩa tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường sau: “tội xâm phạm trật tự an toàn giao SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường thơng đường hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định điều 202, 203, 204 205 Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách vơ ý xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác”[11, Tr4] Định nghĩa phần khái quát đặc điểm tội xâm phậm trật tự an tồn giao thơng đường Trong có đặc điểm hành vi khách quan, chủ thể tội phạm hậu tội gây Theo cách hiểu tác giả Bùi Quang Trung, nhóm tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bao gồm tội danh cụ thể quy định Điều từ 202 đến 205 Bộ luật Hình Đồng quan điểm với tác giả Bùi Quang Trung, tác giả Đinh Văn Quế “Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, tập 7”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh - đưa cách hiểu tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng Về tội danh cụ thể nhóm tội này, tác giả Đinh Văn Quế liệt kê tội quy định Điều từ 202 đến 205 Bộ luật Hình Về đặc điểm nhóm tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường khái quát định nghĩa trên, tác giả đồng ý với quan điểm hai tác giả Bùi Quang Trung Đinh Văn Quế Tuy nhiên, tội danh cụ thể nhóm tội hai tác giả liệt kê trên, tác giả lại khơng đồng tình Theo quan điểm tác giả, cần liệt kê thêm tội “tổ chức đua xe trái phép” tội “đua xe trái phép” quy định Điều 206 207 Bộ luật Hình vào nhóm tội Bởi lẽ, khách thể tội phạm, tội tổ chức đua xe trái phép tội đua xe trái phép trực tiếp xâm phạm đến trật tự, an toàn giao thơng Do đó, việc hai tác giả khơng liệt kê hai tội phạm vào nhóm tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng đường chưa hợp lý SVTH: Phan Thanh Lâm 10 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường nhiên, việc hiểu “đường” cịn nhiều ý kiến băn khoăn Vấn đề đặt ngoàn đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên thơn, liên xã đường nội quan, đơn vị, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, đơn vị sản xuất kinh doanh có thuộc nội hàm khái niệm đường hay không? Tại mục Điều Chương II Thông tư 09/2013/ TTLT-BCABQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn : “trường hợp phương tiện giao thông đường di chuyển, hoạt động không tham gia giao thông đường (như di chuyển, hoạt động trường học, công trường thi công khai thác) mà gây tai nạn người điều khiển phương tiện giao thông đường không bị truy cứu trách nhiệm hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định Điều 202 Bộ luật Hình mà bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng khác thoả mãn dấu hiệu tội phạm tội vơ ý làm chết người quy định Điều 98 Bộ luật Hình sự, tội vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành quy định Điều 99 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định an toàn lao động, an toàn nơi đông người quy định Điều 227 Bộ luật Hình sự” Theo tác giả hướng dẫn hợp lý Bởi lẽ, thực tế cho thấy đa số quan, đơn vị có đường nội Tuy nhiên, việc thiết kế, xây dựng cơng trình chưa theo quy chuẩn nào, hệ thống biển báo, vạch kẻ đường… không đảm bảo Do đó, khơng thể áp dụng quy định Luật Giao thông đường vào việc lưu thông đường Chính vậy, để áp dụng thống pháp luật, tác giả đề xuất quy định rõ khái niệm đường Luật Giao thông đường sau: “Đường gồm đường, cầu đường hầm đường bộ, trừ đường nội khuôn viên nhà ở, trụ sở quan, tổ chức, cá nhân” Thứ ba, tình tiết giảm nhẹ quy định điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình : “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” Để tránh tình trạng người phạm tội bồi thường thiệt hại SVTH: Phan Thanh Lâm 67 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường cách chiếu lệ nhằm hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình góp phần tăng cường bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi đáng người bị hại thân nhân họ, tác giả cho rằng, cần bổ sung thêm cụm từ “đáng kể” vào sau cụm từ “bồi thường thiệt hại” điểm b khoản Điều 46 Việc hiểu “bồi thường thiệt hại đáng kể”, tác giả cho áp dụng tương tự quy định tiểu mục 2.4 mục Nghị 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc Hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật Hình năm 1999 Theo đó, coi bồi thường phần đáng kể giá trị tài sản bị chiếm đoạt nếu: - Đã bồi thường phần hai giá trị tài sản bị chiếm đoạt; - Đã bồi thường từ phần ba đến phần hai giá trị tài sản bị chiếm đoạt, có chứng minh người phạm tội (hoặc người thân thích, ruột thịt người phạm tội) thực biện pháp để bồi thường giá trị tài sản bị chiếm đoạt (đã bán hết nhà ở, tài sản có giá trị; cố gắng vay, mượn đến mức tối đa) Thứ tư, tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự thú” theo quy định điểm o khoản Điều 46 Bộ luật Hình Như tác giả phân tích trên, việc hướng dẫn áp dụng tình tiết công văn số 81/2002/TANDTC không phù hợp, tạo nhiều khó khăn cho quan chức việc xác định “đã có người phát giác hành vi phạm tội người phạm tội hay chưa”, đồng thời hạn chế phần tác dụng khuyến khích, động viên người phạm tội ăn năn, hối cải, tự giác khai báo Chính vậy, tác giả đề xuất Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có nghị hướng dẫn cụ thể đường lối áp dụng tình tiết “người phạm tội tự thú” theo hướng sau: Nếu người phạm tội tự nhận tội khai hành vi phạm tội SVTH: Phan Thanh Lâm 68 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường mình, quan chức chưa phát phạm tội áp dụng tình tiết giảm nhẹ "tự thú" quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999 người phạm tội Thứ năm, việc xác định tình trạng “say” rượu bia chất kích thích khác Ngày 28/8/2013, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên tịch số 09 /2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC Hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIX Bộ luật Hình tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông Việc ban hành Thông tư đáp ứng phần lớn yêu cầu quan tiến hành tố tụng cấp, góp phần giải nhiều vấn đề vướng mắc thời gian qua xử lý vụ án tai nạn giao thông đường Tuy vậy, qua nghiên cứu văn này, tác giả cho cịn có quy định chưa rõ ràng, khó áp dụng Tại điểm a, Khoản 2, Điều 3, Mục III, Thơng tư liên tịch số 09 có quy định: “2 Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng quy định điểm b khoản Điều 202 Bộ luật Hình hiểu trường hợp sau đây: a) Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường mà thể có chất ma túy tình trạng say sử dụng chất mà sau sử dụng có biểu say người sử dụng ma túy, rượu, bia;” Tại khoản 1, Điều 5, Mục III, Thơng tư có quy định: “Điều Về tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 205 Bộ luật Hình sự) Người khơng đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật quy định khoản Điều 205 Bộ luật Hình người không am hiểu quy định trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; người khơng đủ sức khỏe, độ tuổi để điều khiển phương tiện; người tình trạng sức khỏe khơng thể tự chủ SVTH: Phan Thanh Lâm 69 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường điều khiển tốc độ; người tình trạng say sử dụng ma túy, rượu, bia chất mà sau sử dụng có biểu say người sử dụng ma túy, rượu, bia.” Có thể nhận thấy, hai quy định sử dụng cụm từ mơ hồ Việc xác định biểu người gọi “say” mang tính chất tương đối phụ thuộc nhiều vào cảm quan người Đối với rượu, bia hay chất xác định nồng độ cồn khác phần xác định kiểm tra Còn chất kích thích khác ma túy, bồ đà…thì khó xác định say Ngay quan tiến hành tố tụng khó khăn, lúng túng để kết luận cơng dân khác rõ ràng khơng có sở để nhận định Bên cạnh đó, thực tế giới trẻ, đặc biệt thành phố lớn rộ lên phong trào sử dụng nhiêu chất kích thích lạ, gây ảo giác, quan chức chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý, việc xác định đâu chất “mà sau sử dụng có biểu say người sử dụng ma túy, rượu, bia” quy định khó khăn Chính vậy, để tạo sở cho việc áp dụng thống pháp luật, đấu tranh có hiệu với tội phạm tai nạn giao thông đường bộ, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, tác giả cho rằng, quan hữu quan cần sơm ban hành danh mục chất cấm nói đồng thời xác định nồng độ cụ thể thay quy định có biểu “say” cách mơ hồ Thứ sáu, bố trí, phân công lực lượng giải vụ án tai nạn giao thông đường Sau gần 25 năm thực Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 1989 10 năm thực Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004, quan tiến hành tố tụng thường xuyên có văn thay đổi quy định hướng dẫn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử án tai nạn giao thơng Điều thể lúng túng quan tiến hành tố tụng việc hướng dẫn điều tra án tai nạn giao thông [22] Cụ thể: Ngày 9/5/1989, Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) có Chỉ thị 11/ CT - BNV việc SVTH: Phan Thanh Lâm 70 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường tổ chức công tác điều tra tội phạm, quy định cho lực lượng Cảnh sát giao thông khám nghiệm trường, điều tra ban đầu vụ án tai nạn giao thơng; ngày 7/01/1995, liên ngành Tịa Án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) có Thơng tư 02/TTLN hướng dẫn áp dụng Điều 186, Điều 188 Bộ luật Hình năm 1985, quy định lực lượng Cảnh sát giao thơng khơng có thẩm quyền điều tra ban đầu vụ án tai nạn giao thông; ngày 27/9/1999, Bộ Cơng an có Chỉ thị 1251/CT - BCA(C16) phân cơng điều tra giải TNGT, phân cơng cho lực lượng Cảnh sát giao thơng có thẩm quyền điều tra ban đầu vụ TNGT; ngày 20/6/2006, Bộ Cơng an có Quyết định 768/QĐ-BCA(C11) phân công trách nhiệm công tác điều tra, giải tai nạn giao thông lực lượng Cảnh sát nhân dân, phân cơng cho lực lượng Cảnh sát giao thơng có trách nhiệm điều tra ban đầu vụ tai nạn giao thơng khơng có người chết trường; ngày 05/01/2007, Bộ công an ban hành Thông tư số 18/2007/QĐBCA(C11) quy trình điều tra giải tai nạn giao thông đường bộ; Ngày 26/8/2009, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Cơng an có Cơng văn 385/C16(P2) việc hướng dẫn tạm thời phân công điều tra, giải vụ tai nạn giao thông; Ngày 7/10/2009, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao có Cơng văn 3219/VKSTC-V1A việc hướng dẫn giải án tai nạn giao thông; ngày 22/11/2011, Bộ Công an ban hành Thông tư 76/2011/TT-BCA quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác điều tra, giải tai nạn giao thông lực lượng Cảnh sát nhân dân thay Quyết định 768/2006/QĐ-BCA(C11) ngày 20/6/2006 Dễ nhận thấy thông qua văn thay đổi liên tục không thống thẩm quyền lực lượng cảnh sát giao thông việc điều tra giải vụ án tai nạn giao thông đường Trong Bộ luật Tố tụng hình 2004, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình 2004 sửa đổi bổ sung năm 2009 trao cho lực lượng Cảnh sát giao thông thẩm quyền khởi tố vụ án, SVTH: Phan Thanh Lâm 71 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án Tuy nhiên, Quy trình điều tra giải tai nạn giao thông đường ban hành kèm theo Thông tư số 18/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 05/01/2007 Bộ Công an Thông tư 76/2011/TT-BCA quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác điều tra, giải tai nạn giao thông lực lượng Cảnh sát nhân dân lại đặt phần lớn nhiệm vụ lên vai lực lượng cảnh sát giao thơng cấp huyện Trong đó, Phịng cảnh sát giao thơng đường - đường sắt công an tỉnh với biên chế đông hơn, trang bị đại lại tham gia vào công tác Điều Thông tư 76/2011/TT-BCA quy định trách nhiệm Phòng Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, Phịng Cảnh sát đường thủy Công an cấp tỉnh sau: Hướng dẫn, kiểm tra lực lượng Cảnh sát giao thông Công an cấp huyện thực công tác giải tai nạn giao thông Điều tra ban đầu, giải vụ tai nạn giao thông Giám đốc Công an cấp tỉnh giao; phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện (khi cần thiết) điều tra vụ tai nạn giao thông Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện thụ lý điều tra Các đội, trạm Cảnh sát giao thông tương đương thuộc Phịng Cảnh sát giao thơng, Phịng Cảnh sát đường thủy làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm sốt tuyến giao thơng nhận tin báo phát vụ tai nạn giao thông phải tiến hành tổ chức cấp cứu người bị nạn, bảo vệ trường, bảo vệ tài sản, xác định người làm chứng, bảo đảm giao thông thông báo cho Công an cấp huyện nơi xảy tai nạn giao thông đến thụ lý giải Theo tác giả, quy định không phù hợp Bởi lẽ nay, lực SVTH: Phan Thanh Lâm 72 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường lượng cảnh sát giao thông công an cấp huyện mỏng, trang bị thiếu thốn lại phải giải số lượng lớn vụ tai nạn giao thơng Do đó, tác giả đề nghị có điều chỉnh phân cấp để lực lượng cảnh sát giao thông công an cấp tỉnh trực tiếp thụ lý, điều tra ban đầu, khởi tố vụ án tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông xảy tuyến đường thuộc thẩm quyền tuần tra, kiểm soát cảnh sát giao thông công an cấp tỉnh Bên cạnh đó, Bộ cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần sớm ban hành thông tư liên tịch, hướng dẫn thống quy trình điều tra, giải vụ án tai nạn giao thơng để câc địa phương có sở thống phân cấp, tổ chức thực 3.4 Tăng cường công tác phối hợp quan chức Có thể nói cơng tác phối hợp quan tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra, cảnh sát giao thông, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân với quan khác quan giám định, sở y tế lực lượng cơng an địa phương đóng vai trị hết cức quan trọng việc điều tra làm rõ thật vụ án xử lý hiệu vụ án tai nạn giao thông đường bộ, đặc biệt cần lưu ý chế phối hợp công tác điều tra Thứ nhất, sở quy định Bộ Công an, quan liên quan quan điều tra công an cấp huyện, lực lượng cảnh sát giao thông công an cấp huyện, phịng cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, quan điều tra công an cấp tỉnh cần thực nghiêm chỉnh chế phân cấp, phối hợp Bên cạnh đó, nói trên, thời gian tới cần phát huy chế phối hợp lực lượng với lực lượng công an địa phương Để làm tốt việc này, thiết nghĩ Bộ Công an cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ lực lượng công an sở Đồng thời, cần xác định vai trò lực lượng quy trình giải vụ án tai nạn giao thông Thứ hai, để làm tốt cơng tác điều tra vụ án hình tai nạn giao SVTH: Phan Thanh Lâm 73 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường thơng đường bộ, cần thiết có phối hợp hiệu quan điều tra với quan giám định, sở y tế Tuy nhiên, nay, chưa có thơng tư liên tịch Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể quy chế phối hợp quan việc điều tra vụ án hình tai nạn giao thơng đường Vì vậy, tác giả cho rằng, thời gian tới, ba cần ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn quy chế phối hợp qun công an, quan giám định sở y tế việc điều tra vụ án hình tai nạn giao thơng đường cần xác định rõ nguyên tắc phối hợp, vai trò quan giám định, sở y tế việc tiến hành số hoạt động theo yêu cầu quan điều tra, nhiệm vụ quan việc góp phần làm rõ thật vụ án Thứ ba, cần có quy chế phối hợp hiệu quan tiến hành tố tụng với quan đăng kiểm trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tai nạn giao thông đường Đặc biệt nhiều trường hợp, cần xem xét trách nhiệm cụ thể quan đăng kiểm việc để xảy tai nạn Thực tế cho thấy, tiến hành khám nghiệm phương tiện, quan điều tra lưu ý đến việc trưng cầu ý kiến quan đăng kiểm tình trạng phương tiện Nhiều trường hợp, quan đăng kiểm có lỗi việc cấp phép cho phương tiện không đủ điều kiện an toàn chưa bị xem xét trách nhiệm cách đầy đủ Thứ tư, để đảm bảo hoạt động điều tra vụ án hình tai nạn giao thông đường tuân thủ đầy đủ quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục tố tụng, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần làm tốt chức kiểm sát điều tra Khi xảy tai nạn có dấu hiệu tội phạm, quan điều tra cần khẩn trương khởi tố vụ án đồng thời thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân cấp cử Kiểm sát viên kiểm sát hoạt động điều tra khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi SVTH: Phan Thanh Lâm 74 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường Thứ năm, ngành Tịa án cấp, cần tăng cường công tác giám đốc, kiểm tra thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm xét xử vụ án hình tai nạn giao thơng Thơng qua đó, cần kịp thời phát sai lầm nhận thức áp dụng pháp luật Tòa án việc xét xử vụ án hình tai nạn giao thơng đường để có giải pháp uốn nắn nhằm đảm bảo tất Tịa án cấp có nhận thức đúng, đầy đủ áp dụng pháp luật cách thống KẾT LUẬN Tai nạn giao thông đường vấn đề nhức nhối đe dọa phát triển bền vững Việt Nam Rất nhiều giải pháp đưa Trong đó, xử lý nghiêm vụ tai nạn giao thơng đường có dấu hiệu tội phạm coi giải pháp mạnh nhằm kéo giảm tai nạn giao thông đường Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, lúc đâu, việc xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường tiến hành cách suôn sẻ Các quan tiến hành tố tụng vấp phải vướng mắc nhiều khâu trình Những vướng mắc chủ yếu tập trung giai đoạn điều tra, định tội danh định hình phạt bị cáo phạm tội tai nạn giao thơng đường Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng Trong có nguyên nhân khách quan chủ quan Hệ thống pháp luật nhiều quy định chưa hợp lý, chưa rõ ràng, khó áp dụng Q trình áp dụng pháp luật nảy sinh nhiều hạn chế từ thân chủ thể áp dụng pháp SVTH: Phan Thanh Lâm 75 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường luật, đặc biệt quan tiến hành tố tụng Đội ngũ nhân lực, sở vật chất phối hợp hoạt động quan tư pháp bổ trợ tư pháp chưa thực tốt Đó ngững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc nảy sinh khó khăn, vướng mắc thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường Để có nhìn xác tội phạm tai nạn giao thông đường bộ, phạm vi khóa luận mình, tác giả làm rõ khái niệm loại tội phạm phân tích số yếu tố tội phạm học thực trạng tội phạm tai nạn giao thông đường Những phân tích nhằm giúp người đọc nhận biết đước tội phạm tai nạn giao thông đường thấy diễn biến phức tạp loại tội phạm Trọng tâm khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu thực tiễn xử lý tội phạm tai nạn giao thông đường bộ, vướng mắc mà quan tiến hành tố tụng cịn gặp phải từ đưa giải pháp tháo gỡ thích hợp nhóm giải pháp mà tác giả đưa tập trung vào vấn đề chủ yếu, là: khắc phục điểm hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật liên quan đến việc xử lý tội tai nạn giao thông đường bộ; khắc phục sai lầm trình định tội danh tăng cường tính hiệu việc phối hợp quan chức Quá trình nghiên cứu, tác giả cố gắng sưu tầm nhiều tài liệu, tiếp cận số liệu thực tiễn xử lý tội phạm tai nạn giao thơng đường để tăng tính thuyết phục cho khóa luận Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, tác giả tránh khỏi hạn chế nghiên cứu mình, đặc biệt khía cạnh thực tiễn điều tra Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp từ hội đồng phản biện để hồn thiện nghiên cứu SVTH: Phan Thanh Lâm 76 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường SVTH: Phan Thanh Lâm 77 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn quy phạm pháp luật [1] Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 [2] Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 [3] Luật Giao thơng đường nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 [4] Luật Giao thông đường nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2008 [5] Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 [6] Nghị số 01/2000/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phan Tịa án nhân dân tơi cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật Hình 1999 [7] Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình [8] Thơng tư 13/2009/TT-BGTVT quy định tốc độ khỏang cách xe giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường [9] Thông tư số 09/2013/TT-BGTVTT Quy định tốc độ khoảng cách xe giới xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường [10] Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT- BCA-BQP-BTPVKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng năm 2013 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định chương Bộ luật Hình tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng SVTH: Phan Thanh Lâm 78 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường II Sách chuyên khảo, tạp chí [11] Bùi Quang Trung, “Các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường theo Luật Hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 [12] Đinh Văn Quế, “Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, tập 7”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [13] Đinh Văn Quế, “Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, tập 9”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [14] Hồ Vĩnh Phú, “Trần Thị H phạm tội gì?”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 02 (tháng 01,năm 2013) [15] Lê Thị Mỹ Giang , “A phạm tội gì”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 08 (tháng năm 2010) [16] Lê Văn Meo, “ Trần Thị H phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 07 (tháng năm 2013) [17] Nguyễn Văn Lam, “ Về “ có cần xử lý lý Nguyễn Văn A vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường khơng?””, Tạp chí Tóa án nhân dân số 02 (tháng 01 năm 2010) [18] Trần Ngọc Chung, “Có cần xử lý Nguyễn Văn A vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường khơng?” , Tạp chí Tịa án nhân dân số 15 (tháng năm 2009) III Các Website [19] http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhung-vu-tai-nan-giao-thong-thamkhoc-nhat-nam-2013-819327.htm [20] http://dantri.com.vn/xa-hoi/tai-nan-giao-thong-dac-biet-nghiemtrong-tang-manh-sau-tet-838064.htm SVTH: Phan Thanh Lâm 79 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường [21] http://giaothongvantai.com.vn/ban-duong/360-do-giao-thong/ 201305/10-vu-TNGT-nghiem-trong-trong-dip-nghi-le-304-15-286969/ [22] http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd = 4&ved=0CDgQFjAD&url=http%3A%2F%2Fcanhsat-ttatxh.bocongan gov.vn%2FPortals%2F0%2FContent%2FImages%2FNews %2Fso11_ok.pdf&ei=W3AFU4blBpGhogTO0oCQCg&usg=AFQjCNHAz 96sJArmPyCpGyqUhH7LSpRUHw [23] http://kenh14.vn/xa-hoi/lam-ro-vu-cuop-xac-nan-nhan-khoi-hientruong-tai-nan-giao-thong-20140102105329396.chn [24] http://luathinhsu.wordpress.com/2012/02/02/gay-tai-nan-chetnguoi-toa-lung-tung-khi-dinh-toi/ [25] http://www.luatsurieng.vn/luat-su-giai-dap-phap-luat-2172/cacdau-hieu-co-ban-toi-dieu-dong-hoac-giao-cho-nguoi-khong-du-dieu-kiendieu-khien-cac-phuong-tien-giao-thong-duong-bo.html] [26] http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_giaothong/ item/20434702.html [27] http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/118;jsessionid= A4EAAE955EAAD51EBA5D5278D24277A2? p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p _col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=/ext/articlevi ew/view&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIE W_articleId=87130&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTI CLEVIEW_i=5&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLE SVTH: Phan Thanh Lâm 80 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường VIEW_redirect=/web/guest/118 [28] http://www.tapchikiemsat.org.vn/ArtDetails.aspx?id=4099#.UwVpgoUp8a8 [29] http://www.thamtunamviet.com/tham-tu-giao-thong-ke-chuyenpha-an/ [30] http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130308/tai-nan-giaothong-tham-khoc-o-khanh-hoa-11-nguoi-chet.aspx [31] http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id =1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=32621276 [32] http://www.thutucnhadat.info/cac-toi-xam-pham-an-toan-congcong trat-tu-cong-cong hoi-va-dap/cac-dau-hieu-co-ban-cua-toi duavao-su-dung-phuong-tien-giao-thong-duong-bo-khong-bao-dam-antoan.html] [33] http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/khoang-trong-trong-giamdinh-phap-thuong-tat-2007708.html SVTH: Phan Thanh Lâm 81 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân ... Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường SVTH: Phan Thanh Lâm GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường. .. tai nạn giao thông SVTH: Phan Thanh Lâm 32 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thơng đường CHƯƠNG NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC... bảo giao thông Hậu số lượng vụ SVTH: Phan Thanh Lâm 30 GVHD: Th.S.GVC Nguyễn Thị Xuân Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý vụ án hình tai nạn giao thông đường tai nạn giao thông nói chung, vụ án hình

Ngày đăng: 11/04/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về mặt khoa học, đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về các tội phạm trong lĩnh vực tai nạn giao thông đường bộ.

  • Nhằm thể hiện nội dung nghiên cứu đề tài một cách có hệ thống và khoa học, tác giả xây dựng khóa luận theo trình tự sau:

    • Lý luận tội phạm học chỉ ra rằng, với mỗi tội phạm hay nhóm tội phạm cụ thể luôn có những nguyên nhân khác nhau cũng như có các phương pháp đấu tranh phòng ngừa khác nhau. Để làm rõ nguyên nhân cũng như tìm ra những giải pháp đấu tranh, xử lý, phòng ngừa hiệu quả cần có nhận thức đúng đắn về tội phạm hay nhóm tội phạm cụ thể đó. Đối với các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ cũng vậy. Việc làm rõ khái niệm cũng như các đặc điểm của nhóm tội phạm này có ý ngĩa hết sức quan trọng trong việc tìm ra những bất cập trong thực tiễn xử lý cũng như đề xuất những giải pháp để tháo gỡ những bất cập đó.

    • Thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ đang đặt ra cho các cơ quan tiến hành tố tụng những vướng mắc trong nhiều giai đoạn. Đó là những vướng mắc trong giai đoạn điều tra, trong hoạt động định tội danh và cả trong việc quyết định hình phạt. Phân tích cụ thể những vướng mắc và tìm ra đâu là nguyên nhân của chúng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tìm ra các giải pháp phù hợp để tháo gỡ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan