Tiểu luận nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. vận dụng tư tưởng đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay

53 6.5K 18
Tiểu luận nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. vận dụng tư tưởng đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho Đảng ta, nhân dân ta cùng lớp lớp thế hệ người Việt Nam nguyện phấn đấu suốt đời học tập và noi theo. Người đã để lại cho chúng ta những di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả. Trong đó có tư tưởng về kinh tế của Người là một bộ phận hợp thành, là tư tưởng của nhà chính trị bàn về kinh tế, do đó, nó có sự thống nhất cao độ giữa kinh tế với chính trị; kinh tế với văn hóa, đạo đức và con người. Nó được hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đã và đang bước vào thời kỳ mới – đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là hết sức cần thiết và càng trở nên cấp thiết. Tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm những tư tưởng, lý luận của Người về những vấn đề liên quan đến nền kinh tế của đất nước ta. Đó là những luận điểm kinh tế có giá trị to lớn cả về lý luận và phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở một nước nông nghiệp lạc hậu không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Với mục đích của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định: “ Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân”, “ Chủ nghĩa xã hội làm cho mọi người dân sung sướng, ấm no…”. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa có mục đích cao đẹp và phấn đấu để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và văn hóa của nhân dân lao động. Người cũng chỉ rõ: muốn đạt mục đích ấy thì nhân dân lao động phải tự làm lấy, toàn dân phải ra sức thi đua tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm. Đó là “ hai việc cần thiết nhất để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội”. “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân” .Như vậy “tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm” là một trong những luận điểm kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng của Hồ Chí Minh không chỉ trong bối cảnh đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà còn đặc biệt có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của nước ta. Với ý nghĩa như vậy, trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, em xin mạnh dạn được chọn đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Việc vận dụng tư tưởng đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay” làm bài viết tiểu luận của mình.Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi qua nhiều tài liệu, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong quý thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến sửa chữa để em có thể hoàn thiện được bài viết của mình.Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam Cuộc đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng cho Đảng ta, nhân dân ta lớp lớp hệ người Việt Nam nguyện phấn đấu suốt đời học tập noi theo Người để lại cho di sản tinh thần to lớn, tư tưởng vô giá, giá trị nhân văn cao Trong có tư tưởng kinh tế Người phận hợp thành, tư tưởng nhà trị bàn kinh tế, đó, có thống cao độ kinh tế với trị; kinh tế với văn hóa, đạo đức người Nó hình thành phát triển với trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường giải phóng dân tộc xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, đất nước bước vào thời kỳ – đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế cần thiết trở nên cấp thiết Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh hệ thống bao gồm tư tưởng, lý luận Người vấn đề liên quan đến kinh tế đất nước ta Đó luận điểm kinh tế có giá trị to lớn lý luận phương pháp lãnh đạo, đạo nghiệp xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa nước nông nghiệp lạc hậu không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Với mục đích kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: “ Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân”, “ Chủ nghĩa xã hội làm cho người dân sung sướng, ấm no…” Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa có mục đích cao đẹp phấn đấu để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng vật chất văn hóa nhân dân lao động Người rõ: muốn đạt mục đích nhân dân lao động phải tự làm lấy, toàn dân phải sức thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Đó “ hai việc cần thiết để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội” “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân”1 Như “tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm” luận điểm kinh tế có ý nghĩa quan trọng Hồ Chí Minh khơng bối cảnh hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà cịn đặc biệt có ý nghĩa to lớn giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Với ý nghĩa vậy, khuôn khổ tiểu luận, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí Việc vận dụng tư tưởng vào phát triển kinh tế Việt Nam nay” làm viết tiểu luận Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm tịi qua nhiều tài liệu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong quý thầy cô thông cảm đóng góp ý kiến sửa chữa để em hồn thiện viết Em xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.11, tr.257 Bố cục tiểu luận: Bài tiểu luận gồm có chương: - Chương I: Nguồn gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” Hồ Chí Minh - Chương II: Những nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh “ đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” - Chương III: Vận dụng tư tưởng “đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” Hồ Chí Minh điều kiện Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Nguồn gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” Hồ Chí Minh Truyền thống văn hóa dân tộc tình u nhân dân, đất nước Lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh bất khuất chống thiên tai, địch họa Trong nhiều thời kỳ, dân tộc ta phải đương đầu với chiến tranh liên miên nên thời gian cho hòa bình, xây dựng phát triển kinh tế khơng nhiều Hơn nữa, kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, người nơng dân phải liên kết với nhau, dựa vào mà sống Hồn cảnh tạo nên giá trị truyền thống dân tộc như: ý thức lấy nơng nghiệp làm gốc, làm chính; tơn trọng ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên; tính cộng đồng, trọng tình, dân chủ, linh hoạt, mềm dẻo, hiếu hịa… Và đặc biệt tính tiết kiệm Có thể thấy rằng, tiết kiệm trở thành tính cách đặc trưng người Việt Nam Bởi hồn cảnh sống khó khăn đó, với truyền thống “ phồn thịnh”, đàn cháu đống, người Việt Nam tiết kiệm không cho sống no đủ mà đặc biệt hơn, quan trọng tiết kiệm cháu mình, cho hệ sau Như vậy, tư tưởng phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống văn hóa đất nước Người cho rằng: “ Hằng ngày ta phải ăn cơm, uống nước, phải thở khí trời sống Những việc đó, cha ơng ta phải làm, phải làm, cháu sau phải làm Vậy ăn cơm, uống nước thở khí trời để đem lại sống cho người việc khơng trở thành cũ Cần, Kiệm, Liêm, Chính đời sống vậy”1 Người cho việc giáo dục tinh thần tiết kiệm đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam từ bao đời Vì vậy, bước vào xây dựng xã hội mới, đất nước lên chủ nghĩa xã hội Cần, Kiệm, Liêm, Chính phải trở thành tảng đạo đức xã hội, đất nước Người cho rằng: “ Cần, Kiệm, Liêm, Chính tảng đời sống mới, tảng thi đua quốc”2 Và Cần - Kiệm – Liêm – Chính khái niệm đạo đức phương Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc, kế thừa nội dung tích cực bổ sung vào yêu cầu nội dung nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước đặt Trong bốn phẩm chất trên, ta thấy rằng, Kiệm Người quan tâm đề cao Là người chứng kiến nỗi khổ đau nhân dân ta, mà tình u nhân dân, u q hương, đất nước ln ngự trị trái tim người xứ Nghệ Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế đất nước, sau giành quyền tay nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị với phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để nhanh chóng dập tắt nạn đói Người đề nghị: “ Trong chờ đợi ngô, khoai thứ lương thực phụ khác, phải ba bốn tháng có, đề nghị mở lạc quyên Mười ngày lần, tất đồng bào nhịn ăn bữa Gạo tiết kiệm góp lại phát cho người nghèo”3 Từ thực tế gia đình sống người dân nước, Người đồng cảm với nhân dân, thương dân, trọng dân Để đùm bọc lẫn nhau, đùm bọc cảnh đa số người dân khơng lấy làm sung túc, theo Người Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, H, 2002, t.5, tr 631 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr 631 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr yếu tố tiết kiệm trở thành điều kiện thiếu Mỗi người cần dè sẻn tý, nhiều người dè sẻn cưu mang, đùm bọc người khác Vậy nên tinh thần tiết kiệm trở thành ý thức, tâm lý cộng đồng, tiết kiệm thước đo đạo đức Trong điều kiện Đảng cầm quyền, việc giáo dục thực hành tốt cần, kiệm, liêm, cơng việc tiến hành khẩn trương, có kế hoạch, hiệu Thủ tướng Phạm Văn Đồng dạy: “Học cần, kiệm, liêm, phận nhân viên Chính phủ… Đó phận người công dân Việt Nam… Chữ cần, kiệm Hồ Chủ tịch, dân ta phải học nước ta nghèo, lại đương kháng chiến Mỗi người phải đem mồ hôi đổi lấy bát cơm, làm bát cơm đầy, song ăn bát cơm lưng”1 Từ hoàn cảnh cụ thể đất nước Tư tưởng phát triển kinh tế đơi với thực hành tiết kiệm Hồ Chí Minh khơng xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc mà cịn xuất phát từ hồn cảnh cụ thể đất nước yêu cầu tuyên truyền, giáo dục cách mạng giai đoạn định Người coi biện pháp quan trọng để tích lũy vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt nước nghèo lạc hậu nước ta Sau cách mạng tháng tám 1945 thành công, nước ta phải đương đầu với mn vàn khó khăn thách thức Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế, xã hội nghèo nàn lạc hậu Hầu hết sở sản xuất đình đốn, hàng vạn cơng nhân khơng có việc làm Hàng chục vạn hecta ruộng đồng bỏ hoang Nạn đói từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945 cướp triệu người đe dọa sinh mạng hàng triệu người… Chính bối cảnh đó, ngày 3-9-1945, Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng: Hồ Chủ tịch- hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại, Nxb Sự thật, HN,1974, tr.29 chủ trì phiên họp Chính phủ lâm thời, Người thay mặt Chính phủ nêu lên “ nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” là: “giải nạn đói, nạn dốt; tổ chức tổng tuyển cử, giáo dục tinh thần nhân dân cách thực hiện: cần, kiệm, liêm, chính; bỏ qua thứ thuế vô nhân đạo; cấm hút thuốc phiện…” Đặc biệt phong trào diệt giặc đói phát động nước Trong thư gửi nhân dân toàn quốc việc chống giặc đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: “ Cứ mười ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo”2 Cả nước dấy lên nhiều phong trào: “ Hũ gạo tiết kiệm”, “ ngày đồng tâm”, “ tăng gia sản xuất”, “ tấc đất, tấc vàng”… Như vậy, tư tưởng phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm không xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc, từ lịng u nước thương dân mà cịn xuất phát từ hoàn cảnh thực tế đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định, có đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm đất nước phát triển được, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Đúng Người nói: “ Trong 80 năm, nước ta bị đế quốc Pháp đến đế quốc Nhật vơ vét hết, mà kinh tế ta nghèo nàn, lạc hậu Nay cần phải có kinh tế khá, để kháng chiến kiến quốc Muốn xây dựng kinh tế, phải có tiền để làm vốn Muốn có vốn, nước tư dùng cách: vay mượn nước ngồi, ăn cướp thuộc địa, bóc lột cơng nhân, nơng dân Những cách khơng thể làm Chúng ta có cách mặt tăng gia sản xuất, mặt tiết kiệm để tích trữ thêm vốn cho cơng xây dựng phát triển kinh tế ta”3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 4, tr Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 4, tr 31 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H.2002, t 6, tr 485 Xuất phát từ mục đích giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên toàn nhân dân Trong nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề đạo đức, vấn đề giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên nhân dân ta Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” Chính vậy, Người trọng đến việc xây dựng tảng đạo đức cách mạng Đảng, cán bộ, đảng viên Người coi trọng đức tài, đức “gốc”, tài phải lấy đức làm sở Nếu khơng có đức dù tài giỏi khơng thể lãnh đạo nhân dân Đặc biệt điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn, Người ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên nhân dân phải biết: Cần, Kiệm, Liêm, Chính để xây dựng đất nước Người cho phẩm giá bản, tốt đẹp để làm người, làm cán bộ, đảng viên Người nói: “ Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người”2 Cần, Kiệm, Liêm, Chính Người giải thích cách cặn kẽ: Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H 2002, t.9, tr 283 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr 631 Cần siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, làm việc có suất, có hiệu Có Cần việc dù khó khăn làm Người viết: “ Người siêng mau tiến Cả nhà siêng ấm no Cả làng siêng làng phồn thịnh Cả nước siêng nước mạnh giàu”1 Để thực chữ Cần có kết việc làm phải có kế hoạch cho việc, phải tính tốn cẩn thận, phải có phân cơng cụ thể, rõ rang, phải kiên đấu tranh chống lại lười biếng Vì lười biếng kẻ địch chữ Cần, kẻ địch dân tộc Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của; tiết kiệm từ to đến nhỏ, nhiều nhỏ cộng lại thành to Không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan lu bù lãng phí thời gian, công sức, tiền của dân, nước, thân Tiết kiệm để tích trữ vốn, mở rộng sản xuất Tiết kiệm bủn xỉn Hồ Chí Minh rõ: “ Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lòng Như Kiệm Việc đáng tiêu mà không tiêu, bủn xỉn, kiệm”2 Theo Người, Cần Kiệm phải đôi với nhau, hai chân người Liêm ln coi trọng giữ gìn cơng dân; khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân Phải sạch, không tham lam: “ không tham địa vị Không tham tiền tài Khơng tham sung Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr 632 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr 637 sướng Không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ”1 Chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm, chữ Kiệm phải đơi với chữ Cần Chính khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Theo Hồ Chí Minh, xã hội có trăm cơng nghìn việc, song cơng việc chia thành hai thứ: việc Chính việc Tà Làm việc Chính người Thiện, làm việc Tà người Ác Siêng năng, tằn tiện, Chính, Thiện Lười biếng, xa xỉ, tham lam Tà, Ác Người Chính là: Đối với mình, khơng tự kiêu tự đại, ln cầu tiến bộ, ln kiểm điểm tự phê bình hoan nghênh người khác phê bình Đối với người, khơng nịnh hót, khơng xem khinh người dưới, thái độ phải chân thành, khiêm tốn, thật đoàn kết, phải học người giúp người tiến bộ… Đối với việc, phải để việc công lên việc tư Đã phụ trách việc làm cho kỳ được, làm nơi, không sợ khó nhọc, nguy hiểm Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cần, Kiệm, Liêm, Chính phẩm chất đạo đức cần thiết tất người, cần thiết cán bộ, đảng viên Nó thước đo chất người người Cần, Kiệm, Liêm, Chính có mối quan hệ với chỉnh thể tự nhiên, trời có bốn mùa, đất có bốn hướng Việc rèn luyện thực phẩm chất không yêu cầu đạo đức, mà yêu cầu ấm no, hạnh phúc cá nhân, gia đình nghiệp cách mạng Sở dĩ, Người giáo dục nhân dân ta bốn đức tính vì: người Hồ Chí Minh, nhân sinh quan Hồ Chí Minh kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại Sinh từ vùng đất có truyền thống yêu nước sớm hưởng thụ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr 252 10 tập tục, thói quen mà sinh lãng phí Người tổ chức biết rõ lãng phí làm với mục đích cá nhân hay động trước mắt lý Tất nhiên họ có đủ "lý lẽ" để ngụy biện cho "cần thiết" việc làm lãng phí mà họ gây Dù hình thức phạm vi nào, hậu lãng phí thiệt hại tài sản, tiền của, thời gian, sức lực Đảng, Nhà nước, quan, đơn vị, nhân dân, gây tiêu cực xã hội nhiều mặt Lãng phí mặt đối lập với tiết kiệm Tiết kiệm sử dụng mức, không phung phí sức lực, thời gian, cải để dành biết chi tiêu, sử dụng mức trình lao động, sản xuất sinh hoạt Tiết kiệm sử dụng nguồn lực tài chính, lao động nguồn lực khác mức thấp định mức tiêu chuẩn, chế độ quy định mang lại kết cụ thể, đạt mục đích xác định Tiết kiệm sử dụng tiêu chuẩn, định mức, quy định, chế độ đạt hiệu quả, chất lượng cao yêu cầu đề cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý đem lại Tiết kiệm vấn đề có tính quy luật phổ biến cá nhân, đơn vị, quốc gia trình phát triển Nhất điều kiện nước ta tiến hành mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, để tăng sức cạnh tranh, chủ thể kinh tế có nhiều việc phải làm, mấu chốt vấn đề tiết kiệm Tiết kiệm để hạn chế đầu vào mở rộng đầu ra, có sức cạnh tranh hội nhập Nhưng tiết kiệm khơng có nghĩa bủn xỉn Những chi phí cần thiết định Vì chống lãng phí phải gắn liền với thực hành tiết kiệm Chống lãng phí phải có thói quen cần, kiệm lời Bác Hồ thường dạy Lãng phí thường cặp đơi với quan liêu, tiền đề, hệ Trong mối quan hệ này, quan liêu yếu tố tạo điều kiện cho phát sinh 39 lãng phí Lãng phí làm cho quan liêu trầm trọng hơn, xa thực tế Nguy hại tệ quan liêu buông lỏng quản lý, xa rời thực tế, xa rời quần chúng, đến độc đoán, chuyên quyền, chủ quan ý chí Do quan liêu nên khơng nắm thực chất tình hình dẫn đến sai, làm sai gây thất thốt, lãng phí Vì quan liêu bỏ qua việc khảo sát điều tra, nắm tình hình; nơn nóng; bỏ qua việc đạo, kiểm tra giám sát sau định Quan liêu thực chất hiệu cơng việc mà làm; không đánh giá đúng, tổng kết đúng, rút kinh nghiệm đúng, học thiết thực Lãng phí tham nhũng có mối liên hệ chặt chẽ với Tham nhũng lãng phí làm thâm hụt ngân sách, thất thoát tài sản, nguyên nhân dẫn đến mát tiền của, tài nguyên, lòng tin nhân dân, nguy cho tình trạng bất ổn định kinh tế - xã hội, nguy tồn vong đất nước Nhiều trường hợp, lãng phí, thất xuất phát từ động vụ lợi cá nhân, tổ chức có quyền, có chức gây Họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây lãng phí, thất để họ tham nhũng Sự kết hợp vừa khó phát hiện, vừa làm tổn hại tài sản Đảng, Nhà nước, nhân dân lên gấp nhiều lần so với tham nhũng Để chống tham nhũng thiết phải chống lãng phí Nếu lãng phí khơng ngăn chặn tham nhũng có nhiều hội phát triển Tham nhũng, lãng phí có quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng có điểm khác Tham nhũng hành vi người có chức có quyền, thực nhiệm vụ, quyền hạn họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản, tiền cho cách bất chính, vi phạm pháp luật Tham nhũng động vụ lợi nhằm thu lợi bất cho riêng 40 Tham nhũng lãng phí gây thiệt hại lớn cho Đảng, Nhà nước, tập thể công dân; ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Nó gây trở ngại lớn q trình đổi xây dựng đất nước; làm thất thoát khoản tài chính, tài sản lớn, làm biến chất cán bộ, cơng chức, làm xói mịn lịng tin nhân dân với Đảng Nhà nước; làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt cộng đồng giới, trước hết nhà đầu tư nước Từ phân tích trên, khái qt tình trạng lãng phí nước ta thực bệnh mắc phải lĩnh vực đời sống xã hội với mức độ nghiêm trọng khác Lãng phí đầu tư xây dựng Lãng phí khu vực doanh nghiệp nhà nước, rõ sử dụng đất đai, khai thác khoáng sản, tài nguyên Lãng phí nguồn lực người, chất xám Lãng phí gây thiệt hại lớn cho Nhà nước nhân dân, chưa thật người quan tâm; chưa có biện pháp đấu tranh phịng ngừa; ngăn chặn mức Lãng phí ngày biểu phức tạp, gắn liền với quan liêu, tham ô, tham nhũng Nguyên nhân giảp pháp tình trạng tham ô, lãng phí giai đoạn Việt Nam 2.1 Nguyên nhân 2.1.1 Nguyên nhân khách quan Một là, Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hồn thiện Đây nói ngun nhân tình trạng tham nhũng Thực tế cho thấy, tham nhũng thường phát triển nước chậm phát triển phát triển Xuất phát từ chức nhiệm vụ mình, Nhà nước đại diện cho xã hội quản lý mặt đời sống xã hội Nếu Nhà nước quản lý lỏng lẻo tạo sơ hở cho tệ tham nhũng nảy sinh phát triển Mặc 41 dù đạt thành tựu đáng kể qua gần 20 năm đổi chưa thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, trình độ quản lý cịn mức thấp Vì vậy, nạn tham nhũng ngày trở nên phổ biến lĩnh vực, ngành, cấp Hai là, trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ: Đây nguyên nhân tệ tham nhũng Quá trình chuyển đổi q trình địi hỏi phải có thời gian vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện Cơ chế cũ kỹ vốn quen thuộc bị thay thế, nếp nghĩ, thói quen cịn Trong đó, chế hình thành cịn sơ khai nhận thức q trình thực khơng tránh khỏi lung túng Các chuẩn mực đánh giá không rõ rang, chắn khiến khơng người lợi dụng danh nghĩa đổi mới, vượt rào, động sáng tạo để đục khoét tài sản nhà nước, lợi dụng chủ trương xã hội hóa số lĩnh vực để “thương mại hóa” thu lợi ích tối đa cho cá nhân nhóm người, chí quan, đơn vị hay địa phương Tình trạng “tranh tối tranh sáng” mảnh đất tốt cho tệ nạn tham nhũng phát triển Khơng cá nhân, tập thể có lúc biể dương, ca tụng biểu động, dám nghĩ dám làm, chí tơn vinh sau thời gian lộ rõ mặt trái, tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh, thực chất kẻ chuyên móc ngoặc hối lộ, lợi dụng sơ hở chế để tham nhũng, vụ lợi cá nhân Ba là, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường: Trong trình thực đường lối đổi mới, áp dụng việc quản lý kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tích đáng tự hào Tuy nhiên, với mặt tích cực, chế thị trường bộc lộ mặt trái Đó 42 cạnh tranh khốc liệt, ngự trị đồng tiền làm cho người sản xuất kinh doanh có xu hướng tối đa hóa lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ công chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt, giá trị xã hội bị đảo lộn, người bị sức ép việc kiếm thật nhiều tiền, tâm lý việc mua bán Đây điều dự báo trước lại chưa kịp thời có biện pháp thích hợp để chủ động hạn chế từ đầu, từ mối lo kinh tế đến chuyển sang mối lo tệ nạn xã hội Đời sống giả, thong tin dư thừa nhiều khơng kiểm sốt được, cơng vào chuẩn mực cũ, làm biến đổi tiêu chí đạo đức lối sống xác định truyền thống xã hội, chuẩn mực, hệ trẻ định hướng khơng có lý tưởng Những nghiên cứu gần cho thấy tác hại to lớn yếu tố tiêu cực mặt trái chế thị trường thật đến mức báo động điều góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy hành vi phạm pháp cán bộ, công chức, ganh đua làm giàu phi pháp, đục khoét tiền của Nhà nước nhân dân Bốn là, ảnh hưởng tập quán văn hóa: Mặc dù, từ ngàn đời xưa, quan lại tham nhũng tượng mà lên án tâm lý xã hội người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng có nhiều khía cạnh khiến cho tệ tham nhũng mà biểu tập trung nạn quà cáp, hối lộ có sở tồn phát triển Chuyện biếu xén quà cáp coi nét văn hóa người Việt Nam Mỗi gặp gỡ nhờ vả dân gian hoạt động quan trường quà cáp dường điều đương nhiên dễ dàng chấp nhận Tập quán “miếng trầu đầu câu chuyện” tồn bị lợi dụng thành nơi mua bán, hối lộ; đạo lý “ăn nhớ người trồng cây”, hoa thơm người hưởng chuyện ơn nghĩa, không 43 “nhớ ơn”, “biết ơn” mà phải “đền ơn”, “đáp nghĩa” Kết điều tra xã hội học cho thấy có đến 41% số người dân hỏi cho việc đưa quà cáp “món quà nhỏ” cám ơn người giúp đỡ giải cơng việc Nhóm cán doanh nghiệp, người hay có quan hệ làm ăn lại cho rằng, cách giải công việc nhanh dễ thực (48,9%) chi phí nhỏ so với lợi ích công việc mang lại (46,4%) cho việc cần mang lại lợi ích cho hai bên (28,2%) Đó coi yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng không nhỏ phát triển theo chiều hướng lệch lạc khó ngăn chặn xã hội mà giá trị bị vật chất hóa Chuyện làm ăn chia chác vụ việc tham nhũng phổ biến khó phát hiện, đặc biệt có thỏa thuận đồng long người tham gia 2.1.2 Nguyên nhân chủ quan Có thể thấy rằng, bên cạnh nguyên nhân khách quan trên, tình trạng tham nhũng, lãng phí cịn xuất phát từ ngun nhân chủ quan, là: - Hệ thống trị chậm đổi mới, hoạt động máy nhà nước hiệu quả: Đây nguyên nhân bao trùm gây nên yếu bất cập trình đổi đất nước, có tệ tham nhũng Một quốc gia quản lý tốt phải có máy nhà nước tốt Ở nước ta, quản lý, lãnh đạo điều hành đất nước thống phối hợp vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm quản lý Nhà nước tham gia tích cực có hiệu tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng Các yếu tố hệ thống trị phải thực vai trị phát huy tác dụng Hiện nay, lẫn lộn yếu tố hệ thống trị chưa khắc phục làm giảm hiệu lãnh đạo quản lý điều hành xã hội, gây nhiều tệ nạn, có tham nhũng, lãng phí, Khơng 44 nơi, tổ chức Đảng bao biện can thiệp vào hoạt động quản lý, quan nhà nước ỷ lại, thụ động không làm hết trách nhiệm - Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối, cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém: trước tác động mặt trái chế thị trường, nhiều cán bộ, đảng viên không tự giác rèn luyện, tu dưỡng chạy theo lợi ích trước mắt dẫn đến vi phạm pháp luật làm nảy sinh tham nhũng, lãng phí Đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính” nhiều lúc bị chủ nghĩa thực dụng, cá nhân lấn át Công tác quản lý, giáo dục, kiểm tra cán bộ, đảng viên bị bng lỏng, yếu kém, khơng theo kịp với tình hình Việc sử dụng, quy hoạch, bổ nhiệm cán nhiều trường hợp không lực, phẩm chất Cán công chức chưa thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi phẩm chất trị Một số cán lãnh đạo chủ chốt chưa tự giác tự phê bình phê bình, chưa làm gương cho cán bộ, đảng viên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí Tháng năm 1999, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (lần 2) khóa VIII nhận định: “Sự suy thối tư tưởng, trị, tình trạng tham nhũng quan liêu, lãng phí phận cán bộ, đảng viên có chiều hướng phát triển nghiêm trọng hơn”1 - Cơ chế, sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán - Cải cách hành chậm lung túng, chế “xin – cho” cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý, tạo kẽ hở cho sách nhiễu, vòi vĩnh, ăn hối lộ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, 1999, tr.24 45 - Sự lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhũng nhiều nơi, nhiều lúc chưa nghiêm - Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu - Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng, lãng phí hữu hiệu - Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức - Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nhận quan tâm Đảng Nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội, việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng 2.2 Giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí Trước tình trạng tham nhũng tệ nạn xã hội nước ta nay, ôn lại dẫn Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu thấy rõ ý nghĩa sâu xa, tầm quan trọng tính thời lời dạy Bác Hồ Bởi vì, Văn kiện Đại hội IX Đảng nhận định: “tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình làm giảm lòng tin nhân dân” Quan liêu, tham nhũng “đang thực nguy lớn”, mức báo động phát triển với kinh tế thị trường Nhưng quan trọng từ kinh 46 nghiệm nước khác, Đảng ta muốn cảnh báo hậu xã hội nguy hiểm Tham nhũng, lãng phí, quan liêu ngồi tổn thất kinh tế gây nên thiệt hại trị - xã hội khó lường Điều tệ hại tệ nạn làm tha hóa cán bộ, đảng viên, người có chức, có quyền làm lịng tin dân Đảng, Nhà nước chế độ, làm cho chủ trương, sách bị sai lệch dẫn đến chệch hướng tiền đề ổn định mặt xã hội, điều kiện tốt cho lực thù địch thực âm mưu diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ, dẫn đến ổn định trị Đối với kẻ thù, nạn tham nhũng, quan liêu, lãng phí sở thuận lợi mục tiêu để chúng cơng kích, bơi xấu chế độ ta, làm suy yếu Đảng Nhà nước ta Đúng Lênin trước cảnh báo: “Nếu có làm tiêu vong tệ nạn đó” Các tệ nạn thách thức đường phát triển đất nước Chỉ có đẩy lùi nguy đó, đất nước ta phát triển hướng; ngược lại, có phát triển hướng tạo sở vững đẩy lùi nguy Nhận rõ tính chất nguy hại tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí, Đại hội IX Đảng ta có chủ trương: “Tăng cường tổ chức chế, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước tồn hệ thống trị, cấp, ngành, từ trung ương đến sở Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính” Để thực có kết chủ trương trên, lúc hết phải thực tốt lời di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh “thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu” phải nêu cao đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, chống tệ nạn xấu xa mà bất bình, chê trách; đồng thời phải sử dụng nhiều loại công cụ biện pháp, phải kết hợp tăng cường pháp chế với thuyết phục, giáo dục, kết hợp biện pháp 47 hành với phong trào cách mạng quần chúng, song phải đấu tranh nhẫn nại kiên trì định chiến thắng loại “giặc nội xâm” này, đưa đất nước vững bước đường dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi nguy quan liêu, tham nhũng, lãng phí nay, cần phải tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, thường xuyên tự giác tu dưỡng, rèn luyện, phê bình tự phê bình đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ quan trọng để chống quan liêu, tham nhũng Thứ hai, điều quan trọng phải xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý quan Đảng, Nhà nước thật có chất lượng cao Lựa chọn, bố trí cán bộ, cơng chức phải vào tiêu chuẩn, công việc chung lực thực tế người; tránh tình trạng bng lỏng, dễ dãi đến mức tắc trách đánh giá, cất nhắc, đề bạt, quản lý cán bộ; đưa công tác quản lý cán bộ, công chức vào nếp Bản thân người cán lãnh đạo, quản lý phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, tích cực phê bình tự phê bình, xây dựng quan, tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh Thứ ba, làm tốt công tác tư tưởng Thứ tư, dựa vào quần chúng, phát động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Thứ năm, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, tra kê khai tài sản cá nhân Đây nhiệm vụ quan trọng để đấu tranh chống bệnh tham ô, lãng phí đạt kết tốt Thứ sáu, chấn chỉnh cơng tác tổ chức cán Nói đến cơng tác tổ chức cán nói đến chế độ giáo dục, đào tạo sử dụng người máy Đảng Nhà nước Để thực nghiêm túc vấn đề này, phải có 48 đánh giá khách quan đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc quan Đảng Nhà nước Xây dựng quy chế đánh giá thật khoa học, dân chủ, công khai đối thoại; phải xem xét toàn diện khứ, tương lai ( khả phát triển) cán Sắp xếp lại máy tổ chức cho gọn nhẹ, có hiệu lực bố trí, sử dụng cán cho phù hợp.v.v Thứ bảy, bổ nhiệm có thời hạn luân chuyển cán Thứ tám, xử lý cán lãnh đạo, quản lý vi phạm pháp luật cách kiên quyết, cơng minh, để người có khuyết điểm phải chịu kỷ luật, người có tội phải bị xử tội, họ ai, cấp bậc Như vậy, muốn đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí có hiệu phải sử dụng giải pháp đồng nhận thức tư tưởng tổ chức, luật pháp sách; giải pháp vừa có tính chiến đấu cao, vừa khoa học, vừa kiên mạnh mẽ Trong công đấu tranh này, cán lãnh đạo, quản lý có vai trị nhiệm vụ quan trọng Họ vừa hạt nhân, vừa đầu đấu tranh này; tự nêu gương sáng theo lời dạy Bác Hồ: “ Cần, kiệm, liêm, chính…”; đồng thời, phải thực nghiêm chỉnh chủ trương Đảng Nhà nước chống quan liêu, tham nhũng lãng phí Quét tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh 49 KẾT LUẬN Thắng lợi to lớn 20 năm đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, chứng tỏ đa số cán bộ, đảng viên giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng Tuy vậy, thực tế cho thấy nghiệp đổi đứng trước nhiều thách thức, nhiều lực cản Một thách thức, lực cản suy thối đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Giá trị xã hội bị xuống cấp: đồng tiền danh lợi, tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp bị trà đạp; tệ nạn xã hội khác gia tăng buôn lậu ma túy, nạn mại dâm, lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, coi nhẹ giáo dục đạo đức… diễn phận lớp trẻ Đặc biệt tượng tham ơ, tham nhũng, lãng phí diễn phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán bộ, đảng viên giữ cương vị, trọng trách cao cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương Đó biểu nói khơng đơi với làm, suy thối đạo đức cách mạng Sự suy thoái đạo đức cách mạng phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên có tác động xấu đến xã hội, ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước đặt ra, việc học tập quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa thời cấp bách để phát triển kinh tế cách có hiệu bền vững Vấn đề giải phóng tiềm nhằm đẩy mạnh sản xuất, đẩy mạnh trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải gắn liền với trình tiết 50 kiệm, chống tham ơ, lãng phí quan liêu máy Nhà nước nhân dân Việc thấm nhuần lời dạy Hồ Chí Minh, cụ thể hóa thành sách, luật pháp, kiên kiên trì chống bệnh tham ơ, lãng phí nhiệm vụ to lớn cấp bách toàn Đảng toàn dân ta Đi đôi với việc nêu gương cần, kiệm, liêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy, phải kiên trì thực đồng biện pháp giáo dục hành chính, tổ chức pháp luật toàn xã hội Trong giai đoạn nay, tham ơ, lãng phí thực lực cản hữu hình cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ giảm tốc độ cường độ lãng phí, triệt tiêu lãng phí lúc kinh tế - xã hội đất nước có đủ sức bật phát triển phát triển bền vững Vì mà tư tưởng Hồ Chí Minh “ đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” có ý nghĩa quan trọng hết, tảng tư tưởng để Đảng, Nhà nước Nhân dân ta học tập, quán triệt vận dụng cách sáng tạo vào nghệp xây dựng đất nước nay./ 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập – 12, Nxb CTQG, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 2000 Mãi học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 Học viện Báo chí tuyên truyền – Khoa Kinh tế: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Hà Nội, 2009 Ths Đinh Văn Minh: Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Tạp chí Lý luận trị, số 7, 2006 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương: Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 52 MỤC LỤC 53 ... yếu tư tưởng Hồ Chí Minh “ Đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” Mục tiêu đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm 1.1 Đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết. .. gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” Hồ Chí Minh - Chương II: Những nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh “ đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết. .. thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” - Chương III: Vận dụng tư tưởng ? ?đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí” Hồ Chí Minh đi? ??u kiện Việt Nam PHẦN NỘI DUNG

Ngày đăng: 11/04/2014, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan