NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

11 2K 1
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.1.1. Đại đoàn kết là một quá trình cách mạng có tính sống còn, lâu dài của cả dân tộc.1.2. Đại đoàn kết là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc.2.1. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc.2.2. Đại đoàn kết là một bộ phận hữu cơ của đường lối cách mạng.II. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH

Chương 2: NỘI DUNG BẢN CỦA TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT I. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG. 1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. 1.1. Đại đoàn kết là một quá trình cách mạng tính sống còn, lâu dài của cả dân tộc. Thực tiễn lịch sử từ trước đến nay đã chứng minh tổ chức cách mạng nào muốn thắng lợi, muốn giành được mục tiêu cuối cùng cũng phải đoàn kết toàn dân, đoàn kết lâu dài. Nhưng mục tiêu đó, mong muốn đó thực hiện được hay không còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, sự lãnh đạo và tài đức của Đảng, của lãnh tụ. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cách mạng tính lâu dài, nhất quán, ý nghĩa sống còn đối với mọi cuộc cách mạng. Nó quyết định sự thành bại của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại chủ quyền đất nước cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với Người, đại đoàn kết dân tộc không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của lý luận mà đó là sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của quá trình cách mạng. Người nói: “Sông thể cạn, núi thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt. Chúng ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta” 1 Vì Người rất coi trọng vấn đề đại đoàn kết dân tộc, coi đoàn kết là lẽ sinh tồn của dân tộc nên Hồ Chí Minh luôn xác định đoàn kết là một vấn đề ý nghĩa chiến lược lâu dài. Người nhận thức và giải quyết vấn đề chiến lược đại đoàn kết trong suốt triến trình cách mạng, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cho đến cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện mục đích 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, H, 2000, t.4, tr.21 chính trị, kinh tế, quân sự… Cách giải quyết đó của Hồ Chí Minh tính chất toàn cục. Hồ Chí Minh cho rằng phải tìm ra được quy luật, phương pháp, phương châm của đại đoàn kết. Dù mỗi giai đoạn và chặng đường cách mạng thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng sao cho phù hợp với những đối tượng khác nahu, nhưng đại đoàn kết luôn luôn được Hồ Chí Minh xác định là vấn đề sống còn, lâu dài của cách mạng, không một phút, một giây nào được lơi là sự đoàn kết. Người nói: “Đoàn kết là sức mạnh. Đồng bào miền núi, trước hết là chị em phụ nữ, cần phải đoàn kết chặt chẽ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Đoàn kết giữa dân tộc mình, đoàn kết các dân tộc. Đoàn kết giữa đồng bào miền xuôi lên phát triển kinh tế miền núi. Tất cả các dân tộc miền núi và miền xuôi phỉa đoàn kết như anh em một nhà, cùng nhau ra sức xây dựng miền Bắc giàu mạnh và ủng hộ đồng bào miền Nam ruột thịt đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ Việt gian” 1 . Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là tập hợp toàn thể nhân dân, miễn là yêu nước là được. Bởi lẽ theo Người, đoàn kết làm ra sức mạnh mà không sức mạnh nào thể đánh thắng nổi, đoàn kết là then chốt của thành công: “Đoàn kết là điểm mẹ. Điều này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng thể điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối tượng khác nhau. Nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã nêu ra luận điểm tính chân lý: “Đoàn kết làm ra sức mạnh, đoàn kết là sức mạnh của chúng ta” 2 . Hồ Chí Minh khẳng định, giải phóng dân tộc không con đường nào khác là cách mạng vô sản, cách mạng bạo lực. Trong cuộc cách mạng bạo lực ấy phải lực lượng. Sức mạnh của lực lượng ấy Hồ Chí Minh chỉ rõ phải tìm ngay trong quảng đại quần chúng nhân dân, Người cho rằng, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc thể làm thay đổi tất cả, dời non, 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.11, tr.215 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.7, tr.392 lấp biển. Người đã dùng những hình ảnh hết sức cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ nhân dân hiểu về sự cần thiết và sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc như: Bài ca sợi chỉ, Ca hòn đá… Người đã phân tích cho nhân dân hiểu sự liên kết của những sợi chỉ mỏng manh đã tạo nên sự bền chắc khó thể tách rời; cũng như việc di chuyển những hòn đá to và nặng nếu làm nhiều người, đồng lòng, đồng sức tất yếu sẽ làm được, điều đó cũng giống như đoàn kết một dân tộc nhỏ sẽ tạo ra sức mạnh to lớn chống đế quốc to, mạnh. Người luôn tin tưởng mọi người dân Việt Nam đều là con cháu Hồng Bàng, luôn đoàn kết, gia nhập vào Hội Việt Minh cùng nhau đánh giặc thì sự nghiệp đánh giặc khó mấy cũng làm được. Bởi lẽ, đoàn kết là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành bại của cách mạng cho nên Hồ Chí Minh luôn chú ý giáo dục ý thức cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân phải xem đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược mang tính sống còn, lâu dài, nó quyết định mọi thành bại của cách mạng. Người chỉ rõ: “Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành bức thành xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại” 1 . Mùa xuân năm 1956, tiếng gọi của Bác vang lên, kêu gọi đồng bào cả nước cùng nhau đoàn kết xây dựng nước nhà: “Toàn dân đoàn kết một lòng Miền Bắc thi đua xây dựng Miền Nam giữ vững thành đồng Quyết chí bền gan phấn đấu Hoà bình, thống nhất, thành công” Từ lúc ra đi tìm đường cứu nước cho đến cuối đời, Hồ Chí Minh luôn nhất quán vấn đề đại đoàn kết. Trên sở truyền thống đoàn kết của dân tộc kết hợp với học thuyết khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, Người đã xây dựng cả một hệ thống quan điểm lý luận, vạch ra được quy luật đoàn kết ở Việt Nam. Ở đây vấn đề đại đoàn kết được nhìn nhận là mức độ thắng lợi, 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.4, tr.378 thành công tỷ lệ thuận với mở rộng lực lượng, địa bàn đoàn kết dân tộc. Người đã từng nói một câu nói nổi tiếng về đoàn kết: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Theo Hồ Chí Minh, càng đoàn kết thì càng thành công. Đồng thời, với tưởng đại đoàn kết dân tộc của Bác, đoàn kết được xem xét và giải quyết ở một phạm vi rộng, từ đoàn kết trong Đảng đến đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế. Vì Hồ Chí Minh luôn cho rằng đoàn kết tính lâu dài quyết định thành bại của cách mạng nên những khía cạnh liên quan đến đại đoàn kết được Người phản ánh đậm nét trong các bài viết, chiếm trên 40% tổng số các bài viết của Người. Điều quan trọng hơn là quá trình chỉ đạo thực tiễn để cho chiến lược đại đoàn kết được vận hành trong suốt quá trình cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới các tổ chức quần chúng từ rất sớm, trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Từ năm 1930 trở đi, dưới sự lãnh đạo của Đảng quán triệt tưởng Hồ Chí Minh đã lấy liên minh công nông làm nòng cốt và xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. Tuỳ vào từng thời kỳ và những nhiệm vụ cụ thể khác nhau của phong trào cách mạng mà cần phương pháp tổ chức, bố trí lực lượng tương ứng với những yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể trong từng thời kỳ. Hồ Chí Minh coi đại đoàn kết dân tộc là chiến lược lâu dài, quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng bởi sự nghiệp cách mạng là vô cùng to lớn, những người cách mạng phải đoàn kết với nhau để thực hiện sự nghiệp đó. Theo Người, mình đã làm cách mạng nhiều mà chưa thành công trước hết là vì thiếu đoàn kết với nhau. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã dùng chính sách chia để trị hòng phá tan khối đại đoàn kết của dân tộc ta để bóc lột nhân dân ta. Vì vậy, rõ ràng chỉ đoàn kết dân tộc lại thành một khối thống nhất mới đánh bại lại âm mưu chia rẽ của kẻ thù, chỉ đoàn kết thì mới giành được độc lập. Đó là tưởng chỉ đạo việc xây dựng, củng cố, mở rộng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. 1.2. Đại đoàn kết là chiến lược tập hợp mọi lực lượng thể tập hợp được. Đi từ thực tiễn đất nước mấy ngàn năm lịch sử, Hồ Chí Minh đã thấm sâu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua nhiều kênh khác nhau. Từ đó Người nhận thức được rằng cội nguồn đại đoàn kết ở nước ta là cùng chung một dòng dõi con cháu Lạc Hồng. Bác đã chỉ rõ: “Năm ngón tay cũng ngón ngắn, ngón dài. Nhưng ngắn dài đều hợp với nhau lại nơi bàn tay… phải nhận ra rằng đã là con cháu Lạc Hồng thì ai ít nhiều cũng lòng ái quốc”. Bên cạnh đó, Người còn nhấn mạnh: “Mỗi một người dân phải hiểu: tự lập mới độc lập, tự cường mới tự do”. Đây chính là tưởngHồ Chí Minh thể tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân trong cả nước. Người đặt ra mức phấn đấu cho khối đại đoàn kết: Giành độc lập cho dân tộc Thực hiện dân quyền tự do Thực sự dân sinh hạnh phúc Đó là mục tiêu đoàn kết thiết thực, lâu dài của đồng bào ta. Với mục tiêu này ta thể đoàn kết được đại đa số nhân dân. Bác cho rằng đoàn kết phải rộng rãi, lâu dài, vững chắc. Đoàn kết là một chính sách dân tộc và đó không phải là một thủ đoạn chính trị. Hồ Chí Minh phân tích cội nguồn của sức mạnh đoàn kết dân tộc là ý chí thống nhất đất nước: Nước Việt Nam ta là một Dân tộc Việt Nam ta là một Dù cho sông cạn đá mòn Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà Từ đó Hồ Chí Minh lập luận đã là anh em một nhà thì phải thương yêu lẫn nhau. Do đó Người đưa ra chân lý đương nhiên rằng nước ta là một, giang sơn đất nước ta là một, cho nên không gì mà lại không đoàn kết gắn bó với nhau. Người nhấn mạnh đoàn kết tất cả mọi người dân yêu nước, đoàn kết mọi lực lượng thể tập hợp được và đoàn kết trên lập trường giai cấp công nhân vì lợi ích của toàn dân tộc. Đoàn kết cả dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh thể hiện rất rõ trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Người chỉ rõ: Việt Nam độc lập đồng minh hội là liên minh vì nền độc lập của nước Việt Nam. Mặt trận bao gồm tất cả những người yêu nước, không phân biệt khuynh hướng chính trị, tín ngưỡng, tôn giáo, giai cấp xã hội, nam, nữ và tuổi tác. Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân trong một tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, phải xây dựng được khối liên minh công nông trí do Đảng lãnh đạo, lấy đó làm nền gốc. Sự phát triển và thắng lợi của khối đại đoàn kết này sẽ tác động tích cực đến các lực lượng và cá nhân yêu nước thuộc mọi tầng lớp nhân dân vì những lý do khác nhau chưa tham gia vào mặt trận do Đảng trực tiếp lãnh đạo. Từ đó họ được đoàn kết lại, thành lập liên minh yêu nước của mình, rồi thừa nhận quyền lãnh đạo của Đảng, tham gia mặt trận dân tộc thống nhất. Lịch sử dân tộc đã chứng minh mặt trận Việt Minh và thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 do Việt Minh đem lại đã dẫn đến sự ra đời của Hội Liên Việt. Sau tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 của quân và dân miền Nam do mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức lãnh đạo, liên minh các lực lượng trong dân tộc, dân chủ và hoà bình của Việt Nam ra đời. Đó là những dẫn chứng rất cụ thể điển hình về thiên tài thực hiện đại đoàn kết toàn dân, tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng toàn dân của Hồ Chí Minh. Bác cho rằng muốn đoàn kết được toàn dân, xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất thì phải theo lập trường của giai cấp công nhân. Trên sở khối liên minh công nông trí thức trong mặt trận thống nhất do Đảng cộng sản trực tiếp lãnh đạo. Gạt bỏ thành kiến, thật sự đoàn kết với tất cả các lực lượng, cá nhân muốn phụng sự Tổ quốc và nhân dân, tán thành một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Bác xác định đại đoàn kết là đem lại quyền lợi cho toàn thể dân tộc, đất nước nên Bác sẵn sàng gạt bỏ thành kiến, mặc cảm với các lực lượng, cá nhân yêu nước đã từng làm trong bộ máy chính quyền của thực dân phong kiến trước đây. Bác chủ trương sử dụng họ sau chiến thắng Cách mạng tháng Tám 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Sau đó vì độc lập, tự do và hạnh phúc trọng vẹn dân tộc, thống nhất đất nước, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Bác đã tiếp tục thực hiện chủ trương này. Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết thống nhất toàn dân tộc là không sự phân biệt đối xử. Người đã từng cho rằng: Từ Nam tới Bắc, ai là người tán thành hoà bình, thống nhất, dân chủ thì chúng ta hoàn toàn thể sẵn sàng đoàn kết với họ, thật thà hợp tác với họ, thật sự đoàn kết với họ dù trước nay họ đã theo phe phái nào. 2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc. 2.1. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc. Trong tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi. Do đó, đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc” 1 . Để thực hiện mục tiêu này, Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm quần chúng, phải gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng; vận động, tổ chức và giáo dục quần chúng, coi sức mạnh của cách mạng là ở nơi quần chúng; phải thấm nhuần lời dạy “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng. Nhấn mạnh vấn đề này là nhấn mạnh tới vai trò của thực lực cách mạng. Bởi cách mạng muốn thành công nếu chỉ đường lối đúng chưa đủ mà trên sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hoá thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t6, tr.183 mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng. Thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc. Năm 1963, khi nói chuyện với cán bộ tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà” 1 Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng, đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu của Đảng, mà còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. Từ trong phong trào đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội mới tốt đẹp, quần chúng nảy sinh nhu cầu đoàn kết và sự hợp tác. Đảng Cộng sản phải sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những nhu cầu, những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực tổ chức trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập của dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người. 2.2. Đại đoàn kết là một bộ phận hữu của đường lối cách mạng. Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc đối với sự nghiệp cách mạng. Với Hồ Chí Minh đoàn kết là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một chiến lược cách mạng, chiến lược huy động, tập hợp mọi lực lượng thể tập hợp được, hình thành sức mạnh to lớn toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù của toàn dân tộc, giai cấp. Bên cạnh đó, theo Hồ Chí Minh đại đoàn kết còn là một bộ phận hữu hết sức quan trọng của đường lối cách mạng. Đây là một mặt không thể thiếu và là một bộ phận quyết định thắng lợi của cách mạng. 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập t11, tr.130 Người đã từng dạy rằng: “… Một dân tộc dù nhỏ yếu, nhưng đoàn kết chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng của nó, đi đúng đường lối của chủ nghĩa Mác - Lênin, thì nhất định thắng lợi đế quốc xâm lược” Đường lối cách mạng bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là giành lại cho được độc lập dân tộc và xây dựng đất nước tiến lên xã hội xã hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt và bản trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ những đặc điểm lịch sử cách mạng khác nhau, nhiệm vụ khác nhau cho nên nó sẽ những sách lược tiến hành khác nhau để thực hiện được mục tiêu chiến lược đề ra. Người nhắc lại truyền thống đoàn kết là sức mạnh của cả dân tộc, dù đường lối cách mạng như thế nào đi chăng nữa thì trong chiến lược lâu dài của cách mạng không thể thiếu vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc, đây là truyền thống bao đời nay của dân tộc ta: “Nhân dân Việt Nam truyền thống yêu nước nồng nàn. Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang oanh liệt của nhân dân đấu tranh để xây dựng nước nhà và bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc mình”. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã vạch ra những âm mưu “chia để trị” của chủ nghĩa thực dân Pháp và khẳng định yêu cầu khách quan của đại đoàn kết dân tộc là để chiến thắng kẻ thù: “Chủ nghĩa thực dân không hề thay đổi châm ngôn “chia để trị” của nó”. Chính vì thế mà nước An Nam, một nước chung một dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung lịch sử, chung một truyền thống, chung một tiếng nói đã bị chia năm xẻ bảy. Lợi dụng một cách xảo trá sự chia cắt ấy, người ta hy vọng làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng người An Nam và tạo ra mối xung khắc giữa anh em ruột thịt đối với nhau”. Đến tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh đã phân tích vai trò của các tổ chức quần chúng. Từ tác phẩm này chúng ta thấy Bác đã vạch ra chiến lược đại đoàn kết lâu dài của dân tộc trong suốt quá trình cách mạng. Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh ở đây được thể hiện trong việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất. Thật ra, đây cũng là một bộ phận nằm trong đường lối của cách mạng Việt Nam. Đoàn kết toàn dân, cùng nhau đấu tranh chống lại bọn thực dân, đế quốc xâm lược, giành độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và đoàn kết để thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh đã xác định từ rất sớm cho con đường cách mạng Việt Nam. Đến các văn kiện hợp nhất đầu năm 1930, tưởng này của Nguyễn Ái Quốc được thể hiện một cách hoàn chỉnh và rõ ràng: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp… phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt,… để kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ đứng trung lập…” tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh đã được Người kiên trì và giữ vững, mềm dẻo thuyết phục và đấu tranh, trải qua kiểm nghiệm và xác nhận của thực tiễn cách mạng Việt Nam. Người nhận thấy rõ vai trò to lớn của đại đoàn kết dân tộc trong đường lối của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh từng nói: “… Bất kỳ khó khăn gì, bất kỳ công việc to mấy ta đoàn kết đều làm được hết cả. Ví dụ: Lật đổ chế độ thực dân phong kiến khó không? Khó. Thế nhưng ta đoàn kết nên lật đổ được. Lúc bắt đầu, kháng chiến ta ở trong hoàn cảnh rất khó khăn, Pháp hải quân, không quân, xe tăng, những tên tướng kinh nghiệm mấy chục năm, khí giới Mỹ giúp. Lúc đó đồ ta chỉ tay không mà phải đánh một kẻ địch mạnh hơn. Nhưng chúng ta đã thắng. Vì sao? Vì đoàn kết”. Không chỉ trong những năm đầu đặt nền móng cho đường lối cách mạng Việt Nam mà suốt cả quá trình quanh cho, phức tạp của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc bản chất, âm mưu, thủ đoạn, khả năng, thực lực của chúng mà dự báo, phát hiện kịp thời những chuyển biến trong hàng ngũ của kẻ thù. Từ đó những chiến lược, sách lược kịp thời, đúng đắn nhằm phân hoá kẻ thù. Người đã lãnh đạo đề ra chiến lược [...].. .đại đoàn kết dân tộc một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam và linh hoạt sao cho phù hợp với đường lối cách mạng mà Đảng đã đề ra Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, của kháng chiến chống Pháp, Mỹ, giành độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc ngày nay II NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẠI... trọng đưa đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, của kháng chiến chống Pháp, Mỹ, giành độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc ngày nay II NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH . Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG. 1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn. tiếng về đoàn kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Theo Hồ Chí Minh, càng đoàn kết thì càng thành công. Đồng thời, với tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi. Do đó, đại

Ngày đăng: 11/04/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan