Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư LC và các biện pháp phòng tránh

56 4.8K 14
Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư LC và các biện pháp phòng tránh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG Thư tín dụng L/C Trang 1 Gv hướng dẫn: Th.S Phan Chung Thủy Nhóm sinh viên giảng đường Kiểm toán I Khóa 33 Gv hướng dẫn: Th.S Phan Chung Thủy Nhóm sinh viên giảng đường Kiểm toán I Khóa 33 Đề tài: Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư L/C các biện pháp phòng tránh TP. Hồ Chí Minh, năm 2008 Danh sách sinh viên 1. BÙI THỊ MỸ ANH KI3 2. NGUUYỄN VŨ HẢO KI1 3. NGUYỄN THỊ THIấN KIM KI3 4. LƯƠNG THỊ LAN KI3 5. Lấ ĐèNH LONG KI3 6. NGUYỄN HẢI NAM KI3 7. KHU VIỆT NGHĨA KI3 8. HỒ MINH QUỐC KI3 9. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THƠM KI3 10. NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM KI3 Thư tín dụng L/C Trang 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Ô Ô ♣ ♣ Ô Ô Thư tín dụng L/C Trang 3 MỤC LỤC Ô Ô ♣ ♣ Ô Ô Lời mở đầu CHƯƠNG I: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ I. KHÁI NIỆM 10 II. QUY TRÌNH MỞ THƯ TÍN DỤNG 10 III. QUY TRÌNH THANH TOÁN 12 3.1. Trường hợp thanh toán ngay 12 a) Thanh toán tại NH mở L/C 12 b) Thanh toán tại NH chỉ định thanh toán trên L/C 13 3.2. Trường hợp chiếu khấu 13 3.3. Trường hợp thanh toán chậm 14 a) Thanh toán bằng chấp nhận hối phiếu 14 b) Cam kết thanh toán khi đến hạn 16 CHƯƠNG II THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT - L/C ) I. KHÁI NIỆM CÁC BấN LIÊN QUAN 18 1.1. Khái niệm L/C 18 1.2. Cỏc bờn liên quan 18 a) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant) 18 b) Người thụ hưởng (Beneficiary) 18 c) NH mở hay NH phát hành thư tín dụng (Issuing bank) 19 Thư tín dụng L/C Trang 4 d) NH thông báo thư tín dụng (Advising bank) 19 e) NH xác nhận (Confirming bank) 19 f) NH chỉ định (Nominating bank) 19 g) NH thanh toán (The paying bank) 20 h) NH chiết khấu (Negotiating bank) 20 i) NH chấp nhận (Accepting Bank) 20 j) NH bồi hoàn (Reimbursing bank) 20 k) NH chuyển nhượng (Transfering bank) 20 II. PHÂN LOẠI L/C 20 2.1. Chia theo tính chất có thể hủy ngang 20 a) Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit) 20 b) Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit) 20 2.2. Chia theo tính chất của L/C 20 a) Thư tín dụng không thể huỷ ngang không thể truy đòi tiền (Irrevocable without recourse Letter of Credit) 20 b) Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit) 20 c) Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) 21 d) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit) 21 e) Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit) 21 f) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) 21 g) Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit) 21 2.3. Chia theo thời hạn thanh toán của L/C 21 a) Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit) 22 b) Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit) 22 c) Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit) 22 III. NỘI DUNG CỦA L/C 23 3.1. Phần 1: thông báo người lập L/C, người thụ hưởng, NH phát hành, giá trị L/C, cách thức thanh toỏn… 23 3.2. Phần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao… 28 3.3. Phần 3: các thông tin có liên quan khác: chứng từ đi kèm, NH thông báo, cam kết của NH… 20 Thư tín dụng L/C Trang 5 CHƯƠNG III RỦI RO GIẢI PHÁP I. RỦI RO ĐỐI VỚI NHÀ XUẤT KHẨU 1.1. Rủi ro từ phía nhà NK 38 a) Rủi ro do nhà NK không nhận hàng 38 b) Rủi ro do nhà NK không có khả năng thanh toán hoặc không có thiện chí trong giao dịch 39 c) Rủi ro do nhà XK không nắm rừ cỏc điều khoản được quy định trong L/C 41 1.2. Rủi ro từ phía NH phát hành L/C 47 II. RỦI RO ĐỐI VỚI NHÀ NHẬP KHẨU 48 2.1. Rủi ro từ phía nhà NK gây ra: Rủi ro về thời hạn mở L/C 48 2.2. Rủi ro từ phía NH mở L/C: NH này không đảm bảo khả năng thanh toán 50 2.3. Rủi ro từ phía nhà XK: 50 a) Không cung cấp hàng hóa theo đúng quy định của L/C mặc dù nhà NK đã mở L/C đã thực hiện ký quỹ ở NH 51 b) Nhà XK không thực hiện đúng những quy định trong L/C 51 2.4. Rủi ro trong thanh toán 54 2.5. Rủi ro do hãng tàu không tin cậy, do hư hỏng mất mát khi vận chuyển 55 III. RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC NH 56 3.1. Rủi ro đối với NH phát hành 56 a) Rủi ro kỹ thuật 56 b) Rủi ro đạo đức 56 3.2. Rủi ro đối với NH thông báo 56 a) Rủi ro kỹ thuật 56 b) Rủi ro đạo đức 56 3.3. Rủi ro đối với NH xác nhận 57 a) Rủi ro kỹ thuật 57 b) Rủi ro đạo đức 57 3.4. Rủi ro đối với NH chiết khấu 57 Thư tín dụng L/C Trang 6 a) Rủi ro kỹ thuật 57 b) Rủi ro đạo đức 57 3.5. Biện pháp 57 a) Đối với NH phát hành 57 b) Đối với NH xác nhận 58 c) Đối với NH thông báo 58 d) NH chiết khấu 58 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Thư tín dụng L/C Trang 7 Chương I: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một thoả thuận mà trong đó một NH (NH mở thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép NH khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu cựa người thụ hưởng khi xuất trình chứng từ phù hợp với những điều kiện điều khoản quy định trong thư tín dụng. Quy trình mở tín dụng bắt đầu từ lúc đơn vị NK lập giấy đề nghị mở L/C gửi vào NH kết thúc khi đơn vị XK nhận được L/C do NH thông báo chuyển đến. Toàn bộ chu trình này liên quan đến bốn bên: Đơn vị nhõp khẩu, NH mở L/C , NH thông báo đơn vị XK, trong đó đơn vị XK NH mở L/C đóng vai trò chủ động. Quy trình mở L/C Bước 1: Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương (hoặc hóa đơn chào hàng) đơn vị NK viết giấy đề nghị mở thư tín dụng gửi đến NH phục vụ cho mình. Sau khi tiếp nhận, NH sẽ kiểm tra thông báo cho khách hàng. Bên cạnh giấy đề nghị mở L/C cần phải có những chứng từ quan trọng sau đây: - Giấy phép kinh doanh xuất NK trực tiếp. - Giấy phép NK lô hàng hoặc quota nhập. Thư tín dụng L/C Trang 8 Người yêu cầu mở L/C Giấy đề nghị mở L/C Người hưởng lợi L/C NH thông báo L/C NH mở L/C L/C L/C Hợp đồng (1) (2) (3) I. KHÁI NIỆM I. KHÁI NIỆM II. QUY TRÌNH MỞ THƯ TÍN DỤNG II. QUY TRÌNH MỞ THƯ TÍN DỤNG - Hoa đơn Ngoại thương, phương án sản xuất kinh doanh. - Báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, … Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu đề nghị mở thư tín dụng các giấy tờ liên quan, nếu đồng ý, NH trích tài khoản của đơn vị NK để thực hiện ký quỹ (mức ký quỹ tùy thuộc vào việc thẩm định hồ sơ). Sau đó NH lập thư tín dụng gửi cho đơn vị XK thông qua NH thông báo tại nước XK bằng đường hàng không bưu chính hoặc bằng điện tín, hoặc bằng hệ thống swift. Bước 3: Khi nhận được thư tín dụng của NH mở L/C gửi đến, NH thông báo sẽ kiểm tra rồi chuyển bản chính L/C cho đơn vị XK dưới hình thức văn bản “nguyờn bản” Trường hợp 1: NH phục vụ người thụ hưởng L/C là NH đại lý của NH phát hành L/C. Trường hợp 2: NH phục vụ người thụ hưởng L/C không là NH đại lý của NH phát hành L/C. Trường hợp 3: NH đại lý của NH phát hành không phải là NH phục vụ người thụ hưởng LC Thư tín dụng L/C Trang 9 NH phát hành LC Người thụ hưởng VCB HCM L/C Thông báo L/C NH phát hành LC Người thụ hưởng NH thông báo thứ nhất L/C Thông báo L/C VCB Thông báo L/C NH phát hành LC Người thụ hưởng NH thông báo thứ hai L/C Thông báo L/C VCB Thông báo L/C 3.1. Trường hợp thanh toán ngay a) Thanh toán tại NH mở L/C Bước 4: Đơn vị XK nhận được thư tín dụng do NH thông báo gửi đến, tiến hành kiểm tra, dịch thuật, đối chiếu với hoá đơn ngoại thương đã ký. Sau khi kiểm tra nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng cho đơn vị NK, nếu không đồng ý thì đề nghị điều chỉnh hoặc bổ sung thêm cho đến khi hoàn chỉnh thì mới giao hàng. (Thông thường chi phí tu chỉnh L/C do đơn vị XK chịu) Bước 5: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, đơn vị XK lập bộ chứng từ thanh toán gồm: thư yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất theo hình thức L/C (phải có đầy dủ chữ ký của chủ tài khoản chữ ký của kế toán trưởng), các chứng từ chi tiết phù hợp với những điều khoản ghi trong thư tín dụng xuất trình cho NH phục vụ mình để yêu cầu thanh toán. Bước 6: NH phục vụ đơn vị XK nhận, kiểm tra xử lý bộ chứng từ do đơn vị XK nộp vào. 6.1 Nếu bộ chứng từ không có sai sót thì NH phục vụ của đơn vị XK chuyển bộ chứng từ kèm theo thư đòi tiền gởi về ngần hàng phát hành để yêu cầu thanh toán. 6.2 Nếu bộ chứng từ có sai sót thì tất cả các sai sót hoặc bất hợp lệ của chứng từ đều được thanh toán viên ghi vào phiếu kiểm chứng từ XK. Sau đó phân chia xử lý các sai sót ra thành hai loại: Sai sót có thể sửa chữa Sai sót không thể sửa chữa. Bước 7: NH mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do NH phục vụ của đơn vị XK gửi đến, tiến hành kiểm tra đối chiếu với những điều hoản quy định trên L/C đã mở trước đây. Thư tín dụng L/C Trang 10 L/C (5) bộ chứng từ NK XK NH thông báo L/C NH mở L/C (4) hàng hóa (6) Thanh toán (7) Thanh toán (6) Bộ chứng từ/ thư đòi tiền (7)//(9) Thanh toán & nhận bộ chứng từ III. QUY TRÌNH THANH TOÁN III. QUY TRÌNH THANH TOÁN [...]... một trong bốn bên liên quan trong phương thức thanh toán bằng L/C là một trong hai bên có lợi ích trực tiếp gắn liền với L/C Vì vậy, việc xem xét các rủi ro đến với nhà XK là cần thiết để đánh giá rủi ro bằng phương thức thanh toán qua L/C Rủi ro đến với nhà XK là rủi ro không nhận được thanh toán như ý muốn Rủi ro này xuất phát từ các nguyên nhân sau đây: 1.1 Rủi ro từ phía nhà NK: a) Rủi ro do... hiện các công việc cụ thể qui định trong L/C Theo điều 2 UCP 600,NH chỉ định là NH mà với NH đó tín dụng thư có giá trị thanh toán hoặc bất cứ NH nào trong trường hợp tín dụng thư có giá trị thanh toán tại một NH bất kỳ Thư tín dụng L/C Trang 17 g) NH thanh toán (The paying bank): là NH đứng ra thư ng lượng bộ chứng từ , có thể là NH mở thư tín dụng hoặc có thể là một NH khác được NH mở thư tín dụng. .. theo tính chất của L/C: • Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit) • Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) • Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit) • Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit) • Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit} • Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit) Chia theo thời hạn thanh toán của L/C: • Thư tín dụng. .. theo thời hạn thanh toán của L/C Thư tín dụng L/C Trang 19 a) Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit): là thư tín dụng không thể huỷ ngang trong dó qui định NH mở L/C hay NH xác nhận L/C phải thanh toán toàn bô số tiền L/C ngay lập tức khi người thụ hưởng xuất trình L/C bộ chứng từ kèm theo b) Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit): là thư tín dụng không thể huỷ ngang trong dó qui... kết thanh toán khi đến hạn Tương tự như trường hợp đối với L/C thanh toán trả chậm bằng hối phiếu, NH cam kết thanh toán với kỳ hạn cụ thể có nghĩa vụ thanh toán trả sau cho đơn vị XK mà không cần phải sử dụng hối phiếu Việc thanh toán có thể thực hiện nhiều lần như thỏa thuận Thư tín dụng L/C Trang 14 Chương II: THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT - L/C ) Thư tín dụng L/C Trang 15 I KHÁI NIỆM CÁC... cầu về việc ký phát xuất trình các loại chứng từ cần phải được nêu ràng, cụ thể chặt chẽ trong L/C Các yêu cầu này xuất phát từ đặc điểm của hàng hóa, phương thức vận tải, công tác thanh toán tín dụng, tính chất hợp đồng các nguồn pháp lý có liên quan NH chỉ thanh toán cho người XK khi người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C NH mở thư tín dụng thư ng yêu cầu người... chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đó cú những quy đinh dự phòng + Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, NH mở thư tín dụng phải chịu trách nhiệm NH được hưởng một khoản thủ tục phí mở thư tín dụng từ 0.125% đến 0.5% giá trị của thư tín dụng d) NH thông báo thư tín dụng (Advising bank): là NH pahic vụ người XK, thông báo cho người XK biết thư tín dụng đã mở; thư ng ở nước người XK có thể là NH chi... UCP600 tất cả các thư tín dụng là không thể hủy ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600) b) Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit): là loại thư tín dụng mà NH mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà XK trong thời gian hiệu lực của L/C, không có quyền đơn phương tự ý sửa chữa hay huỷ bỏ L/C đó Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho nhà XK đang được sử dụng phổ... đó Ngoài các bên tham gia ở trên, còn có thể có các NH khác tham gia trong phương thức thanh toán này, đó là: e) NH xác nhận (Confirming bank): là NH xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng NH mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người XK trong trường hơp NH mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán NH xác nhận có thể vừa là NH thông báo thư tín dụng hay là một NH khác do người XK yêu cầu f)... Được sử dụng khi giữa hai bên xuất NK có quan hệ thanh toán trên cơ sở mua bán đổi hàng hoặc gia công g) Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit): là một văn bản trong đó NH cam kết sẽ thanh toán cho người thụ hưởng khi người này xuất trình những chúng từ yêu cầu thanh toán những chứng từ chúng minh việc không thực hiện những nghĩa vụ của người yêu cầu mở L/C với điều kiện còn trong thời . Chung Thủy Nhóm sinh viên giảng đường Kiểm toán I Khóa 33 Đề tài: Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư L/C và các biện pháp phòng tránh TP. Hồ Chí Minh, năm 2008 Danh sách. khảo Phụ lục Thư tín dụng L/C Trang 7 Chương I: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một thoả thuận mà trong đó một. hiện đúng những quy định trong L/C 51 2.4. Rủi ro trong thanh toán 54 2.5. Rủi ro do hãng tàu không tin cậy, do hư hỏng mất mát khi vận chuyển 55 III. RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC NH 56 3.1. Rủi ro đối với

Ngày đăng: 10/04/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant) 18

  • b) Người thụ hưởng (Beneficiary) 18

  • c) NH mở hay NH phát hành thư tín dụng (Issuing bank) 19

  • d) NH thông báo thư tín dụng (Advising bank) 19

  • e) NH xác nhận (Confirming bank) 19

  • f) NH chỉ định (Nominating bank) 19

  • g) NH thanh toán (The paying bank) 20

  • h) NH chiết khấu (Negotiating bank) 20

  • i) NH chấp nhận (Accepting Bank) 20

  • j) NH bồi hoàn (Reimbursing bank) 20

  • k) NH chuyển nhượng (Transfering bank) 20

  • II. PHÂN LOẠI L/C 20

  • 2.1. Chia theo tính chất có thể hủy ngang 20

  • 2.3. Chia theo thời hạn thanh toán của L/C 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan