Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng và khả năng vận dụng vào Việt Nam

24 732 2
Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng và khả năng vận dụng vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng và khả năng vận dụng vào Việt Nam

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) đang đặt ra thời cơ thách thức đối với các nước đang phát triển (ĐPT), trong đó có vấn đề cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). Nguồn vốn FDI có ý nghĩa quan trọng, cần thiết đối với các nước ĐPT, nó chẳng những bổ sung cho nguồn vốn đầu phát triển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, mà còn giúp các nước ĐPT tiếp nhận được công nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường Vấn đề thu hút FDI trong hội nhập KTQT phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có chính sách thu hút FDI. Thời gian qua, Malaixianước đã khá thành công trong việc đưa ra những chính sách thu hút FDI có kết quả. Điều đó, đã giúp Malaixia tạo thêm nguồn lực để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa (CNH) chuẩn bị gia nhập hàng ngũ các nước công nghiệp mới (NICs). Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định trong thu hút FDI, tuy nhiên trong chính sách thu hút FDI cũng bộc lộ không ít những hạn chế ảnh hưởng đến kết quả thu hút FDI. Do vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm trong chính sách thu hút FDI của Malaixia có ý nghĩa thiết thực về lý luận thực tiễn đối với Việt Nam nhằm huy động có hiệu quả nguồn vốn nước ngoài cho đầu phát triển, tạo điều kiện đẩy mạnh CNH, thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Vì vậy, NCS chọn vấn đề “Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm khả năng vận dụng vào Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học của luận án. 2 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án -nước ngoài, thời gian qua có một số công trình nghiên cứu về thu hút FDI của Malaixia ở nhiều khía cạnh khác nhau. Arumugam Rajenthran (2002), có công trình nghiên cứu “Malaixia - Tổng quan về khung pháp lý trong đầu trực tiếp nước ngoài”. Tác giả đã phân tích các khía cạnh pháp lý liên quan đến FDI ở Malaixia về luật pháp, đất đai, lao động; một số chính sách khuyến khích về thuế các khuyến khích phi tài chính khác; các quyền sở hữu trí tuệ Ngoài ra, còn có một số tác giả như Linda Y. C. Lim Pang E. Fong (1991); Yumiko Okamoto (1994); Rajah Rasiah (1995) cũng đã đề cập đến một số vấn đề về thu hút FDI. ở Việt Nam, Tiến sĩ Phùng Xuân Nhạ (2000) với công trình nghiên cứu “Đầu trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hóa ở Malaixia - kinh nghiệm đối với Việt Nam”; tiến sĩ Đào Lê Minh - Trần Lan Hương (2001) với “Kinh tế Malaixia”; Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003) với "Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaixia Thái Lan" Tuy nhiên, vấn đề thu hút FDI của Malaixia hiện chưa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống toàn diện về những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn trong chính sách thu hút FDI. 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Từ nghiên cứu chính sách thu hút FDI của Malaixia, luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm về việc tạo lập môi trường mang tính cạnh tranh để thu hút FDI trong hội nhập KTQT có ý nghĩa tham khảo với nước ta hiện nay. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách thu hút FDI của Malaixia trong quá trình hội nhập KTQT. - Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề chính sáchMalaixia đã áp dụng nhằm tạo môi trường mang tính cạnh tranh để thu hút FDI trong hội 3 nhập KTQT. Thời gian nghiên cứu từ 1971 đến 2005. Tuy nhiên, để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu, luận án đã đề cập đến một số chính sách thu hút FDI đã được thực thi ở Malaixia sau 2005. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử, đã kết hợp các phương pháp trong nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh để nghiên cứu đánh giá các chính sách đã được thực thi ở Malaixia trong thu hút FDI. 6. Những đóng góp của luận án - Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách thu hút FDI trong hội nhập KTQT. - Làm rõ thực trạng chính sách thu hút FDI những đánh giá chính sách (tích cực hạn chế) trong tạo lập môi trường mang tính cạnh tranh để thu hút FDI. Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo với Việt Nam trong hoạch định hoàn thiện chính sách thu hút FDI. - Luận giải khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Malaixia trong hội nhập KTQT vào điều kiện nước ta hiện nay, đồng thời đưa ra một số kiến nghị để làm tăng thêm tính khả thi trong vận dụng những kinh nghiệm này. 7. Kết cấu của luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận án được trình bày trong ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chính sách thu hút FDI Chương 2: Chính sách thu hút FDI của Malaixia trong quá trình hội nhập KTQT (1971 - 2005) Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Malaixia vào Việt Nam 4 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 1.1. FDI VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐPT 1.1.1. Khái niệm về FDI - Khái niệm: Xét trong phạm vi một quốc gia, đầu bao gồm hai loại: Đầu trong nước đầu ra nước ngoài. Đầu ra nước ngoài là một cách hiểu của đầu quốc tế. Đầu quốc tế là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động KTQT ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng đầu do xu thế toàn cầu hóa, hội nhập KTQT diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Xét về phương thức quản lý vốn, đầu quốc tế bao gồm: Đầu gián tiếp nước ngoài, tín dụng thương mại quốc tế, đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). Đến nay đã có khá nhiều định nghĩa về FDI, nhưng có thể hiểu: FDI là một hình thức kinh doanh vốn mà quyền sử dụng gắn liền với quyền sở hữu tài sản đầu tư, tạo ra một doanh nghiệp có nguồn vốn tạo lập từ nước ngoài đủ lớn hoạt động theo quy định pháp luật của nước nhận đầu tư, nhằm khai thác các lợi thế, các nguồn lực tại chỗ, đảm bảo lợi ích lâu dài của nhà đầu nước ngoài nước nhận đầu tư. - Các hình thức FDI: Có nhiều hình thức tổ chức FDI khác nhau, tùy thuộc điều kiện quy định pháp luật của mỗi quốc gia, nhưng thường áp dụng các hình thức chủ yếu sau: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; doanh nghiệp liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh. 1.1.2. Một số lý thuyết về FDI Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu chính sách thu hút FDI, luận án đã tiếp cận một số lý thuyết về FDI, đó là: Nhóm lý thuyết kinh tế vĩ mô; nhóm lý thuyết kinh tế vi mô Học thuyết kinh tế Mác - Lênin. 5 1.1.3. Vai trò của FDI đối với các nước ĐPT Luận án đã phân tích làm rõ vai trò của FDI đối với các nước ĐPT xét trên giác độ là nước nhận đầu như sau: - Những tác động tích cực: Luận án đã phân tích 6 tác động tích cực đó là: FDI có vai trò bổ sung nguồn vốn đầu phát triển, tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán; làm tăng năng lực sản xuất, tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu mở rộng thị trường; góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao trình độ công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sử dụng vốn nội địa linh hoạt có hiệu quả hơn; thúc đẩy tiến trình hội nhập, hoàn thiện hệ thống luật pháp theo thông lệ quốc tế. - Tác động tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, do mục đích của các nhà đầu nước ngoài trong kinh doanh là tìm cách tối đa hóa lợi nhuận, nên FDI cũng có một số tác động tiêu cực đối với các ĐPT, đó là: Hoạt động FDI kéo theo sự thay đổi về kế hoạch, quy hoạch phát triển của nền kinh tế; gây ra sự phát triển mất cân đối giữa các ngành, vùng miền, khu vực kinh tế, làm gia tăng những bất ổn về xã hội; doanh nghiệp FDI lợi dụng yếu kém, sơ hở trong quản lý để thực hiện một số hành vi phi pháp, gian lận, gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, vai trò tích cực là cơ bản. Vì thế, các nước ĐPT cần có chính sách, biện pháp phát huy tối đa các mặt tích cực, khắc phục, giảm thiểu những tác động tiêu cực để tăng cường thu hút FDI có hiệu quả cao nhất. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 1.2.1. Chính sách thu hút FDI Luận án đã nghiên cứu, phân tích một số nội dung về chính sách kinh tế -hội nói chung, sau đó đi sâu tìm hiểu về chính sách thu hút FDI như là một bộ phận trong chính sách kinh tế - xã hội. Luận án đã rút ra kết luận: Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là tổng thể các tưởng, quan điểm, các biện pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tạo 6 môi trường thuận lợi nhằm thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu theo chiến lược phát triển kinh tế -hội như mong muốn. Luận án đã phân tích chỉ ra 10 đặc trưng của chính sách thu hút FDI, đó là: Chủ thể của chính sách là nhà nước; đối tượng tác động của chính sách là các nhà đầu nước ngoài; quá trình chính sách gồm hai công đoạn chính là hoạch định chính sách triển khai thực hiện chính sách; chính sách nhằm hướng tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô ngắn hạn dài hạn; chính sách có thể mang tính dài hạn hoặc ngắn hạn; chính sách cũng phải tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường; phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ với các chính sách liên quan; chính sách có thể tác động theo hai hướng: Khuyến khích đầu hoặc là hạn chế đầu tư; 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút FDI trong hội nhập KTQT Luận án đã phân tích làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đén chính sách thu hút FDI duới góc độ là nước tiếp nhận đầu tư, đó là: - Các nhân tố bên ngoài: Bao gồm 5 yếu tố: Xu thế toàn cầu hóa hội nhập KTQT; xu hướng vận động của dòng FDI trên thế giới; mức độ cạnh tranh thu hút FDI giữa các nước ĐPT; môi trường kinh tế thế giới chính sách của các nước công nghiệp phát triển; các nhà đầu nước ngoài, đặc biệt là các TNCs. - Các nhân tố bên trong: Bao gồm 5 yếu tố: Đường lối, chính sách phát triển kinh tế -hội của nước tiếp nhận đầu tư; môi trường kinh tế, chính trị - xã hội; bộ máy nhà nước đội ngũ công chức; các nguồn lực trong nước về tài nguyên, lao động, cơ sở hạ tầng; khả năng hội nhập KTQT vị thế quốc gia trên trường quốc tế. 1.2.3. Nội dung chính sách thu hút FDI Nội dung chính sách thu hút FDI bao hàm nhiều vấn đề, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo lập môi trường mang tính cạnh tranh trong thu hút FDI. Sau khi phân tích những quy định có tính chất kiềm chế đầu cần 7 phải dỡ bỏ, chẳng hạn những quy định về việc thành lập, về vấn đề sở hữu,vấn đề hoạt động doanh nghiệp… Luận án đã phân tích làm rõ 7 vấn đề cơ bản để khuyến khích đầu tư, đó là: Chính sách thuế những khuyến khích về thuế; chính sách giá những khuyến khích tài chính khác; chính sách tiền tệ; một số nội dung về quản lý nhà nước đói với hoạt động FDI; chính sách tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ hoạt động FDI; chính sách về định hướng đầu tư; chính sách xúc tiến đầu *** Tóm tắt chương 1 Toàn cầu hóa hội nhập KTQT đã đang là xu thế diễn ra ngày càng mạnh mẽ sâu rộng trên thế giới đương đại ngày nay. Nó tạo cơ hội để các nước ĐPT có thể thu hút được nguồn đầu quốc tế, đặc biệt là nguồn FDI nhằm đẩy nhanh quá trình CNH. Trong chương 1, luận án đã tập trung làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của chính sách trong thu hút FDI. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề chung về FDI, luận án đã nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút FDI để thấy được những khó khăn phức tạp tính cạnh tranh trong thu hút FDI với các nước ĐPT. Điều đó cho thấy, các nước ĐPT chỉ có thể thành công trong thu hút FDI khi có một hệ thống chính sách đồng bộ, tạo được môi trường hấp dẫn với các nhà đầu nước ngoài. Hệ thống chính sách đó bao gồm những vấn đề như: Chính sách tài chính - tiền tệ; chính sách giá; chính sách về cơ sở hạ tầng; chính sách phát triển nguồn nhân lực; chính sách công nghệ; chính sách xúc tiến đầu tư; quản lý nhà nước về hoạt dodọng đầu tư… Từ đó, nhà nước có thể định hướng thúc đẩy hoạt động thu hút FDI có hiệu quả cho quá trình phát triển kinh tế mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế đất nước. 8 CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA MALAIXIA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (1971 - 2005) 2.1. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI THỜI KỲ 1971-1996 2.1.1. Bối cảnh trong nước quốc tế Sau thời gian tiến hành CNH theo chiến lược hướng nội - hướng vào nhu cầu tiêu dùng trong nước thay thế nhập khẩu (TTNK), Malaixia đã thu được một số thành tựu trong xây dựng đất nước, nhưng nền kinh tế cũng bộc lộ không ít hạn chế. Điều đó cho thấy, Malaixia cần tìm kiếm một mô hình CNH phù hợp hiệu quả hơn để mở ra hướng phát triển mới cho nền kinh tế. Tình hình thế giới giai đoạn này cũng có nhiều thay đổi. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ đã hướng nền kinh tế các nước phát triển theo chiều sâu sự lớn mạnh của các TNCs; cuối những năm 1960 kinh tế các nước bản lớn cạn dần lợi thế về lao động, tài nguyên nên đã đẩy mạnh đầu ra bên ngoài. Trước bối cảnh đó, Malaixia đã chuyển hướng chiến lược từ CNH TTNK sang CNH HVXK, trong đó cần cần phải có những chính sách tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút FDI nhằm khai thác tốt các nguồn lực bên ngoài phục vụ nhu cầu đầu phát triển. 2.1.2. Chính sách thu hút FDI thời kỳ 1971-1996 - Tạo lập môi trường pháp lý, chính trị-xã hội hấp dẫn FDI: Malaixia không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI đảm bảo tính minh bạch, bình đẳng giữa các nhà đầu trong nước nước ngoài. Đã ban hành Luật Đầu nước ngoài, Luật Thuế thu nhập, Luật Hải quan, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thương mại Malaixia cam kết đảm bảo quyền lợi lâu dài cho nhà đầu nước ngoài bằng việc đảm bảo không quốc hữu 9 hóa hay trưng thu tài sản; ký kết Hiệp định bảo đảm đầu (IGAs), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTAs); bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Malaixia chú trọng luôn giữ ổn định chính trị -hội nhằm tạo lòng tin sự yên tâm cho các nhà đầu nuớc ngoài. - Chính sách ưu đãi về tài chính - tiền tệ: Malaixia sử dụng công cụ tài chính - tiền tệ như ưu đãi về thuế thu nhập, duy trì tỷ giá ổn định, lãi suất tín dụng thấp, cho phép khấu hao nhanh tài sản cố định… để hướng FDI vào các ngành, lĩnh vực kinh tế được ưu tiên; khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu công nghệ hiện đại - Chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngay từ giáo dục phổ thông đến đào tạo nghề đào tạo đại học; mở rộng đào tạo cán bộ quản lý chuyên gia giỏi… - Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ: Malaixia tăng cường đầu cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ; nâng cao khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI; khuyến khích doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ cao, nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng: Malaixia đã tăng cường đầu phát triển mạng lưới giao thông (bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường biển, hàng không…), dịch vụ điện, nước, bưu chính viễn thông, tài chính- ngân hàng. Ngoài nguồn vốn đầu từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, Malaixia khuyến khích nhân kể cả FDI đầu xây dựng cơ sở hạ tầng. - Chính sách phát triển các khu thương mại tự do, khu công nghiệp, khu công nghệ cao: Để thu hút FDI có công nghệ cao HVXK, Malaixia chú trọng đầu xây dựng các khu thương mại tự do (TMTD), khu công nghiệp (KCN). Trong khu vực này, Malaixia đầu xây dựng cơ sở hạ tầng 10 có chất lượng tốt áp dụng nhiều chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất… Qua đó càng làm đa dạng các hình thức cũng như giải pháp thu hút FDI. - Chính sách đa dạng hóa trong thu hút đối tác đầu vào các ngành kinh tế: Malaixia chủ trương thu hút đa dạng hóa để khai thác từng thế mạnh của đối tác đầu tư, nhất là TNCs để đáp ứng yêu cầu CNH. Đồng thời có chính sách thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực, khu vực kinh tế đảm bảo tính cân đối. - Chính sách xúc tiến đầu tư: Malaixia chú trọng quảng bá hình ảnh đất nước thực hiện nhiều hình thức xúc tiến đầu phong phú, có hiệu quả. 2.1.3. Một số đánh giá về chính sách thu hút FDI thời kỳ 1971-1996 - Về mặt tích cực, đó là: Chính sách thu hút FDI của Malaixia về cơ bản là tương đối đồng bộ nhất quán đối với các nhà đầu nước ngoài; chính sách luôn có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình trong nước quốc tế; chính sách đa dạng hóa đối tác đầu có sự điều chỉnh linh hoạt, đảm bảo hài hòa hiệu quả trong quan hệ đối ngoại; chính sách thu hút FDI đã hướng vào một số lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Malaixia, từ đó góp phần tạo lập cơ cấu ngành kinh tế năng động hơn, hiệu quả hơn HVXK. Bảng 2.1: Một số nhà đầu lớn vào Malaixia thời kỳ 1993 - 1997 Đơn vị: Triệu USD Nước 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng số Nhật Bản 573,0 692,2 317,4 1816,0 539,1 3937,7 Mỹ 635,0 491,5 184,2 1140,4 590,4 3041,5 Đài Loan 236,3 1127,1 238,8 305,7 345,7 2343,6 Hồng Kông 34,2 342,7 142,0 5,5 5,9 530,3 Anh 13,2 36,9 74,7 150,0 53,2 328,0 Pháp 11,0 19,5 16,3 5,4 1,1 1607,2 Úc 19,0 68,9 19,2 53,8 23,1 973,9 Nguồn:MIDA 1997/1998 [...]... n kinh t , chớnh tr , vn húa xó h i c a Vi t Nam v Malaixia cựng nh ng thay i v mụi tr ng kinh t chớnh tr qu c t l c s cho vi c ti p thu cú ch n l c m t s kinh nghi m trong chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia Lu n ỏn ó lu n gi i nm bi h c kinh nghi m cú ý ngha lý lu n v th c ti n trong vi c hon thi n chớnh sỏch thu hỳt FDI v i Vi t Nam hi n nay cỏc bi h c kinh nghi m v chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia. .. n ch trong chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia trong th i gian qua T ú, lu n ỏn cng rỳt ra m t s bi h c kinh nghi m trong chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia trong quỏ trỡnh h i nh p KTQT õy l c s tham kh o h u ớch trong quỏ trỡnh ho ch th c thi chớnh sỏch thu hỳt FDI c nh tranh Vi t Nam hon thi n mụi tr ng nh v u t cú tớnh 17 CHNG 3 KH NNG V N D NG M T S KINH NGHI M V CHNH SCH THU HT FDI C A MALAIXIA. .. mụi tr ng; coi tr ng cỏc ngu n l c ph c v phỏt tri n kinh t t n c, trong ú coi tr ng kinh t cú v n u t n c ngoi - M t s chớnh sỏch thu hỳt FDI cú c s trong vi c ch n l c m t s bi h c kinh nghi m trong chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia v n d ng vo Vi t Nam, lu n ỏn ó phõn tớch lm rừ n i dung m t s chớnh sỏch c b n v khuy n khớch thu hỳt FDI c a Vi t Nam th i gian qua Lu n ỏn ó phõn tớch m t cỏch cú h... chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia trong quỏ trỡnh h i nh p KTQT c chia thnh hai giai o n: 1971 - 1996 v 1997 - 2005 Trờn c s th c tr ng chớnh sỏch v k t qu thu hỳt FDI, tỏc ng c a nú i v i n n kinh t , lu n ỏn ó rỳt ra sỏu bi h c kinh nghi m v chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia trong h i nh p KTQT Th ba, trờn c s phõn tớch th c tr ng v nh ng h n ch chớnh sỏch thu hỳt FDI, so sỏnh chớnh sỏch thu hỳt... gi a Vi t nam v Malaixia, m t s i m tng ng v khỏc bi t gi a Malaixia v Vi t Nam, lu n ỏn ó lu n gi i nm bi h c kinh nghi m v thu hỳt FDI c a Malaixia cú kh nng v n d ng vo Vi t Nam hi n nay Th t, trong quỏ trỡnh CNH - H H v h i nh p KTQT, chi n l c thu hỳt FDI ngy cng cú ý ngha quan tr ng cho i u ú nh m t nhu c u khỏch quan n n kinh t ngh v thỳc t n c Xu t phỏt t th c t u t phỏt tri n Vi t Nam y ti... trong khi ú s n i lờn c a Trung Qu c trong thu hỳt FDI cng lm cho m c cỏc n c c nh tranh thu hỳt FDI gi a PT thờm quy t li t hn Tr c b i c nh ú, Malaixia c n i u ch nh chớnh sỏch kinh t núi chung v chớnh sỏch thu hỳt FDI núi riờng 12 kh c ph c h u qu kh ng ho ng ti chớnh - ti n t , thỳc y s ph c h i v phỏt tri n kinh t 2.2.2 M t s - i u ch nh v chớnh sỏch thu hỳt FDI i u ch nh chớnh sỏch ti chớnh-ti... nh, 1995 - 2004 Ngu n: Association of Southeast, Asian Nations ASEAN Statistical Yearbook 2005 2.3 M T S BI H C KINH NGHI M V CHNH SCH THU HT FDI C A MALAIXIA Lu n ỏn ó phõn tớch rỳt ra 6 bi h c kinh nghi m v chớnh sỏch thu hỳt FDI c a Malaixia, ú l: - Chớnh sỏch thu hỳt FDI ph i d a trờn c s quỏn tri t sõu s c ch trng h i nh p KTQT - T o l p mụi tr ng u t mang tớnh c nh tranh thu hỳt FDI - K p th... Vi t Nam sụi ng, tng nhanh v gúp ph n ngy cng quan tr ng vo m c tiờu phỏt tri n kinh t - xó h i Giai o n 1997 - 2000, dũng FDI cú b suy gi m nhng nm 2001, do c i thi n mụi tr ng u t, dũng FDI ó c ph c h i n 19 - M t s h n ch trong chớnh sỏch thu hỳt FDI: Bờn c nh nh ng m t tớch c c, trong thu hỳt FDI c a Vi t Nam th i gian qua cũn m t s h n ch l: Dũng FDI vo Vi t Nam cũn th p, cha n nh v hi u qu kinh. .. KTQT, n n kinh t hai n c Malaixia v Vi t Nam u i m xu t phỏt th p; hai n c l c ti nguyờn, nhõn l c; FDI; u cú l i th v ngu n u chỳ tr ng c i thi n c s h t ng cho thu hỳt u ch trng tng c ng phỏt tri n quan h kinh t h ng t do húa thng m i v i ngo i theo xu u t 3.2.2 Nh ng i m khỏc bi t - V th ch kinh t v chớnh tr : nh h ng xõy d ng n n kinh t c a Malaixia l phỏt tri n kinh t t nhõn, cũn n n kinh t d a... FDI - K p th i i u ch nh, b sung chớnh sỏch trong thu hỳt FDI phự h p v i t ng giai o n phỏt tri n kinh t c a t n c g n v i xu th h i nh p 16 KTQT - y m nh ho t ng xỳc ti n u t thu hỳt FDI - y m nh c i cỏch hnh chớnh t o thu n l i cho thu hỳt FDI - Chớnh sỏch thu hỳt FDI c n k t h p hi hũa l i ớch qu c gia v l i ớch c a cỏc nh nh u t n c ngoi; c n h ng u t trong n c v nh n s bỡnh ng húa gi a cỏc u t . 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Vì vậy, NCS chọn vấn đề Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh. thu hút FDI Chương 2: Chính sách thu hút FDI của Malaixia trong quá trình hội nhập KTQT (1971 - 2005) Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Malaixia vào. gia, đầu tư bao gồm hai loại: Đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài là một cách hiểu của đầu tư quốc tế. Đầu tư quốc tế là một trong những hình thức cơ bản của hoạt

Ngày đăng: 10/04/2014, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan