Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương các nước phát triển và Việt Nam

29 2K 3
Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương các nước phát triển và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương các nước phát triển và Việt Nam

MÔN: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG Bài tiểu luận CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên: Phạm Thị Thu Hà MSSV: K094040538 Lớpcải thiện: K10404B Giảng viên: Nguyễn Thị Hai Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:Tổng quan về lãi suất chế điều hành lãi suất 1.Khái quát chung về lãi suất 1.1 Khái niệm về lãi suất 1.2 Phân loại lãi suất 1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế 2. Tổng quan về chế điều hành lãi suất 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu của chế điều hành lãi suất 2.3 Phân loại chế điều hành lãi suất Chương 2: chế điều hành lãi suất của NHTW các nước phát triển 1. Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) 1.1 Khái quát về Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ 1.2 chế điều hành lãi suất của FED 2. Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) 3. Ngân hàng Anh 4. Ngân hàng trung ương Nhật Bản Chương 3:Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW Việt Nam 1. Các công cụ lãi suất chủ yếu của NHNN Việt Nam 1.1 Lãi suất tái chiết khấu 1.2 Lãi suất tái cấp vốn 1.3 Lãi suất OMO 1.4 Lãi suất bản 2. Sự khác biệt trong chế điều hành lãi suất tại Việt Nam Hoa Kỳ. 3. Những điều bất hợp lý trong chế điều hành lãi suất của NHNN Việt Nam KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU  Trong thời gian qua, Việt Nam đã đang đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế với chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong sự phát triển đó, Ngân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc định hướng nền kinh tế, điều tiết các mối quan hệ trong nền kinh tế, chống lạm phát các nhân tố phát sinh trong nền kinh tế thị trường. Một trong những công cụ được NHTW sử dụng nhiều nhất để thực hiện các chức năng của mình là công cụ lãi suất.Đây là một công cụ của chính sách tiền tệ được nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế. Đồng thời, đây cũng được coi là một công cụ nhạy cảm nhất là vấn đề nóng bỏng thu hút được nhiều sự quan tâm của các thành phần dân cư trong xã hội. Nó tác động mạnh đến quyết định tiết kiệm hay chi tiêu dùng của người dân, đầu tư công nghệ hay giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp; đồng thời thể ảnh hưởng đến rất nhiều thị trường trong nền kinh tế mà đặc biệt là thị trường chứng khoán. Là một công cụ vai trò quan trọng như vậy, nên lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ. Việc nghiên cứu chế điều hành lãi suất của NHTWcác nước phát triển nói chung chế điều hành lãi suất của NHTWViệt Nam nói riêng ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức, đánh giá, so sánh về chế điều hành lãi suất nói riêng chính sách tiền tệ nói chung của NHTW. Trong từng thời kỳ nhất định, việc tìm ra thi hành một chính sách lãi suất phù hợp là vô cùng phức tạp mà vai trò quyết định thuộc về NHTW. Cùng với sự thay đổi phát triển không ngừng của nền kinh tế, chính sách lãi suất của NHTW cũng thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với các tình hình mới của nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển cho các ngân hàng thương mại (NHTM) các tổ chức kinh tế khác. Do đó, nhiệm vụ của đề tài là đi làm rõ về chế điều hành lãi suất của các quốc gia phát triển Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các nhận định, đánh giá, giải thích so sánh chế điều hành lãi suấtViệt Nam so với các quốc gia khác. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÃI SUẤT CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT 1. Khái quát chung về lãi suất 1.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể sử dụng vốn (người vay vốn) với chủ thể sở hữu vốn (người cho vay) theo nguyên tắc hoàn trả kỳ hạn kèm theo lãi ở thị trường vốn ở một thời điểm nhất định. Nói cách khác, lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó hay lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền tăng thêm mà người đi vay phải trả cho người cho vay so với phần giá trị vay ban đầu. Tư duy kinh tế hiện đại nhiều cách định nghĩa về lãi suất.Đồng thời cũng rất nhiều khái niệm được đưa ra để giải thích về vấn đề này. Nhưng nhìn chung, điều không thể tránh là lãi suất luôn hàm chứa một mâu thuẫn: người đi vay muốn lãi suất thấp nhất trong khi người cho vay muốn lãi suất cao nhất. Vì vậy, như mọi loại hàng hoá khác, lãi suất chủ yếu được xác định bởi cung-cầu về vốn. 1.2. Phân loại lãi suất 1.2.1 Quan hệ giữa NHTM – Khách hàng: Lãi suất tiền gửi Lãi suất cho vay 1.2.2 Quan hệ giữa NHTM – NHTM: Lãi suất liên ngân hàng Lãi suất tiền gửi giữa các ngân hàng 1.2.3 Quan hệ giữa NHTW – NHTM: Lãi suất tiền gửi Lãi suất cho vay: lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm Trong đề tài này, chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu các loại lãi suất được điều hành chính ở Việt Nam bao gồm:  Lãi suất OMO: là lãi suất mà NHTW đặt ra khi bơm vốn cho các tổ chức tín dụng trên thị trường mở, được giao dịch qua các hợp đồng Repo giấy tờ giá giữa 2 bên là NHTW các tổ chức tín dụng. Bản chất đây là một loại lãi suất chính sách do NHTW quy định nhằm tác động gián tiếp đến lượng tiền lưu thông trong hệ thống.  Lãi suất bản Việt Nam đồng: Theo bộ Luật dân sự quy định thì lãi suất bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố làm sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh các loại lãi suất này không được vượt quá 150% lãi suất bản. Lãi suất bản được xác định dựa trên sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của NHNN, lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng xu hướng biến động của cung – cầu vốn trên thị trường. Bản chất đây là loại lãi suất hành chính nó được Ngân hàng Nhà nước ấn định tại một thời điểm nào đó nhằm định hướng lãi suất cho vay trên thị trường.  Lãi suất chiết khấu (Tái chiết khấu): Đây là loại lãi suất mà NHTW ấn định khi các tổ chức thiếu hụt vốn tạm thời mang giấy tờ giá ngắn hạn(tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi) đến chiết khấu tại cửa sổ chiết khấu của NHTW.  Lãi suất tái cấp vốn: Đây là loại lãi suất mà NHTW ấn định khi các tổ chức tín dụng thiếu hụt vốn trầm trọng mà không thể tiếp cận các kênh khác như liên ngân hàng, cửa sổ chiết khấu, thông qua các hình thức như cho vay theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu các giấy tờ giá ngắn hạn khác; cho vay đảm bảo bẳng cầm cố thương phiếu các giấy tờ giá ngắn hạn khác. Về bản, lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn cách thức thực hiện gần tương tự nhau, trừ đối tượng. Lãi suất tái cấp vốn thể áp dụng với nhiều loại giấy tờ giá hơn do vậy nó thường cao hơn lãi suất chiết khấu do các giấy tờ giá đem cầm cố mức độ rủi ro cao hơn.  Lãi suất bình quân liên ngân hàng: Đây là loại lãi suất được tính bằng trung bình lãi suất các khoản cho vay trong thời gian ngắn giữa các ngân hàng với nhau. Về bản chất đây là lãi suất cho vay giữa các ngân hàng với nhau hầu như chỉ dựa trên tín chấp, nó phản ánh khá rõ thanh khoản trong ngắn hạn của hệ thống ngân hàng. 1.3. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế 1.3.1 Là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư: Là công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm của các chủ thể kinh tế: lãi suất cao kích thích người ta hi sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn để khoản tiêu dùng cao hơn trong tương lai ngược lại. 1.3.2 Là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô: Đối với nhà đầu tư, khi mà lãi suất gia tăng, chi phí bỏ ra cũng sẽ tăng theo, do đó làm lợi nhuận trên một đồng vốn sẽ giảm đi, nhà đầu tư sẽ không muốn đầu tư nữa, ngược lại. Đối với người tiêu dùng, khi mà lãi suất gia tăng, số tiền mà họ bỏ ra để được hàng hoá sẽ tăng lên, vì vậy họ sẽ chờ đợi chứ không mua ngay, tiêu dùng sẽ giảm ngược lại. Vì sự biến động lãi suất tác động đến đầu tư, đến tiêu dùng nên nó tác động gián tiếp đến các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô, biểu hiện trong các trường hợp: + lãi suất thấp ═> khuyến khích đầu tư, khuyến khích tiêu dùng ═> tăng tổng cầu ═> sản lượng tăng, giá cả tăng, thất nghiệp giảm, nội tệ xu hướng giảm giá so với ngoại tệ. + lãi suất cao ═> hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng ═> giảm tổng cầu ═> sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ xu hướng tăng giá so với ngoại tệ. Như vậy bằng cách giảm lãi suất, NHNN thể tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển.Tương tự, NHNN thể tăng lãi suất khi muốn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm bớt khối lượng tiền cần thiết cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chi tiêu của người tiêu dùng. 1.3.3 Là công cụ phân phối vốn kích thích sử dụng vốn hiệu quả: Khi Nhà nước muốn khuyến khích phát triển một ngành nghề quan trọng nào đó trong nền kinh tế, Nhà nước thể thực hiện bằng cách ưu đãi về lãi suất cho vay (như giảm lãi suất cho vay ), ngược lại khi muốn hạn chế sự phát triển của các ngành chưa cần thiết để dành nguồn lực cho các ngành khác thì Nhà nước thể tăng lãi suất cho vay của ngành đó. Như vậy, những ngành được hỗ trợ sẽ phát triển hơn còn các ngành bị hạn chế sẽ ít phát triển hơn. Do đó chính sách lãi suất là một công cụ để phân phối cấu của nền kinh tế nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực. 1.3.4 Là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế: Nhìn vào đường cong lãi suất, thể thấy được xu hướng biến động của lãi suất tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế.Lãi suất là một biến số thường xuyên biến động trong nền kinh tế. Căn cứ vào sự biến động của lãi suất người ta thể dự báo được các yếu tố khác của nền kinh tế như tính sinh lời của các dự án đầu tư, mức độ lạm phát, mức độ thiếu hụt ngân sách qua đó còn thể dự báo được tình hình nền kinh tế trong tương lai. 1.3.5 Là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: Trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta từng bước nới lỏng các rào cản mang tính hành chính để trả về cho nền kinh tế vận hành theo đúng quy luật vốn của nó. một trong những lĩnh vực thể hiện rõ chế này là chính sách điều hành lãi suất của NHNN.Khả năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô của lãi suất làm cho nó trở thành công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. NHTW sử dụng loại công cụ này dưới các hình thức ấn định trực tiếp lãi suất kinh doanh cho các ngân hàng hoặc quy định khung lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay hoặc trần lãi suất cho vay qua đó khống chế lãi suất cho vay của các ngân hàng theo hướng thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ. Trong điều kiện thị trường tài chính phát triển, NHTW sử dụng công cụ lãi suất gián tiếp chẳng hạn như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn để tác động tới lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường thay đổi sẽ tác động tới các biến số kinh tế vĩ mô. Ngày nay theo xu hướng tự do hóa tài chính, chế điều tiết nền kinh tế bằng công cụ lãi suất ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. 2. Tổng quan về chế điều hành lãi suất 2.1Khái niệm chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương, chính sách giải pháp cụ thể của NHTW, nhằm kiểm soát điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. chế điều hành lãi suất luôn gắn chặt không tách rời với chế lãi suất từng thời kỳ. 2.2. Mục tiêu của chế điều hành lãi suất Hơn các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô khác, chế lãi suất mà theo đó cấu lãi suất định hình tác động tới môi trường hoạt động phát triển của hệ thống tài chính mỗi quốc gia với 3 mục tiêu chính: Một là,khuyến khích việc tiết kiệm sự phát triển của các trung gian tài chính, phát triển chiều sâu thị trường tài chính. Hai là, hướng các nguồn lực tài chính vào các lĩnh vực hoạt động tỷ suất lợi tức cao nhất tức là các lĩnh vực hiệu quả kinh tế cao nhất. Ba là, mang lại mức chênh lệch đủ để các định chế tài chính trang trải các chi phí hoạt động, chi phí vốn, chi phí chấp nhận rủi ro lợi nhuận trên vốn tự có. 2.3Phân loại chế điều hành lãi suất 2.3.1 chế điều hành gián tiếp (cơ chế tự do hóa lãi suất) NHTWthực hiện quản lý gián tiếp lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế thông qua chế tái cấp vốn (chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ giá…) đối với các tổ chức tín dụng. chế này được thực hiện theo 2 nguyên tắc: NHTW chỉ công bố các mức lãi suất áp dụng đối với các khoản cho vay tái chiết khấu hoặc cho vay cầm cố các chứng từ giá của mình đối với các tổ chức tín dụng. Các mức lãi suất tiền gửi cho vay cụ thể theo từng kỳ hạn, từng đối tượng của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế sẽ do tổ chức tín dụng tự ấn định, dựa trên sở cung-cầu về vốn sự cạnh tranh trên thị trường, từ đó mà hình thành nên các mức lãi suất phản ánh đúng yêu cầu của thị trường. chế điều hành lãi suất này được áp dụng phổ biến đối với các nền kinh tế hệ thống tài chính phát triển. chế này cũng trở nên linh hoạt hơn khi bên cạnh các loại lãi suất trên, NHTW chấp nhận lãi suất do thị trường hình thành tác động vào lãi suất này để duy trì ở mức mong muốn.Vai trò điều hành lãi suất của NHTW chỉ mang tính định hướng cho thị trường tiền tệ theo mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn. Đối với các quốc gia nền kinh tế chưa phát triển thì chế này là một khó khăn. Ưu điểm của chế điều hành lãi suất gián tiếp là không sự can thiệp trực tiếp của NHTW vào lãi suất thị trường tiền tệ, lãi suất trên thị trường được hình thành vận động linh hoạt hoàn toàn phụ thuộc vào cung - cầu về vốn, mà không mang tính chủ quan, áp đặt của Nhà nước. Vai trò điều hành lãi suất của NHTW chỉ mang tính định hướng cho thị trường tiền tệ theo mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn. 2.3.2 chế điều hành trực tiếp NHTW quản lý thống nhất lãi suất đối với nền kinh tế, thông qua các hình thức quản lý lãi suất của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế quy định mức lãi suất cho vay tối đa hoặc tiền gửi tối thiểu của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế. Trong phạm vi lãi suất được phép, các tổ chức tín dụng được quyền ấn định mức lãi suất kinh doanh phù hợp. Khi các thay đổi về kinh tế vĩ mô, NHTW thể xem xét để điều chỉnh giới hạn lãi suất tối đa ở mức hợp lý. Theo cách thức điều hành lãi suất, chế điều hành trực tiếp gồm: chế ấn định lãi suất: NHTW quản lý trực tiếp lãi suất bằng cách công bố tất cả các loại lãi suất. Các ngân hàng các tổ chức tín dụng đều phải thực hiện một cách tuyệt đối. chế khống chế lãi suất: NHTW không ấn định các mức lãi suất, mà chỉ quy định các mức lãi suất tối đa (lãi suất trần) mức lãi suất tối thiểu (lãi suất sàn) tạo thành khung giới hạn để trong đó các ngân hàng, các tổ chức tín dụng xác định lãi suất kinh doanh. Phương pháp này không hoàn toàn cứng nhắc như chế ấn định lãi suất, nhưng vẫn giữ được vai trò điều hành lãi suất của NHTW. Ưu điểm của chế điều hành lãi suất trực tiếp là NHTW quản lý thống nhất lãi suất đối với nền kinh tế, vì vậy chế lãi suất này chỉ thích hợp được áp dụng phổ biến ở các nước hệ thống tài chính chưa phát triển. Trong các nền kinh tế phát triển, lãi suất ngày càng được tự do hoá, xu hướng chung là ngày càng giảm dần sự quản lý lãi suất mang tính trực tiếp này. CHƯƠNG 2: CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NHTW CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1. Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) 1.1 Khái quát về Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Cục dự trữ liên bang Mỹ, gọi tắt là FED, là NHTW của nước Mỹ. Trong vai trò của một NHTW, FED là ngân hàng của các ngân hàng ngân hàng của Chính phủ liên bang. FED được xây dựng để đảm bảo duy trì cho nước Mỹ một chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, an toàn hơn, ổn định hơn. Trong quá trình tồn tại phát triển cùng với lịch sử nước Mỹ, FED ngày càng chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng của nó trong hệ thống ngân hàng cũng như trong nền kinh tế Mỹ. Được thành lập ngày 23/12/1913 theo đạo luật mang tên “Federal Reserve Act” do tổng thống Woodrow Wilson kí, FED là một mạng lưới gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên bang một số chi nhánh khác. Về mặt quản lý, FED chia nước Mỹ làm 12 khu vực, được gọi là các “Quận” (District), mỗi ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho một quận được đặt tên theo tên thành phố mà nó đặt trụ sở, đó là Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St.Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco, trong đó Ngân hàng dự trữ New York vai trò nổi bật hơn một chút so với các ngân hàng còn lại. Lãnh đạo FED là Ban thống đốc (Board of Governors) gồm 7 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn. 7 thành viên của Ban thống đốc đóng vai trò như là đa số trong Uỷ ban thị trường mở Hoa Kì (FOMC) - là quan quyết định tất cả các chính sách tiền tệ của Mỹ, quan trọng là công bố lãi suất bản 8 lần/năm. 5 thành viên còn lại của FOMC là Chủ tịch của Ngân hàng dự trữ liên bang New York 4 Chủ tịch ngân hàng dự trữ liên bang khác. Nhiệm kì của mỗi thành viên Ban thống đốc kéo dài 14 năm, phụ trách khu vực khác tiểu bang mình đang cư ngụ các thành viên chỉ thể được tái bổ nhiệm nếu nhiệm kì trước của ông ta không phải là một nhiệm kì trọn vẹn. Tổng thống tiếp tục bổ nhiệm Chủ tịch phó Chủ tịch Ban thống đốc, hai người này giữ chức trong vòng 4 năm thể được tái bổ nhiệm không hạn chế chừng nào họ còn là thành viên của Ban [...]... lãi suất bản việt nam đồng chính thức bị bỏ rơi khi NHNN chỉ điều tiết thị trường thông qua 2 lãi suấtlãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu Đây là thời kỳ mà các ông ngân hàng lớn đã hưởng lợi nhuận khá cao từ sự chênh lệch lãi suất giữa lãi suất tái cấp vốn lãi suất liên ngân hàng 3 Những điểm bất hợp lý trong cơ chế điều hành lãi suất của NHNN Việt NamLãi suất bản của NHNN... CHƯƠNG 3: CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NHTW VIỆT NAM 1 Các công cụ lãi suất chủ yếu của NHNN Việt Nam 1.1 Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu (hay lãi suất chiết khấu) là lãi suất áp dụng khi NHNN tái chiết khấu thương phiếu các giấy tờ giá ngắn hạn khác (tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi) cho các TCTD. (Điều 9, Luật NHNN 06/1997/QHX) Lãi suất tái chiết khấu thực hiện trên cơ. .. tới nền kinh tế Việt Nam làm lạm phát trong nước ở mức cao lãi suất không ngừng leo thang nhưng NHNN vẻ đã làm khá tốt nhiệm vụ điều hành lãi suất của mình theo mục tiêu khi các loại lãi suất chạy khá đúng theo mô hình điều hành, lãi suất liên ngân hàng chạy trong vùng trần sàn là lãi suất tái cấp vốn lãi suât chiết khấu, lãi suất bản cũng được điều chỉnh nhanh nhạy để điều tiết thị trường... với nước ta cơ chế điều hành lãi suất có sự thay đổi qua nhiều giai đoạn, từ giữa tháng 5/2008 đến nay, NHNN Việt Nam áp dụng cơ chế điều hành lãi suất bản, mà theo đó, các NHTM ấn định lãi suất cho vay tối đa bằng 150% lãi suất bản do NHNN công bố trong từng thời kỳ Đây là công cụ trực tiếp để kiểm soát lãi suất kinh doanh của NHTM.Đồng thời, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt các mức lãi suất. .. mở, lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu để điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ Thiết lập một hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng với biên độ chênh lệch khoảng 2% để điều tiết lãi suất thị trường:  “Trần” là lãi suất tái cấp vốn – là suất phạt vì thế đây là loại lãi suất cao nhất, “sàn” là lãi suất tái chiết khấu – lãi suất mức thấp nhất (hiện nay là 10% 8%/năm); lãi suất bản lãi. .. 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất bản bằng đồng Việt Nam, các tổ chức tín dụng không được phép huy động cho vay với lãi suất cao hơn 150% mức lãi suất bản do NHNN công bố (Nếu lãi suất bản là 8%/năm, thì lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng không được vượt quá 12%/năm).Định kỳ hàng tháng, NHNN sẽ công bố mức lãi suất bản áp dụng cho tháng sau hoặc sẽ công bố khi sự điều chỉnh... suất bản là lãi suất chỉ áp dụng đối với các khoản vay bằng Đồng Việt Nam, do NHNN công bố, làm sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Lãi suất bản được xác định dựa trên sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của NHNN, lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng xu hướng biến động của cung – cầu vốn trên thị trường Theo Luật Dân sự 2005 và. .. tháng tùy thuộc vào việc phân tích tính thanh khoản của ECB Lãi suất cho vay cận biên của ECB tương ương với lãi suất quỹ dự trữ vốn của FED Lãi suất này xác định mức lãi suấtcác ngân hàng tiền gửi tại ECB được giao dịch với nhau vì vậy, nó xác định chi phí thấp nhất của tiền tệ trong khu vực đồng tiền chung châu Âu Các ngân hàng trong thị trường liên ngân hàng bán buôn tiến hành các hoạt động... bằng đồng Việt Nam theo chế lãi suất thỏa thuận, cho phép các tổ chức tín dụng được phép cấp tín dụng với lãi suất thỏa thuận phù hợp với chính sách tiền tệ của NHNN Cùng với việc ban hành Thông tư này, quy định về lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng theo Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN hết hiệu lực 2 Sự khác biệt trong cơ chế điều hành lãi suất tại Việt Nam Hoa... là lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu  Mức trần lãi suất cho vay =150% lãi suất bản hiện đang hiệu lực không được giải thích một cách khoa học thuyết phục  Trong những năm vừa qua việc điều chỉnh lãi suất bản của NHNN ngay lập tức tác động trực tiếp tới dân chúng doanh nghiệp bởi nó tác động vào lãi suất cho vay chứ không tác động gián tiếp như cách điều hành của một số nước . về cơ chế điều hành lãi suất 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu của cơ chế điều hành lãi suất 2.3 Phân loại cơ chế điều hành lãi suất Chương 2: Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW các nước phát triển. 1.2 Cơ chế điều hành lãi suất của FED 2. Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) 3. Ngân hàng Anh 4. Ngân hàng trung ương Nhật Bản Chương 3 :Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW Việt Nam 1. Các. cụ lãi suất chủ yếu của NHNN Việt Nam 1.1 Lãi suất tái chiết khấu 1.2 Lãi suất tái cấp vốn 1.3 Lãi suất OMO 1.4 Lãi suất cơ bản 2. Sự khác biệt trong cơ chế điều hành lãi suất tại Việt Nam

Ngày đăng: 10/04/2014, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan