Tài liệu môn lý luận văn hoá - Trình bày tổng quát chức năng xã hội của văn hóa, phân tích nộI dung chức năng ký hiệu, biểu tượng hóa

2 3.8K 25
Tài liệu môn lý luận văn hoá - Trình bày tổng quát chức năng xã hội của văn hóa, phân tích nộI dung chức năng ký hiệu, biểu tượng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày tổng quát chức năng xã hội của văn hóa, phân tích nộI dung chức năng ký hiệu, biểu tượng hóa: Bản sắc văn hoá dân tộc bao hàm những mặt được hình thành và gắn bó với dân tộc từ thưở xa xưa, các mặt này được duy trì theo quá trình của lịch sử. Đó là các kiểu quan hệ hay một kiểu lựa chọn riêng của một cộng đồng về một phương thức ứng xử nào đó, khiến cho mỗi dân tộc hiện ra với những nét độc đáo nhằm phân biệt với các dân tộc khác. Văn hoá là một tập hợp các hệ thống biểu tượng, nó quy định thế ứng xử của con người và làm cho một số đông người có thể giao tiếp với nhau, liên kết họ lại thành một cộng đồng riêng biệt .Sự hình thành và phát triển văn hoá luôn dựa vào năng lực của con người trong việc nhận thức và sáng tạo ra các loại hình ngôn ngữ kí hiệu - biểu tượng. Bởi lẽ, biểu tượng luôn chứa đựng trong nó những giá trị, mà đằng sau các giá trị thường ẩn dấu một nhu cầu nào đó của con người. Trong mọi nhu cầu của đời sống xã hội thì nhu cầu văn hoá là nhu cầu cao nhất - nhu cầu giải trí và sáng tạo ra các tác phẩm văn hoá. Sự đa dạng của văn hoá biểu hiện tính phong phú và tính nhiều vẻ của thế giới biểu tượng. Biểu tượng là gì? Để tạm hiểu, ta có thể gọi nó là cái được dùng để biểu thị một cái gì đó. Nó là hình ảnh tượng trưng được phô bày ra khiến người ta cảm nhận một giá trị trừu suất tức là thế giới của ý nghĩa, cũng là thế giới của văn hoá. Biểu tượng là dấu hiệu hình ảnh, con vật sống động hay đồ vật biểu hiện một điều trừu tượng, nó là hình ảnh cụ thể của một sự vật hay một điều gì đó. Biểu tượng là một danh từ, một tên gọi hay một đồ vật, ngay cả khi là quen thuộc ở trong đời sống hàng ngày, nhưng vẫn chứa đựng những mối liên hệ về mặt ý nghĩa, bổ sung vào cái ý nghĩa ước định hiển nhiên và trực tiếp của chúng. Biểu tượng là loại hình “kí hiệu” rất cổ xưa ra đời từ buổi bình minh của lịch sử hình thành nhân loại. Biểu tượng được coi như là công cụ của tư duy trong tiến trình nhận thức của con người. Nó là con đẻ của sự liên tưởng và tưởng tượng, giúp cho con người khám phá ra thế giới đầy ý nghĩa. Biểu tượng còn là“đơn vị cơ bản” của văn hoá chính là biểu tượng - vật hàm chứa thông tin, và là hạt nhân “di truyền xã hội” đầu tiên của loài người. Biểu tượng chính là hình thức ngoại hiện của văn hoá, còn hệ thống ý nghĩa nằm bên trong mỗi biểu tượng là nội dung cơ bản của nó. Văn hoá được coi như là một “văn bản” các hệ thống biểu tượng. Biểu tượng bao gồm mọi dạng hình ảnh tác động chủ yếu đến thính giác và thị giác gây cho con người những rung động, những cảm xúc về chúng theo nhiều mức độ khác nhau. Biểu tượng có mặt hầu hết trong các mặt biểu hiện của đời sống từ lĩnh vực tôn giáo, nghệ thuật, chính trị, văn hoá - xã hội… cho đến cả trong giấc mơ của con người. Thực chất cuộc sống ngoài những nhận thức bằng tư duy lý tính mang tính khoa học thông qua những hệ thống khái niệm và phạm trù v.v… thì còn biết bao điều không thể hiểu biết trực tiếp được, nên người ta đã dùng một “vật môi giới” làm trung gian nhằm để hiểu được những điều khó có thể tri giác, ta gọi đó là biểu tượng như: “Rồng” biểu tượng cho quyền uy tối cao; “Rùa” biểu tượng cho sự trường tồn, phúc thọ; “Bồ câu” biểu tượng cho hoà bình; “Hoa sen” biểu tượng cho sự thanh cao; “Cái bắt tay” biểu tượng cho sự thân thiện v.v… Biểu tượng sống tiềm ẩn từ cõi vô thức, mà sự sáng tạo ra các biểu tượng lại ở thế giới hữu thức, tức nó ra đời trong lòng đời sống của con người. Do đó biểu tượng có những chức năng mà qua đó con người có thể khám phá cũng như nhận thức sâu sắc cuộc sống của mình, từ đó tạo ra những biến đổi rất lớn trong sự phát triển toàn diện về nhân cách của mỗi con người, nói khác biểu tượng có chức năng chung nhất là điều chỉnh và định hướng trở lại đời sống xã hội. Nó có vai trò làm động lực thúc đẩy cho xã hội phát triển. Đó cũng là tính văn hoá của biểu tượng. Về chức năng của biểu tượng như đã biết, chức năng đầu tiên của nó là chức năng khám phá ra những giá trị, tức tri giác những điều khó có thể tri giác bằng khái niệm. Đó là sự truy tìm của trí tuệ vào cõi vô minh, nhằm tìm cách biểu hiện ra những ý nghĩa nào đó mà lý trí khó nắm bắt được. Về chức năng của biểu tượng như đã biết, chức năng đầu tiên của nó là chức năng khám phá ra những giá trị, tức tri giác những điều khó có thể tri giác bằng khái niệm. Đó là sự truy tìm của trí tuệ vào cõi vô minh, nhằm tìm cách biểu hiện ra những ý nghĩa nào đó mà lý trí khó nắm bắt được..

Câu 1: Trình bày tổng quát chức năng hội của văn hóa, phân tích nộI dung chức năng hiệu, biểu tượng hóa: Bản sắc văn hoá dân tộc bao hàm những mặt được hình thành và gắn bó với dân tộc từ thưở xa xưa, các mặt này được duy trì theo quá trình của lịch sử. Đó là các kiểu quan hệ hay một kiểu lựa chọn riêng của một cộng đồng về một phương thức ứng xử nào đó, khiến cho mỗi dân tộc hiện ra với những nét độc đáo nhằm phân biệt với các dân tộc khác. Văn hoá là một tập hợp các hệ thống biểu tượng, nó quy định thế ứng xử của con người và làm cho một số đông người có thể giao tiếp với nhau, liên kết họ lại thành một cộng đồng riêng biệt .Sự hình thành và phát triển văn hoá luôn dựa vào năng lực của con người trong việc nhận thức và sáng tạo ra các loại hình ngôn ngữ kí hiệu - biểu tượng. Bởi lẽ, biểu tượng luôn chứa đựng trong nó những giá trị, mà đằng sau các giá trị thường ẩn dấu một nhu cầu nào đó của con người. Trong mọi nhu cầu của đời sống hội thì nhu cầu văn hoá là nhu cầu cao nhất - nhu cầu giải trí và sáng tạo ra các tác phẩm văn hoá. Sự đa dạng của văn hoá biểu hiện tính phong phú và tính nhiều vẻ của thế giới biểu tượng. Biểu tượng là gì? Để tạm hiểu, ta có thể gọi nó là cái được dùng để biểu thị một cái gì đó. Nó là hình ảnh tượng trưng được phô bày ra khiến người ta cảm nhận một giá trị trừu suất tức là thế giới của ý nghĩa, cũng là thế giới của văn hoá. Biểu tượng là dấu hiệu hình ảnh, con vật sống động hay đồ vật biểu hiện một điều trừu tượng, nó là hình ảnh cụ thể của một sự vật hay một điều gì đó. Biểu tượng là một danh từ, một tên gọi hay một đồ vật, ngay cả khi là quen thuộc ở trong đời sống hàng ngày, nhưng vẫn chứa đựng những mối liên hệ về mặt ý nghĩa, bổ sung vào cái ý nghĩa ước định hiển nhiên và trực tiếp của chúng. Biểu tượng là loại hình “kí hiệu” rất cổ xưa ra đời từ buổi bình minh của lịch sử hình thành nhân loại. Biểu tượng được coi như là công cụ của tư duy trong tiến trình nhận thức của con người. Nó là con đẻ của sự liên tưởngtưởng tượng, giúp cho con người khám phá ra thế giới đầy ý nghĩa. Biểu tượng còn là“đơn vị cơ bản” của văn hoá chính là biểu tượng - vật hàm chứa thông tin, và là hạt nhân “di truyền hội” đầu tiên của loài người. Biểu tượng chính là hình thức ngoại hiện của văn hoá, còn hệ thống ý nghĩa nằm bên trong mỗi biểu tượngnội dung cơ bản của nó. Văn hoá được coi như là một “văn bản” các hệ thống biểu tượng. Biểu tượng bao gồm mọi dạng hình ảnh tác động chủ yếu đến thính giác và thị giác gây cho con người những rung động, những cảm xúc về chúng theo nhiều mức độ khác nhau. Biểu tượng có mặt hầu hết trong các mặt biểu hiện của đời sống từ lĩnh vực tôn giáo, nghệ thuật, chính trị, văn hoá - hội… cho đến cả trong giấc mơ của con người. Thực chất cuộc sống ngoài những nhận thức bằng tư duy tính mang tính khoa học thông qua những hệ thống khái niệm và phạm trù v.v… thì còn biết bao điều không thể hiểu biết trực tiếp được, nên người ta đã dùng một “vật môi giới” làm trung gian nhằm để hiểu được những điều khó có thể tri giác, ta gọi đó là biểu tượng như: “Rồng” biểu tượng cho quyền uy tối cao; “Rùa” biểu tượng cho sự trường tồn, phúc thọ; “Bồ câu” biểu tượng cho hoà bình; “Hoa sen” biểu tượng cho sự thanh cao; “Cái bắt tay” biểu tượng cho sự thân thiện v.v… Biểu tượng sống tiềm ẩn từ cõi vô thức, mà sự sáng tạo ra các biểu tượng lại ở thế giới hữu thức, tức nó ra đời trong lòng đời sống của con người. Do đó biểu tượng có những chức năng mà qua đó con người có thể khám phá cũng như nhận thức sâu sắc cuộc sống của mình, từ đó tạo ra những biến đổi rất lớn trong sự phát triển toàn diện về nhân cách của mỗi con người, nói khác biểu tượngchức năng chung nhất là điều chỉnh và định hướng trở lại đời sống hội. Nó có vai trò làm động lực thúc đẩy cho hội phát triển. Đó cũng là tính văn hoá của biểu tượng. Về chức năng của biểu tượng như đã biết, chức năng đầu tiên của nó là chức năng khám phá ra những giá trị, tức tri giác những điều khó có thể tri giác bằng khái niệm. Đó là sự truy tìm của trí tuệ vào cõi vô minh, nhằm tìm cách biểu hiện ra những ý nghĩa nào đó mà trí khó nắm bắt được. Về chức năng của biểu tượng như đã biết, chức năng đầu tiên của nó là chức năng khám phá ra những giá trị, tức tri giác những điều khó có thể tri giác bằng khái niệm. Đó là sự truy tìm của trí tuệ vào cõi vô minh, nhằm tìm cách biểu hiện ra những ý nghĩa nào đó mà trí khó nắm bắt được . Câu 1: Trình bày tổng quát chức năng xã hội của văn hóa, phân tích nộI dung chức năng ký hiệu, biểu tượng hóa: Bản sắc văn hoá dân tộc bao hàm những mặt được hình. “di truyền xã hội đầu tiên của loài người. Biểu tượng chính là hình thức ngoại hiện của văn hoá, còn hệ thống ý nghĩa nằm bên trong mỗi biểu tượng là nội dung cơ bản của nó. Văn hoá được coi. cầu nào đó của con người. Trong mọi nhu cầu của đời sống xã hội thì nhu cầu văn hoá là nhu cầu cao nhất - nhu cầu giải trí và sáng tạo ra các tác phẩm văn hoá. Sự đa dạng của văn hoá biểu hiện

Ngày đăng: 10/04/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan