Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh

45 450 2
Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và được sống một đời hạnh phúc”. Tư tưởng của Người luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về giải quyết việc làm cho người lao động. Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Vì vậy, vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, lao động của nước ta chủ yếu là lao động phổ thông, trình độ thấp, tính cạnh tranh thấp. Theo các chuyên gia, sự thiếu hụt lao động kỹ năng sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam trong tương lai. Đây là một thách thức lớn đối với nguồn lao động nước nhà. Xã Bình Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh là một xã có dân số đông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nhưng diện tích đất cho nông nghiệp lại nhỏ nên tình trạng thiếu việc làm còn cao, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của xã. Vấn đề đặt ra là phải đánh giá phân bổ lao động, việc làm trên địa bàn để có những biện pháp khắc phục tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện mức sống và phát triển kinh tế. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh” để tìm hiểu trong đợt thực tập tổng hợp của mình.

 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế trong suốt thời gian qua đã truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức bổ ích lý thú về kinh tế học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo ThS. Nguyễn Văn Vượng - người đã trực tiếp chỉ dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài “Thực trạng lao động, việc làm nông thôn Bình Lộc- huyện Lộc Hà- tỉnh Tónh”. Xin cảm ơn cán bộ ủy ban nhân dân Bình Lộchuyện Lộc tỉnh Tónh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc cung cấp một số tài liệu liên quan. chân thành cảm ơn đến người thân bạn bè, những người luôn động viên, góp ý giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù, đã rất cố gắng nhưng tôi không thể tránh khỏi sai sót do hạn chế về tri thức cũng như về thời gian, kính mong nhận được sự thông cảm góp ý từ phía thầy cô các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Tónh, ngày 10 tháng 3 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Trọng Thế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 3. Phạm vi nghiên cứu 8 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN LAO ĐỘNG VIỆC LÀM 9 1.1. CƠ SƠ LÍ LUẬN 9 1.1.1. Lao động 9 1.1.1.1. Khái niệm lao động 9 1.1.2. Việc làm 9 1.1.2.1. Khái niệm 9 1.1.2.2. Phân loại việc làm 10 1.1.3. Tạo việc làm 12 1.1.3.1. Khái niệm tạo việc làm 12 1.1.3.2. Phân loại tạo việc làm 13 1.1.3.3. Mục địch ý nghĩa của tạo việc làm 14 1.1.4. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực 15 1.1.5.Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực 18 1.1.6. Sự cần thiết phải tạo việc làm giải quyết việc làm cho người lao động 18 1.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 19 1.1.7.1. Năng suất lao động 19 1.1.7.2. Hệ số sử dụng thời gian lao động 21 1.1.7.3. Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề 21 1.1.7.4. Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo sử dụng 23 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.2.1. Dân số lao động nông thôn Việt Nam 24 1.2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn 25 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BÌNH LỘC HUYỆN LỘC TỈNH TĨNH 27 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1.1.Vị trí địa lý 27 2.1.1.2. Địa hình 27 2.1.1.3. Điều kiện khí hậu 27 2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên 28 2.1.1.5. Nguồn nước, thuỷ văn 28 2.1.2. Kinh tế - hội 29 2.1.2.1.Tình hình dân số, dân tộc tôn giáo 29 2.1.2.2. Tình hình phân bổ sử dụng đất trên địa bàn 29 2.1.2.3. Tình hình các ngành sản xuất kinh tế xủa 29 2.2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BÌNH LỘC HUYỆN LỘC TỈNH TĨNH 30 2.2.1. Thực trạng lao động phân theo nhóm tuổi 30 2.2.2.Thực trạng về trình độ của lao động 31 2.2.3. Tình hình phân bổ ngành nghề 32 2.2.4. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động 33 2.2.5. Nhận xét về tình hình lao động việc làm 33 2.2.6. Nhận xét về tình hình phân bổ thời gian làm việc 35 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BÌNH LỘC HUYỆN lỘC TỈNH TĨNH 36 3.1. Định hướng về sử dụng lao động giải quyết việc làm của chính quyền địa phương Bình Lộc 36 3.2. Các biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại Bình Lộc 37 3.2.1. Hoàn thiện xác định cơ cấu sản xuất các ngành nghề 37 3.2.1.1. Phát triển sản xuất nông nghiệp 37 3.2.1.2. Phát triển công nghiệp - xây dựng 37 3.2.1.3. Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch 37 3.2.2. Phân bổ sử dụng lao động tại nông thôn một cách hợp lý 37 3.2.3. Nâng cao tay nghề trình độ lao động 38 3.2.4. Mở rộng các ngành nghề sản xuất – dịch vụ nông thôn 38 3.2.5. Tận dụng tối đa các chính sách sử dụng lao động tiến tới xuất khẩu lao động 39 3.2.6. Hoàn thiện công tác đào tạo nghề tại địa phương 39 3.2.7. Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển 40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn 2008-2011 25 Bảng 2: Tình hình phân bổ sử dụng đất trên địa bàn 29 Bảng 3: Giá trị sản xuất một số ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012 30 Bảng 3: Lao động phân theo nhóm tuổi của các hộ điều tra 30 Bảng 4: Thực trạng lao động theo trình độ học vấn các hộ điều tra 31 Bảng 5: Tình hình phân bổ lao động theo ngành nghề 32 Bảng 6: Phân bổ thời gian làm việc của lao động nông thôn Bình Lộc ở các hộ điều tra 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐ Lao động UBND Ủy ban nhân dân CN-XD Công nghiệp xây dựng NN Nông nghiệp CCKT Cơ cấu kinh tế CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa CĐ,ĐH Cao đẳng, Đại học SL Số lượng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chủ nghĩa hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no được sống một đời hạnh phúc”. Tư tưởng của Người luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước ta về giải quyết việc làm cho người lao động. Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Vì vậy, vấn đề lao động việc làm ở nông thôn được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, lao động của nước ta chủ yếu là lao động phổ thông, trình độ thấp, tính cạnh tranh thấp. Theo các chuyên gia, sự thiếu hụt lao động kỹ năng sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam trong tương lai. Đây là một thách thức lớn đối với nguồn lao động nước nhà. Bình Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh là một có dân số đông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nhưng diện tích đất cho nông nghiệp lại nhỏ nên tình trạng thiếu việc làm còn cao, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế hội của xã. Vấn đề đặt ra là phải đánh giá phân bổ lao động, việc làm trên địa bàn để có những biện pháp khắc phục tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện mức sống phát triển kinh tế. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng lao động việc làm tại Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Tĩnh” để tìm hiểu trong đợt thực tập tổng hợp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận thực tiễn về lao động, việc làm nông thôn nói chung tại Bình Lộc huyện Lộc tỉnh Tỉnh nói riêng; - Đánh giá thực trạng lao động việc làm tại Bình Lộc; - Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm tại Bình Lộc; - Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo việc làm, sử dụng lao động theo hướng có hiệu quả nhằm tăng thu nhập cho người lao động. 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian - Thời gian thực tập: từ 12/2012 đến 3/2013. - Số liêu được sử dụng tổng hợp trong 3 năm 2010, 2011 năm 2012 - Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện tại địa bàn Bình Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh 8 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN LAO ĐỘNG VIỆC LÀM 1.1. CƠ SƠ LÍ LUẬN 1.1.1. Lao động 1.1.1.1. Khái niệm lao động - Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua lao động đó con người tác động vào tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người. - Nguồn lao động là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động (theo quy định của Nhà nước Việt Nam: Nam có tuổi từ 16-60; nữ có tuổi từ 16-55). - Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động đang có việc làm trong nền kinh tế quốc dân người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc. 1.1.1.2. Phân loại lao động 1.1.2. Việc làm 1.1.2.1. Khái niệm Theo bộ luật lao động thì : "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm." Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất hội, phụ thuộc vào các điêù kiện hiện có của nền sản xuất. Một người lao độngviệc làm khi người ấy chiếm được một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của hội. Thông qua việc làm để người ấy thực hiện quá trình lao động tạo ra sản phẩm thu nhập của người ấy. Mỗi một hình thái hội, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế hội thì khái việc làm được hiểu theo những khía cạnh khác nhau. Trước đây người ta cho rằng chỉ có việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh trong biên 9 chế nhà nước thì mới có việc làm ổn định, còn việc làm trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn định. Với nhưỡng quan điệm đó nên họ cố gắng xin vào làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp này. Nhưng hiện nay quan điểm ấy không tồn tại nhiều trong số những người đi tìm việc làm. Những người này sẵn sàng tìm bất cứ công việc gì, ở đâu, thuộc thành phần kinh tế nào cũng được miễn là hành động lao động của họ được nhà nước khuyến khích không ngăn cấm đem lại thu nhập cao cho họ là được. Như chúng ta đã biết hai phạm chù việc làm lao động có liên quan với nhau cùng phản ánh một loaị lao động có ích của một người, nhưng hai phạm trù đó hoàn toàn không giống nhau vì : Có việc làm thì chắc chắn có lao động nhưng ngược lại có lao động thì chưa chắc đã có việc làm vì nó phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việc mà người lao động đang làm. 1.1.2.2. Phân loại việc làm Có nhiều cách phân loại việc làm theo các chỉ tiêu khác nhau. * Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động : + Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung nhất là người có việc làm là người đang có hoạt động nghề nghiệp, có thu nhập từ hoạt động đó để nuôi sống bản thân gia điình mà không bị pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên việc xác định số người có việc làm theo khái niệm trên chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao động hội vì không đề cập đến chất lượng của công việc làm. Trên thực tế nhiều người lao động đang có việc làm nhưng làm việc nửa ngày, việc làm có năng suất thấp thu nhập cũng thấp. Đây chính là sự khoong hợp lý trong khái niệm người có việc làm cần được bổ xung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm đầy đủ. Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là : Mức độ sử dụng thời gian lao động , năng suất lao động thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định ( Việt nam hiện nay qui định 8 giờ một ngày.) mặt khác việc làm đó 10 [...]... việc làm Ngược lại khi cầu lao động lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động tham gia vào các ngành kinh tế.Vì vậy tỉ lệ tăng dân số nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến vấn đề lao động tạo việc làm cho người lao động 1.1.3.2 Phân loại tạo việc làm 13 Tạo việc làm được phân loại thành : + Tạo việc làm ổn định : Công việc được tạo ra cho người lao độngtại chỗ làm việc đó và. .. lao động làm nông chiếm tỷ lệ cao nhất Điều tra 117 lao động thì có tới 87 lao động làm nông, lao động là công nhân có 34 người, lao động là viên chức có 8 người lao động khác 24 người Nhìn chung ta thấy lao động là công nhân, viên chức, lao động khác chủ yếu là ở hộ khá, ở hộ cận nghèo hộ nghèo chiếm tỷ lệ rất ít 2.2.4 Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động Hằng năm tại xã. .. khiến cho người lao động di cư gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ hội cơ bản như y tế, giáo dục… 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BÌNH LỘC HUYỆN LỘC TỈNH TĨNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1.Vị trí địa lý Bình Lộc ven biển phía Đông huyện Can Lộc, thực hiện nghị định số 20/2007/NĐ-CP ngày 07/02/2007 của Chính phủ về việc điều chỉnh... cầu lao động thấp nhưng cung lao động cao sẽ xảy ra thất nghiệp chu kỳ * Phân loại việc làm theo vị trí lao động của người lao động +Việc làm chính : Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật +Việc làm phụ : Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính 1.1.3 Tạo việc làm. .. mại đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác 2.2.2 .Thực trạng về trình độ của lao động Giải quyết việc làm việc làm bền vững, đảm bảo thu nhập ổn định từng bước nâng cao đời sống cho người dân đang là vấn đề bức thiết của toàn hội là nhu cầu cần thiết đối với bản thân của người lao động Trình độ, tay nghề đang trở thành yếu tố có tính quyết định, đảm bảo cho người lao độngviệc làm và. .. vào hoạt động kinh tế 1.1.6 Sự cần thiết phải tạo việc làm giải quyết việc làm cho người lao động 18 Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn hội, nó thể hiện vai trò của hội đối với người lao động, sự quan tâm của hội về đời sống vật chất,tinh thần của người lao động nó cũng là cầu nối trong mối quan hệ giữa hội người Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động của... nhân lực nó được thể hiện qua bởi chỉ tiêu tỷ lệ giữa nguồn nhân lực dân số tỷ lệ này càng cao biểu hiện nguồn nhân lực về lao động cầng lớn Dân số Trong tuổi lao động Không có khả Có khả năng năng lao động lao động Ngoài tuổi lao động Thường xuyên Không tham gia tham gia lao động lao động Nguồn lao động Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân cư có khả năng lao động đã... tăng trưởng GDP là 8% năm 2012 Bình quân thu nhập đầu người của là 13 triệu đồng/ người/ năm, 330kg bình quân lương thực / người/ năm Năm vừa qua, tổng thu nhập tính riêng từ Nông nghiệp đạt 5958 triệu đồng 2.2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BÌNH LỘC HUYỆN LỘC TỈNH TĨNH 2.2.1 Thực trạng lao động phân theo nhóm tuổi Bảng 3: Lao động phân theo nhóm tuổi của các hộ điều tra Nhóm tuổi STT Diện... thuần nông thì lao động chủ yếu có số ngày làm việc trong năm khá ít so với các nhóm hộ khác Vào khoảng dưới 100 ngày (18 lao động chiếm 22,50%) 100- 200 ngày (27 lao động chiếm 33,75%), từ 200 – 300 ngày (29 lao động chiếm 36,25%) Có số ngày làm việc hiệu quả hơn nhóm lao động thuần nông là nhóm lao động nông kiêm, chỉ có 5% lao động làm việc dưới 100 ngày trong năm, với nhóm lao động này ngoài... kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho năng suất lao động thấp thường có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn Thước đo của thiếu việc làm vô hình là : Thu nhập thực tế x 100% Mức lương tối thiểu hiện hành -Thiếu việc làm hữu hình: Là hiện tượng người lao động làm việc K = với thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định, không đủ việc làm đang có mong muốn kiếm thêm việc làm luôn . vấn đề lý luận và thực tiễn về lao động, việc làm nông thôn nói chung và tại xã Bình Lộc huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tỉnh nói riêng; - Đánh giá thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc; - Phân. PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN XÃ BÌNH LỘC HUYỆN lỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH 36 3.1. Định hướng về sử dụng lao động và giải quyết việc làm của chính quyền địa phương xã Bình Lộc 36 3.2. Các. người lao động, tăng thu nhập cải thiện mức sống và phát triển kinh tế. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh”

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan