Nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh về con người và làm rõ vai trờ của giáo dục trong phương pháp xây dựng con người

20 1 0
Nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh về con người và làm rõ vai trờ của giáo dục trong phương pháp xây dựng con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 2 1 1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người 2 1 1 1 Nhu cầu khách quan của lịch sử – xã hội 2 1 1.MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2CHƯƠNG : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH21.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người21.1.1.Nhu cầu khách quan của lịch sử – xã hội.21.1.2. Truyền thống văn hóa Việt Nam31.1.3. Tinh hoa văn hóa nhân loại31.1.4. Chủ nghĩa Mác – Lênin41.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người41.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.41.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.51.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện51.2.4. Tổng kết6CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VIỆT NAM,82.1. Vai trò của giáo dục trong phương pháp xây dựng con người82.2. Con người Việt Nam và phương hướng xây dựng con người Việt Nam102.2.1. Vấn đề đặt ra đối với con người Việt Nam hiện nay102.2.2. Phương hướng xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại mới112.3. Một số giải pháp phát triển bản thân sinh viên dựa trên lý luận về con người và bản chất con người142.3.1. Phát triển lý tưởng cộng sản cho sinh viên142.3.2. Phát triển thế giới quan khoa học trong nhân cách sinh viên Việt Nam142.3.3. Xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên15KẾT LUẬN16TÀI LIỆU THAM KHẢO17 MỞ ĐẦUTư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng phong phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ và mối quan tâm của mỗi con người. Tất cả đều toát lên tình yêu vô hạn, sự tôn trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người. Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: ngay khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi thì “Đầu tiên là công việc đối với con người”, tức là phải có chính sách xã hội đối với con người. Đó là những việc mà Đảng, Nhà nước ta đã và đang thực hiện trong sự nghiệp đổi mới hiện nayi.Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản của toàn bộ tư tưởng về phát triển con người toàn diệncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người nói: “Con người vừa là mục tiêu, đồng thờivừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người”.Tư tưởng phát triển con người của Bác đã đang và sẽ cho chúng ta những chỉ dẫn sáng suốt để xây dựng thành công chiến lược con người toàn diện trong điều kiện mới ở nước ta. Xuất phát từ những luận điểm trên, Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh thông qua thực tiễn cách mạng, đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tố quyết định thắng lợi cho sự nghiệp cách mạng. Do vậy, sau một thời gian học tập và tìm hiểu, chúng em đã lựa chọn đề tài “ Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và làm rõ vai trò của giáo dục trong phương pháp xây dựng con người” làm đề tài nghiên cứu để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề này. NỘI DUNGCHƯƠNG : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngườiTư tưởng Hồ Chí Minh về con người là sự kết tinh của những quan điểm về con người trong lịch sử tư tưởng nhân loại (phương Đông, phương Tây, Mác Lênin) được thể hiện một cách cụ thể, sinh động ở Việt Nam. Những tư tưởng ấy, được hình thành, phát triển và quán xuyến suốt cuộc đời hoạt động của Người. Sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người là một tất yếu lịch sử; là sản phẩm của sự kết hợp giữa những điều kiện lịch sử – xã hội với phẩm chất, năng lực cá nhân. Những cơ sở cơ bản để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, đó là :1.1.1.Nhu cầu khách quan của lịch sử – xã hội. Những năm đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, cùng với mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; giờ đây còn xuất hiện mâu thuẫn mới – mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa bị áp bức, bóc lột với chủ nghĩa đế quốc, thực dân xâm lược. Sự thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga vào năm 1917 đã mở ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Ở trong nước, do bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến dưới ách đô hộ, thống trị của thực dân Pháp. Với chính sách thực dân cũ nhằm vơ vét tài nguyên khoáng sản làm giàu cho chính quốc, thực dân Pháp đã đẩy cuộc sống của người dân Việt Nam vào hoàn cảnh bần hàn, cơ cực, chìm trong đau khổ, tủi nhục vì mất nước. Với một tinh thần “Nam quốc sơn hà nam đế cư” bất khuất, không cam chịu cúi đầu làm nô lệ, cha ông ta đã tổ chức rất nhiều phong trào kháng chiến nhằm đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, nhưng tất cả các phong trào ấy đều thất bại. Trước tình hình ấy, đòi hỏi phải tìm ra con đường giải phóng để cứu dân, cứu nước, đòi hỏi ấy đã trở thành một đòi hỏi khách quan đối với mỗi người và đối với cả dân tộc. Trong điều kiện như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người nói riêng đã từng bước được hình thành.1.1.2. Truyền thống văn hóa Việt Nam “Truyền thống văn hóa Việt Nam, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân ái cố kết dân tộc đã được hun đúc qua hàng ngàn năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, tự lực, tự cường, thông minh, sáng tạo, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập của dân tộc và bảo tồn nền văn hiến của đất nước, chống mọi âm mưu đồng hóa của ngoại bang”. “Truyền thống đó, không chỉ là một tình cảm, một phẩm chất tinh thần, mà đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc chân chính, thành dòng chủ lưu của tư tưởng Việt Nam” chính sức mạnh ấy của truyền thống yêu nước đã thúc đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước; là cơ sở tư tưởng dẫn Người đến với chủ nghĩa MácLênin. Người tiếp thu lý luận khoa học của chủ nghĩa MácLênin bắt đầu từ lý luận về dân tộc và thuộc địa. Vì vậy, có thể nói truyền thống văn hóa Việt Nam, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân ái cố kết dân tộc là một trong những nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh.1.1.3. Tinh hoa văn hóa nhân loại Ngoài truyền thống văn hóa dân tộc. Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo). Người còn tiếp thu và kế thừa một cách có phê phán, có chọn lọc các tư tưởng nhân văn của văn hóa Phục hưng, của thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và của cách mạng Trung Quốc. Ngoài ra, trên con đường bôn ba đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh còn không ngừng tự học tập, học hỏi để làm giàu vốn trí tuệ của mình bằng những di sản quý báu của văn hóa nhân loại.1.1.4. Chủ nghĩa Mác – Lênin Khi đến với chủ nghĩa MácLênin, tiếp thu cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác, đây là bước ngoặt, tạo nên sự phát triển mới về chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. “Đây là bước ngọăt cơ bản trong quá trình đi tìm đường cứu nước và quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh : Chủ nghĩa yêu nước đã gắn liền với chủ nghĩa xã hội; giác ngộ dân tộc đã phát triển và kết hợp với giác ngộ giai cấp; cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng vô sản. Bước ngoặt đó đánh dấu sự định hình và khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng của giai cấp vô sản Chủ nghĩa MácLênin, mang bản chất cách mạng và khoa học triệt để”1.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngườiMặc dù không có một tác phẩm lý luận riêng nào về con người, nhưng tất cả các bài viết và cả cuộc đời Hồ Chí Minh là vì con người, do con người; thương yêu, tôn trọng, tin tưởng con người, bồi dưỡng và phát triển tài năng con người. Đó chính là chủ nghĩa nhân văn hiện thực, cao cả của Hồ Chí Minh.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được thể hiện qua “tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động; tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; tư tưởng về phát triển con người toàn diện”1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.Đây là một nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người. Nội dung này thường xuyên được Người đề cập đến trong các bài viết, bài nói chuyện của mình; qua đó thể hiện một số luận điểm cơ bản, đó là :Độc lập tự do là quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.Giải phóng dân tộc trước hết phải do chính các dân tộc thực hiện.Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.Như vậy, “tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động là tư tưởng kết hợp giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội”1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.Như trên đã trình bày, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến con người, tất cả vì con người, do con người thương yêu, tôn trọng, tin tưởng con người, bồi dưỡng và phát triển tài năng của con người. Phạm Văn Đồng viết : “HCM hết sức coi trọng chiến lược con người. Đối với Hồ Chí Minh, con người là mục tiêu đồng thời là nhân tố quyết định thành công của cách mạng” HCM cho rằng, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết, cần có những con người xã hội chủ nghĩa” Người quan niệm, cuộc sống của nhân dân là mục tiêu của mọi hoạt động cách mạng; ngay cả”… nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Như vậy, trong tư tưởng của Người; Sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng là của dân, do dân và vì dân.1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diệnPhát triển con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết là quan niệm giáo dục, đào tạo con người. Về vấn đề này, Người viết : “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người””Trồng người” theo Người, trước hết là giáo dục, rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng tài năng cho con người, làm cho con người vừa “hồng” vừa” chuyên” theo phương châm “lý luận phải gắn liền với thực tiễn”. Tiêu chuẩn cơ bản, hàng đầu của con người toàn diện là con người phải có đức và có tài, trong đó đức là gốc. Với đức, yêu cầu cơ bản là : “trung với nước, hiếu với dân; thương yêu con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; có tinh thần quốc tế vô sản”. Nguyên tắc cơ bản để phát triển con người toàn diện là tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, thực hiện đồng bộ quá trình giáo dục và tự giáo dục.1.2.4. Tổng kết

MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.1.1 Nhu cầu khách quan lịch sử – xã hội .2 1.1.2 Truyền thống văn hóa Việt Nam .3 1.1.3 Tinh hoa văn hóa nhân loại .3 1.1.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin .4 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện 1.2.4 Tổng kết .6 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VIỆT NAM, .8 2.1 Vai trò giáo dục phương pháp xây dựng người 2.2 Con người Việt Nam phương hướng xây dựng người Việt Nam .10 2.2.1 Vấn đề đặt người Việt Nam .10 2.2.2 Phương hướng xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại .11 2.3 Một số giải pháp phát triển thân sinh viên dựa lý luận người chất người 14 2.3.1 Phát triển lý tưởng cộng sản cho sinh viên 14 2.3.2 Phát triển giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam 14 2.3.3 Xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh người biểu đa dạng vô phong phú, thể việc làm, cử mối quan tâm người Tất tốt lên tình u vơ hạn, tơn trọng, thái độ bao dung niềm tin tuyệt đối vào người Trước lúc xa, Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng ta: kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi “Đầu tiên cơng việc người”, tức phải có sách xã hội người Đó việc mà Đảng, Nhà nước ta thực nghiệp đổi nayi.Tư tưởng nội dung toàn tư tưởng phát triển người tồn diệncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh Người nói: “Con người vừa mục tiêu, đồng thờivừa động lực nghiệp giải phóng xã hội giải phóng thân người” Tư tưởng phát triển người Bác cho dẫn sáng suốt để xây dựng thành cơng chiến lược người tồn diện điều kiện nước ta Xuất phát từ luận điểm trên, Tư tưởng người Hồ Chí Minh thơng qua thực tiễn cách mạng, trở thành sức mạnh vật chất to lớn nhân tố định thắng lợi cho nghiệp cách mạng Do vậy, sau thời gian học tập tìm hiểu, chúng em lựa chọn đề tài “ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người làm rõ vai trò giáo dục phương pháp xây dựng người” làm đề tài nghiên cứu để có nhìn sâu rộng vấn đề NỘI DUNG CHƯƠNG : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người Tư tưởng Hồ Chí Minh người kết tinh quan điểm người lịch sử tư tưởng nhân loại (phương Đông, phương Tây, Mác- Lênin) thể cách cụ thể, sinh động Việt Nam Những tư tưởng ấy, hình thành, phát triển quán xuyến suốt đời hoạt động Người Sự đời tư tưởng Hồ Chí Minh người tất yếu lịch sử; sản phẩm kết hợp điều kiện lịch sử – xã hội với phẩm chất, lực cá nhân Những sở để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người, : 1.1.1 Nhu cầu khách quan lịch sử – xã hội Những năm đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, với mâu thuẫn vốn có lịng xã hội tư mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản; xuất mâu thuẫn – mâu thuẫn dân tộc thuộc địa bị áp bức, bóc lột với chủ nghĩa đế quốc, thực dân xâm lược Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga vào năm 1917 mở kỷ nguyên – kỷ nguyên từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Ở nước, bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến ách đô hộ, thống trị thực dân Pháp Với sách thực dân cũ nhằm vơ vét tài ngun khống sản làm giàu cho quốc, thực dân Pháp đẩy sống người dân Việt Nam vào hồn cảnh bần hàn, cực, chìm đau khổ, tủi nhục nước Với tinh thần “Nam quốc sơn hà nam đế cư” bất khuất, không cam chịu cúi đầu làm nô lệ, cha ông ta tổ chức nhiều phong trào kháng chiến nhằm đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập, tự cho dân tộc, tất phong trào thất bại Trước tình hình ấy, địi hỏi phải tìm đường giải phóng để cứu dân, cứu nước, đòi hỏi trở thành đòi hỏi khách quan người dân tộc Trong điều kiện vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh người nói riêng bước hình thành 1.1.2 Truyền thống văn hóa Việt Nam “Truyền thống văn hóa Việt Nam, bật chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân cố kết dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, tự lực, tự cường, thông minh, sáng tạo, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc bảo tồn văn hiến đất nước, chống âm mưu đồng hóa ngoại bang” “Truyền thống đó, khơng tình cảm, phẩm chất tinh thần, mà phát triển thành chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc chân chính, thành dịng chủ lưu tư tưởng Việt Nam” sức mạnh truyền thống yêu nước thúc đẩy Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước; sở tư tưởng dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Người tiếp thu lý luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin lý luận dân tộc thuộc địa Vì vậy, nói truyền thống văn hóa Việt Nam, bật chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân cố kết dân tộc nguồn gốc chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.3 Tinh hoa văn hóa nhân loại Ngồi truyền thống văn hóa dân tộc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đơng (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo) Người tiếp thu kế thừa cách có phê phán, có chọn lọc tư tưởng nhân văn văn hóa Phục hưng, kỷ Ánh sáng, cách mạng tư sản phương Tây cách mạng Trung Quốc Ngoài ra, đường bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh cịn khơng ngừng tự học tập, học hỏi để làm giàu vốn trí tuệ di sản quý báu văn hóa nhân loại 1.1.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin Khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu sở lý luận chủ nghĩa Mác, bước ngoặt, tạo nên phát triển chất tư tưởng Hồ Chí Minh “Đây bước ngọăt trình tìm đường cứu nước q trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh : Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội; giác ngộ dân tộc phát triển kết hợp với giác ngộ giai cấp; cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng vơ sản Bước ngoặt đánh dấu định hình khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng giai cấp vô sản- Chủ nghĩa Mác-Lênin, mang chất cách mạng khoa học triệt để” 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người Mặc dù khơng có tác phẩm lý luận riêng người, tất viết đời Hồ Chí Minh người, người; thương yêu, tôn trọng, tin tưởng người, bồi dưỡng phát triển tài người Đó chủ nghĩa nhân văn thực, cao Hồ Chí Minh Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người thể qua “tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động; tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; tư tưởng phát triển người toàn diện” 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Đây nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người Nội dung thường xuyên Người đề cập đến viết, nói chuyện mình; qua thể số luận điểm bản, : - Độc lập tự quyền bất khả xâm phạm tất dân tộc - Giải phóng dân tộc trước hết phải dân tộc thực - Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Như vậy, “tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động tư tưởng kết hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội” 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Như trình bày, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến người, tất người, người thương yêu, tôn trọng, tin tưởng người, bồi dưỡng phát triển tài người Phạm Văn Đồng viết : “HCM coi trọng chiến lược người Đối với Hồ Chí Minh, người mục tiêu đồng thời nhân tố định thành công cách mạng” HCM cho rằng, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết, cần có người xã hội chủ nghĩa” Người quan niệm, sống nhân dân mục tiêu hoạt động cách mạng; cả”… nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Như vậy, tư tưởng Người; Sự nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện Phát triển người tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết quan niệm giáo dục, đào tạo người Về vấn đề này, Người viết : “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người””Trồng người” theo Người, trước hết giáo dục, rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng tài cho người, làm cho người vừa “hồng” vừa” chuyên” theo phương châm “lý luận phải gắn liền với thực tiễn” Tiêu chuẩn bản, hàng đầu người tồn diện người phải có đức có tài, đức gốc Với đức, yêu cầu : “trung với nước, hiếu với dân; thương yêu người; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; có tinh thần quốc tế vơ sản” Nguyên tắc để phát triển người toàn diện tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, thực đồng trình giáo dục tự giáo dục 1.2.4 Tổng kết Trong vấn đề người, điều mà Hồ Chí Minh quan tâm người Việt Nam, quan hệ xã hội xã hội Việt Nam, Người nêu rõ ý kiến riêng, quan điểm tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, ý kiến, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin người Quan điểm Người người chất người xuất phát từ thực tiễn, Người đưa quan điểm chủ yếu người độc đáo mà thiết thực Người định nghĩa người: "Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người" Như vậy, người cá thể biệt lập Chỉ có quan hệ xã hội, hoạt động thực tiễn xã hội người có lao động, ngơn ngữ, tư duy, chế tạo cơng cụ lao động, thật trở thành người nghĩa Thứ nữa, theo Hồ Chí Minh, người muốn tồn phải có ăn, mặc, ở, lại Nhưng đời sống người không dừng lại vật chất, mà nhu cầu tinh thần, văn hóa đặc trưng người Tất nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng hay khơng, lại hồn tồn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vào hình thái kinh tế - xã hội mà người sống Người nói: "đồng bào có ăn, có mặc, " điều thiết yếu để tồn Người nhớ thường nhắc lại "Dân dĩ thực vi thiên" (Dân lấy ăn làm trời, khơng có ăn khơng có trời) Lại có câu "Có thực vực đạo" (Khơng có ăn chẳng làm việc cả) Từ ta thấy việc quan tâm đến ăn, mặc, nhân dân đặt lên hàng đầu mối quan tâm Hồ Chí Minh Đối với Ðảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lãnh đạo nhân dân, lãnh đạo đất nước , Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm đời sống nhân dân Ðó việc cần phải làm ngay: "1.Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành Cái mục đích đến bốn điều Ði đến để dân nước ta xứng đáng với tự độc lập giúp sức cho tự độc lập" Người dặn: "chính sách Ðảng Chính phủ phải chăm nom, đến đời sống nhân dân" Nếu dân đói, dân rét, dân dốt Ðảng có lỗi Theo quan điểm Hồ Chí Minh, giai cấp bóc lột Việt Nam có số cam tâm làm tay sai cho thực dân đế quốc, có số phản lại dân tộc đất nước, đại phận thấy nhục nước người Việt Nam Truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc hun đúc nên tinh thần văn hóa tiềm ẩn bên người dân Việt Nam, giai cấp Cho nên làm thức tỉnh tinh thần dân tộc họ, họ đứng phía dân tộc đối mặt với bọn đế quốc thực dân Từ đó, Người sớm đưa chủ trương phân hóa giai cấp địa chủ thành thị, trung, tiểu địa chủ; phân hóa giai cấp tư sản thành tư sản dân tộc, tư sản mại bản, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo, không phân biệt giàu nghèo Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh Thắng lợi chứng minh Hồ Chí Minh giải đắn mối quan hệ dân tộc - giai cấp cách sáng tạo, không đường lối cách mạng, mà mặt người, người Việt Nam với điều kiện lịch sử cụ thể Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin vai trò người, Hồ Chí Minh sớm khẳng định nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người nghiệp giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc, với tinh thần "phải đem sức ta mà giải phóng cho ta" Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam không với bộc lộ, mà cịn điều tiềm ẩn bên lực lượng to lớn Người tin tưởng sâu sắc giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc thuộc địa giới thức tỉnh, tổ chức đấu tranh theo đường lối đắn sức mạnh trở thành vô địch định giành thắng lợi cách mạng độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đến tổng kết, dân tộc dù nhỏ bé không bị dân tộc lớn gấp hàng chục lần thơn tính đồng hóa dân tộc phát huy sức mạnh người với phẩm chất tinh thần, tư tưởng văn hóa Ðối với dân tộc Việt Nam, người làm lịch sử, nhân dân chủ thể lịch sử, chân lý cụ thể, sinh động Hồ Chí Minh củng cố nâng cao thành triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh phát huy chứng minh hùng hồn lịch sử đại dân tộc Phải đương đầu với hai đế quốc to, lực lượng ta yếu nhiều mặt, Hồ Chí Minh vững tin nhân dân ta lãnh đạo Ðảng, biến thành nhiều, nhỏ thành lớn, yếu thành mạnh, tạo lực để giành thắng lợi Lòng tin Hồ Chí Minh vào nhân dân thấm nhuần sâu sắc truyền thống lịch sử dân tộc phẩm chất người Việt Nam: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Ðó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước" CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VIỆT NAM, 2.1 Vai trò giáo dục phương pháp xây dựng người Việt Nam có thuận lợi hội nhập quốc tế cách sâu rộng, có trị ổn định, người Việt Nam khát khao cống hiến phát triển đất nước, đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức, số nơi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, an sinh xã hội sức khỏe cộng đồng chưa cải thiện mong muốn, khoảng cách phân hóa giàu nghèo gia tăng, tệ nạn xã hội, tội phạm xã hội phức tạp Bối cảnh giới có bất ổn cạnh tranh quốc gia, dân tộc để phát triển ngày trở nên gay gắt Trong đó, đạo đức xã hội nhiều nơi có xu hướng suy giảm, thể qua hành vi ứng xử thường ngày Điều cho thấy để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững đường xã hội chủ nghĩa khơng có xây dựng đất nước dựa phát triển người Những người có đủ phẩm chất lực, phải người bàn tay khối óc xây dựng đất nước, đưa dân tộc ta phát triển xu hội nhập tồn cầu Chính vậy, giáo dục khơng quốc sách mà cịn sinh mệnh trị dân tộc Chúng ta nhìn thấy tương lai đất nước qua việc đánh giá giáo dục Do đó, năm qua, Đảng Nhà nước cụ thể hóa quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” với ngân sách năm chi cho giáo dục khoảng 20% chưa tính đến nguồn kinh phí xã hội chi trả cho dịch vụ giáo dục Đảng Nhà nước triển khai nhiều nghiên cứu để xây dựng tiêu chí người Việt Nam giai đoạn theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng: - Xây dựng “con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học”, coi “một mục tiêu chiến lược phát triển”, “phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật”(5) Bên cạnh bước phát triển quan trọng, giáo dục nước ta cịn tồn nhiều hạn chế, chưa phát triển tồn diện lực người học Có thể nói, có nhiều cố gắng, dường giáo dục trọng mục tiêu phát triển “trí tuệ” trọng đến khả năng, sở thích hay khiếu học sinh Nhiều sở giáo dục coi trọng thành tích thi cử nên tập trung vào số môn thi, xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ - yếu tố then chốt để hình thành nhân cách cho học sinh Một nguyên nhân tập trung dạy kiến thức chuyên môn, trọng môn học “thời thượng”, môn học khoa học tự nhiên, mà chưa coi trọng mức môn học xã hội người, giáo dục cơng dân, đạo đức Vì mà ý thức, kỹ lao động học sinh Việt Nam nói chung cịn chưa tốt, nhiều em học giỏi trường tự làm công việc nhà (như nấu ăn, giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa ) Ngành giáo dục chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, việc dạy chữ dạy người Nói cách khác, chưa thực có giáo dục người toàn diện theo nghĩa 2.2 Con người Việt Nam phương hướng xây dựng người Việt Nam 2.2.1 Vấn đề đặt người Việt Nam Cùng với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà đất nước ta đạt 30 năm qua, phải đương đầu, phải giải khó khăn, thách thức tác động mặt trái kinh tế thị trường trình hội nhập, tác động mặt xã hội, tư tưởng, tâm lý Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, sâu sắc, tạo nhiều hội thách thức gay gắt trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” Bên cạnh việc tiếp thu thành tựu khoa học tinh hoa văn hóa nhân loại khơng yếu tố tiêu cực du nhập làm xói mòn phẩm chất cao đẹp người Việt Nam mà đảng dày công vun đắp Trong phận hệ niên ngày nay, xuất tượng thối hóa tinh thần, lối sống thể lực đáng lo ngại Cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng phát triển nước giới Đó đường phát triển tất yếu nước ta để lên mục tiêu “ Xã hội công văn minh, dân giàu nước mạnh” cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng cơng xây dựng kinh tế mà trình biến đổi cách mạng sâu sắc với lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, khoa học người…) làm cho xã hội phát triển lên trạng thái chất Sự thành công q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phụ thuộc nhiều vào nguồn lực người đủ số lượng mạnh chất lượng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu chung cách mạng Việt Nam “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh”, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn : “phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Từ yêu cầu, mục tiêu chung nhiệm vụ đặt cho cách mạng Việt Nam đây, đòi hỏi người Việt Nam phải phát huy ưu điểm hạn chế truyền thống để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn 2.2.2 Phương hướng xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại Một vài giải pháp để góp phần phát huy yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, để kích thích, tiềm người phát triển, tạo người say sưa, đơng, tích cực, lao đơng, học tập, công tác, , đạt suất cao, hiệu kinh tế tốt, làm nhiều sản phẩm hàng hóa, đưa mức thu nhập, mức sống người ngày cao với lối sống văn minh, có đạo đức, nhân phẩm ngày tốt đẹp Thứ nhất: Nâng cao mặt dân trí, phát triển, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài: phát triển giáo dục mầm non, toán nạn mù chữ cho người lao động Thơng qua sách quy định Nhà nước để điều chỉnh cấu đào tạo cách hợp lý nhằm đạt tới can đối đào tạo va sử dụng trình độ, ngành nghề khác nhau, đặc biệt đảm bảo nhân lực cho ngành mũi nhọn… Bảo đảm tri thức cần thiết để người gia nhập sống xã hội kinh tế theo kịp tiến trình đổi phát triển đất nước Xây dựng phát triển lực lượng khoa học kỹ thuật cách cân đối, đồng bộ, có chất lượng cấu phù hợp với chiến lược phát triển chung, với hướng khoa học, kỹ thuật kinh tế ưu tiên giai đoạn nhiệm vụ có tầm quan trọng lớn Một mặt, phải tiếp tục đào tạo tốt đội ngũ cán chuyên môn nghiên cứu khoa học, cán đầu ngành liên ngành ( khoa học xã hội, khoa học tự nhiện khoa học kỹ thuật); đặc biệt trọng đào tạo kỹ sư thực hành, kỹ sư thiết kế, kỹ sư công nghệ có trình độ cán quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý khoa học kỹ thuật có tài Mặt khác phải đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, đội ngũ nông dân lao động tiên tiến có kỹ thuật; có sách để sử dụng tốt hơn, chăm lo đầy đủ đến đời sống vật chất tinh thần đội ngũ Thứ hai: nhanh chóng triển khai chương trình quốc gia giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động tự tạo, tự tìm việc làm Tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Luật Lao động, tiếp tục cải tiến chế độ tiền lương, làm cho tiền lương thực gắn liền với suất, chất lượng, hiệu quả, trở thành thu nhập động lực người lao đơng Để từ gúp họ nâng cao mức sống, có điều kiện thỏa mãn nhu cầu (ăn, mặc, ở, … dịch vụ cần thiết) Đó sở vật chất để phát triển sức mạnh thể chất, tinh thần, lực lao động công tác người lao động C.Mác khẳng định rằng:”người ta phải có khả sống “làm lịch sử”” Thứ ba: Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thơng tin đại chúng phương tiện vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa - tinh thần người lao động Tăng cường biện pháp phối hợp lực lượng toàn xã hội, xây dựng mội trường văn hóa lành mạnh, đấu tranh bền bỉ mạnh mẽ nhằm ngăn chặn, loại trừ văn hóa phẩm độc hại tệ nạn xã hội Làm nuôi dưỡng người, hệ trẻ, ý chí cách mạng, tình cảm hành động cách mạng Đây nội dung cốt yếu nhân cách văn hóa người Việt Nam, dân tộc sống đất nước Việt Nam vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ tư: Thực tốt chiến lược sức khỏe cho người, bước nâng cao thể trạng tầm vóc, trước hết nâng cao thể lực bà mẹ, trẻ em Phát triển dịch vụ khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu hệ thống y tế nhà nước, y tế dân lập Tăng chi ngân sách huy động nguồn vốn khác để đầu tư xây dựng nâng cấp sở y tế Tạo bước tiến phong trào thể dục, thể thao… Đó thể cách xử lý đắn mối quan hệ tinh thần thể xác; điều kiện quan trọng để người phát triển bình thường, góp phần bảo đảm suất lao động; sở để cung cấp sức lao động dồi cho xã hội Thứ năm: Tăng tính thích nghi, động, có lợi cho sản xuất cơng nghiệp sở có đào tạo nghề nâng cao tay nghề Hạn chế tâm lý lo cho sống trước mắt, có ý chí vươn lên làm ăn lớn Tăng cường ý thức pháp luật kỷ cương Chịu khó học hỏi người khác để vận dụng sáng tạo vào hịan cảnh mình, cần đề phịng tâm lý tự ti, lai căng, sùng ngoại Có nếp sống làm việc văn minh, hợp lí, làm việc có hiệu quả, ích nước, lợi nhà… tất điều làm cho tinh thần sảng khối, khống đạt, trí não mở mang, thể lực tâm lực phát triển, sức mạnh tiềm tàng phát huy tối ưu, tập trung vào lực sãn xuất công tác, nâng cao suất, tạo thêm hội tham gia đóng góp, gia nhập vào cộng đồng, xã hội 2.3 Một số giải pháp phát triển thân sinh viên dựa lý luận người chất người 2.3.1 Phát triển lý tưởng cộng sản cho sinh viên Lý tưởng giữ vai trị quan trọng q trình hình thành nhân cách sinh viên, lý tưởng mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo nghị lực giúp người vượt qua thách thức đạt đến mục tiêu đề Mục tiêu cao mà lý tưởng cộng sản hướng tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa sau xã hội cộng sản chủ nghĩa đó, người tự do, bình đẳng hạnh phúc Sinh viên tiếp nhận tri thức khoa học Mác - Lênin tìm kiếm sức mạnh từ thân tri thức để tự vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Có niềm tin, có hồi bão, sinh viên tất có ý chí thực lý tưởng 2.3.2 Phát triển giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam Thế giới quan khoa học khơng hình thành cách tự động, tức trang bị tri thức giới quan; trái lại, cịn phải trình chuyển tri thức thành niềm tin khoa học sinh viên Cơ sở để hình thành phát triển giới quan nhận thức tự nhiên xã hội, kết q trình giáo dục kinh nghiệm tích lũy thực tiễn sinh viên Đó trình hình thành phát triển quan điểm, quan niệm, niềm tin vai trò khả người trình nhận thức cải tạo giới Nói cách khác, tri thức, niềm tin, lý tưởng tình cảm yếu tố cấu thành nên giới quan Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, cung cấp cho người cách nhìn khoa học thực khách quan khẳng định vai trị, vị trí người hoạt động nhận thức cải tạo giới Từ đó, giúp họ có thái độ đắn, khoa học thực, có phương hướng trị vững vàng, có khả nhận biết, phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội tinh thần giới quan Mác - Lênin 2.3.3 Xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên Xây dựng họ quan niệm đắn đời, ý nghĩa mục đích sống Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinh viên hiểu mục đích cao người xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đó, người có sống đầy đủ vật chất tinh thần Đó xã hội mà "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" Giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần bước xây dựng bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên thông qua việc trang bị cho họ kiến thức lý luận cách mạng xã hội, chất chức nhà nước, người quan hệ xã hội người, giai cấp, dân tộc, xu hướng phát triển tất yếu xã hội KẾT LUẬN Dù đâu thời điểm nào, quan điểm Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hành động nước ta Con người, hết, chủ thể lịch sử, yếu tố tạo lịch sử Con người yếu tố quan trọng để xây dựng xã hội, Nhà nước Chính vậy, việc xây dựng người dù hoàn cảnh điều quan trọng cần phải quan tâm thực Để việc xây dựng người thành công, công tác cần phải trọng công tác giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo từ công dân nhỏ tuổi đất nước, hệ làm chủ đất nước tương lai “ Ươm mầm từ hôm nay, để gặt mai này” Thế hệ trẻ cần nắm vững quan điểm, quan niệm người vai trò, trách nhiệm cá nhân tập thể, cộng đồng, xã hội, tổng thể loài người Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam, với đạo lí làm người người Việt Nam vấn đề xây dựng, phát triển người Tư tưởng Người cẩm nang có ý nghĩa to lớn q trình xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Con người Việt Nam trung tâm chiến lược phát triển toàn diện, động lực công xây dựng xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong nghiệp đổi nay, tư tưởng Người tiếp tục Đảng ta quán triệt, vận dụng, phát triển đặc biệt có ý nghĩa thiết thực việc tiếp tục đẩy mạnh “Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2016), Giáo trình Triết học, (Dùng cho NCS Cao học không chuyên ngành Triết học) – NXB Lý luận trị Hà Nội Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí Tuyên truyền, Khoa trị học (2016), Bài Giảng Triết học Mác - Lênin – NXB Chính trị quốc gia Một số nhận thức đường XHCN Việt Nam – Tg: PTS Đào Duy Quát- Cao Thái- NXB Tư tưởng Văn hố 2012 Mơi trường kinh doanh - Đạo đức kinh doanh – NXB-Hà Nội 2017 Kinh tế tri thức- Xu xã hội kỷ XXI – NXB Chính trị quốc gia 2010

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan