Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

41 834 3
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHầN I: Mở ĐầU1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề:Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bớc tiến mới của Việt Nam khi nớc ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Điều này đặt ra nhiều hội và thách thức đối với nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật của nớc ta còn nhiều hạn chế. Hơn lúc nào hết, chúng ta thấy định hớng của Đảng về việc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc càng trở nên cấp thiết. Trong ton bộ thời kỳ 2001-2020, định hớng chủ đạo của quá trình phát triển đất nớc l: Trớc hết cần tạo ra khả năng cạnh tranh phát triển, tạo lập năng lực nội sinh, sao cho nền kinh tế tự đứng đợc bằng năng lực của mình. Tiếp đến l củng cố vị thế trong cạnh tranh, bảo đảm không bị thua thiệt mà cân bằng trong hội nhập và cuối cùng là tạo đợc nền tảng vững chắc của một nớc công nghiệp, vị trí xứng đáng trên trờng quốc tế và khu vực. Nh vậy, định hớng, giải pháp chiến lợc của thời kỳ từ nay đến 2020 là phát triển và hội nhập, thể hiện trong phát triển bền vững, rút ngắn và chủ động hội nhập, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, giữa sức mạnh của đất nớc với sức mạnh của thời đại nhằm đa đất nớc vơn lên một tầm cao mới.Từ quan điểm còn đơn giản về công nghiệp hoá những năm 60, khi tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng ta đã chủ trơng bắt đầu từ đổi mới t duy kinh tế, thật sự tôn trọng các qua luật kinh tế khách quan. Thực tiễn trải qua các Đại hội Đảng, các quan điểm về chuyển dịch cấu kinh tế ngày một hoàn thiện. Đặc biệt mục tiêu và các quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợc xác định trong Cơng lĩnh xây dựng chủ nghia xã hội của Đại hội VII (1991) và sau đó đã tằn bớc hoàn thiện trong các văn kiện Đại hội sau này. Các Nghị quyết Trung ơng (Khoá IX) mới đây đã làm sáng tỏ thêm một bớc rất quan trọng về việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là các quan điểm chỉ đạo việc xây dựng chủ trơng chính sách và tổ chức thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta.Văn kiện Đại hội VIII đã ghi : "Xõy dng nc ta tr thnh mt nc cụng nghip cú c s vt cht - k thut hin i, c cu kinh t hp lý, quan h sn xut tin b, phự hp vi quỏ trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut, i sng vt 1 cht v tinh thn cao, quc phũng, an ninh vng chc, dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng, vn minh ".Đại hội lần thứ IX tháng 4/2001 đã xác định rõ nhiệm vụ của những năm đầu thế kỷ XXI là" Đẩy mạnh CNH - HĐH đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại rút ngắn thời gian vừa những bớc tuần tự vừa bớc nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nớc tận dụng mọi khả năng để đạt đợc trình độ công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học.Đại hội X của Đảng tháng 4/2006 tiếp tục khẳng định Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân ta. Mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể kinh tế đều định hớng hoạt động theo mục tiêu này. Việc chuyển dịch cấu kinh tế giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành trong những năm qua đã thể hiện rõ sự chuyển biến của nền kinh tế theo h-ớng công nghiệp, hiện đại, ngợc lại sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc ta sẽ không thể thành công nếu ta cứ giữ cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm trọng. Do đó chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một hớng đi đúng đắn, hợp lý trong điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam hiện nay.Tuy nhiên, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến mức nào, chuyển dịch cấu kinh tế nh thế nào là hợp lý vẫn luôn là vấn đề còn nhiều tranh luận trong những năm qua. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, tôi nghiên cứu chuyên đề: "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam ".1.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá đợc lý luận lý luận bản về chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH Việt Nam. - Đánh giá sơ bộ thực trạng và hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng và cấu các thành phần kinh tế.- Đa ra một số định hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu2 1.3.1. Đối tợng nghiên cứuChuyên đề nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của các cấu kinh tếchuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. cấu của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế . và mối quan hệ hữu giữa chúng.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Chủ yếu nghiên cứu về phơng pháp luận về vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, hiện đại hoá. Đánh giá sơ bộ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Số liệu sử dụng phân tích thực trạng từ 1986 đến 2005.PHầN IICƠ Sở Lý LUậN CHUYểN DịCH CấUKINH Tế THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá2.1. Một số khái niệm2.1.1. Khái niệm về cấuCơ cấu là một tổng thể thống nhất đợc hình thành trong một môi trờng điều kiện nhất định, trong đó các bộ phận hay yếu tố của nó đợc sắp đặt, lắp ráp, phối hợp, cấu tạo tính quy luật và hệ thống theo một trật tự kích cỡ và tỷ lệ thích ứng.3 Nội dung cốt lõi của cấu thể hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận hợp thành và mối quan hệ tơng tác giữa chúng. Một cấu luôn đợc xác định và thay đổi theo từng điều kiện nhất định trong đời sống thực tế, cấu đợc sử dụng nhằm phản ánh một hiện tợng kinh tế - xã hội cụ thể nào đó thì mới ý nghĩa.2.1.2. Khái niệm cấu kinh tế Nghiên cứu cấu kinh tế nhằm phát hiện xu hớng vận động tính quy luật của nền kinh tế theo từng thời kỳ để những tác động cần thiết đạt đợc mục tiêu đã vạch ra. Do vậy, nghiên cứu cấu kinh tế ý nghĩa to lớn trong chỉ đạo thực tiễn xây dựng cấu kinh tế hợp lý cho từng thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc cũng nh trong từng vùng và khu vực nhất định.Từ đó thể hiểu: cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu cả về lợng và chất giữa các bộ phận hợp thành (cả kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xã hội). Những bộ phận đó nhất thiết phải gắn bó hữu với nhau, tác động phụ thuộc lẫn nhau, làm điều kiện cho nhau trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất hay gián tiếp trong khâu lu thông.Nh vậy, cấu kinh tế hợp lý là tổng thể các quan hệ kinh tế hợp thành nền kinh tế, gắn với vị trí, trình độ công nghệ, quy mô, tỷ trọng tơng ứng của từng bộ phận và mối quan hệ tơng tác giữa tất cả các bộ phận, gắn với điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đợc xác định.2.1.3. Các loại cấu kinh tế: 2.1.3.1. cấu ngành kinh tế: cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất của đất nớc. cấu ngành trong cấu kinh tế của một nớc, trớc hết thể hiện cấu giữa các nhóm ngành hay khu vực đó là: Nhóm ngành công nghiệp và xây dựngNhóm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sảnNhóm ngành dịch vụ4 Trong từng nhóm ngành lại sự phân chia thành các ngành và ngành hẹp theo sự phân cấp trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân. 2.1.3.2. cấu vùng kinh tế: cấu kinh tế vùng phản ánh sự phân công lao động xã hội về mặt không gian địa lý. Phân công lao động theo vùng nghĩa là bố trí các ngành sản xuất trên những đơn vị lãnh thổ thích hợp để khai thác tốt nhất các điều kiện đặc thù của vùng. cấu vùng đợc hình thành nhằm phát huy lợi thế của từng vùng. Mỗi vùng những đặc điểm riêng về tự nhiên, kinh tế, xã hội nhất định. Những đặc điểm đó bao gồm cả lợi thế và trở ngại. Một cấu kinh tế vùng hợp lý là cấu kinh tế khai thác và phát huy đợc những mặt mạnh, những lợi thế và hạn chế đợc những khó khăn trở ngại của vùng.2.1.3.3. cấu thành phần kinh tế: cấu các thành phần kinh tế là mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh tế quốc dân, dựa trên những quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất. Sự hình thành cấu các thành phần kinh tế nớc ta hiện nay bắt nguồn từ sự tồn tại khách quan của chế độ đa sở hữu trong thời kỳ quá độ. Hiện nay, nớc ta ba hình thức sở hữu bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân. Từ các hình thức sở hữu đó đã hình thành nền kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế vốn đầu t nớc ngoài. Trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và làm chức năng của một công cụ điều tiết vĩ mô. 2.1.4. Chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.4.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tếChuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế dựa trên sự biến đổi cấu của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế. Sự biến đổi này đ-ợc quy định bởi sự thúc đẩy của lực lợng sản xuất làm cho tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng đều. Với cách hiểu nh vậy thể nêu khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nh sau:Chuyển dịch cấu kinh tế là quá trình làm biến đổi các yếu tố trong cấu trúc và mối quan hệ giữa các yếu tố đó hợp thành nền kinh tế theo chủ định và phơng hớng xác định. Trong thực tế các cách tiếp cận chuyển dịch cấu sau:5 2.1.4.2. Các quan điểm về chuyển dịch cấu kinh tếNhững chuyển biến nhận thức trong chủ trơng và giải pháp thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế thể tóm lợc trong 10 quan điểm sau:1. Quan điểm nền tảng về xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là quan điểm quan trọng nhất và là quan điểm nền tảng đợc từng b-ớc hình thành và trở thành quan điểm chính thức từ Đại hội IX của Đảng. Quan điểm về định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phát triển và chuyển dịch cấu phải gắn với công bằng và tiến bộ xã hội, khuyến khích làm giàu chính đáng trong pháp luật, đồng thời hộ trợ ngời dân thoát nghèo, bảo đảm phát triển bền vững. 2. Quan điểm toàn diện hơn về cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hoá. Khắc phục nguy tụt hậu chỉ thể tiến hành bằng cách tiến hành công nghiệp hoá, tăng trởng nhanh giá trị gia tăng công nghiệp và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành, làm cho phong cách "sản xuất công nghiệp" trở thành phổ biến trong nền kinh tế. 3. Quan điểm về chuyển dịch cấu vùng để phát huy các lợi thế so sánh và hạn chế các bất lợi so sánh. Cùng với cấu, chúng ta cũng quan điểm ngày càng rõ, quan tâm đúng mức đến chuyển dịch cấu vùng, làm cho cả đất nớc phát triển, phát huy đợc cái lợi thế so sánh và hạn chế các bất lợi thế so sánh của từng vùng, bổ sung cho nhau cùng phát triển bền vững.4. Quan điểm về phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn. Đảng ta đặt vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một nhiệm vụ rất quan trọng, ý nghĩa quyết định quá trình phát triển. Một khi cha tạo ra đợc chuyển biến của khu vực kinh tế này thì không thể nói đã hoàn thành nhiệm vụ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 5. Quan điểm về chuyển dịch cấu lao động. Trong Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng (1996) đã nêu nhiệm vụ công nghiệp hoá, gắn phát triển và chuyển dịch cấu GDP và cấu lao động. Tại Đại hội, lần đầu tiên đã nêu ra cụ thể nhiệm vụ về chuyển đổi cấu GDP và cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá.6 6. Quan điểm về chuyển dịch cấu đầu t. Trong khi nhấn mạnh vai trò quan trọng bậc nhất của tích luỹ nội bộ nền kinh tế, chúng ta coi vốn trong nớc là quyết định, vốn bên ngoài là quan trọng. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ phải kết hợp hai loại nguồn lực này trong một thể thống nhất để đầu t phát triển.7. Quan điểm về cấu kinh tế gắn với sự tham gia của các thành phần kinh tế và đan xen của các hình thức sở hữu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế với sự đan xen của các quan hệ sở hữu. Các thành phần kinh tế đợc tự do phát triển không hạn chế quy mô trong khuôn khổ pháp luật, các tổng công ty nhà nớc cũng thể đợc cổ phần hoá để kinh tế quốc gia phát triển thêm năng động.8. Quan điểm về cấu khoa học công nghệ trong phát triển và từng bớc xây dựng kinh tế tri thức. Chuyển dịch cấu kinh tế liên quan chặt chẽ tới việc đa nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ vào trong nền kinh tế. Phát triển không chỉ là tăng trởng về quy mô đơn thuần mà còn bao gồm cả chuyển biến trong chất lợng. Do đó, phát triển nền kinh tế dựa trên những thành tựu của trí tuệ, kinh tế dựa trên tri thức là rất cần thiết.9. Quan điểm về cấu kinh tế mở. Để tận dụng những lợi thế mở ra do "quy mô thị trờng", cần tiến hành công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu. Chính từ nhận thức này chúng ta đã đẩy mạnh xuất khẩu và lấy xuất khẩu trở thành một đòn bẩy để phát triển kinh tế đất nớc, làm cho kinh tế chủ động hội nhập vào kinh tế thế giới.10. Quan điểm về độc lập tự chủ gắn với chuyển dịch cấu kinh tế. Độc lập tự chủ trớc hết là độc lập tự chủ về đờng lối, chính sách theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với lợi ích bản của dân tộc, không bị các nớc và các tổ chức nào áp đặt các điều kiện làm tổn hại đến lợi ích quốc gia; đủ sức chủ động hội nhập kinh tế, phát triển và chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH2.2.1. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2.2.1.1 Công nghiệp hoá7 Theo nghĩa hẹp, công nghiệp há đợc hiểu là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm đa số giảm dần và nhờng cho lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn. Theo nghĩa rộng, công nghiệp hoá là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp và từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Nói tóm lại, công nghiệp hoá là quá trình chuyển chuyển tiếp từ một xã hội nông nghiệp sang một xã hội công nghiệp (xã hội đây hiểu theo nghĩa rộng), trong đó sự thay đổi về kinh tế đợc coi là căn bản.Chu trình công nghiệp hoá thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn khởi đầu, giai đoạn phát triển và giai đoạn chuyển tiếp. Giai đoạn phát triển cũng thể chia thành 2 giai đoạn (căn bản và hoàn thiện), giai đoạn chuyển tiếp bắt đầu tiếp cận với yêu cầu của thời kỳ sau, thời kỳ kinh tế tri thức.Trong các quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hợp tác quốc tế của Đảng ta từ Đại hội VIII mới nêu Mở rộng hợp tác quốc tế, xây dựng một nền kinh tế mở. Sang Đại hội IX đã thành Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, không ngừng phát triển năng lực cạnh tranh trong xuthế toàn cầu hoá. Đến Đại hội X Đảng ta xác định Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức (tức là giai đoạn 3 của quá trình công nghiệp hoá)2.2.1.2 Hiện đại hóaTheo nghĩa hiểu thông thờng, hiện đại hoá là sự chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình tiên tiến, hiện đại chủ yếu dựa vào tiến bộ của khoa học công nghệ. Chẳng hạn nh ứng dụng công nghệ sinh hoạ để nâng caonăng suất chất lợng nông sản, ứng dụng công nghệ tin học để cảI tiến phơng thức điều hành sản xuất công nghiệp. Theo ý nghĩa về lý luậnkinh tế, hiện đại hoá đợc giảI thích là quá trình chuyển dịch từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, kéo dài từ thế kỷ 17 đến ngày nay còn cha kết thúc, trong đó công nghiệp hoá đợc coi là thời kỳ đầu của hiện đại hoá. Quá trình hiện đại hoá dựa vào thuyết tiến hoá cho rằng xã hội luôm luôn phát triển từ thấp đến cao vừa là sự thay đổi về tính chất vừa là một quá trình đợc xác định về thời gian.2.2.1.3 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 8 Theo xu thế chung, để tránh tụt hậu so với các nớc trên thế giới, ngày từ Đại hội VII Đảng ta đã các định phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Từ những bài học thực tế, những kinh nghiệm của các nớc đi trớc và điều kiện kiện thực tế của Việt Nam, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: "Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao". 2.2.2. Thế nào là chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐHChuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH là quá trình làm biến đổi các yếu tố đó theo hớng đẩy mạnh các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ, ứng dụng rộng rãi công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại do chính sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra vào trong tất cả các khâu, các yếu tố, các quá trình sản xuất kinh doanh của các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm khai thác tốt các lợi thế so sánh về tự nhiên, kinh tế, xã hội và các điều kiện thuận lợi do yếu tố thời đại tạo ra để đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, phát triển bền vững, hiệu quả cao, hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. 2.2.3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH Trong bối cảnh trong nớc và quốc tế mới, quá trình chuyển dịch cấu kinh tế phải đáp ứng một thách thức bản là vừa tận dụng tối đa các lợi thế sẵn của đất nớc vừa tạo ra các lợi thế so sánh mới và từng bớc biến chúng thành lợi thế cạnh tranh quốc tế, mà thực chất là cải thiện nhanh chóng trình độ của nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm Việt Nam. 2.3.2.1. Chuyển dịch cấu ngành:Cơ cấu kinh tế theo ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất do đó phản ánh trình độ phát triển của một nền kinh tế. nớc ta gồm 3 khu vực kinh tế, sự thay đổi kết cấu kinh tế giữa 3 khu vực mang tính quy luật thể hiện qua các quá trình:9 Thứ nhất là sự biến đổi từ cấu kinh tế tự nhiên sang cấu kinh tế nông nghiệp hàng hoá, rồi sang nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ. Thứ hai là sự biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ sang cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.Thứ ba là sự biến đổi từ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hớng CNH - HĐH trong thời gian tới với xu hớng: Thứ nhất, chuyển từ tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm thô sang tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm chế biến dựa trên công nghệ - kỹ thuật tiên tiến. Đồng thời thay đổi cấu đầu t công nghiệp, đặc biệt trong khu vực nhà nớc và khu FDI, từ tập trung đầu t cho các ngành thay thế nhập khẩu sang các ngành xuất khẩu. Đối với khu vực FDI, cần u tiên lựa chọn các dự án triển vọng công nghệ và thị trờng.Thứ hai, chuyển hớng đầu t, từ tập trung cho các ngành sử dụng nhiều vốn sang các ngành sử dụng nhiều lao động và hàm lợng công nghệ cao.Thứ ba, u tiên phát triển các ngành dựa vào công nghệ kỹ thuật cao nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh mới dài hạn cho nền kinh tế.Với những định hớng trên, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH trong nội bộ các ngành diễn ra theo những xu hớng sau: * Đối với ngành công nghiệp: Nớc ta trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, việc phát triển công nghiệp chủ yếu theo chiều rộng. Nguồn lực tự nhiên của Việt Nam không phải là nhiều, đặc biệt là các nguồn lực với t cách là đầu vào cho công nghiệp. Trong khi đó, chỉ một số ít khoáng sản đợc đa vào chế biến sản xuất, còn phần chủ yếu để xuất khẩu tài nguyên với giá rẻ nh: dầu khí, than, các kim loại thiếc, đồng, titan . Hơn nữa, việc khai thác khoáng sản nhiều nơi tác động xấu đối với môi trờng, thậm chí gây ra cản trở sự phát triển của các ngành "công nghiệp không khói". Vì vậy, "công nghiệp hóa sạch" đòi hỏi phải chuyển đổi cấu công nghiệp, phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến với công nghệ hiện đại, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, vừa đảm bảo tính bền vững lâu dài trong phát triển. 10 [...]... thuật thông tin 34 PHầN IV ĐịNH HƯớNG Và GIảI PHáP chuyển dịch cấu KINH Tế THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá - HIệN ĐạI HOá Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH nớc ta trong giai đoạn vừa qua, cùng với việc đánh giá những thành tựu và những mặt hạn chế cần khắc phục Để đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH, trong khuôn khổ một chuyên... phụ khi phát triển kinh tế theo định hớng XHCN 3.1.3 Chuyển dịch cấu các thành phần kinh tế theo hớng CNH - HĐH 22 3.1.3.1 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Trong những năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc, cấu kinh tế quốc dân đã bớc phát triển theo hớng đa thành phần và khu vực kinh tế Trong những năm đổi mới, bên cạnh kinh tế nhà nớc chiếm... THựC TRạNG CHUYểN DịCH CấU KINH Tế THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá HIệN ĐạI HOá VIệT NAM 3.1 Khái quát về chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm mục tiêu tổng quát đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dan; tạo nền tảng bản đa nớc ta trở thành nớc... đó 3.1.1.2 Hớng CNH HĐH trong chuyển dịch cấu kinh tế ngành CNH - HĐH hớng tới mục tiêu xây dựng một nền kinh tế cấu hiện đại trong đó công nghiệp, dịch vụ giữ vai trò chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cấu GDP theo nhóm ngành Để thấy rõ hơn hớng chuyển dịch CCKT của nớc ta theo hớng CNH HĐH ta nghiên cứu bảng sau: Bảng 2: Tốc độ tăng GDP theo các phân ngành kinh tế Chỉ tiêu Giá trị... đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH 4.2.1 Giải pháp về chuyển dịch cấu ngành: + Tháo gỡ các trở ngại thể chế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu khu vực nông nghiệp, nông thôn - đây là khu vực vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhiệm vụ ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, trên sở đẩy mạnh quá trình CNH nông nghiệp và HĐH nông thôn nhằm giải... độ chuyển dịch nhanh nhất, vững chắc nhất so với các địa phơng trong cả nớc 3.1.2.2 Hớng CNH- HĐH trong chuyển dịch cấu kinh tế vùng Hình thành các vùng kinh tế dựa trên tiềm năng, lợi thế của vùng gắn với nhu cầu của thị trờng là một mục tiêu phát triển kinh tế vùng Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH trong thời gian qua đã tạo ra sự chuyển biến căn bản về phân công lao động xã hội theo. .. hàng, bảo hiểm Việc đầu t sở hạ tầng nhiều lợi ích, nhng nhiệm vụ về hoàn thiện kết cấu hạ tầng vào năm 2010 còn rất nặng nề và cha đợc phản ánh rõ trong chuyển dịch cấu đầu t 3.1.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hớng CNH - HĐH 3.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Phát huy tối đa lợi thế so sánh vùng, phân công sản xuất theo vùng để phát triển kinh tế là một trong những mục... chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập quốc tế 5 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh Nhận thức về công nghiệp hoá và chuyển dịch cấu kinh tế cũng từng bớc thay đổi và đó là sở để những hành động đúng đắn trong thực tiễn Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH phải đáp ứng một thách thức bản là vừa tận dụng tối... 3.2.1.2 Tác động đến sở hạ tầng sở hạ tầng và chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH tác động qua lại với nhau, Kinh tế phát triển theo hớn công nghiệp, hiện đại tại điều kiện cho sở hạ tâng đợc nâng cấp, phát triển, ngợc lại, sở hạ tầng là yêu cầu cần của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Trong những năm qua, nhìn nhận chung chúng ta thấy sở hạ tầng của Việt... quy mô nhỏ; kinh tế tập thể theo mô hình mới đang đợc xác lập, kinh tế nhà nớc đã từng bớc giảm dần, kinh tế t bản nhà nớc cha môi trờng thuận lợi để hình thành; kinh tế hộ đang là lực lợng chủ yếu trên địa bàn nông thôn, sự chuyển sang kinh tế hàng hoá còn trình độ thấp, cấu nhiều thành phần kinh tế chậm đợc hình thành và phát triển Bảng 5: cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Việt Nam . các cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Cơ cấu của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh. CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá HIệN ĐạI HOá ở VIệT NAM3.1 Khái quát về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt NamChuyển dịch cơ cấu kinh

Ngày đăng: 22/12/2012, 09:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tốc độ tăng GDP theo các phân ngành kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 2.

Tốc độ tăng GDP theo các phân ngành kinh tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ sở hạ tầng kinh tế -xó hội - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 5.

Cơ sở hạ tầng kinh tế -xó hội Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trong nớc đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm cso tốc độ phát triển vợt trớc ở 3 vùng Bắc, Trung , Nam - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

rong.

nớc đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm cso tốc độ phát triển vợt trớc ở 3 vùng Bắc, Trung , Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Các thành phần kinh tế đã hình thành và phát triển với một cơ cấu tơng đối đầy đủ trên địa bàn một số đô thị lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải  Phòng .. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

c.

thành phần kinh tế đã hình thành và phát triển với một cơ cấu tơng đối đầy đủ trên địa bàn một số đô thị lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu của khu vực doanhnghiệp (%) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 6.

Cơ cấu của khu vực doanhnghiệp (%) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP (%) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 7.

Tốc độ tăng và cơ cấu GDP (%) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ trọng đóng góp của 3 yếu tố đầu vào đối với tăng trởng GDP - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 8.

Tỷ trọng đóng góp của 3 yếu tố đầu vào đối với tăng trởng GDP Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ sở hạ tầng - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 9.

Cơ sở hạ tầng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 10: Đánh giá về nguồn nhân lực của một số ngành - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 10.

Đánh giá về nguồn nhân lực của một số ngành Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 10: GDP bình quân đầu ngời các địa phơng - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 10.

GDP bình quân đầu ngời các địa phơng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ lệ hộ nghèo tại các tỉnh năm 2002 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 11.

Tỷ lệ hộ nghèo tại các tỉnh năm 2002 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 13: Đầ ut toàn x hội ã - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN

Bảng 13.

Đầ ut toàn x hội ã Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan