Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

53 1K 0
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I-MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài “Chăm sóc sức khỏe ban đầu chìa khóa để tồn thể dân tộc giới vào năm 2010 đạt trình độ cho phép họ sống sống phong phú mặt xã hội kinh tế” (Tuyên ngôn Alma –Ata 1978) Trẻ em nguồn hạnh phúc to lớn gia đình,là tương lai quốc gia dân tộc.Vì vậy,việc chăm sóc,bảo vệ trẻ em trở thành nghĩa vụ trách nhiệm toàn xã hội,là mối quan tâm hàng đầu,là trung tâm ý nhiều ngành khoa học,của nhà nghiên cứu trẻ em nhiều quốc gia,trong có Việt Nam.Hiện Việt Nam,việc quan tâm,chăm sóc đến trẻ em đề cập “Luật giáo dục”,và điều 19 có nêu: “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất,tình cảm,trí tuệ,thẩm mỹ,hình thành yếu tố nhân cách,chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp phổ thơng” Có thể cho rằng,giáo dục mầm non ảnh hưởng lớn đến trình phát nhân cách người.Vì vậy,vấn đề đặt lứa tuổi phải quan tâm đầy đủ đến giáo dục thể chất trí tuệ tinh thần cho trẻ C.Mác khẳng định: “Việc kết hợp giáo dục ,trí tuệ thể chất không phương tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà phương tiện để phát triển người toàn diện” Cơ thể trẻ đường hoàn thiện phát triển,vì sức đề khàng,sự dẻo dai thể cịn yếu.Cho nên mặt giáo dục trẻ việc giáo dục thể chất phải nhiệm vụ bản,trọng yếu,phải tiến hành thường xuyên,mạnh mẽ toàn diện quan tâm có tránh nhiệm toàn xã hội Trong giáo dục mầm non,nhiệm vụ giáo dục thể chất khẳng định rằng: lứa tuổi cần hình thành kỹ xảo thói quen vệ sinh,tổ chức chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo ngủ ngon,phát triển kỹ vận động,thực giấc theo chế độ sinh hoạt cách nghiêm túc,thường xuyên phòng chống bệnh cho trẻ…Như vậy,một biện pháp nâng cao thể lực cho trẻ đảm bảo giấc ngủ cho trẻ Giấc ngủ tượng sinh lý,là nhu cầu tự nhiên đáng người.Giấc ngủ tượng ức chế mang tính chất phịng chống hay bảo vệ tế bào thần kinh vỏ não.Một giấc ngủ sâu, đủ độ dài phương tiện ngăn ngừa tình trạng mệt mỏi hệ thần kinh thể.Những đứa trẻ ngủ theo qui luật bình thường,ngủ đủ thời gian,ngủ ngon giấc tinh thần ln sảng khối,phát triển tốt.Cịn trẻ ngủ bất thường,ngủ mệt mỏi thái dồn lại hưng phấn xúc cảm tiêu cực dễ phát sinh, điều thường thể trái tính trái nết đứa trẻ.Giấc ngủ tốt vừa điều kiện bản,vừa dấu hiệu sức khỏe trẻ em Ở trẻ 5-6 tuổi,nhu cầu lớn (12giờ/ngày),và giấc ngủ thường diễn vào thời điểm:ngày đêm.Vai trò hai giấc ngủ quan trọng.Thời gian dành cho giấc ngủ trưa chiếm lượng nhỏ,bằng 1/5 thời gian giấc ngủ đêm,song lại mang ý nghĩa đặc biệt thể.Giấc ngủ trưa có tác dụng làm giảm bớt mệt mỏi hoạt động.khôi phục lại tinh thần sức lực sau 1/2 ngày làm việc Nhờ ngủ trưa bước đệm,một trình chuyển tiếp mà quan nội tạng trẻ nghỉ ngơi cách đầy đủ,tạo điều kiện tốt cho trình sinh trưởng phát triển thể,giúp trẻ thực tốt hoạt động chế độ sinh hoạt ngày.Vì vậy,việc tổ chức giấi ngủ trưa cho trẻ trường mầm non đáp ứng nhu cầu tự nhiên đáng trẻ Đó nhiệm vụ quan trọng cô giáo mầm non q trình chăm sóc trẻ, đồng thời góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Nhưng thực tế trường mầm non,việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ gặp nhiều khó khăn,nên giấc ngủ trưa trẻ chưa đạt hiệu cao.Xuất phát từ lí trên,chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non”làm đề tài nghiên cứu II.Mục đích nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 56 tuổi trường mầm non III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 2.Khách thể nghiên cứu Giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Sunflower –Hai Bà Trưng –Hà Nội IV.Nhiệm vụ nghiên cứu 1.Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 2.Tìm hiểu thực trạng ngủ trưa trẻ phát số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trưa cảu trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Đề xuất số biện pháp tổ chức góp phần nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non V.Giả thuyết khoa học Hiệu giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nâng cao trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ,các cô giáo mẫu giáo tiến hành đồng số biện pháp sau:cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa;chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ để loại trừ tác nhân kích thích có ảnh hưởng đến giấc ngủ trưa trẻ;hàng ngày cho trẻ ngủ VI.Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài,chúng xin đề cập đến số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Sunflower – Hai Bà Trưng – Hà nội VII.Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc,phân tích,hệ thống hóa số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài để làm sở lý luận đề tài,như: đặc điểm hệ thần kinh trẻ,các qui luật trình thần kinh,khái niệm giấc ngủ,các thuyết giấc ngủ,những điêu kiện làm xuất khuyếch tán ức chế ngủ,các giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ,những đặc điểm đặc trưng giấc ngủ,nhu cầu thời gian ngủ trẻ, ý nghĩa giấc ngủ phát triển thể lực trẻ 2.Phương pháp quan sát Quan sát giấc ngủ trưa trẻ cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ giáo viên 3.Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu thăm dò giáo viên 4.Phương pháp thực nghiệm Áp dụng số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 5.Phương pháp thống kê tốn học Thu thập,xử lý phân tích số liệu nghiên cứu PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN I.Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.Những nghiên cứu giới Việc nghiên cứu cách khoa học giấc ngủ giữ kỷ XIX với nghiên cứu lý thuyết giấc ngủ.Trong lý thuyết vỏ não I.P.Paplơp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo kết nghiên cứu Viện sức khỏe quốc gia Mỹ (NIH)thì đứa trẻ ngủ đủ thời gian ngày bị béo phì, bị tai nạn bất thường,có tâm trạng vui vẻ thoải mái kết học tập tốt hơn.Những đưa trẻ ngủ thuờng bị hiếu động thái quá,thiếu tập trung tư tưởng học tập,hay cáu kỉnh vơ cớ đơi có biểu rối loạn hành vi Ông Carl Hunt-Giám đốc Trung tâm nghiên cứu rối loạn giấc ngủ thuộc NIH khẳng định: “Bất kể làm việc trẻ em làm tốt chúng có giấc ngủ tổt” NIH khuyên nên cho trẻ ngủ nhiều hơn, đồng thời cung cấp nhiều thông tin để trẻ ngủ ngon như:không ni động vật phịng ngủ ,trước lúc ngủ không nên xem ti vi,không nên ăn uống nước có ga trước ngủ.(Báo sức khỏe đời sống) Theo báo cáo bác sĩ Brett R.Kuln,trường đại học Nebraska hội nghị thường niên Hiệp hội nghiên cứu giấc ngủ:khuyến khích trẻ ngủ nhiều trừ ác mộng mộng du.Mặc dù người ta cho tình trạng có liên quan đến số yếu tố di truyền,nhưng tác giả cho nhũng trẻ bị rối loạn bị giảm biểu bệnh lý tăng tổng số thời gian ngủ.Tác giả khuyên bậc cha mẹ,các cô giáo nên cho trẻ ngủ trưa,cần cho trẻ ngủ nhiều cách khơng để ti vi trị chơi điện tử phòng ngủ trẻ.Tăng tổng số thời gian ngủ làm giảm rõ rệt tần xuất ác mộng(Báo sức khỏe đời sống) Trong thời gian gần đây,bác sỹ Mare Weissbluth-chuyên gia hàng đầu giấc ngủ Mỹ đưa tư liệu nghiên cứu giấc ngủ trẻ từ sơ sinh đến tuổi vị thành niên.Trong nghiên cứu ơng đề cập đến vấn đề : “Để trẻ có giấc ngủ ngon”với phương pháp tìm nguyên nhân giả thuyết rối loạn giấc ngủ trẻ Với nghiên cứu ta thấy:vấn đề giấc ngủ chất lượng giấc ngủ tác giả quan tâm từ sớm,song đối tượng họ thường trẻ em có vấn đề giấc ngủ với hồn cảnh kinh tế xã hội khác nhau.Chính xuất phát từ đối tượng mà số biện pháp đảm bảo giấc ngủ ngon cho trẻ cịn chưa mang tính tồn thể khả thi đối tượng nghiên cứu đề tài 2.Những nghiên cứu nước Về giấc ngủ trẻ có cơng trình nghiên cứu sau: - “Báo cáo kết điều tra tình hình giấc ngủ trẻ số nhà trẻ Hà Nội”-Vũ Thị Chín,Nguyễn Thị Thanh Vân,Nguyễn Văn Lai,Nguyễn Sinh Thảo-Kỷ yếu NCKH NDT lần thứ III-1986 -“Tổ chức ăn,ngủ trưa trường mẫu giáo”- Đỗ Xuân Hòa-Khoa giáo dục mẫu giáo-1982 -“Sự cần thiết đảm bảo giấc ngủ cho trẻ”-Lê Thị NGọc Ái-Tập san GDMN 4/1990 -“Báo cáo tổng kết phần :vệ sinh chăm sóc vệ sinh phịng bệnh”-Lê Thị Ngọc Ái Nhìn chung,các cơng trình nghiên cứu nước vấn đề không nhiều chủ yếu tổng kết, đánh giá tình hình giấc ngủ trưa trẻ trường mầm non,chưa quan tâm, sâu vào cách thức tổ chức giấc ngủ trưa để đạt hiệu cao.Hơn nữa, nghiên cứu thực từ năm 1975-1991,cho nên giá trị thực tiễn giảm dần.Bởi vì,bất kỳ giải pháp xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Do tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu nảy sinh thực tiễn,chúng thấy việc nghiên cứu “một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non”là cấp thiết II Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ mẫu giáo Trên sở phát triển hệ thần kinh mà hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em phát triển theo lứa tuổi.Sự phát triển hệ thần kinh có liên hệ chặt chẽ với phát triển thể chất,phụ thuộc vào ảnh hưởng ngoại cảnh,của giáo dục đặc điểm cá thể trẻ Hệ thần kinh có vai trị vơ quan trọng.Nó quan điều khiển thể,làm cho thể trở thành khối thống nhất.Giấc ngủ trẻ em hình thành ổn định theo phát triển hệ thần kinh trẻ.Với trẻ nhỏ,hệ thần kinh chưa hoàn thiện Đến cuối tuổi mẫu giáo,hệ thần kinh hoàn thiện cấu tạo bản,chưa hoàn thiện chức năng:quá trình hưng trẻ (chiếm 4.4%) -Điểm trung bình trẻ hai nhóm: X nhóm đối chứng =6,11 X nhóm thực nghiệm = 5,89 Điểm trung bình giấc ngủ trẻ hai nhóm tương đối Từ kết chúng tơi có bảng sau: Bảng :Kết khảo sát giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi hai nhóm đối chứng thực nghiệm(Trước thực nghiệm) Xếp loại Đối chứng Thực nghiệm Tốt Số trẻ % 20 44,4 Trung bình Yếu Số trẻ % Số trẻ % 23 51,11 4,4 37,7 8,8 17 24 53,33 X 6,11 5,89 Kết khảo sát trước thực nghiệm cho thấy:giấc ngủ trưa trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm (trước thực nghiệm)có chất lượng tương đương nhau,trong nhóm đối chứng có phần trội nhóm thực nghiệm (điểm trung bình nhóm đối chứng cao nhóm thực nghiệm 0,22 điểm).Kết thể việc chọn mẫu khách quan Đây điều kiện tốt tạo nên kết thực nghiệm xác 2.Tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành với 45 trẻ nhóm thực nghiệm.Cịn nhóm đối chứng để giáo viên tổ chức theo cách thông thường mà họ làm Khi tổ chức thực nghiệm,chúng dựa vào: kết điều tra thực trạng giấc ngủ trưa trẻ,kết thăm dị giáo viên cơng tác tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ điều kiện hình thành giấc ngủ để đưa số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non Một số biện pháp tổ chức tiến hành thực nghiệm cụ thể sau: 2.1 Biện pháp 1: Động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa Các hoạt động: Đón trẻ,các tiết học,hoạt động ngồi trời, trị chơi sáng tạo, ăn trưa hoạt động chuyển tiếp Trong tổ chức hoạt động phải: +Đảm bảo mật độ vận động cho trẻ: đảm bảo đủ thời gian cần thiết cho hoạt động trẻ phù hợp với nhu cầu sinh lý khả hoạt động lứa tuổi Đảm bảo cân hoạt động nghỉ ngơi.Cho trẻ vận động vừa sức + Đảm bảo điều kiện vận động tích cực Tạo tâm cho trẻ(tạo khơng khí vui vẻ giúp trẻ có trạng thái phấn khởi,hứng thú,tự nguyện tham gia vào hoạt động) *Tạo nên kích thích để trẻ hứng thú hoạt động như:tri thức mới,khơng gian mới,tình mới, đưa số tiêu chuẩn thi đua… *Phát huy tính tự lập chủ động sáng tạo trẻ 2.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ +Về phía trẻ: *Khơng cho trẻ ăn q no, ăn thức ăn khó tiêu bị đói trước ngủ *Cho trẻ vận động nhẹ trước ngủ *Cho trẻ rửa mặt,tay chân, đại- tiểu tiện trước ngủ *Cởi bớt quần áo nới lỏng dây buộc tóc cho trẻ… *Không quát mắng,trách phạt kể chuyện ly kỳ làm trẻ ức chế **Lưu ý: Đặc biện quan tâm đến trẻ yếu,trẻ cá biệt +Về sở vật chất: *Phịng ngủ : Đảm bảo thơng thống khi,giảm độ sáng,hạn chế tiếng ồn, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp,sạch sẽ,gọn gàng ngăn nắp… *Trang thiết bị phục vụ ngủ:Giường ngủ,chăn gối … đầy đủ,sạch 2.3 Biện pháp 3:Hàng ngày cho trẻ ngủ Ba biện pháp tác động cách đồng thưịi trẻ nhóm thực nghiệm với thời gian tháng.Sau chúng tơi đo hiệu giấc ngủ trẻ buổi cuối trình thực nhgiệm.Dựa vào tiêu chí cách đánh giá nêu trên,chúng thu kết sau: Loại tốt: Nhóm đối chứng có 20/45 trẻ (chiếm 44,44%) Nhóm thực nghiệm có 35/45 trẻ (chiếm 77,78%) Như loại tốt nhóm thực nghiệm nhiều nhóm đối chứng 15 trẻ (chiếm 33,33%) -Loại trung bình : Nhóm đối chứng có 24/45 trẻ (chiếm 53,33%) Nhóm thực nghiệm có 10/45 trẻ (chiếm 22,22%) Loại trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 14 trẻ(chiêm 31,11%) -Loại yếu: Nhóm đối chứng có 1/45 trẻ (chiếm 2,22%) Nhóm thực nghiệm khơng cịn trẻ có giấc ngủ loại yếu Như vậy,loại yếu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trẻ (chiếm 2,22%) -Điểm trung bình trẻ hai nhóm: X nhóm đối xứng =6,13 X nhóm thực nghiệm = 7,69 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 1,56 điểm -Độ lệch chuẩn hai nhóm có chênh lệch: δ nhóm đối chứng = 1,359 δ nhóm thực nghiệm = 1,296 Sau tiến hành thực nghiệm nhận thấy:chất lượng giấc ngủ trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều thể qua: số trẻ loại tốt nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 15 trẻ (chiếm 33,34%),số trẻ loại trung bình nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng 14 trẻ (chiếm 31,11%),nhóm thực nghiệm khơng có trẻ loại yếu nhóm đối chứng cịn trẻ (chiếm 2,22%).Nhóm đối chứng khơng có tác động thực nghiệm nên đa số trẻ tập trung loại trung bình yếu (có 25/45 trẻ,chiếm 55,56%),trong nhóm thực nghiệm số trẻ lại tập trung cao loại tốt (có 35/45 trẻ,chiếm 77,78%) Khơng thế, điểm trung bình trẻ nhóm thực nghiệm đạt cao nhóm đối chứng 1,56 điểm Độ lệch chuẩn trẻ nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng.Sự chênh lệch chứng tỏ không đồng hiệu giấc ngủ trưa trẻ nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng Điều chứng minh tác động biện pháp thực nghiệm có kết thực tiễn Kết biểu qua bảng 3: Bảng 3:Hiệu giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi hai nhóm đối chứng,thực nghiệm(sau thực nghiệm) Xếp loại X Tốt Số trẻ % Trung bình Số trẻ % Yếu Số trẻ % δ Đối 20 44,44 24 53,33 2,22 6,13 1,359 chứng Thực 35 77,87 10 22,22 0 7,69 1,296 nghiệm Từ kết đo sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm để kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm,chúng xin đưa bảng kiểm định trung bình cộng hai nhóm thực nghiệm đối chứng vê tiêu chí đánh giá chung: Bảng 4:Kiểm định trung bình cộng hai nhóm đối chứng thực nghiệm (sau thực nghiệm) Nhóm đối chứng n1 δ1 45 1,359 |t| = 6,59 Nhóm thực nghiệm n2 δ2 45 1,296 || 6,59 0,05 tα= 2,02 Vậy |t| > tα Sự khác biệt hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa Vậy biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ chúng tơi có tác dụng tốt trẻ Có thể biểu diễn kết dạng biểu đồ sau: Biểu đồ 1: So sánh hiệu giấc ngủ trưa trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm (sau thực nghiệm): Sè trỴ 35 40 30 20 24 20 10 10 Tốt Trung bình Yếu Loại Nhóm ®èi trøng Nhãm thùc nghiÖm Kết việc thực nghiệm số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thể qua chênh lệch kết đạt trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giai đoạn trước sau sau trình thực nghiệm.Kết cụ thể sau: *Loại tốt: -Nhóm đối chứng: Trước thực nghiệm:20/45 trẻ (chiếm 44,44%) Sau thực nghiệm :20/45 trẻ (chiếm 44,44%) -Nhóm thực nghiệm: Trước thực nghiệm:17/45 trẻ (chiếm 37,78%) Sau thực nghiệm :35/45 trẻ (chiếm 77,78%) Như vậy,loại tốt nhóm thực nghiệm(sau thực nghiệm) tăng đáng kể (18 trẻ,chiếm 37,5%),trong đối chứng khơng có thay đổi *Loại trung bình: -Nhóm đối chứng : Trước thực nghiệm:24/45 trẻ (chiếm 51,11%) Sau thực nghiệm:24/45 trẻ(chiếm 53,33%) -Nhóm thực nghiệm: Trước thực nghiệm:24/45 trẻ(chiếm 53,33%) Sau thực nghiệm:10/45 trẻ (chiếm 22,22%) Như loại trung bình nhóm thực nghiệm giảm đáng kể (14 trẻ,chiếm 31,11%),trong nhóm đối chứng khơng thay đổi *Loại yếu -Nhóm đối chứng : Trước thực nghiệm:2/45 trẻ(chiếm 4,44%) Sau thực nghiệm:1/45 trẻ (chiếm 2,22%) -Nhóm thực nghiệm Trước thực nghiệm:4/45 trẻ (chiếm 8,89%) Sau thực nghiệm: khơng có Như vậy,nhóm thực nghiệm khơng cịn trẻ có giấc ngủ loại yếu,trong nhóm đối chứng số trẻ có giấc ngủ loại không giảm chậm (1 trẻ,chiếm 2,22%) Sau thực nghiệm,chúng thấy hiệu giấc ngủ trưa trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm cao so với mức độ ban đàu mà trẻ đạt trước thực nghiệm,song mức độ phát triển hiệu giấc ngủ trưa trẻ hai nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Kết thể qua bảng sau: Từ kết trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm để kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm ta có bảng sau: Bảng 6:Bảng kiểm định trung bình cộng nhóm thực nghiệm(trước sau thực nghiệm) Nhóm đối chứng n1 δ1 45 1,418 |t| = 6,93 Nhóm thực nghiệm n2 δ2 45 1,296 || 6,93 0,05 tα= 2,02 Vậy |t| > tα Như số biện pháp tổ chức chức giấc ngủ trưa chúng tơi có tác dụng tốt trẻ Để thấy rõ hiểu số biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ nêu trên,ta so sánh phát triển hiệu giấc ngủ trưa trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (trước sau thực nghiệm)qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2:So sánh phát triển hiệu giấc ngủ trưa trẻ nhóm thực nghiệm(trước sau thực nghiệm) 40 30 20 10 Sè trỴ 35 24 17 10 Tèt Trung b×nh Tr­íc thùc nghiƯm Lo¹i Ỹu Sau thùc nghiƯm Biểu đồ 3: So sánh phát triển hiệu giấc ngủ trưa trẻ nhóm thực nghiệm(trước sau thực nghiệm) 30 20 10 Sè trỴ 20 20 23 24 Tốt Trung bình Trước thực nghiệm Yếu Loaị Sau thùc nghiÖm So sánh phát triển hiểu giấc ngủ trưa cho trẻ nêu có hiệu giấc ngủ trẻ nâng lên rõ rệt Điều chứng tỏ thực nghiệm chúng tơi tiến hành có kết PHẦN III-KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I.Kết luận chung Quá trình nghiên cứu đề tài cho phép rút số kết luận sau: 1.Ngủ nhu cầu sinh lý thế.Giấc ngủ tốt điều kiện sức khỏe trẻ em có liên quan chặt chẽ với khả học tập khí chất trẻ.Do cần phải có tác động sư phạm phù hợp,khoa học,hiệu từ phía người tổ chức để giúp trẻ em có giấc ngủ ngon 2.Kết khảo sát thực trạng giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi công tác tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ giáo viên trường mầm non Vườn Xanh -Mỹ Đình- Hà Nội cho thấy: giấc ngủ trưa trẻ đạt hiệu chưa cao Điều nhiều nguyên nhân,nhưng nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa quan tâm tìm hiểu để nâng cao nhận thức điều kiện hình thành giấc ngủ trẻ.Giáo viên chưa biết vận dụng kiến thức vào q trình tổ chức giấc ngủ cho trẻ.Phần lớn biện pháp tổ chứuc giáo viên dựa vào kinh nghiệm cá nhân.Bên cạnh họ cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ 3.Hiệu giấc ngủ trưa trẻ nâng cao áp dụng số biện pháp: Cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa; chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ để loại trừ tác nhân kích thích bên bên ngồi có ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ trẻ;hàng ngày cho trẻ ngủ Điều chứng tỏ số biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non có tính khả thi,cần áp dụng mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ II.Kiến nghị sư phạm Từ kết nghiên cứu đề tai,với mong muốn tạo điều kiện cho giấc ngủ trưa trẻ đạt kết cao,chúng xin nêu số kiến nghị sau: 1.Giáo viên cần hiểu chất sinh lý trình hình thành giấc ngủ trẻ Để có điều địi hỏi giáo viên phải thực nỗ lực,yêu nghề,mến trẻ 2.Cần tăng cường trang thiết bị đầy đủ sở vật chất cho trường mầm non,trong đặc biệt quan tâm đên trang thiết bị phục vụ giấc ngủ để góp phần nâng cao chất lượng giấc ngủ trẻ 3.Trường mầm non gia định hai môi trường hoạt động chủ yếu trẻ.Việc hình thành trẻ hành vi bền vững (thói quen) biết phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường q trình chăm sóc,giáo dục trẻ.Việc phối hợp nhăm thống yêu cầu - nội dung – phương pháp chăm sóc – giáo dục.Muốn giấc ngủ trẻ đạt hiệu ... (chiếm 20%) số giáo viên cho để giấc ngủ trưa trẻ có hiệu phải cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động ,và có 4/25 (chiếm 16%) số giáo viên cho mức độ hoạt động trẻ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc... ngủ, độc tổ gây ngủ sữ thải dần thể từ làm giảm ảnh hưởng thể, dần dần hết tác động đến hệ thần kinh. Khi đó,khả làm việc não khôi phục dẫn đến tượng tỉnh giấc 2.2.Thuyết trung khu ngủ Vào năm 1916-1917,... tâm đến yếu tố: vệ sinh thân thể cho trẻ,tình trạng sức khỏe trẻ ,cho trẻ ngủ giờ,nhưng họ lại đánh giá thấp mức độ hoạt động giấc ngủ.Theo qui luật hoạt động thần kinh cấp cao điều kiện xuất hiện,khuyếch

Ngày đăng: 22/12/2012, 09:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Kết quả khảo sỏt thực trạng giấc ngủ trưa của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non . - Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

Bảng 1.

Kết quả khảo sỏt thực trạng giấc ngủ trưa của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2 :Kết quả khảo sỏt giấc ngủ trưa của trẻ 5-6 tuổi ở hai nhúm đối chứng và thực nghiệm(Trước thực nghiệm) - Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

Bảng 2.

Kết quả khảo sỏt giấc ngủ trưa của trẻ 5-6 tuổi ở hai nhúm đối chứng và thực nghiệm(Trước thực nghiệm) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả này được biểu hiện qua bảng 3: - Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

t.

quả này được biểu hiện qua bảng 3: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4:Kiểm định trung bỡnh cộng giữa hai nhúm đối chứng và thực nghiệm (sau thực nghiệm) - Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

Bảng 4.

Kiểm định trung bỡnh cộng giữa hai nhúm đối chứng và thực nghiệm (sau thực nghiệm) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả này được thể hiện qua bảng sau: - Chăm sóc sức khỏe ban đầu là chỡa khúa để toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới vào năm 2010 đạt được một trỡnh độ cho phộp họ sống một cuộc sống phong phỳ về mặt xó hội và kinh tế

t.

quả này được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan