Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ

110 2.9K 15
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch−¬ng tr×nh hç trî l©m nghiÖp x· héi Bμi gi¶ng L©m s¶n ngoμi gç 79 H Nội, 2002 Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bi giảng Lâm sản ngoi gỗ Biên tập: Đặng Đình Bôi, Nguyễn Đức Định 80 Nhóm tác giả: Đặng Đình Bôi, Võ Văn Thoan - Đại học Nông Lâm Tp. HCM Trần Ngọc Hải, Nguyễn Đình Hải - Đại Học Lâm nghiệp VN Nguyễn Đức Định, Nguyễn Thanh Tân - Đại Học Tây Nguyên Hong Thị Sen, Lê Trọng Thực - Đại học Nông Lâm Huế H Nội -2002 Mục lục Trang Lời nói đầu iv Lý do, mục đích v vị trí môn học v Danh sách các từ viết tắt vi Chơng 1: Đại cơng về lâm sản ngoi gỗ 1 1. Các khái niệm về lâm sản ngoi gỗ 2 2. Phân loại lâm sản ngoi gỗ 3 3. Tổng quan về lâm sản ngoi gỗ trên thế giới 5 4. Tổng quan về lâm sản ngoi gỗ ở Việt Nam 11 5. Giá trị kinh tế, xã hội, môi trờng của LSNG 13 6. Hớng sử dụng v phát triển LSNG 15 81 Chơng 2: Giới thiệu một số LSNG theo nhóm giá trị sử dụng ở Việt Nam 17 1. Nhóm LSNG cho sợi 18 2. Nhóm LSNG dùng lm thực phẩm 23 3. Nhóm LSNG dùng lm dợc liệu 30 4. Nhóm các sản phẩm đợc chiết xuất 33 5. Nhóm LSNG dùng lm cảnh 51 6. Động vật hoang dã v các sản phẩm từ động vật 54 Chơng 3: Hiện trạng v một số chính sách liên quan đến quản lý LSNG ở Việt Nam 59 1. Một số vấn đề chính sách v hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý LSNG 60 2. Tình hình nghiên cứu LSNG ở Việt Nam 63 3. Một số phơng pháp bảo quản, chế biến LSNG tại cộng đồng 64 4. Mạng lới thị trờng v một số vấn đề trong buôn bán trao đổi LSNG 65 Chơng 4: Lập kế hoạch v tổ chức quản lý LSNG dựa vo cộng đồng 67 1. Nội dung lập kế hoạch 68 2. Phơng pháp lập kế hoạch 70 3. Tổ chức lập v thực hiện kế hoạch quản lý LSNG 77 Ti liệu tham khảo 79 Khung chơng trình tổng quan ton môn học 81 82 Lời nói đầu Thuật ngữ "Lâm sản ngoi gỗ" đợc dùng trong tập bi giảng ny, theo định nghĩa của Tổ chức Lơng Nông thế giới(FAO ) năm 1999, l các sản phẩm nguồn gốc sinh vật (không kể gỗ công nghiệp) có ở rừng, đất rừng v cả các cây cối bên ngoi rừng. Lâm sản ngoi gỗ l nguồn ti nguyên qúy của đất nớc, có giá trị về mặt kinh tế, môi trờng v xã hội. Trớc đây Lâm sản ngoi gỗ chỉ đợc chú trọng ở một số loi có giá trị kinh tế, còn các giá trị khác thờng bị coi nhẹ v do đó những nghiên cứu, phát triển loại ti nguyên ny còn cha đợc chú ý. Trong các trờng Lâm nghiệp những kiến thức về Lâm sản ngoi gỗ còn cha có chỗ đứng trong các chơng trình giảng dạy v do đó cha có một sách giáo khoa no viết riêng về vấn đề ny. Đợc sự hỗ trợ của chơng trình "Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội", sự nhất trí về sự cần thiết đa môn học ny vo chơng trình giảng dạy của các trờng Đại học đo tạo Kỹ s Lâm nghiệp qua đánh giá nhu cầu đo tạo, nhóm giáo viên chúng tôi đã cố gắng hon thnh trong thời gian ngắn nhất để cho ra đời một cuốn bi giảng nhằm lm ti liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy cho sinh viên v các đồng nghiệp. Bi giảng đợc viết trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy của tập thể giáo viên các trờng liên quan kết hợp tham khảo ti liệu nớc 83 ngoi cũng nh tham khảo một số nghiên cứu gần đây về Lâm sản ngoi gỗ ở Việt nam. Chúng tôi xin chân thnh cám ơn sự giúp đỡ của "Chơng trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội", sự đóng góp của nhóm giáo viên biên soạn v các đồng nghiệp, từ quá trình viết đề cơng cho đến khi hon thnh. Chúng tôi cũng gởi lời chân thnh cảm ơn v đánh giá cao sự góp ý của GSTS H Chu Chử, nguyên viện trởng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam v ông Vũ Văn Dũng cán bộ của Dự án sử dụng bền vững các lâm sản ngoi gỗ, b Christina v Ông Nguyễn Thế Bách - văng phòng Dự án LNXH. Những đóng góp chi tiết của các ông, b đã giúp chúng tôi nhiều khi sửa lại lần cuối bi giảng ny. Vì lần đầu tiên cùng biên soạn một bi giảng, kinh nghiệm v kiến thức có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các nh chuyên môn, các đồng nghiệp để cuốn bi giảng đợc ngy cng hon thiện. Mọi ý kiên đóng góp xin gửi về: Văn phòng "Chơng trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội", Khách sạn La Thnh, 218 Đội Cấn, Ba Đình, H Nội. Xin trân trọng cám ơn H Nội, tháng 10 năm 2002 Nhóm biên tập bi giảng 84 Lý do phát triển môn học Lâm sản ngoi gỗ: Lâm sản ngoi gỗ l một nguồn ti nguyên có giá trị v có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trờng v đa dạng sinh học. Vấn đề quản lý LSNG cha đợc chú trọng ở cấp độ vĩ mô/ cộng đồng v trong chơng trình đo tạo. Phát triển lâm LSNG sẽ góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng nông thôn miền núi, tạo thêm việc lm, từ đó thúc đẩy việc quản lý rừng bền vững. Thực tế đòi hỏi các cán bộ ngnh lâm nghiệp cần đợc cung cấp những kiến thức về quản lý LSNG. Mục đích của môn học: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng, thái độ về quản lý nguồn LSNG để góp phần vo việc phát triển, sử dụng có hiệu quả nguồn Ti nguyên ny theo hớng bền vững. Vị trí môn học Lâm sản ngoi gỗ trong chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp: Môn học ny liên quan với một số môn học khác trong chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp, nó đợc giảng dạy sau khi học xong các môn: Thực vật rừng, Động vật rừng, Lâm sinh học, LNXHĐC L môn học đợc giảng dạy ở các chuyên ngnh: QLBVR, LNXH, Lâm sinh, CBLS. Thời lợng giảng dạy môn học l 30 tiết. 85 Danh sách các chữ viết tắt LSNG : Lâm sản ngoi gỗ Iucn : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới Cifor : Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế Fao : Tổ chức nông lơng của liên hiệp quốc Cres : Trung tâm Ti nguyên môi trờng HĐbt : Hội đồng Bộ trởng Fug : Nhóm sử dụng rừng Fecofun : Hiệp hội những ngời sử dụng rừng cộng đồng Pra : Đánh giá nông thôn có sự tham gia UNDP : Chơng trình phát triển của liên hiệp quốc Who : Tổ chức y tế thế giới USD : Đô la mỹ Ubnd : Uỷ ban nhân dân Recoftc : Trung tâm đo tạo lâm nghiệp cộng đồng Icraf: Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế Idrc: Trung tâm nghiên cứu v phát triển quốc tế Ifad: Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế 86 Chơng 1 ĐạI CơNG Về LâM SảN NGOI Gỗ Mục đích: Cung cấp cho sinh viên khái niệm chung cùng các hệ thống phân loại về Lâm sản ngoi gỗ v tổng quan về quản lý, sử dụng LSNG ở một số nớc trên thế giới v Việt nam. Mục tiêu: Sau khi học xong chơng 1 sinh viên có thể: - Định nghiã đợc thế no l LSNG - Kể ra đợc một số hệ thống phân loại LSNG trong v ngoi nớc - Trình by đợc tình hình qủan lý, sử dụng LSNG ở một số nớc v Việt Nam - Trình by đợc các gía trị của LSNG Khung chơng trình chi tiết Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Số tiết -Mô tả khái niệm LSNG -Trình by một số hệ thống phân loại LSNG trong v ngoi nớc -Trình by đợc tình hình quản lý v sử dụng LSNG trong v ngoi nớc -Trình by đợc các gía trị của LSNG + Các khái niệm về LSNG + Phân loại LSNG: + Tổng quan về LSNG trên thế giới: - Tình hình sử dụng LSNG ở châu á - Tình hình sử dụng LSNG ở châu Phi - Tình hình sử dụng LSNG ở châu Mỹ + Tổng quan về LSNG ở Việt nam + Giá trị kinh tế, xã hội, môi trờng của LSNG +Hớng sử dụng v phát triển LSNG - Giảng có minh hoạ - Não công -Thảo luận nhóm - Đèn chiếu - Thẻ mu, -Ti liệu phát tay, - slide 6 87 Các khái niệm về lâm sản ngoi gỗ Trớc kia các sản phẩm lấy ra từ rừng thờng đợc phân lm 2 loại: sản phẩm chính l gỗ v các sản phẩm phụ. Quan niệm ny đã không còn phù hợp. Ngy nay các sản phẩm nói trên đợc xếp thnh 2 nhóm: gỗ v lâm sản ngoi gỗ. Tuy nhiên để lm rõ hơn , theo các ti liệu nớc ngoi , có một số khái niệm về lâm sản ngoi gỗ có thể đa ra để chúng ta tham khảo. Lâm sản ngoi gỗ l tất cả những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không kể gỗ, cũng nh những dịch vụ có đợc từ rừng v đất rừng. Dịch vụ trong định nghĩa ny l những hoạt động từ du lịch sinh thái, lm dây leo, thu gom nhựa v các hoạt động liên quan đến thu hái v chế biến các sản vật ny (FAO,1995). Lâm sản ngoi gỗ đợc coi l các sản vật phụ, theo truyền thống, lấy ra từ rừng có giá trị kinh tế không lớn so với gỗ ( định nghĩa ny hiện nay ít dùng). Lâm sản ngoi gỗ bao gồm tất cả sản phẩm sinh vật ( trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ lm dăm, gỗ lm bột giấy) có thể lấy ra từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng đợc dùng trong gia đình, mua bán, hoặc có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa hoặc xã hội. Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc về lĩnh vực dịch vụ của rừng (Wickens,1991). Lâm sản ngoi gỗ l các sản phẩm nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn, có ở rừng, ở đất rừng v ở các cây bên ngoi rừng (FAO,1999). Lâm sản ngoi bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo, ngoi gỗ, củi v than. Lâm sản ngoi gỗ đợc khai thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ. Vì vậy, các sản phẩm nh cát đá, nớc, du lịch sinh thái không phải l các lâm sản ngoi gỗ. (Hội nghị LSNG tại Thaí lan tháng 11 năm 1991). Lâm sản ngoi gỗ bao gồm các nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, không phải l gỗ, đợc khai thác từ rừng để phục vụ con ngời. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (còn sống hay sản phẩm của chúng), củi v các nguyên liệu thô nh tre, nứa, mây song, gỗ nhỏ v sợi (J.H.De Beer, 1996). Theo các quan niệm trên LSNG l một phần ti nguyên rừng. ở Việt nam cha có tác gỉa no đa ra một định nghĩa về LSNG. Lê Mộng Chân cho rằng ti nguyên thực vật rừng l một bộ phận cấu thnh quan trọng của ti nguyên rừng, nó bao gồm ton bộ sản phẩm thực vật của rừng v Vì vậy ti nguyên thực vật rừng ở đây rất phong phú v có gía trị nhiều mặt v 88 [...]... lâm sản ngoi gỗ trên l một mốc quan trọng, đánh giá sự tiến bộ về nhận thức, sự hiểu biết về lâm sản ngoi gỗ của Việt Nam Ngoi các cách phân loại trên có một số tác giả đề xuất phân loại lâm sản ngoi gỗ theo hệ thống sinh v phân loại theo không gian rừng tuy nhiên những tiêu chí đề ra cho việc phân loại ny cha đợc hon thiện Tổng quan về lâm sản ngoi gỗ trên thế giới Tình hình sử dụng Lâm sản ngoi gỗ. .. thống phân loại Lâm sản ngoi gỗ đợc đề xuất, một số hệ thống phân loại dựa vo dạng sống của cây tạo ra các sản phẩm nh: nhóm cây gỗ, cây bụi, cây thảo, dây leo gỗ, dây leo thân thảo Hệ thống phân loại khác lại dựa vo các sản phẩm lâm sản ngoi gỗ, nh hệ thống phân loại đã thông qua trong hội nghị tháng 11/1991 tại Băngkok Trong hệ thống ny lâm sản ngoi gỗ đợc chia lm 6 nhóm: Nhóm 1- Các sản phẩm có sợi:... thác, thu hái v cả chế biến các sản phẩm từ Lâm sản ngòai gỗ cha có đủ thông tin về thị trờng, gía cả ở phạm vi địa phơng chứ cha nói đến vùng v quốc tế ở nớc ta từ lâu các lâm sản ngoi gỗ đợc gọi l "Lâm sản phụ v khi nói về chúng ngời ta cũng mới chỉ chú ý tới mây, tre v một số nguyên liệu, dợc liệu có giá trị kinh tế l chính Cha có một môn học Lâm sản ngoi gỗ đợc giảng dạy trong chơng trình đo tạo... mồi, gỗ hơng v ng voi Trung Đông buôn bán các sản vật của rừng với bán đảo Malaysia từ năm 850 còn Châu Âu bắt đầu nhập khẩu từ thế kỷ 15 Cuối thế kỷ 19 v đầu thế kỷ 20 lợng Lâm sản ngòai gỗ nhập khẩu sang Châu Âu tăng lên Thí dụ năm 1938 khối lợng Lâm sản ngòai gỗ từ ấn độ xuất sang gấp 2 lần khối lợng gỗ Sau Thế chiến thứ hai, nhu cầu về gỗ v xuất khẩu gỗ 92 tăng, nhng tầm quan trọng của Lâm sản ngòai... các sản phẩm của động vật Các sản phẩm đợc chế biến (các gia vị, dầu nhựa thực vật ) Các dịch vụ từ rừng ở ấn độ ngời ta đề xuất một hệ thống phân loại lâm sản ngoi gỗ tiêu chuẩn (Shiva & Mathur, 1997) Hệ thống phân loại ny đợc chia lm 2 nhóm chính: nhóm các sản phẩm (I) v nhóm các dịch vụ (II) Trong đó nhóm I bao gồm 3 nhóm sản phẩm phụ đó l: (a )Lâm sản ngoi gỗ có nguồn gốc từ thực vật; (b) Lâm sản. .. khai thác truyền thống Họ đang tìm tiêu chuẩn khai thác nguồn lâm sản hợp lý cho cộng đồng Tổng quan về lâm sản ngoi gỗ ở Việt Nam ở nớc ta, một nớc nhiệt đới, rất nhiều loại lâm sản ngoi gỗ có gía trị, có sản lợng lớn có thể khai thác Trớc 1975, nh nớc chỉ chú trọng đến một số loại gọi l Lâm sản phụ nh tre, nứa, song mây v việc quản lý những sản phẩm ny theo ý nghĩa tận thu, nghiã l chỉ chú trọng đến... dụng lâm sản ngoi gỗ đã đóng góp rất lớn vo việc giải quyết nhiều vấn đề cuả xã hội chứ không phải chỉ đơn giản l lm ra bao nhiêu sản phẩm, bao nhiêu tiền Muốn quản lý nguồn ti nguyên lâm sản ngoi gỗ các cấp, các ngnh cần : Có nhận thức đúng về vai trò của lâm sản ngoi gỗ, quan tâm tới việc phát triển LSNG 101 Tiến hnh điều tra, đánh gía , quy hoạch, thiết kế các vùng trọng điểm nuôi trồng các loại lâm. .. súc không kiểm soát, khai thác gỗ, thu hái lm chất đốt Hiểu biết một cách hệ thống về Lâm sản ngoi gỗ l thực sự cần thiết không chỉ đối với cán bộ ngnh Lâm nghiệp m với ton dân, để góp phần quản lý một cách khoa học nguồn ti nguyên ny theo hớng bền vững Phân loại lâm sản ngoi gỗ Hiện nay, rất nhiều loại lâm sản ngoi gỗ khác nhau đã đợc điều tra, phát hiện v khai thác sử dụng, chính vì vậy việc phân loại... trong việc sắp xếp các sản phẩm của các loi nhiều công dụng ở Việt Nam, khung phân loại lâm sản ngoi gỗ đầu tiên đợc chính thức thừa nhận bằng văn bản l Danh lục các loi đặc sản rừng đợc quản lý thống nhất theo ngnh Đây l văn bản kèm theo Nghị định 160-HĐBT ngy 10/12/1984 của Hội đồng bộ trởng về việc thống nhất quản lý các đặc sản rừng (nay gọi l lâm sản ngoi gỗ) Theo danh mục ny đặc sản rừng đợc chia... năm Tính khiêm tốn thì giá trị xuất khẩu của Lâm sản ngoi gỗ của Thái lan năm 1987 l 32 triệu dollars v với Indonesia l 238 triệu dollars Còn Malaysia thì năm 1986 đạt con số 11 triệu dollars Chúng ta hãy đi xem xét tình hình sử dụng các loại Lâm sản ngòai gỗ của một số nớc quanh vùng Từ điển các sản phẩm kinh tế cuả bán đảo Malaysia liệt kê 2432 loi lâm sản v một phần sáu trong số đó có thể có ích . về LSNG + Phân loại LSNG: + Tổng quan về LSNG trên thế giới: - Tình hình sử dụng LSNG ở châu á - Tình hình sử dụng LSNG ở châu Phi - Tình hình sử dụng LSNG ở châu Mỹ + Tổng quan về LSNG. khái niệm LSNG -Trình by một số hệ thống phân loại LSNG trong v ngoi nớc -Trình by đợc tình hình quản lý v sử dụng LSNG trong v ngoi nớc -Trình by đợc các gía trị của LSNG + Các. đợc thế no l LSNG - Kể ra đợc một số hệ thống phân loại LSNG trong v ngoi nớc - Trình by đợc tình hình qủan lý, sử dụng LSNG ở một số nớc v Việt Nam - Trình by đợc các gía trị của LSNG Khung

Ngày đăng: 10/04/2014, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng

    • Lâm sản ngoài gỗ

      • Hà Nội, 2002

      • Ch ương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội

        • Bài giảng

          • Lâm sản ngoài gỗ

          • Mục lục

            • Lời nói đầu

            • Danh sách các chữ viết tắt

            • Các khái niệm về lâm sản ngoài gỗ

            • Phân loại lâm sản ngoài gỗ

            • Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới

              • Tình hình sử dụng Lâm sản ngoài gỗ ở Châu á:

              • Tình hình sử dụng Lâm sản ngoài gỗ ở Châu Phi:

              • Tình hình sử dụng Lâm sản ngoài gỗ ở Châu Mỹ:

              • Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

              • Gía trị kinh tế, xã hội và môi trường của lâm sản ngoài gỗ

                • Gía trị kinh tế:

                • Giá trị về xã hội:

                • Giá trị về môi trường:

                • Hướng sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ:

                  • Vấn đề nghiên cứu:

                  • Vấn đề sử dụng :

                  • Nhóm các sản phẩm cho sợi

                    • Sơ lược về sợi:

                    • Một số nhóm loài cây cho sợi đại diện:

                      • Tre nứa.

                        • Thành phần loài, diện tích và trữ lượng.

                        • Công dụng và phương hướng sử dụng các loài tre nứa của Việt Nam.

                        • Một số vấn đề để phát triển tre nứa:

                        • Mây song.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan