Giáo trình Xã hội học quản lý

76 4.8K 31
Giáo trình Xã hội học quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Cổng thông tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM Chương I: QUẢN LÝ VÀ XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ I.KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ Quản lý Quản lý loại hoạt động đời sống xã hội bên cạnh hoạt động sản xuất vật chất, tái sản sinh xã hội, sản xuất cải tinh thần, giao tiếp Về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu không hẳn giống Có ý kiến cho quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức Có người cho quản lý hoạt động thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực người khác Cũng có tác giả quan niệm quản lý hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm v.V… Từ quan niệm ta rút định nghóa quản lý sau: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện tác động môi trường Như quản lý hiểu loại hoạt động phải có yếu tố đặc trưng là: phải có mục tiêu quỹ đạo đặt cho Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM đối tượng chủ thể, mục tiêu để chủ thể tạo tác động; Chủ thể phải thực hành việc tác động Chủ thể quản lý người hay nhiều người, thiết bị Còn đối tượng quản lý người giới vô sinh giới sinh vật Quản lý lãnh đạo Hai thuật ngữ thường dùng cho hệ thống có người trong, chúng không đồng nghóa Chúng giống bao hàm nghóa tác động điều khiển khác mức độ phương thức tiến hành Lãnh đạo trình định hướng dài hạn cho chuỗi tác động chủ thể quản lý; quản lý trình chủ thể tổ chức liên kết tác động lên đối tượng bị quản lý để thực định hướng tác động dài hạn Lãnh đạo quản lý mục tiêu rộng hơn, xa hơn, khái quát cụ thể Còn quản lý lãnh đạo trường hợp mục tiêu cụ thể hơn, chuẩn xác Có lúc người quản lý phải làm người lãnh đạo ngược lại Việc lãnh đạo quản lý chủ thể quản lý tiến hành, chủ thể nhất, không nhất, tức có từ hai lực lượng, hai phân hệ trở lên nói chung trình quản lý có hiệu cao lãnh đạo quản lý phải thống với Trong tài liệu dùng thuật ngữ quản lý với nghóa bao hàm lãnh đạo Các dạng quản lý Người ta chia dạng quản lý dựa vào đặc điểm quản lý đối tượng quản lý sau: Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM - Quản lý giới vô sinh( nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, thiết bị máy móc, sản phẩm…) - Quản lý giới sinh vật( vật nuôi, trồng) - Quản lý xã hội người( Đảng, Đoàn thể, nhà nước, kinh tế) Tuy nhiên, việc quản lý giới vô sinh giới sinh vật suy cho để phục vụ cho người, tất dạng quản lý bị hút vào quản lý xã hội Vì nói quản lý tài liệu thực chất nói đến quản lý xã hội Tại phải quản lý - Thực tiễn cho thấy thất bại sản xuất, kinh doanh lónh vực phi kinh doanh chủ yếu quản lý tồi, thiếu kinh nghiệm quản lý Ngân hàng Châu Mỹ “báo cáo kinh doanh nhỏ” cho phân tích cuối 90% thất bại kinh doanh thiếu lực kinh nghiệm quản lý - Đặc biệt nước phát triển yếu khả quản lý nguyên nhân chủ yếu Các chuyên gia phát triển kinh tế cho thấy cung cấp tiền bạc công nghệ không đem lại phát triển Vì thiếu thốn chất lượng sức mạnh nhà quản lý - Thời đại ngày cho thấy rõ thành tựu khoa học kỹ thuật phát triển nhanh thành tựu khoa học xã hội chậm phát triển nên hướng dẫn sách xã hội hoạt động xã hội chúng lãng phí -Quản lý yêu cầu tất yếu hợp tác có tổ chức cấp độ tổ chức sở, hệ thống Vậy mà chúng Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM ta biết xã hội đại xã hội tổ chức quản lý điều thiếu Mục tiêu quản lý Mục tiêu quản lý tạo dựng môi trường mà người hoàn thành mục tiêu theo nhóm( với thời gian, tiền bạc, vật chất không thỏa mãn cá nhân nhất) họ đạt mục tiêu mong muốn tới mức với nguồn lực sẵn có Những yêu cầu đặt cho quản lý ngày là: - Thúc đẩy nâng cao suất lao động, sử dụng nhân lực có hiệu - Bảo đảm mức thỏa mãn cao yêu cầu qui luật phát triển xã hội - Bảo đảm phù hợp quan hệ xã hội với phát triển sở vật chất kỹ thuật - Phải tính đến hậu cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ Chức quản lý A Lập kế hoạch: Là trình vạch mục tiêu định phương thức đạt mục tiêu Đó xác định trước xem phải làm gì, làm nào, vào làm Lập kế hoạch bắc nhịp cầu từ trạng thái đến điều mong muốn tương lai Chính lập kế hoạch làm cho thành viên hệ thống xác định mục đích, mục tiêu, biết nhiệm vụ để thực cách có hiệu Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM B Tổ chức: Là trình phân công phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu vạch Nó bao gồm việc xây dựng cấu định trước vai trò cho người đảm đương sở( tổ chức) Nó giúp cá nhân biết công việc người có mục tiêu định họ biết công việc họ ăn khớp với công việc người khác để tạo nỗ lực chung nhóm Con người hành động trật tự tổ chức phân công có hiệu cao thiếu phân công Nó tránh tình trạng “cha chung không khóc” C Hướng dẫn, lãnh đạo: Là tác động đến người cho họ sẵn sàng cố gắng hăng hái hướng tới đạt mục tiêu nhóm tổ chức Đây trình người quản lý phải đối phó với vấn đề phát sinh từ người, từ ham muốn thái độ họ, từ hành vi họ Vì có nghóa thực giao tiếp cách hữu hiệu, hợp qui luật tâm lý xã hội C Kiểm tra: Là trình thiết lập thực chế thích hợp để bảo đảm đạt mục tiêu tổ chức Nó đo lường thực nhiệm vụ so với mục tiêu so với kế hoạch; vạch chỗ lệch lạc tiêu cực đưa tác động để điều chỉnh sai lệch giúp hoàn thành kế hoạch Từ việc kiểm tra mà người ta qui trách nhiệm cho người cụ thể từ chấn chỉnh công việc người cụ thể Bởi lẽ công việc suy cho người cụ thể thực hiện, tự kế hoạch đến thành công Các nguyên tắc phương pháp luận quản lý Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM A Nguyên tắc tính khách quan quản lý: có nghóa bảo đảm tính khách quan thân quản lý Ở đòi hỏi nhà quản lý phải biết đến qui luật phát triển khách quan xã hội dựa vào để đưa định quản lý phù hợp tiến trình phát triển khách quan mà phải biết dựa vào kiện đáng tin cậy thực quản lý Tính khách quan có ý nghóa quan trọng việc kiểm tra thực định đưa ra, đòi hỏi phải phân tích vô tư trình kết việc thực định B Nguyên tắc tính cụ thể quản lý: có nghóa chia nhiệm vụ thành nhiệm vụ chủ yếu thứ yếu để hướng cách đắn cố gắng thành viên tập thể vào mục đích quản lý Tính cụ thể có nghóa qui hoạch thông qua biện pháp tiến hành cụ thể quản lý gắn với người, thời gian, điều kiện tài cho phép C Nguyên tắc tính kế thừa: Là yêu cầu khách quan việc quản lý trình xã hội cách khoa học Tính kế thừa có nghóa nắm lấy kinh nghiệm tiên tiến, hoàn thiện đổi nhân viên quản lý, chuyển công tác quản lý cho người trẻ tuổi Nguyên tắc kế thừa không cho phép cải tổ quản lý chưa có đủ sở khoa học cho phép tiếp nhận phương pháp quản lý D Nguyên tắc tính phương hướng: có nghóa phát triển công tác quản lý cách thay hình thức cũ hình thức mới, đưa hoạt động hệ thống quản lý lên trình độ cao hơn, áp dụng phương tiện kỹ thuật ngày nhiều để thay đến mức cao lao động người Tính phương hướng quản lý để ngăn ngừa tình trạng tự phát Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM E Nguyên tắc tính khoa học: Là đòi hỏi phải đặt công tác quản lý sở khoa học Những sở tạo nên hiểu biết cán quản lý qui luật phát triển xã hội, lý luận quản lý, thông tin khoa học mang lại từ tổ xã hội học công ty xí nghiệp chẳng hạn Các nguyên tắc có quan hệ biện chứng với Các nguyên tắc tổ chức quản lý A.Những nguyên tắc phân công lao động quyền lực xã hội: - Nguyên tắc phân công lao động xã hội: Là phân công lao động theo nghề nghiệp, xí nghiệp, ngành, đơn vị, lãnh thổ; chuyên môn hóa lao động nghề nghiệp gắn với quyền hạn định - Nguyên tắc hệ thống quyền lực: Là hệ thống quản lý xây dựng thành hệ thống hình tháp nhiều tầng khâu có quyền quản lý khâu Đó hệ thống cấp bậc quyền lực bảo đảm hoạt động có hiệu tổ chức - Nguyên tắc chế độ tập trung-dân chủ: Sự tập trung biểu tổ chức phải có huy lãnh đạo; có lề lối làm việc hợp lý; thực chế độ thủ trưởng; giữ bí mật cho tổ chức, khó khăn Sự dân chủ thể việc xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cấp; tự chịu trách nhiệm; chấp nhận đấu tranh liên kết Nguyên tắc tập trung dân chủ biểu nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách - Nguyên tắc quyền hạn nghóa vụ phải tương xứng nhau: Thừa thiếu quyền hạn không tốt Thừa quyền hạn người thiếu quyền hạn người khác Vì phải phân tích để phân chia quyền Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM lực dự liệu kết hợp quyền hạn, nghóa vụ cách hợp lý Sự kết hợp phải qui định rõ ràng cho người B Nhóm nguyên tắc hiệu định quản lý Tổ chức công tác quản lý - Nguyên tắc đưa định có cứ: Nghóa định đưa có tính khách quan, tính cụ thể phù hợp mục đích trị nhà nước luật lệ hành có kinh tế - Nguyên tắc tính kế hoạch: Là phải đặt mục đích vạch chương trình hành động nhằm đạt mục đích tức phải qui hoạch - Nguyên tắc lựa chọn phân bổ cán cách đắn : Là phải xác định xem người cán phải biết phải có phẩm chất Phải xuất phát từ việc để xếp bố trí người Chọn người qua hồ sơ tài liệu qua thực tiễn thử việc, tập sự, thay tạm thời - Nguyên tắc trọng lợi ích cá nhân kích thích cán vật chất tinh thần: Là quan tâm lợi ích kinh tế thăng tiến, phát triển nhân cách cá nhân - Nguyên tắc công tác nhịp nhàng: Là đòi hỏi tính đồng bộ, phối hợp ăn khớp phận tổ chức - Nguyên tắc kiểm tra xã hội: Lãnh đạo mà không kiểm tra coi không lãnh đạo 9.Phương pháp quản lý A.Các phương pháp quản lý nội hệ thống -Các phương pháp tác động lên người: hành chính, lợi ích, giáo dục, gây áp lực mặt tâm lý, thực hóa ước mơ … Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM -Các phương pháp tác động lên yếu tố khác hệ thống: phương pháp có tính nghiệp vụ chuyên sâu tài chính, lao động, công nghệ, thông tin, pháp chế vật tư, …(dùng công cụ toán học kinh tế để quản lý) B.Các phương pháp tác động lên hệ thống khác Tùy thuộc vào mối tương quan lệ thuộc cụ thể mà có cách sử dụng phương pháp thích hợp phương pháp kinh tế, tác động tâm lý, phương pháp quan hệ pháp lý, phương pháp cạnh tranh tiêu diệt lẫn nhau, phương pháp marketing, phương pháp truyền thông … II ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Hướng tiếp cận xã hội học quản lý Xã hội học tiếp cận phân tích quản lý từ góc độ coi quản lý gắn với kiểu mẫu hành vi theo nhóm, hay gọi kiểu hành vi theo tổ chức Và tổ chức có nghóa hệ thống, kiểu mẫu tập hợp quan hệ theo nhóm công ty, quan nhà nước, bệnh viện, loại hình hoạt động khác Xã hội học quan niệm tổ chức hình thành nên, bên tồn thành phần, phận cấu xã hội, với tập hợp phức tạp mâu thuẫn, áp lực, thái độ tác động qua lại, phát sinh từ tảng văn hóa người Và nhiều vấn đề quản lý phát sinh từ thái độ, mong muốn kiểu mẫu hành vi theo nhóm Chẳng hạn vấn đề tôn giáo, dân tộc, học vấn Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 10 1.Vai trò cán lãnh đạo : Cán lãnh đạo nhân tố định thành công hay thất bại đường lối tổ chức Họ người thực việc xây dựng hệ thống thành khối đoàn kết có chất lượng cao thích nghi với biến động môi trường; dìu dắt hệ thống hoàn thành tốt nhiệm vụ trị đặt cho hệ thống Lênin nhiều lần nhắc nhở tiến hành sản xuất đại ý chí thống lãnh đạo rành mạch Do người lãnh đạo khâu then chốt hệ thống quản lý xã hội nói chung, tổ chức, đơn vị sản xuất nói riêng Hồ Chí Minh khẳng định : “Cán gốc công việc”; “Vấn đề cán vấn đề trọng yếu cần kíp.” (Hồ Chí Minh, Về vấn đề cán Nxb Sự thật ,1974) 2.Vị trí cán lãnh đạo Ở tổ chức, điều kiện mà việc quản lý sản xuất, quản lý xã hội mang tính chất nhà nước, người lãnh đạo người mang quyền lực nhà nước người đại biểu có thẩm quyền nhà nước tập thể định Tuy nhiên người lãnh đạo không đại biểu nhà nước mà lãnh tụ, thủ lónh tập thể, đại biểu người thể lợi ích tổ chức định Dưới hình thức nhóm nào, người nhóm trưởng có vị trí quan trọng đặc biệt ảnh hưởng to lớn đến toàn hoạt động nhóm Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 62 Trong tổ chức, người cán lãnh đạo khâu trung tâm liên kết yếu tố, cá nhân, phận thành khối, thành chỉnh thể để thực tốt mục tiêu Cán lãnh đạo người trực tiếp đứng mũi chịu sào, trực tiếp vận dụng qui luật khách quan để đề định quản lý, tạo thắng lợi liên tục cho hệ thống 3.Nội dung lao động người lãnh đạo -Vạch kế hoạch hành động (phương hướng, chiến lược, mục tiêu lớn) cho hệ thống phụ trách -Ra định để thực kế hoạch vạch -Tổ chức, theo dõi, giám sát trình thực kế hoạch -Suy nghó tìm tòi biện pháp, hình thức để động viên, kích thích người quyên hăng hái thi đua làm việc -Đánh giá phân tích kết đạt để rút kinh nghiệm chuẩn bị cho việc vạch kế hoạch hành động III.CÁC YÊU CẦU ĐỐI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO 1.Phẩm chất trị : -Có ý chí có khả làm giàu cho hệ thống, cho xã hội cho thân -Biết đánh giá hậu công việc thân, đánh giá người, việc xung quanh theo tiêu chuẩn trị -Vững vàng kiên định công việc Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 63 -Tạo lòng tin quần chúng thân mặt trị Đối với cán lãnh đạo chế độ xã hội xã hội chủ nghóa, yêu cầu trị : tính tư tưởng cộng sản chủ nghóa, tính nguyên tắc Đảng, tính trung thành đảng nhân dân Mỗi lãnh đạo phải nghiên cứu học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu mặt lý luận, hoạt động thực tiễn phải rèn luyện giới quan khoa học 2.Năng lực chuyên môn: -Phải tìm hiểu sâu sắc nhiệm vụ, mục tiêu, phương hướng phát triển tổ chức phụ trách -Biết giao việc cho cấp tạo điều kiện cho họ thực thành công, để cấp luôn có thành tích, để họ hồ hởi tích cực làm việc -Biết lường trước tình xảy cho tổ chức có biện pháp giải đắn -Biết dồn tiềm lực vào khâu yếu hệ thống, biếtât tận dụng thời có lợi Tính am hiểu đòi hỏi phải có lực người lãnh đạo Để có am hiểu, người lãnh đạo phải học tập, trau dồi, phải có trình độ giáo dục cần thiết Người lãnh đạo có tri thức sâu sắc chuyên môn liên quan mà phải có tri thức khoa học quản lý Trong thời đại ngày nay, quản lý kinh nghiệm Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 64 3.Năng lực tổ chức : -Có óc quan sát, để biết nắm tổng quát chi tiết để tổ chức cho hệ thống phụ trách Biết phải làm làm -Biết sử dụng người có hiệu quả, biết cách tiếp cận giao tiếp với người cách chan hòa, cởi mở, chân thành, trung thực, công bằng, tôn trọng người, vị tha -Tháo vát có sáng kiến trước khó khăn -Dám chịu trách nhiệm -Dũng cảm, lạc quan, dám mạo hiểm -Biết tâm trạng tập thể, hoàn cảnh cán cấp 4.Có phương pháp tư khoa học việc phân tích, giải vấn đề Ở đòi hỏi người lãnh đạo phải nhạy cảm với mới; có tư hệ thống; có tư phục thiện sẵn sàng nhận sai lầm sửa sai 5.Có đạo đức công tác -Vững vàng, tự chủ, kiên định lập trường, coi trọng chữ tín -Công bằng, công tâm, có tính đồng loại -Có văn hóa biết tôn trọng người -Có thiện chí với người, không làm điều ác người Người lãnh đạo người phải có đạo đức Hồ Chí Minh nêu : “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, lòng phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng” (Hồ Chí Minh toàn tập, Tập IV, Nxb Sự thật, HN, 1968, trang 62) Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 65 Hồ Chí Minh coi trọng đức lẫn tài, vừa hồng vừa chuyên Trong đạo đức lời nói mà việc làm IV.PHONG CÁCH CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO 1.Định nghóa phong cách Phong cách làm việc người lãnh đạo tổng thể biện pháp, thói quen, cách thức cư xử đặc trưng mà người lãnh đạo thường sử dụng để giải công việc ngày 2.Các phong cách làm việc -Phong cách cưỡng : phong cách làm việc mà người lãnh đạo dựa vào kinh nghiệm, uy tín, chức trách để tự đề định bắt buộc cấp quyền phải thực hiện, không cho thảo luận bàn bạc thêm Phong cách có ưu điểm giải vấn đề cách nhanh chóng cần thiết mà tập thể thành lập, lúc có nhiều mâu thuẫn hay cần giữ bí mật thuộc thẩm quyền cá nhân người lãnh đạo Nhược điểm phong cách triệt tiêu tính sáng tạo quần chúng -Phong cách dân chủ : Là phong cách làm việc mà người lãnh đạo thường thu hút tập thể tham gia bàn bạc thảo luận để định vấn đề tổ chức, thân định vấn đề phải tự chịu trách nhiệm, vấn đề khác thường cho tập thể bàn bạc góp ý nên cấp phấn khởi làm việc Phong cách thích hợp với chất chế độ xã hội chủ nghóa Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 66 Nhược điểm phong cách người lãnh đạo nhu nhược dẫn đến tình trạng theo đuôi quần chúng, chậm đưa định, dễ bị lở thời -Phong cách tự : phong cách mà người lãnh đạo thường tham gia vào công việc tập thể mà thường đặt thị, định cho cấp phó tập thể tự làm việc, tự sáng tạo Nó thích hợp cho quan khoa học Nhược điểm phong cách hệ thống dễ bị đổ vỡ, mạnh lo Chương VI: Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 67 THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ I.KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT THÔNG TIN 1.Định nghóa thông tin Thông tin khái niệm có từ lâu đời có nội dung rộng Mỗi ngành khoa học, tùy góc độ mà có định nghóa khác Ở , thông tin định nghóa sau: Thông tin phản ánh nội dung hình thức vận động, liên hệ đối tượng, yếu tố hệ thống hệ thống với môi trường.Nó tin tức mới, thu nhận, hiểu đánh giá ù có ích cho việc định 2.Bản chất thông tin Thông tin đề cập thông tin lưu hành xã hội, sử dụng vào việc quản lý xã hội nói chung tổ chức nói riêng Nó gọi thông tin xã hội Người tạo sử dụng thông tin xã hội thực thể xã hội, thuộc giai cấp, tập thể định thông tin xã hội mang dấu ấn quan hệ giai cấp, nhu cầu lợi ích đặc điểm tâm lý tập thể định Đó chất chủ yếu thông tin xã hội, làm cho khác với thông tin di truyền sinh học Như thông tin xã hội trước hết thông tin quan hệ người với người, nhu cầu lợi ích… người Thông tin xã hội loại thông tin phức tạp đa dạng tất loại thông tin Sở dó thuộc tính hình thái xã hội, hình thức vận động cao vật chất; Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 68 việc sử dụng gắn liền với hình thức có mục đích cao nhất-tính có mục đích tự giác mà người có; gắn liền với tư lô gích; cácù từ, lời nói tín hiệu vật chất nó-kiểu cao kiểu tín hiệu Các trình thông tin xã hội, việc tăng khối lượng tính đa dạng thông tin diễn hoàn toàn độc lập tự Chúng bị qui định hệ thống quan hệ xã hội mà trước hết phát triển sản xuất Tuy nhiên, thông tin có tác động trở lại trình sản xuất, tới quan hệ xã hội Sự tác động qua lại có tính chất thông tin giũa lónh vực khác đời sống xã hội, giai cấp, tập đoàn xã hội, cá nhânâ hình thức quan trọng, đặc thù tác động qua lại mặt xã hội Hình thức tổ chức có hiệu đến đâu, phần lớn phụ thuộc vào tiến sản xuất, khoa học kỹ thuật, văn hóa toàn xã hội Đến lượt nó, trình độ tổ chức, hiệu tác động qua lại thông tin tiêu quan trọng tiến xã hội II.VAI TRÒ VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ 1.Vai trò thông tin Không thể quan niệm quản lý, dù cấp nào, trình thông tin, trao đổi thông tin người với người , tập thể người phân hệ bị quản lý phân hệ quản lý, nhóm với nhóm khác tổ chức Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 69 tổ chức với môi trường Không có thông tin công tác tổ chức, việc lập kế hoạch, lãnh đạo hướng dẫn, kiểm tra.Vì thế, xử lý thông tin loại chủ yếu lao động quản lý Nhiệm vụ lao động thu thập liệu cần thiết, biến đổi chúng thành thông tin cần cho quản lý, thể vào định, định thể thành tác động quản lý, thu nhận thông tin tiến độ kết thực định, so sánh kết với mục đích cho trước, có sai lệch điều chỉnh hành vi hệ thống Thiếu thông tin, xử lý không xác, không kịp thời, sử dụng nó, nguồn gốc đẻ tình trạng chủ quan ý chí làm cho người định hướng, mối liên hệ quản lý Vì khẳng định thông tin sở, tiền đề, công cụ quản lý; trình quản lý trình thông tin quản lý Yêu cầu thông tin quản lý Thông tin quản lý cần đạt yêu cầu sau: -Tính xác: nói lên mức độ chi tiết hóa thông tin, mức độ gần với nguyên mẫu mà phản ánh Việc nâng cao trình độ xác thông tin đòi hỏi phải tăng số lượng đa dạng nó, mà điều liên quan với chi phí lớn Có để có thông tin bảo đảm cho quản lý, người ta phí tồn Vì phải áp dụng phương pháp thích hợp để rút thông tin cần thiết, tốn Điều liên quan đến mạng lưới thông tin hệ thống -Tính tối ưu, đầy đủ: nghóa thông tin cần thiết, vừa đủ để đưa định đúng, có hiệu Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 70 -Tính kịp thời: thông tin ăn khớp với độ chín muồi vấn đề định, không sớm trễ Ở yêu cầu có mâu thuẫn với yêu cầu tính xác tính đầy đủ Tuy nhiên, người ta giải thông qua việc hoàn thiện hệ thống mạng lưới thông tin bao gồm thành phần vật chất kỹ thuật người Khi có thời gian, người ta giới hạn vào thông tin tối thiểu Nhưng chấp nhận mạo hiểm thông tin không đầy đủ, có hậu chưa lường -Tính cô đọng: thông tin trình bày hàm súc đủ ý nghóa giúp tiết kiệm thời gian truyền-nhận thông tin -Tính có thẩm quyền: thông tin gắn vị trí vai trò quyền hạn cụ thể người đưa thông tin -Tính hệ thống: nghóa thông tin cung cấp cách có hệ thống, liên tục thường xuyên thuận lợi cho nhận thức định vấn đề -Tính bí mật: có tính bí mật thông tin trở nên đặc biệt quan trọng cho việc quản lý , lónh vực trị Để đạt yêu cầu thông tin, mạng lưới thông tin cần đạt yêu cầu : -Kênh thông tin hiểu biết cụ thể rõ ràng, nghóa phải công khai hóa quyền hạn trách nhiệm, nghóa vụ người tập thể -Mọi người tập thể phải hiểu vị trí thang bậc quyền lực Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 71 -Tuyến thông tin phải bảo đảm trực tiếp ngắn gọn Tuyến thông tin ngắn tốt có hội sai lệch mà khả thực lệnh cao -Toàn tuyến thông tin cần phải sử dụng hoạt động thường xuyên, tránh trường hợp ngắt quãng thông tin II THÔNG TIN VÀ NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ 1.Thực chất định quản lý thông tin Quá trình quản lý trình thông tin quản lý Không khâu quản lý mà không cần thông tin Nhưng khâu soạn thảo đưa định quản lý khâu trình quản lý nên thông tin đóng vai trò quan trọng đặc biệt khâu Có thể nói rằng, chất lượng định phụ thuộc phần lớn vào tính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin Thực chất định quản lý thông tin, tổng hợp thông tin vấn đề có liên quan đến hệ thống 2.Mối quan hệ thông tin việc định quản lý Chỉ giải đắn vấn đề có thông tin đầy đủ xác Lượng thông tin cần thiết phụ thuộc vào tính phức tạp nhiệm vụ xét phụ thuộc vào trình độ thành thạo, kinh nghiệm người định Người lãnh đạo lành nghề có kinh nghiệm giải vấn đề thường gặp, bổ sung thông tin đạt được, xuất phát từ kinh nghiệm trường hợp tương tự Nhưng cần thiết phải thu thập thông tin, điều kiện cho phép, tình định Có đủ thông tin, Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 72 định đề bảo đảm tính khách quan khoa học, cho phép hạn chế tối đa tình trạng chủ quan ý chí kinh nghiệm chủ nghóa Trong thực tế, có nhà quản lý phải dùng đến trực giác định, trường hợp thiếu thông tin Thông tin đầy đủ cần đến trực giác Nhưng thông tin trực giác Bởi trực giác nhạy cảm suy nghó, hành động dựa tri thức kinh nghiệm người lãnh đạo, dựa vào tầm mắt dung lượng thông tin người Thông tin tích lũy trình học tập, công tác, thứ thông tin đẻ trực giác, mà trực giác cần thiết cho người định, điều kiện không xác định mạo hiểm Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.V.G.Afanaxep, Con người quản lý xã hội Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1979 Gunter Buschges, Nhập môn xã hội học tổ chức Nxb Thế giới Hà nội.1996 3.Tony Bilton số tác giả khác, Nhập môn xã hội học Nxb khoa học xã hội Hà Nội 1993 4.Tiến só Nguyễn Văn Đáng, Vũ Xuân Hương, Văn hóa nguyên lý quản trị Nxb Thống kê 1996 5.Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1993 Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 74 6.Thanh Lê, Quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghóa Nxb Khoa học xã hội Hà nội 1997 G.V xipốp, Xã hội học Nxb Tư tưởng Mát- xcơ-va 1990 8.Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý, Khoa học tổ chức quản lý- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê Hà Nội 1999 Nguyễn Hữu Lam, Nghệ thuật lãnh đạo Nxb Giáo dục 1997 Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 75 10 Roger Moyson, Lãnh đạo phát triển tiềm người cộng tác (Phạm Đình Thái dịch) Nxb Trẻ 2000 11 Gs.Ts Đỗ Hoàng Toàn – Ts Phan Kim Chiến, Giáo trình quản lý xã hội Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2000 12 Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần, Khoa học lãnh đạo đại Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 13 Phạm Lan Anh, Quản lý chiến lược Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2000 14 Thomas J Robbins Wayne D.Morrison, Quản lý kỹ thuật quản lý Nxb Giao thông vận tải 1999 15 P.M Kéc – gien – txép, Những nguyên lý công tác tổ chức Nxb Thanh niên 1999 Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành sở HCM 76

Ngày đăng: 09/04/2014, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan