tuyển chọn, sử dụng và sát hạch quan lại thời lê sơ (thế kỷ xv) – những kinh nghiệm cần kế thừa

28 4.2K 14
tuyển chọn, sử dụng và sát hạch quan lại thời lê sơ (thế kỷ xv) – những kinh nghiệm cần kế thừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuyển chọn, sử dụng và sát hạch quan lại thời lê sơ (thế kỷ xv) – những kinh nghiệm cần kế thừa

LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀISự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập đòi hỏi gay gắt sự đổi mới nền hành chính nhà nước để kịp thích nghi đồng điệu với xu thế quốc tế hóa. Trong ba nội dung cơ bản của sự đổi mới này, (gồm: các định chế pháp lý, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước vấn đề con người (tức đội ngũ cán bộ, công chức) thì vấn đề thứ ba trở nên cấp thiết mang tính quyết định. Trước yêu cầu đổi mới đó, nhiều hội thảo, hội nghị, công trình nghiên cứu khoa học các cấp đã được triển khai để đưa ra những kiến nghị thiết thực giúp Đảng nhà nước hoạch định chính sách về cán bộ, công chức hợp lý, khoa học Vấn đề cán bộ, công chức (thời phong kiến nước ta gọi là quan lại) mang đậm dấu ấn lịch sử của mỗi quốc gia, gắn liền với sự hưng thịnh hay suy vong của mỗi triều đại. Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu lịch sử về vấn đề này nhằm rút ra những bài học, kinh nghiệm quý báu tránh những hạn chế, sai lầm trong quá. Cho đến nay, chỉ có một công trình nghiên cứu về quan chế nhà Nguyễn1 tương đối đầy đủ; trong khi đó, các triều đại trước, nhất là thời (thế kỷ XV) đã để lại những dấu ấn rực rỡ trong vấn đề hoàn thiện quan chế nhưng chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo. Với nhận thức đó tác giả chọn đề tài “TUYỂN CHỌN, SỬ DỤNG SÁT HẠCH QUAN LẠI THỜI (THẾ KỶ XV) NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN KẾ THỪA” làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. PHẠM VI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU1 Đề tài “Đào tạo sử dụng quan lại nhà Nguyễn” của T.S Phan Thị Thanh Hòa, năm 19951 - Phạm vi nghiên cứu: đây là đề tài mang tính lịch sử nhưng tác giả chỉ khai thác khía cạnh các yếu tố lịch sử chính trị - pháp lý về công tác cán bộ, công chức trong giai đoạn phong kiến thành công nhất ở nước ta - thời thế kỷ 15 (1428 1527). Hơn nữa, đề tài chủ yếu tập trung vào ba vấn đề cơ bản trong chính sách quan lại nhà sơ: tuyển chọn - sử dụng - sát hạch. - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: qua việc nghiên cứu quan chế nhà đề tài rút ra những bài học kinh nghiệm để hoàn thiện công tác cán bộ, công chức ngày nay. Để đạt được mục đích đó, đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau: • Phân tích một số khía cạnh mang tính lý luận về đội ngũ quan lại: nguồn gốc xuất thân, tước vị, phẩm hàm của quan lại vị trí, vai trò của quan lại trong các chiết chế chính trị của nhà nước phong kiến thời sơ.• Khái quát về các hình thức tuyển chọn, sử dụng sát hạch quan lại, trong đó tập trung nhất vào hoạt động đào tạo, thi cử sát hạch quan lại. • So sánh những điểm tương đồng khác biệt về công tác cán bộ, công chức hiện nay với chính sách quan lại thời nhà sơ; đồng thời đánh giá bộ thực trạng về đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay. Trên cơ sở đó, có thể vận dụng những kinh nghiệm, bài học kinh điển về các chính sách quan lại thời trong công tác cán bộ, công chức hiện nay.3. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp quan trọng nhất được sử dụng là “duy vật lịch sử”; ngoài ra còn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh phương pháp xã hội học. Đối với một số khái niệm cần được giải thích rõ, tác giả sử dụng kết hợp cả hai phương pháp diễn dịch quy nạp.4. Bố cục đề tài:Đề tài được kết cấu bởi các nội dung cơ bản sau:2 - Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về đội ngũ quan lại trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời sơChương 2: Tuyển chọn sử dụng quan lại thời sơChương 3: Kế thừa kinh nghiệm tuyển chọn, sử dụng quan lại thời trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo.3 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ QUAN LẠI TRONG TỔ CHỨCBỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI (THẾ KỶ XV)1.1. Khái quát bối cảnh lịch sử xã hội đội ngũ quan lại thời sơ1.1.1. Khái quát về bối cảnh lịch sử xã hội 1Sau cuộc kháng chiến chống Minh thành công năm 1427, vua Lợi bắt tay khôi phục lại trạng thái kinh tế, chính trị, xã hội vốn điêu tàn sau 20 nô lệ. - Về kinh tế: nhà tiếp tục thực hiện chính sách trọng nông. Tuy nhiên, khác với những triều đại phong kiến trước, nhà xóa bỏ chế độ điền trang thái ấp; ban hành chính sách hạn điền thừa nhận chế độ tư hữu rộng rãi trong xã hội nhằm khuyến khích nền sản xuất tích lũy tài sản. - Về chính trị - pháp lý: Bên cạnh việc quan tâm đến đời sống kinh tế, nhà còn hoàn thiện các thể chế chính trị - pháp lý. Có thể cho rằng, sau khi đại thắng quân Minh, uy tín vị thế của nhà sự chuyển biến rõ rệt, dân chúng ủng hộ nhà Lê; các công thần mưu lược ra sức cùng vua khôi phục phát triển mạnh mẽ thể chế quân chủ tập quyền. Nhà (nhất là dưới thời vua Thánh Tông), được coi là thời kỳ cực thịnh trên tất cả các lĩnh vực không của hơn 1000 năm phong kiến Việt Nam.- Về tư tưởng: từ cuối thời Trần, Nho giáo đã dần dần lấn át Phật giáo. Đến thời sơ, vua Lợi (tức Thái Tổ) đã khẳng định Nho giáo là ý thức hệ chủ đạo trong đời sống tư tưởng của toàn bộ xã hội. 1 Trần Quang Trung - Kế thừa các biện pháp phòng, chống tham nhũng thời nhà (thế kỷ XV) trong giai đoạn hiện nay ở nước ta năm 2008, trang 37.4 Nho giáo có mặt khắp nơi được sử dụng trong việc giáo dục, học hành thi cử của sĩ tử thể chế hóa thành pháp luật 1.1.2. Khái quát về đội ngũ quan lại thời sơSo với các giai đoạn phong kiến trước (tức các triều đại Lý Trần Hồ), tổ chức bộ máy nhà nước thời được xây dựng trên những nguyên tắc cụ thể, trong đó đặc biệt đề cao vai trò đội ngũ quan lại. Khái quát về đội ngũ quan lại thời nhà thể hiện trên một số nội dung cơ bản sau:Thứ nhất: Cơ sở pháp lý về tổ chức hoạt động của đội ngũ quan lại. Có thể cho rằng hoạt động lập pháp hệ thống pháp luật thời sơ(nhất là thời vua Thánh Tông) phát triển rực rỡ, nhất là các định chế pháp lý cho tổ chức hoạt động của đội ngũ quan lại. Cụ thể các văn bản pháp luật sau quy định về quan chế nhà Lê1:- Bộ luật Hồng Đức: Chương Vi chế dành ra 144 điều quy định quyền nghĩa vụ của quan lại cũng như các loại tội phạm về chức vụ. triều hội điển quy định về ngạch bậc, quyền nghĩa vụ của các quan lại trong Lục bộ- Thiên Nam dư hạ tập: quy định về chế độ đãi ngộ quan lại;- triều quan chế: quy định về cơ cấu tổ chức phương pháp hoạt động của quan lại trong bộ máy nhà nước trung ương địa phương.- Ngoài các đạo luật nêu trên còn có các văn bản (chiếu, chỉ,lệnh, .) quy định về quyền, nghĩa vụ, khảo khóa, đào tạo, tuyển dụng quan lại.Thứ hai: số lượng quan lại trong bộ máy nhà nước nguồn gốc xuất thân của quan lại. Dưới thời vua Thánh Tông số quan lại (ở vào thời điểm cao nhất) có khoảng 5370 người, trong đó có 1 Thiên Nam dư hạ tập - Các văn bản pháp luật thời thế kỷ XV XVIII Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 5 2755 người ở cấp trung ương 2615 người ở các cấp chính quyền địa phương. Số lượng kể trên chỉ bao gồm các quan lại (tức chưa kể những người hầu kẻ hạ, binh lính, .)1. Giai đoạn 1428 -1460: là thời kỳ hậu chiến, nên nhu cầu chiêu hiền đãi sỹ luôn là bài toán nan giải. Hình thức tuyển dụng quan lại chủ yếu là tập ấm, tiến cử bảo cử. - Giai đoạn 1460 - 1527: vua Thánh Tông tiếp tục thừa nhận các hình thức tuyển dụng quan lại như trên nhưng chủ yếu nhất là bằng con đường khoa cử. Nội dung cơ bản trong việc học thi chủ yếu là hệ thống lý luận kinh điển của Nho giáo. Thứ ba: Nho học là phương tiện cơ bản nhất để đào tạo, tuyển chọn sử dụng quan lại. Bởi vượt hơn hẳn những ý thức hệ khác, Nho giáo yêu cầu đội ngũ quan lại phải có những tố chất: khả năng tham chính trung thành thanh liêm. Nội dung chính trị bao trùm lên học thuyết Nho giáo là hướng con người vào triết lý sống: “Tu thân - tề gia - trị quốc bình thiên hạ” mà ở đó, đội ngũ giai cấp cầm quyền giữ vai trò tiên phong. 1.2. Tước vị phân loại quan lại1.2.1. Tước vị của quan lại Bàn về tước vị trong nhà nước phong kiến Việt Nam, có ba loại chính cần đề cập: tước phẩm tư .Tước: đây là một loại tước vị cơ bản nhất nên chủ thể được thụ hưởng tước vị loại này rất hạn chế. Theo triều quan chế, vua Thánh Tông đã chia ra sáu bậc tước theo thứ tự cao thấp như sau: Tước vương: đây là loại tước cao nhất chỉ để dành phong cho các hoàng tử hay người thừa kế ngôi vua. 1Lê Đức Tiết vua Thánh Tông Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại - NXB Tư pháp, năm 2007.6  Tước công: phong cho các con trai của hoàng thái tử hoàng tử (trừ cháu nội đích tôn), có 24 tư . Tước hầu: phong cho quan đại thần ở vào hàng thượng liên với 22 tư. Ngoài ra những người được phong quận công thì cha ông được phong hầu. Tước bá: phong cho quan đại thần ở vào hàng Thượng ban với 21 tư được bá. Ngoài ra những người được phong hầu thì cha ông được phong bá. Tước tử: phong cho quan đại thần ở vào hàng Thượng tư với 20 tư. Ngoài ra những người được phong bá thì cha ông được phong tước tử. Tước nam: phong cho quan đại thần ở vào hàng Thượng chế với 19 tư.Phẩm: được phong theo chức vụ của quan lại. Vua Thánh Tông đã định ra 9 bậc phẩm từ cao xuống thấp, cao nhất là chánh nhất phẩm thấp nhất là tòng cửu phẩm. Trong cùng một bậc được phân thành hai loại: chánh tòng. Cao nhất là Chánh nhất phẩm thấp nhất là Tòng cửu phẩm. Tư: (hay còn gọi là thông tư) nhà làm luật không đưa ra khái niệm về tư nhưng có thể hiểu tư là một loại tước vị được nhà vua dùng để ban tặng nếu lập công; nếu quan lại phạm tội thì sẽ bị hạ ngạch tư. Chính vì vậy mà trong Bộ Luật Hồng Đức, tư được xem như là một loại chế tài áp dụng cho quan lại phạm tội. Tư có 24 bậc, ứng với mỗi bậc có một tên cụ thể. 1.2.2. Phân loại quan lại Thứ nhất: căn cứ vào chuyên môn: quan văn quan võ. Tập hợp những quan văn gọi là Ban văn, tập hợp các võ quan gọi là Ban võ. Ban văn giúp nhà vua trong các vấn đề về kinh bang tế thế; hoạch định 7 các chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại về giáo dục, văn hóa, tôn giáo, ý thức hệ, . Thứ hai: căn cứ vào địa vị, vai trò trong bộ máy nhà nước có hai ngạch quan lại. Quannhững vụ cao cấp của triều đình (ví dụ quan đại thần) hay những người giữ chức vụ thủ trưởng; lạinhững người giúp việc, trợ lý cho quan (tương đương với chức danh chuyên viên trong cơ quan nhà nước ngày nayThứ ba: căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: quan lại trung ương quan lại địa phương. Quan lại ở trung ương làm việc triều đình hay những nơi được nhà vua biệt phái; quan lại ở địa phương làm việc ở các nha môn trong tổ chức chính quyền địa phương. Theo thống của sử cũ, dưới thời vua Thánh Tông trong cả nước có khoảng 5370 quan lại, trong đó 2755 quan lại trung ương 2615 quan lại làm việc ở địa phương1. Thứ tư: căn cứ vào chức năng: quan lại hành pháp quan lại tư pháp. Quan lại với chức năng hành pháp có nghĩa vụ triển khai, thi hành các đạo luật của nhà vua trên thực tế; giữ vai trò quản lý nhà nước trên các lĩnh vực bằng các chủ trương, quyết sách của nhà vua. Trong khi đó, quan lại tư pháp có chức năng xét xử. 1.3. Khái quát về đội ngũ quan lại trước thời Thứ nhất: về đào tạo, tuyển dụng quan lại. Đội ngũ quan lại của nhà Lý Trần còn được hình thành bằng nhiều nguồn khác nhau, trong đó nổi bậc hai nguồn cơ bản:• Những công thần khai quốc có công lớn với triều đình. Nhà Lý - Trần sở hữu đội ngũ công thần khai quốc, tướng lĩnh võ biền trung thành nên họ được trọng dụng cất nhắc vào những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước. • Tập ấm làm quan (cha truyền con nối). nhà Lý - Trần chỉ dành cho con cháu các vương hầu. Nhà Trần áp dụng chính sách hôn nhân nội 1 Xem Đức Tiết (sđd), trang 418 tộc suy cho cùng để duy trì dòng dõi vương triều Trần là lực lượng hậu duệ để tập ấm làm quan. Thứ hai: sử dụng quan lại. Nhìn chung việc sử dụng quan lại thời Trần không theo nguyên tắc nhất quán nào, vừa thể hiện tính chắp vá, vừa thể hiện cảm tính của các hoàng đế, lúc cần nhân tài mới tổ chức khoa thi. Bên cạnh tính chắp vá, việc sử dụng quan lại còn mang nặng cảm tính. Vì không thực sự coi trọng việc sàng lọc quan lại, nhân tài bằng khoa cử nên hoạt động cất nhắc, bổ nhiệm sử dụng quan lại theo cảm nhận chủ quan duy ý chí của hoàng đế bầy tôi cao cấp (tức hàng quan ngũ đại thần). Thứ ba: chế độ đãi ngộ: các vương triều Lý Trần gần như không trả lương, bổng trực tiếp (bằng tiền) cho quan lại. Chế độ đãi ngộ, lương bổng giai đoạn này được thực hiện bằng hai cách: tùy theo phẩm hàm, tước vị, địa vị trong bộ máy nhà nước mà mỗi quan lại, thân vương được nhà vua giao cho việc thu thuế của dân chúng trong một vùng (giao cho dân một miền để đặt người thuộc viên thuế ruộng đất hồ, ao đánh vào dân cày dân cá mà lấy lợi); hoặc giao cho họ một vùng đất (gọi là điền trang thái ấp) để họ chiêu mộ dân cày nghèo khổ tứ tán khắp nơi cày cấy trên mảnh ruộng đó nộp một phần sản phẩm cho điền chủ. CHƯƠNG 2:TUYỂN CHỌN SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI SƠ2.1. Các hình thức tuyển chọn quan lại 2.1.1. Lệ tập ấm (hay còn gọi là lệ ấm sung)Tập ấm (còn gọi là nhiệm tử) là hình thức tuyển chọn quan lại xuất hiện sớm nhất ở nước ta, trở một tập quán chính trị theo kiểu “con vua thì lại làm vua”. Theo lệ này, con cháu trai nhờ vào ân trạch của cha ông mà được tuyển bổ vào một chức quan nào đó. Trường hợp không có con trai thì được phép nhận nuôi một người thân thích trong họ để cho hưởng tập ấm.9 2.1.2. Lệ bảo cử, tiến cửSau khi lên ngôi được một năm, Thái Tổ đã ra sắc chỉ cầu người hiền tài, chỉ dụ rằng:“ Ta nghĩ việc thịnh trị tất do dùng được người hiền; muốn có người hiền phải có người tiến cử, là vua thiên hạ phải lấy việc ấy làm trước đã . Nay ta gánh công việc nặng, ngày đêm lo sợ như đến chỗ vực sâu, chỉ vì chưa tìm được người hiền giúp nước nên hạ lệnh cho đạo thần văn võ, công hầu đại phu từ tam phẩm trở lên mỗi người tiến cử một người, hoặc ở triều đình hoặc ở thôn quê, hoặc đã làm quan hoặc chưa làm quan, nếu có tài văn võ, trí thức, có thể cai trị dân chúng, tâu lên ta sẽ tuỳ tài bổ dụng”.2.1.3. Lệ khoa cử2.1.3.1. Khái quát về hoạt động đào tạo quan lại Hoạt động đào tạo quan lại dưới thời được thể hiện qua các nội dung: cơ sở giáo dục, chương trình đào tạo quy chế thi cử:Thứ nhất: cơ sở giáo dụcNgay sau khi giành lại độc lập dân tộc, năm Mậu Thân, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất, vua Lợi hạ chiếu cho trong nước dựng nhà học để dạy dỗ nhân tài, trong kinh có quốc tử giám, bên ngoài có nhà học các phủ1. * Quốc tử giám: đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Lễ thực hiện những nhiệm vụ, chức năng: giảng dạy kinh sách, phối hợp với Bộ Lễ thực hiện việc thi cử, tổ chức các buổi lễ xướng danh những người đỗ đạt; lưu trữ kinh sách (kiêm chức năng của thư viện); . * Nhà học ở các phủ huyện: theo chỉ dụ năm 1428, vua Lợi cho lập các nhà học ở các phủ huyện trong cả nước đào tạo, giảng dạy cho những học sinh đã vượt qua cuộc sát hạch ban đầu để chuẩn bị bước vào các kỳ thi hương. 1 Xem: Trần Quang Trung (sđd) trang 5510 [...]... cho sát với nhu cầu hiện tại tương lai Việc đào tạo nhân tài không gắn với kế hoạch tuyển dụng, sử dụng sẽ đem lại nhiều hệ lụy tổn thất to lớn 3.2.2 Kế thừa một số nội dung về sử dụng, sát hạch quan lại thời Một là: sử dụng cán bộ, công chức phải gắn với với việc phân loại để có thể bố trí, sử dụng nhằm khai thác tối đa năng lực của họ Thời nhà sơ, mặt dù vấn đề phân loại quan lại chưa... đó, tác giả chỉ ra những ưu khuyết điểm trong việc đào tạo tuyển chọn quan lại Việc tuyển chọn sẽ trở nên hoài công nếu không gắn liền với vấn đề sử dụng hiệu quả những con người đã tuyển chọn Vì vậy, một trong những vấn đề trọng tâm của Chương 2 là sử dụng quan lại, gồm những nội dung: nguyên tắc sử dụng quan lại, các biện pháp bảo đảm sử dụng quan lại hiệu quả sát hạch quan lại (còn gọi là phép... dưỡng cán bộ, công chức đang thiếu giảng viên quản lý nhà nước1 3.2 Một số kinh nghiệm cần kế thừa trong việc đào tạo, tuyển chọn và sử dụng quan lại thời trong giai đoạn hiện nay ở nước ta 3.2.1 Đào tạo cán bộ, công chức phải gắn liền với tuyển chọn, sử dụng Dưới thời sơ, hầu hết quan lại được bổ nhiệm đều đã đạt những kết quả nhất định sau các cuộc thi, tức xuất thân từ khoa bảng Học, thi đỗ... tổ xây dựng Nhà nước pháp quyền thời Thánh Tông - Tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 1993, trang 37 15 - Căn cứ vào việc phân loại để quan lại sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, khai thác tối đa năng lực của họ 2.2.2 Các biện pháp bảo đảm sử dụng quan lại hiệu quả 2.2.2.1 Sát hạch quan lại (còn gọi là phép “khảo công hay khảo khóa quan lại ) Thứ nhất: các hình thức sát hạch: chiếu năm 1471, vua Lê. .. nhà đã hình thành đội ngũ quan lại bằng khoa bảng nổi trội hơn các giai đoạn phong kiến trước sau đó, cả về chất lẫn lượng.1: STT Số khoa thi Số tiến sỹ 1 Lý Trần Hồ (1075 1405) Giai đoạn 18 75 2 Đầu (1427 1458) 9 107 3 Thánh Tông (1460 1496) 12 501 4 Cuối (1499 1526) 10 399 5 Mạc (1529 1592) (Bắc triều) 22 484 6 Trung Hưng (1554 1592) 7 Trịnh (1595 1787)... kết luận quý báu, giá trị cần kế thừa, đề tài kết cấu thành ba chương với những nội dung khoa học như sau: Trong Chương 1, đề tài khái quát những vần đề mang tính lý luận về đội ngũ quan lại, chủ yếu tập trung vào thời giai đoạn rất thành công về các chính sách quan lại Những vấn đề về vị trí, vai trò, phân loại, chức năng của quan lại được làm sáng tỏ bằng biện pháp duy vật lịch sử; đồng thời. .. chọn và sử dụng quan lại Trước hết, đối với hoạt động tuyển chọn, để làm rõ tính đa dạng, linh hoạt vấn đề này, tác giả trình bày các hình thức tuyển chọn quan lại nhưng nổi bật nhất là hình thức tuyển chọn bằng khoa cử Khoa cử nhà gồm các nội dung: quy trình chương trình đào tạo quan lại, quy chế thi tuyển, tuyển chọn quan lại kiểm soát hoạt động tuyển dụng bằng khoa cử Đây là những nội dung... vua; đồng thời chịu sự giám sát của Bộ Lễ Lại Khoa Nhất là Lại Khoa được nhà vua giao phó việc kiểm tra hoạt động thi cử, tuyển dụng; nếu phát hiện những biểu hiện gian lận, tiêu cực thì trước hết, Lại Khoa có quyền đàn hạch (chất vấn) Bộ Lại; đồng thời báo cáo tham mưu, tư vấn cho nhà vua biện pháp xử lý 2.2 Sử dụng quan lại 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng quan lại: - Áp dụng chính sách tản quyền trong... nhiệm vụ cho đội ngũ quan lại Tản quyền được hiểu là không để tập trung quá nhiều công việc vào một cơ quan hay chức quan mà phải chia sẻ cho cơ quan, chức quan khác Do vậy, cần phân công rạch ròi công việc, chức năng, quyền hạn của các cơ quan, chức quan trong bộ máy nhà nước - Phân bổ và sử dụng quan lại theo phẩm hàm, tước vị nhất là theo kết quả của các cuộc thi tuyển hay sát hạch 1 Trương Hữu... hay khảo khóa quan lại ) Trong phần này, tác giả trình bày các biện pháp 27 sử dụng quan lại mà nhà đã rất thành công, đặc biệt là vấn đề khảo khóa, sát hạch, chế độ đãi ngộ, chế độ lương bổng, Bước ra từ những nội dung cở bản nêu trên từ lịch sử, trong Chương 3, đề tài kết nối quan chế thời với vấn đề cán bộ, công chức ngày nay chỉ ra thực trạng, bao gồm: những thành tựu yếu kém của . tài “TUYỂN CHỌN, SỬ DỤNG VÀ SÁT HẠCH QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) – NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN KẾ THỪA” làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. PHẠM VI VÀ MỤC. ngũ quan lại trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơChương 2: Tuyển chọn và sử dụng quan lại thời Lê sơChương 3: Kế thừa kinh nghiệm tuyển chọn,

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Với nguyên tắc “hữu giáo vô loài”, nhà Lê sơ đã hình thành đội ngũ quan lại bằng khoa bảng nổi trội hơn các giai đoạn phong kiến  trước và sau đó, cả về chất lẫn lượng.1: - tuyển chọn, sử dụng và sát hạch quan lại thời lê sơ (thế kỷ xv) – những kinh nghiệm cần kế thừa

i.

nguyên tắc “hữu giáo vô loài”, nhà Lê sơ đã hình thành đội ngũ quan lại bằng khoa bảng nổi trội hơn các giai đoạn phong kiến trước và sau đó, cả về chất lẫn lượng.1: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan