Bí quyết nói chuyện hay

9 423 1
Bí quyết nói chuyện hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bí quyết nói chuyện là có nghệ thuật làm thinh, có nghệ thuật chất vấn, có nghệ thuật nghe và nhất là khi nói phải nói có văn chất, văn sắc, văn vị, văn khí và văn phong. Nói cách chuyên môn hơn, bí quyết nói chuyện chia ra 2 thứ : tiêu cực và tích cực. Bí quyết tiêu cực : 1 - Đừng già hàm: đa ngôn đa quá đã đành mà còn làm cho con người mất dũng khí, bị bọng, bị khinh. 2 - Đừng chỉ nói về mình : trong câu chuyện thường cái tôi thực đáng ghét 3 - Đừng nói mãi 1 đề tài : của ăn ngon đến đâu, ăn quá cũng ngán. 4 - Đừng chỉ trích : muốn hạ bệ người ta mà muốn người ta có thiện cảm với mình à 5 - Đừng cãi lộn : khó có cuộc cãi lộn nào mỗi bên cho mình có lỗi 6 - Đừng hấp tấp : thiếu trầm tỉnh làm sao có nhiều ý hay và cách nói hấp dẫn để thuyết phục đối phương 7 - Đừng ưa bàn tâm sự : Coi chừng có những lỗ hở mà gia đình hay xã hội bí mật bị vạch lưng, bại lộ cách tai hại 8 - Đừng có giọng sách vở : Ai cũng ham hiểu biết mà không phải mỗi người chịu kẻ khác lên mặt dạy mình 9 - Đừng làm đòn xóc : định nộp người ta mà người ta không trốn mình sao được 10 - Đừng nói sai tiếng mẹ đẻ : coi chừng người ta đánh giá vốn học ta xuyên qua cách ta sử dụng tiếng Mẹ đẻ Bí quyết tích cực : 1 - Phải thành thật : không cần nói hết các chân lý mà hễ nói thì phải nói sự thật 2 - Phải vị tha : lo cho quyền lợi kẻ khác thì ai mà không quan tâm đến mình 3 - Phải vui vẻ : người ta thích đám cưới hơn đám ma phải không bạn 4 - Phải tế nhị : lời nói thọc sâu trong tâm hồn, gây ấn tượng là lời nói chinh phục 5 - Phải biểu lộ nhân cách : lời cao nhã nói lên tâm hồn đã được trui luyện già dặn 6 - Phải biết nghe và khen : Ai không thích bộc bạch tâm sự. Ai không thấy mình quan trọng ? Hãy đáp ứng các đòi hỏi đó. 7 - Phải nói ít : Nói ít không có nghĩa là câm như hến mà chỉ nói khi cần nói cho người cần nghe vào lúc cần nói 8 - Phải tự nhiên : Nói chuyện mà kiểu cách quá như trợn nhướng, bẻ môi, uốn éo làm cho người ta ngượng 9 - Phải khiêm tốn : người ta sợ hố hơn sợ núi 10 - Phải biết nhịn : khi tiếp chuyện có biết bao điều ta nghe bất mãn. Phải cho thông quạ Ta đang gieo thiện cảm mà. Ở đây xin bạn lưu ý nói chuyện có mục đích là gây thiện cảm, truyền ý, truyền cảm. Mà các công việc này cho đặng thành công phải có nồng cốt vị tha . Vậy tỏ ra bác ái khi nói chuyện là hy vọng thành công.

quyết nói chuyện hay quyết nói chuyện là có nghệ thuật làm thinh, có nghệ thuật chất vấn, có nghệ thuật nghe và nhất là khi nói phải nói có văn chất, văn sắc, văn vị, văn khí và văn phong. Nói cách chuyên môn hơn, bí quyết nói chuyện chia ra 2 thứ : tiêu cực và tích cực. quyết tiêu cực : 1 - Đừng già hàm: đa ngôn đa quá đã đành mà còn làm cho con người mất dũng khí, bị bọng, bị khinh. 2 - Đừng chỉ nói về mình : trong câu chuyện thường cái tôi thực đáng ghét 3 - Đừng nói mãi 1 đề tài : của ăn ngon đến đâu, ăn quá cũng ngán. 4 - Đừng chỉ trích : muốn hạ bệ người ta mà muốn người ta có thiện cảm với mình à 5 - Đừng cãi lộn : khó có cuộc cãi lộn nào mỗi bên cho mình có lỗi 6 - Đừng hấp tấp : thiếu trầm tỉnh làm sao có nhiều ý hay và cách nói hấp dẫn để thuyết phục đối phương 7 - Đừng ưa bàn tâm sự : Coi chừng có những lỗ hở mà gia đình hay xã hội mật bị vạch lưng, bại lộ cách tai hại 8 - Đừng có giọng sách vở : Ai cũng ham hiểu biết mà không phải mỗi người chịu kẻ khác lên mặt dạy mình 9 - Đừng làm đòn xóc : định nộp người ta mà người ta không trốn mình sao được 10 - Đừng nói sai tiếng mẹ đẻ : coi chừng người ta đánh giá vốn học ta xuyên qua cách ta sử dụng tiếng Mẹ đẻ quyết tích cực : 1 - Phải thành thật : không cần nói hết các chân lý mà hễ nói thì phải nói sự thật 2 - Phải vị tha : lo cho quyền lợi kẻ khác thì ai mà không quan tâm đến mình 3 - Phải vui vẻ : người ta thích đám cưới hơn đám ma phải không bạn 4 - Phải tế nhị : lời nói thọc sâu trong tâm hồn, gây ấn tượng là lời nói chinh phục 5 - Phải biểu lộ nhân cách : lời cao nhã nói lên tâm hồn đã được trui luyện già dặn 6 - Phải biết nghe và khen : Ai không thích bộc bạch tâm sự. Ai không thấy mình quan trọng ? Hãy đáp ứng các đòi hỏi đó. 7 - Phải nói ít : Nói ít không có nghĩa là câm như hến mà chỉ nói khi cần nói cho người cần nghe vào lúc cần nói 8 - Phải tự nhiên : Nói chuyện mà kiểu cách quá như trợn nhướng, bẻ môi, uốn éo làm cho người ta ngượng 9 - Phải khiêm tốn : người ta sợ hố hơn sợ núi 10 - Phải biết nhịn : khi tiếp chuyện có biết bao điều ta nghe bất mãn. Phải cho thông quạ Ta đang gieo thiện cảm mà. Ở đây xin bạn lưu ý nói chuyện có mục đích là gây thiện cảm, truyền ý, truyền cảm. Mà các công việc này cho đặng thành công phải có nồng cốt vị tha . Vậy tỏ ra bác ái khi nói chuyện là hy vọng thành công. NGHỆ THUẬT NÓI CHUYỆN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG Biết rõ về địa điểm. Nên làm quen với địa điểm nơi bạn sẽ nói chuyện. Đến sớm, đi 1 vòng quanh khu vực diễn thuyết và tập sử dụng microphone và những giáo cự trực quan khác. Tìm hiểu về khán giả. Chào người nghe khi họ bắt đầu đến. Nói chuyện với bạn bè, người quen dễ hơn hẳn nói chuyện với một nhóm người lạ, vì vậy nên tạo cảm giác thân thiện. Biết rõ về những gì bạn chuẩn bị nói. Luyện tập bài nói và chỉnh sửa nếu cần thiết. Nếu bạn không nắm rõi chủ đề bạn sắp nói hoặc không cảm thấy thoải mái, sự sợ hãi sẽ tăng gấp đôi gấp ba. Thư giãn. Thư giãn, giảm căng thẳng bằng việc làm một vài động tác thể dục. Hình dung hình ảnh của bản thân đang nói Thử hình dung cách bạn nói, âm lượng to, rõ và chắc chắn. Nếu bạn hình dung được là bạn sẽ thành công, thì nhất định bạn sẽ thành công. Nên nhớ là mọi người đều muốn bạn thành công. Họ không muốn bạn thất bại. Khán giả muốn bạn phải thú vị, cởi mở, đưa ra thông tin bổ ích và thoải mái, giúp họ vui, giải trí. Đừng xin lỗi với khán giả. Nếu bạn nhắc đến sự sợ hãi của mình, hay là xin lỗi cho những lỗi bạn nghĩ mình đã mắc phải trong khi nói, tự dưng bạn lại khiến khán giả để ý đến phần có thể họ không nghĩ tới. Tốt nhất là hãy giữ im lặng. Tập trung vào nội dung chứ không phải là môi trường xung quanh. Xua đuổi căng thẳng ra khỏi đầu bạn, và hướng sự chú ý của bạn thân đến nội dung buổi nói chuyện và khán giả. Sự sợ hãi sẽ tan biến! Chuyển sợ hãi thành năng lượng tích cực. Tận dụng năng lượng đó để tăng sự nhiệt tình, hứng khởi! Rút kinh nghiệm. Kinh nghiệm nhiều sẽ khiến bạn tự tin hơn, và đó là điều vô cùng quan trọng trong việc nói trước đám đông. Tham gia vào một câu lạc bộ Toastmasters (luyện về nói trước đám đông) sẽ giúp bạn có nhiều kinh nghiệm hơn. 8 sai lầm khi trình bày trước đám đông Các CEO không thể tránh khỏi việc phải trình bày trước ban lãnh đạo, trước đối tác hoặc trước nhân viên của mình. Họ có thể mắc phải một số sai lầm nếu không chuẩn bị kỹ lưỡng cho bài trình bày của mình. Denise cuối cùng đã giành được công việc tốt: cô là CEO mới của công ty. Nhưng, từng là người tập trung vào những công việc hàng ngày, Denise đã dành những tuần đầu tiên trong vị trí mới làm việc một mình, tránh bất kỳ việc nào liên quan đến trình bày. Nhưng cô không thể giữ tình trạng như vậy được lâu. Một ngày cô phải chia sẻ tầm nhìn của mình về hãng trong vòng 5 năm tới, nghĩa là phải trình chiếu trước toàn bộ ban điều hành. Cô đã cảm thấy điều mà bất kỳ một người bình thường nào trong hoàn cảnh đáng sợ đó cũng phản ứng tương tự, đó là hoang mang lo lắng. Nhưng một cuộc khủng hoảng thường không phải là thời điểm tốt nhất để học cách tiến hành một bài trình bày hiệu quả. Nhanh chóng thu thập 20 slides, chuẩn bị một số ý chính và luyện tập cách trả lời một số câu hỏi có thể được đặt ra, Denise đã kết thúc bài trình bày trong khi học được một bài học đáng giá: Bạn không thể trở thành người trình bày hoàn hảo nhất để thành công khi nói trước đám đông trừ khi bạn đã chuẩn bị kỹ lưỡng. Để chắc chắn rằng việc thiếu sự chuẩn bị sẽ không phải là thất bại của bạn khi bạn đứng trước bục, hãy xem xét 8 sai lầm phổ biến dưới đây: Sai lầm 1: Đánh giá thấp tầm quan trọng của việc nói trước đám đông đối với nghề nghiệp của bạn Một nhà điều hành với nền tảng tài chính và kinh nghiệm hoạt động vững mạnh đã được thuê làm chủ tịch chuỗi bán lẻ của một công ty. Trong những tuần đầu tiên, bà giấu các khó khăn trong việc điều hành và lặng lẽ tìm cách giải quyết chúng, không bao giờ đề nghị sự giúp đỡ. Cách này có thể đã từng có hiệu quả trong quá khứ thì đến thời điểm này lại không còn phù hợp. Các nhà lãnh đạo cấp cao trong hãng luôn luôn giúp đỡ nhau bằng việc chia sẻ thông tin. Những bức thư điện tử tiết lộ về tình huống khó khăn của bà và nhóm cấp cao đã gặp bà. Vị chủ tịch mới đã lên lịch cho một cuộc gặp được đề nghị đưa ra một bài trình bày có tính chất giải thích. Nếu bạn muốn lãnh đạo một tổ chức, đừng bao giờ đánh giá thấp đòi hỏi hoặc tầm quan trọng của việc nói trước đám đông. Bạn sẽ được phán đoán một cách đặc biệt bằng cách bạn giải quyết các vấn đề trên ghế nóng. Ngày phán đoán không phải là 6 tháng trước khi họ quyết định chọn bạn làm CEO. Ngày phán đoán sẽ diễn ra khá dài. Hãy sẵn sàng cho sự lâu dài này trước khi bạn phải thực sự sẵn sàng. Sai lầm 2: Qua loa Eric, một Phó Chủ tịch được đánh giá như một ứng viên để thành công trong vị trí CEO, được đề nghị tiến hành một bài trình bày trước ban lãnh đạo công ty. Bị ngập trong một số dự án khác, Eric chỉ trình bày qua loa. Điều làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn là cùng ngày mà Eric trình bày, một đồng nghiệp tên là Fred lại tiến hành một bài trình bày tuyệt vời, Fred đã tập luyện, sắp xếp suy nghĩ và thực hành vào đêm trước đó. Đối lập với Eric, Fred dường như thoải mái, tổ chức tốt, trả lời các câu hỏi dễ dàng. Đến thời điểm lựa chọn CEO mới, bạn đoán được ai sẽ giành được vị trí đó rồi đấy. Sai lầm 3: Để tất cả cho người viết diễn văn Nếu bạn có thể thuê một người viết diễn văn tốt, bạn nên thuê. Mọi diễn giả có thể sử dụng một người nào đó để bày tỏ ý tưởng, vận dụng trí tuệ tập thể và tìm cách để cải thiện những điều bạn phải nói. Nhưng đừng để người viết diễn văn làm tất cả. Cuối cùng, bạn phải thoải mái với những điều bạn sẽ nói. Người viết diễn văn của bạn sẽ không ở phía sau bục vào lúc bạn phải trình bày. Hãy để người viết diễn văn đưa cho bạn một số sự giúp đỡ nhưng hãy chắc chắn rằng bài trình bày là của bạn. Sai lầm 4: Không trả lời câu hỏi Hãy sẵn sàng và sẵn sàng trả lời một cách trung thực những câu hỏi khó khăn phía trước. Và nếu bạn không biết câu trả lời, hãy nói như vậy. Che giấu trong một lời nói dối sẽ huỷ hoại danh tiếng của bạn. Thậm chí nếu thông tin có xấu, khán giả của bạn cũng sẽ đánh giá cao sự thật. Sai lầm 5: Lãng phí thời gian của khán giả Những người đã tham dự bài trình bày thường bỏ lại hàng đống công việc trên bàn chỉ để đến và nghe bạn nói. Bạn không thể trả lại họ khoảng thời gian đó, ít nhất bạn có thể cảm ơn họ dành thời gian đó cho bạn và sau đó nỗ lực hết mình để làm cho nó có giá trị. Cho dù nói với nhân viên điều hành, nhân viên của bạn hoặc thậm chí là ứng cử viên cho công việc, hãy nghĩ về việc họ là ai và họ muốn biết gì, thậm chí trước khi bạn viết ra những lời mở đầu về bài trình bày của bạn. Nếu bạn không chắc, hỏi những người sẽ là khán giả của bạn. Tìm ra những điều mà họ cần học hỏi. Nhớ đến khán giả và cơ hội của bạn, họ sẽ nhớ bạn. Sai lầm 6: Coi thường những câu hỏi dễ Nếu bạn coi thường những câu hỏi dễ, và tỏ ra vụng về, khán giả sẽ xem bạn chưa từng chuẩn bị gì trước đó. "Anh ta có thể không biết điều đó như thế nào?", mọi người sẽ tự hỏi. Vì thế, đừng quên cân nhắc kỹ cả câu hỏi dễ cũng như khó. Sai lầm 7: Đứng đọc thay vì trình bày Đừng có đứng trước bục và chỉ đọc những gì đã viết ra vì cho rằng điều này sẽ mất ít thời gian hơn. Nói to và rõ ràng. Nhớ rằng nhiều người bị chỉ trích vì đưa ra bài diễn văn quá vắn tắt. Sai lầm 8: Không hài hước Sự hài hước giúp liên hệ bạn với khán giả. Hãy cố gắng để có một chút hài hước. Kể một câu chuyện ngắn gọn mà thu hút mọi người hoặc đưa ra một lời nhắc nhở về thời tiết. Sự hài hước sẽ khuấy động thính giả. Ai cũng có thể mắc phải sai lầm khi nói trước đám đông. Chìa khoá là xác định bài học thu được và cố gắng sửa sai vào lần tiếp theo. Nhớ lại 8 sai lầm và tránh chúng. Nguyệt Ánh Theo Suzanne Bates Refresher * Suzanne Bates là một nhà huấn luyện điều hành và nhà tư vấn truyền thông mà đã hoàn thành nghệ thuật truyền thông tổ chức. Bà là Chủ tịch và CEO của Bates Communications, tổ chức giúp các nhà điều hành và các chuyên gia phát triển phong cách truyền thông. Susan là tác giả của "Nói như một CEO: quyết để thu hút sự chú ý và nhận được kết quả". . Bí quyết nói chuyện hay Bí quyết nói chuyện là có nghệ thuật làm thinh, có nghệ thuật chất vấn, có nghệ thuật nghe và nhất là khi nói phải nói có văn chất, văn sắc,. có văn chất, văn sắc, văn vị, văn khí và văn phong. Nói cách chuyên môn hơn, bí quyết nói chuyện chia ra 2 thứ : tiêu cực và tích cực. Bí quyết tiêu cực : 1 - Đừng già hàm: đa ngôn đa quá đã. đáp ứng các đòi hỏi đó. 7 - Phải nói ít : Nói ít không có nghĩa là câm như hến mà chỉ nói khi cần nói cho người cần nghe vào lúc cần nói 8 - Phải tự nhiên : Nói chuyện mà kiểu cách quá như trợn

Ngày đăng: 09/04/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan