giáo án bài tập phương trình và bất phương trinh lớp 10 NC

7 4.8K 47
giáo án bài tập phương trình và bất phương trinh lớp 10 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 16/02/2014 Ngày giảng : 20/02/2014 Lớp giảng dạy : 10/1 TIẾT 60: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - Ôn tập củng cố: quy tắc xét dấu tam thức bậc hai. - Nắm được phương pháp giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai một ẩn 2.Về kỹ năng -Tìm nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai một ẩn. 3.Về tư duy: - Biết quy lạ về quen. - Tư duy các vấn đề toán học một cách logic hệ thống. 4.Về thái độ: - Tích cực hoạt động, phát biểu xây dựng bài. - Nắm vững các dạng toán có liên quan . II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp dạy học giải quyêt vấn đề là phương pháp chính kết hợp với phương pháp gợi mở. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3.Vào bài mới: Hoạt động 1: Giải các bất phương trình sau: a. 2 2 5 6 1 5 6 x x x x x x − + + ≥ + + b. 2 3 2 1 2 1 1 1 1 x x x x x − − < − + + + Hoat động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS lên bảng giải bài 1. Nếu HS không làm được thì hướng dẫn: + Làm sao để (*) có 1 trong 4 dạng (f(x)>0, … ) như ở ĐN bất phương trình bậc 2? Cho 2 11 5 6 0x x+ + = Cho 2 5 6 0x x+ + = Lập bảng xét dấu. Kết luận tập nghiệm. Yêu cầu HS làm câu b. GV nhận xét. Chính xác hóa bài giải của HS. Thực hiện yêu cầu của GV Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 1:Giải các bất phương trình sau: a. 2 2 5 6 1 5 6 x x x x x x − + + ≥ + + (*) Ta có: (*) 2 2 5 6 1 0 5 6 x x x x x x − + + ⇔ − ≥ + + 2 2 11 5 6 0 ( 5 6) x x x x x + + ⇔ ≤ + + Cho 2 11 5 6 0x x+ + = ⇔ PT vô nghiệm Cho 2 3 5 6 0 2 x x x x = −  + + = ⇔  = −  Bảng xét dấu x −∞ 3 − 2− 0 +∞ 2 11 5 6x x+ + + + + + x − − − 0 + 2 5 6x x+ + + 0 − 0 + + ( )f x − + − + Vậy tập nghiệm của bất pt trên là: ( ; 3) ( 2;0)S = −∞ − ∪ − . b. 2 3 2 1 2 1 1 1 1 x x x x x − − < − + + + (*) Ta có: (*) 2 3 2 1 2 1 0 1 1 1 x x x x x − ⇔ − − < − + + + 2 2 2 0 ( 1)( 1) x x x x x − + + ⇔ < + − + Cho 2 1 2 0 2 x x x x = −  − + + = ⇔  =  Cho 1 0 1x x + = ⇔ = − Cho 2 1 0x x− + = ⇔ PT vô nghiệm Bảng xét dấu x −∞ 1− 2− +∞ 2 2x x− + + − 0 + 0 − 1x + − 0 + + 2 1x x− + + + + ( )f x + + 0 − Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là: ( 2; )S = − +∞ Hoạt động 2: Giải các hệ bất phương trình sau: a. 2 2 4 5 0 6 8 0 2 3 0 x x x x x  − − <  − + >   − ≥  b. 2 2 12 64 0 8 15 0 3 13 4 2 x x x x x  − − <   − + >   −  ≤ ≤  Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS lên bảng làm bài 2. GV nhận xét, đánh giá chính xác hóa lại lời giải của HS. Nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, tránh sai sót. Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 2: Giải các hệ bất phương trình sau: a. 2 2 4 5 0 (1) 6 8 0 (2) 2 3 0 (3) x x x x x  − − <   − + >   − ≥   Giải: a.1. Giải bpt (1): 2 4 5 0x x− − < Cho 2 1 4 5 0 5 x x x x = −  − − = ⇔  =  Bảng xét dấu x −∞ 1− 5 +∞ 2 4 5x x− − + 0 − 0 + Tập nghiệm của bpt (1) là: 1 ( 1;5)S = − 2. Giải bpt (2): 2 6 8 0x x− + > Cho 2 4 6 8 0 2 x x x x =  − + = ⇔  =  Bảng xét dấu x −∞ 2 4 +∞ 2 6 8x x− + + 0 − 0 + Tập nghiệm của bpt (2) là: 2 ( ;2) (4; )S = −∞ ∪ +∞ 3.Giải bpt (3): 2 3 0x − ≥ Ta có: 3 2 3 0 2 x x− ≥ ⇔ ≥ Tập nghiệm của bpt (3) là: 2 3 [ ; ) 2 S = +∞ Vậy tập nghiệm của bpt trên là: 1 2 3 3 [ ;2) (4;5) 2 S S S S= ∩ ∩ = ∪ b. 2 2 12 64 0 (1) 8 15 0 (2) 3 13 (3) 4 2 x x x x x   − − <   − + >    − ≤ ≤   Giải: 1.Giải bpt (1): 2 12 64 0x x− − < Cho 2 16 12 64 0 4 x x x x =  − − = ⇔  = −  Bảng xét dấu x −∞ 4− 16 +∞ 2 12 64x x− − + 0 − 0 + Tập nghiệm của bpt (1) là: 1 ( 4;16)S = − 2.Giải bpt (2): 2 8 15 0x x− + > Cho 2 5 8 15 0 3 x x x x =  − + = ⇔  =  Bảng xét dấu x −∞ 3 5 +∞ 2 8 15x x− + + 0 − 0 + Tập nghiệm của bpt (2) là: 2 ( ;3) (5; )S = −∞ ∪ +∞ 3.Tập nghiệm của bpt (3) là: 3 3 13 [ ; ] 4 2 S − = Vậy tập nghiệm của bpt trên là: 1 2 3 3 13 [ ;3) (5; ] 4 2 S S S S − = ∩ ∩ = ∪ Hoạt động 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi giá trị x: a. 2 ( 1) 2( 1) 3 3 0m x m x m+ − − + − ≥ b. 2 2 ( 4 5) 2( 1) 2 0m m x m x+ − − − + > Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS lên bảng làm bài 3. Chú ý không để sót tr/h m=1. GV nhận xét, đánh giá chính xác hóa lại bài giải của HS. Nhắc lại cho HS : f(x) ≥ 0, x ∀ / 0 0 a >  ⇔  ∆ ≥  Thực hiện yêu cầu của GV Bài 3: Tìm các giá trị của m để mỗi bpt sau có nghiệm đúng với mọi x: a. 2 ( 1) 2( 1) 3 3 0m x m x m+ − − + − ≥ (*) Giải: TH1: 1 0 1m m+ = ⇔ = − Với m = 1− thì (*) 3 4 6 0 2 x x⇔ − ≥ ⇔ ≥ (loại) 1m ⇒ = − không thỏa mãn ycbt. TH2: 1 0 1m m+ ≠ ⇔ ≠ − Ta có: 2 ( 1) 2( 1) 3 3 0m x m x m+ − − + − ≥ , x∀ / 0 0 a >  ⇔  ∆ ≤  2 1 0 2 2 4 0 m m m + >  ⇔  − − + ≤  1 ( ; 2] [1; ) m m > −  ⇔  ∈ −∞ − ∪ +∞  1m⇔ ≥ (TM) Vậy 1m ≥ . b. 2 2 ( 4 5) 2( 1) 2 0m m x m x+ − − − + < Đáp án : Không có giá trị nào của m thỏa mãn ycbt. Hoạt động 4: Tìm các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2 10 16 0 3 1 x x mx m  + + ≤  ≥ +  vô nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS lên bảng làm bài 4. Hệ bpt vô nghiêm khi nào? Chú ý, không để sót tr/h m=0. GV nhận xét, đánh giá chính xác hóa lại bài giải của HS Thực hiên yêu cầu của GV. Các tập nghiệm của các bpt trong hệ giao lại bằng rỗng. Viết bài đầy đủ, cẩn thận. Bài 4: Tìm các giá trị của m để hệ bpt 2 10 16 0 (1) 3 1 (2) x x mx m  + + ≤   ≥ +   vô nghiệm Giải: 1.Giải bpt (1): 2 10 16 0x x+ + ≤ Cho 2 2 10 16 0 8 x x x x = −  + + = ⇔  = −  Bảng xét dấu: x −∞ 8 − 2− +∞ 2 10 16x x+ + + 0 − 0 + Tập nghiệm của bpt (1) là: 1 [-8;-2]S = 2.Giải bpt (2) : 3 1mx m ≥ + TH1: 0m = Với m =0, bpt (2) ⇔ 0 1 ≥ (Vô lí) 0m⇒ = thỏa mãn ycbt.(1) TH2: 0m ≠ 2.1 Với 0m < , bpt (2) 3 1m x m + ⇔ ≤ Tập nghiệm của bpt (2) là : 2 3 1 ( ; ] m S m + = −∞ Hệ bpt trên vô nghiệm 1 2 S S S⇔ = ∩ = Ø 3 1 1 8 11 m m m + − ⇔ < − ⇔ > Kết hợp với đk m<0, 1 0 11 m − ⇒ < < (2) 2.2 Với m>0, bpt (2) 3 1m x m + ⇔ ≥ Tập nghiệm của bpt (2) là 2 3 1 [ ;+ ) m S m + = ∞ Hệ bpt trên vô nghiệm 1 2 S S S⇔ = ∩ = Ø 3 1 1 2 5 m m m + − ⇔ > − ⇔ > Kết hợp với đk m>0, 0m⇒ > (3) Từ (1),(2) (3), 1 ( ; ) 11 m − ⇒ ∈ +∞ 4.Củng cố, dặn dò - Làm các bài tập còn lại trong SGK/146 - Xem trước bài 8: Một số phương trình bất phương trình quy về bậc hai. V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Nguyễn Văn Bảo Nguyễn Thị Thu Hà . 20/02/2014 Lớp giảng dạy : 10/ 1 TIẾT 60: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - Ôn tập và củng cố: quy tắc xét dấu tam thức bậc hai. - Nắm được phương pháp giải bất phương trình, hệ bất phương trình. đề là phương pháp chính kết hợp với phương pháp gợi mở. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3.Vào bài mới: Hoạt động 1: Giải các bất phương trình. dựng bài. - Nắm vững các dạng toán có liên quan . II.CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương

Ngày đăng: 09/04/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan