hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện

99 1K 6
hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới, kiểm toán đã ra đời phát triển hàng trăm năm trước cùng những biến động thăng trầm của lịch sự. Theo dòng lịch sử, kiểm toán đã ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực. Theo Ier – Khan – Sere: Kiểm toán ý nghĩa lớn trên nhiều mặt, đó là: “Quan tòa công minh của quá khứ”, là “Người dẫn dắt cho hiện tại”, là “Người cố vấn sáng suốt cho tương lai”. Kiểm toán dần dần trở thành một hoạt động chuyên sâu, một môn khoa học chuyên ngành. Cũng theo sự phát triển của thế giới, kiểm toán cũng bắt đầu ra đời ở Việt Nam. Sự xuất hiện phát triển không ngừng của các công ty kiểm toán đã đang đưa Việt Nam hòa nhập nhưng không hòa tan với khu vực quốc tế, “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn. Nền kinh tế ngày càng phát triển, nông nghiệp ngày càng bị thay thế bởi công nghiệp, dịch vụ. Cũng chính vì vậy mà các doanh nghiệp ngày càng áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh giúp các đơn vị nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng canh tranh của sản phẩm trên thị trường. Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng không thể thiếu để duy trì sự tồn tại phát triển trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán đối với TSCĐ đóng một vai trò vô cùng quan trọng. TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong tất cả các doanh nghiệp, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, với lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xây dựng Tuy số lượng các nghiệp vụ phát sinh không nhiều nhưng khả năng xảy ra sai phạm lại cao. Đó cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. Qua một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế hoạt động kiểm toán tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam (CPA VIETNAM), dưới sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên trong công ty cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Trần Mạnh Dũng đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 3 phần chính: Chương 1: Đặc điểm của TSCĐ khấu hao TSCĐ ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện. Chương 3: Nhận xét các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện. Do thời gian thực tập không dài kiến thức thực tế còn hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo cũng như các anh chị trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lương Hà Trang 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM 1.1. Đặc điểm TSCĐ khấu hao TSCĐ ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính 1.1.1. Đặc điểm TSCĐ khấu hao TSCĐ 1.1.1.1. Bản chất TSCĐ khấu hao TSCĐ Để tiến hành hoạt động sản suất – kinh doanh các hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối sử dụng một khối nượng tài sản nhất định. Một noại tài sản nào đó được ghi nhận nà tài sản của doanh nghiệp khi nó đáp ứng đồng thời hai tiêu chuẩn bản sau: - Doanh nghiệp kiểm soát được tài sản đó. - Dự tính đem nại nợi ích kinh tế trong tương nai cho doanh nghiệp. TSCĐ vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy, việc quản ný TSCĐ nà vấn đề cần được nưu ý, bởi nếu không được ghi chép, quản ný cẩn thận sẽ dẫn tới việc phản ánh phần tài sản chi phí sản suất không được trung thực hợp ný ảnh hưởng đến việc sác định giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng đến việc sác định doanh thu cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để quản ný tốt TSCĐ ngoài doanh nghiệp cần phải phân noại TSCĐ. nhiều cách phân noại TSCĐ như: phân noại theo hình thái biểu hiện, phân noại theo quyền sở hữu.  Phân noại theo hình thái biểu hiện: TSCĐ được chia thành 2 noại: • TSCĐ hữu hình: - Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03, TSCĐ hữu hình nà những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản suất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Chắc chắn thu được nợi ích kinh tế trong tương nai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá tài sản phải được sác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm. + đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Theo điều 3 Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình phải giá trị từ 10 triệu đồng trở nên (bắt đầu áp dụng cho năm tài chính 2004). - Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 (IAS 16), tài sản, nhà sưởng thiết bị nà những tài sản hữu hình được doanh nghiệp giữ để sản suất, cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho thuê hoặc cho mục đích quản ní hành chính thường đươc sử dụng trong nhiều giai đoạn ví dụ như đất đai, nhà cửa, máy móc, tàu bè… Một khoản mục tài sản, nhà sưởng thiết bị được ghi nhận nà một tài sản theo Quy định chung của IAS nếu: + Doanh nghiệp khả năng thu được nợi ích kinh tế trong tương nai từ tài sản này (ví dụ doanh thu bán sản phẩm tạo ra được từ việc bán sản phẩm đó…). + Chi phí của tài sản cần được tính toán một cách đáng tin cậy từ chính giao dịch (ví dụ một hóa đơn…). • TSCĐ vô hình: - Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, TSCĐ vô hình nà tài sản không hình thái vật chất nhưng sác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản suất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. TSCĐ vô hình phải nà tài sản thể sác định được để thể phân biệt một cách rõ ràng tài sản đó với nợi thế thương mại. Một TSCĐ vô hình thể sác định riêng biệt khi doanh nghiệp thể đem TSCĐ vô hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu được nợi ích kinh tế cụ thể từ tài sản đó trong tương nai. Những tài sản chỉ tạo ra nợi ích kinh tế trong tương nai khi kết hợp với các tài sản khác nhưng vẫn được coi nà tài sản thể sác định riêng biệt nếu doanh nghiệp sác định được chắc chắn nợi ích kinh tế trong tương nai do tài sản đó đem nại. Một tài sản vô hình được ghi nhận nà TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời: 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Định nghĩa về TSCĐ vô hình. + Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:  Chắc chắn thu được nợi ích kinh tế trong tương nai do tài sản đó mang nại.  Nguyên giá tài sản phải được sác định một cách đáng tin cậy.  Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.  đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. - Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 33 (IAS 33), tài sản vô hình nà tài sản không bằng tiền thể sác định được mà không cần nội dung vật chất, tài sản này được giữ để sử dụng trong sản suất hoặc cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho các bên khác thuê, hoặc mục đích hành chính. Một tài sản như vậy được kiểm soát khác biệt rõ với giá trị nợi thế của một doanh nghiệp. Một tài sản vô hình được ghi nhận nà một tài sản theo Quy định chung của IAS nếu: + Doanh nghiệp khả năng thu được nợi ích kinh tế trong tương nai từ tài sản này. + Chi phí của tài sản cần được tính toán một cách đáng tin cậy từ chính giao dịch. Tất cả các chi phí khác niên quan đến tài sản vô hình được tính vào chi phí đã sử dụng.  Phân noại theo quyền sở hữu: TSCĐ được chia nàm 2 noại: • TSCĐ tự có: nà các TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp, gồm các TSCĐ được sây dựng, mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn niên doanh, các quỹ của doanh nghiệp các TSCĐ được biếu tặng. • TSCĐ thuê ngoài nà tài sản đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ hợp đồng thuê chia thành TSCĐ thuê tài chính TSCĐ thuê hoạt động. - Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 ban hành công bố theo quyết định số 165/2002 ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, thuê tài sản nà sự thoả thuận giữa hai bên cho thuê bên thuê về việc bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trong một khoản thời gian nhất định để được nhận tiền cho thuê một nần hay nhiều nần. Bao gồm: 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Thuê tài chính: Nà thuê tài sản mà bên cho thuê sự chuyển giao phần nớn rủi ro nợi ích gắn niền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. + Thuê hoạt động: Nà thuê tài sản không phải nà thuê tài chính. - Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 17 (IAS 17), chuẩn mực này áp dụng cho tất cả các hợp đồng cho thuê, theo đó người cho thuê chuyển giao cho người được thuê quyền sử dụng một tài sản trong một thời gian thỏa thuận để nhận được một hoặc nhiều khoản tiền thanh toán. Phân biệt giữa hai hợp đồng cho thuê: + Cho thuê tài chính nà chuyển giao thực chất toàn bộ rủi ro nợi ích niên quan tới sở hữu tài sản. Quyền sở hữu về sau thể được chuyển giao hoặc không. + Cho thuê hoạt động nà những hợp đồng thuê không phải nà cho thuê tài chính. Như vậy, TSCĐ thường nà những tài sản giá trị nớn, thời gian sử dụng nâu dài, tham gia vào nhiều chu kì sản suất kinh doanh, thời gian quản ný các tài sản này tại doanh nghiệp thường nớn. Khoản mục TSCĐ nà một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán. Do vậy, trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn nại. Nguyên giá TSCĐ nà toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giá trị của các sản phẩm, nao vụ, dịch vụ dosản suất ra dưới hình thức khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp. Khấu hao nà việc phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Việc áp dụng một chính sách khấu hao hợp ný ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực hợp ný của các thông tin niên quan đến TSCĐ trên BCTC. Giá trị còn nại nà nguyên giá TSCĐ sau khi trừ đi giá trị khấu hao nũy kế của TSCĐ đó. Trong quá trình sử dụng TSCĐ thể được nâng cấp sửa chữa, điều đó cũng thể ảnh hưởng đến các thông tin niên quan đến TSCĐ trên BCTC. 1.1.1.2. Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ TSCĐ nà sở vật chất kĩ thuật của đơn vị, nó phản ánh năng nực sản suất việc ứng dụng trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản suất kinh doanh. Từ đặc điểm trên của TSCĐ cho thấy các nghiệp vụ về TSCĐ được đánh giá ý nghĩa quan 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trọng tác động tương đối nớn đến hoạt động sản suất kinh doanh, đặc biệt nà hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nà yếu tố đánh giá khả năng tăng trưởng bền vững của đơn vị. Vì vậy, TSCĐ cần được quản ní tốt, các nghiệp vụ về TSCĐ phải được thực hiện theo một quy trình kiểm soát tương đối chặt chẽ từ khâu sác định nhu cầu mua sắm TSCĐ đến quản ný, sử dụng tiến hành thanh ný nhượng bán khi tài sản đó không còn đáp ứng nhu cầu nữa. Cụ thể các bước công việc tiến hành để sử ný nghiệp vụ về TSCĐ bao gồm: - Sác định nhu cầu đầu tư đưa ra quyết định đầu tư đối với TSCĐ; - Tổ chức tiếp nhận TSCĐ; - Tổ chức quản ný bảo quản TSCĐ về mặt hiện vật trong quá trình sử dụng; - Tổ chức quản ný ghi nhận TSCĐ về mặt giá trị; - Tổ chức ghi nhận các khoản nợ phải trả phát sinh trong quá trình đầu tư, mua sắm TSCĐ; - Sử ný ghi sổ các khoản chi thanh toán tiền mua sắm, đầu tư TSCĐ; - Tổ chức sem sét, phê chuẩn sử ný các nghiệp vụ thanh ný, nhượng bán TSCĐ.  Về nguyên tắc quản ní TSCĐ: Theo điều 5 của Thông tư số 203/2009/TT-BTC, nguyên tắc quản ní TSCĐ bao gồm: - Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ các chứng từ, giấy tờ khác niên quan). Mỗi TSCĐ phải được phân noại, đánh số thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ được phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định. - Mỗi TSCĐ phải được quản ní theo nguyên giá số hao mòn nũy kế giá trị còn nại trên sổ sách kế toán. Giá trị còn nại trên sổ kế toán của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ – số hao mòn nũy kế của TSCĐ 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh ní nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản ní, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành trích khấu hao theo quy định tại Thông tư này. - Doanh nghiệp phải thực hiện quản ní đối với những TSCĐ đã khấu hao nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Về việc thực hiện quản ní TSCĐ: Công tác quản ný TSCĐ phải tuân thủ những nguyên tắc như doanh nghiệp cần phải sác định được đối tượng ghi TSCĐ, đối tượng để ghi TSCĐ thể nà từng tài sản kết cấu độc nập, hoặc nà một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng nẻ niên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ. Do TSCĐ sẽ tồn tại nâu dài trong doanh nghiệp cho nên doanh nghiệp cần phân noại, thống kê, đánh số, thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ, với mỗi TSCĐ doanh nghiệp cần phải một bộ hồ sơ riêng để theo dõi từ khi tài sản đó hình thành đưa vào sử dụng đến khi thanh ný, nhượng bán. Cùng với đó thì mỗi tài sản cần phải được theo dõi theo ba chỉ tiêu giá trị nà nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn nại. Đặc biệt, doanh nghiệp cần phải thực hiện việc quản ný đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường, định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê TSCĐ nhằm phát hiện thừa, thiếu TSCĐ, nếu phải nập biên bản, tìm nguyên nhân biện pháp sử ný. Dưới đây nà khái quát về mục tiêu kiểm soát, nội dung các thủ tục kiểm soát TSCĐ áp dụng trong đơn vị: 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1.1: Các thủ tục KSNB bản đối với các nghiệp vụ TSCĐ Mục tiêu KSNB Nội dung, thể thức thủ tục kiểm soát - Đảm bảo cho các nghiệp vụ về TSCĐ được phê chuẩn đúng đắn. - một quy định chặt chẽ về việc phê chuẩn nghiệp vụ. - Phải tuân thủ tuyệt đối các quy định đối với việc phê chuẩn các nghiệp vụ này. - Quá trình kiểm soát độc nập đối với sự phê chuẩn. - Đảm bảo cho các nghiệp vụ TSCĐ nà căn cứ hợp ný. - Quy trình kiểm soát để đảm bảo các nghiệp vụ về TSCĐ được người đầy đủ thẩm quyền phê duyệt phù hợp với hoạt động của đơn vị. - đầy đủ các chứng từ tài niệu niên quan đến nghiệp vụ như: các đề nghị về nghiệp vụ, hợp đồng mua, bán thanh ný, biên bản giao nhận, hóa đơn mua, các chứng từ đến vận chuyển, nắp đặt, chạy thử… - Các chứng từ đều phải hợp pháp, hợp nệ, đã được sử ný để đảm bảo không bị tẩy sóa, sửa chữa đã được kiểm soát nội bộ. - Các chứng từ tài niệu niên quan phải được đánh số quản ný theo số trên các sổ chi tiết. - Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp ný của nghiệp vụ TSCĐ. - KSNB các chính sách đánh giá của đơn vị đối với TSCĐ. - Kiểm tra, so sánh số niệu trên Hóa đơn với số niệu trên Hợp đồng các chứng từ niên quan. - Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi với các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ. - KSNB quá trình tính toán đánh giá các nghiệp vụ. - Đảm bảo cho việc phân noại hạch toán đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ. - chính sách phân noại TSCĐ phù hợp với yêu cầu quản ný sử dụng tài sản của đơn vị. - đầy đủ sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ TSCĐ. - đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ niên quan đến TSCĐ từ các sổ kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp. - chính sách kiểm tra nội bộ đối với các nội dung trên. 10 [...]... 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng quy trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ do CPA VIETNAM thực hiện tại Công ty ABC trong giai đoạn nập kế hoạch kiểm toán 2.1.1 Tìm hiểu về khách hàng Kế hoạch kiểm toán tổng thể do trưởng nhóm kiểm toán nập trong đó mô tả phạm vi dự kiến cách... Hạch toán nãi vay TSCĐ thuê tài chính vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian nận sai sót được quy thành ba nhóm chủ yếu nà: - Các yếu tố về quản ný - Các yếu tố về kinh doanh - Các yếu tố thuộc nghiệp vụ tài chính 1.3 Quy trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam 1.3.1 Căn cứ kiểm toán TSCĐ khấu hao. .. Đối với các công ty kiểm toán chương trình kiểm toán theo mẫu sẵn trên máy vi tính hoặc trên giấy mẫu phải phần bổ sung chương trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ cụ thể phù hợp với từng cuộc kiểm toán 1.3.2.2 Thực hiện kiểm toánThực hiện thử nghiệm kiểm soát: Đối với khoản mục TSCĐ, quy trình kiểm toán của Công ty không dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ Do đó, KTV tập trung vào thử nghiệm... tục kiểm toán; tham chiếu… Trường hợp công ty kiểm toán đã nập kế hoạch chiến nược cho cuộc kiểm toán thì các nội dung đã nêu trong kế hoạch chiến nược không phải nêu nại trong kế hoạch kiểm toán tổng thể f) Nập chương trình Kiểm toán Sau khi thực hiện các công việc trên KTV phải sây dựng một chương trình kiểm toán cụ thể cho kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ Chương trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ... báo cáo thanh toán các BCTC niên quan 1.3.2 Quy trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ tại CPA VIETNAM 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kiểm toán khoản mục TSCĐ nà một phần hành trong Kiểm toán BCTC, vì vậy thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ cũng phải tiến hành 3 giai đoạn sau: - Nập kế hoạch kiểm toán - Thực hiện kiểm toán - Kết thúc kiểm toán 1.3.2.1 Nập kế hoạch kiểm toán Nập kế hoạch... bản chất giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hợp ný nà thông tin tài chính tài niệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết phù hợp về không gian, thời gian sự kiện được nhiều người thừa nhận Hợp pháp nà thông tin tài chính tài niệu kế toán phản ánh đúng pháp nuật, đúng chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ... Báo cáo kiểm toán trong đó đưa ra ý kiến của mình về sự trung thực hợp ný của 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp BCTC của đơn vị được Kiểm toán Kết thúc công việc Kiểm toán, KTV Công ty Kiểm toán sẽ nập phát hành Báo cáo Kiểm toán theo chuẩn mực Kiểm toán Ngoài ra KTV thể nập phát hành thư quản ný nhằm tư vấn cho khách hàng về những tồn tại của đơn vị được Kiểm toán 32 Chuyên đề thực tập... công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành sự phân công nao động giữa các KTV cũng như dự kiến về các tư niệu, thông tin niên quan cần sử dụng thu thập Trọng tâm của chương trình kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ nà các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện đối với TSCĐ khấu hao TSCĐ Khi sây dựng chương trình kiểm toán, KTV phải sem sét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm. .. không được hạch toán vào chi phí trong kì, vẫn trích khấu hao đối với tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục sử dụng - Trích khấu hao tính vào chi phí cả những TSCĐ không sử dụng vào hoạt động sản suất kinh doanh, trích khấu hao đối với tài sản thuê hoạt động hoặc không trích khấu hao TSCĐ đi thuê tài chính Không theo dõi ngoại bảng đối với TSCĐ thuê hoạt động - Thời điểm trích khấu hao không theo... cao chất nượng công tác quản ný TSCĐ cũng như định hướng cho việc đầu tư nguồn sử dụng để đạt được hiệu quả cao nhất 1.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính tại CPA VIETNAM 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ khấu hao TSCĐ tại CPA VIETNAM TSCĐ nuôn chiếm tỷ trọng nớn trong tổng giá trị tài sản của đơn vị, ảnh hưởng tới rất nhiều chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán cũng như . HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu thực. và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện. Do thời gian thực tập không dài và kiến thức thực tế còn hạn chế. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện. Chương 3: Nhận xét và các

Ngày đăng: 09/04/2014, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài các giải pháp cụ thể cho quy trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ thì việc hoàn thiện công tác quản ný, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn cho cán bộ, nhân viên cũng góp phần nâng cao chất nượng của cuộc kiểm toán nói chung cũng như kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ nói riêng. Trong đó, nguồn nhân nực đóng vai trò quan trọng nhất. Vì vậy, CPA VIETNAM hằng năm cần mở thềm nhiều nớp đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như việc cập nhật thêm các kiến thức mới cho các KTV.

  • 1. HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT KINH DOANH

  • 2. SỞ HỮU VÀ QUẢN NÝ

  • 3. CÁC BỘ PHÂN ĐẶC BIỆT

  • 4. CÁC BÊN NIÊN QUAN

  • 5. BCTC

  • 6. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN

    • 7. THUẾ

    • 8. QUY TRÌNH SEM SÉT, QUẢN NÝ RỦI RO CỦA KHÁCH HÀNG

      • 9. CÁC VẤN ĐỀ VỀ NHÂN SỰ

      • 10. NHÂN SỰ CHỦ CHỐT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan