Thực trạng xuất khẩu cao su tại Việt Nam

24 861 7
Thực trạng xuất khẩu cao su tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ***)o(*** CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC Môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu GVHD : LÊ BẢO HÂN LỚP : NCQT5B SVTH : NGUYỄN THỊ LỆ THANH MSSV : 11093071 TP.HCM,Tháng 02 năm 2014 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ***)o(*** CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC Môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu Đề tài : Thực trạng xuất khẩu cao su tại Việt Nam GVHD : LÊ BẢO HÂN LỚP : NCQT5B SVTH : NGUYỄN THỊ LỆ THANH MSSV : 11093071 TP.HCM,Tháng 02 năm 2014 Chuyên đề môn học LỜI CẢM ƠN Điều đầu tiên em xin cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể công nhân viên trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM đã tạo điều kiện cho em có một môi trường học tập để rèn luyện bản thân quý ích cho cuộc sông và làm việc của em sau này. Và em xin cảm ơn đến giảng viên là Cô Lê Bảo Hân đã hướng dẫn em làm chuyên đề môn học này vì cô đã giúp cho em rất nhiều về mọi thứ cũng như khắc phục những điểm còn thiếu sót của em. Giúp em hiểu được một cách logic khi trình bày một chuyên đề. Bên cạnh đó, cô còn đưa ra những điều thực tế để em có thể viết một chuyên đề tốt và hoàn hảo hơn. Và em muốn cảm ơn đến người thầy đã giảng dạy em môn Quản trị xuất nhập khẩu là Th.s Trần Hoàng Giang. Thầy đã truyền đạt kiến thức của mình để sinh viên có thể hiểu bài mọt cách nhanh nhất, Thầy luôn tâm huyết với môn học, cho em biết được tầm quan trong của môn học, luôn vui khi sinh viên hiểu bài, đó cũng là điều mà Thầy mong giản nhưng rất ý nghĩa. Chuyên đề môn học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Chuyên đề môn học MỤC LỤC Chuyên đề môn học PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan. Kinh tế thị trường là kinh tế mở, do đó mỗi nước cần có những mối quan hệ thị trường với thế giới, không một quốc gia nào tách khỏi thị trường thế giới mà có thể phát triển nền kinh tế của mình. Trong điều kiến tiến bộ khoa học công nghệ khoa học và phân công lao động quốc tế hiện nay, không thể có một bươc phát triển mà không có sự giao lưu, hợp tác quốc tế. Một trong những chiến lược phát triển nền kinh tế Việt Nam đó là hoạt động xuất nhập khẩu, là kết quả tất yếu của quá trình tự do hóa thương mại, phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ của doanh nghiệp. Hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại, là chiếc cầu nối giữa thị trường quốc gia và thị trường quốc tế. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, năng suất lao động tăng lên, tăng thu nhập cho người lao động, đăch biệt giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Qua môn xuất nhập khẩu cho chúng ta thêm sự hiểu biết về tầm quan trọng của xuất nhập khẩu trong việc phát triển nền kinh tế của đất nước. 2.Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu, bổ sung thêm kiến thức chuyên sâu về ngành xuất nhập khẩu để sau khi ra trường có thể áp dụng vào công việc thực tế một cách hiệu quả nhất. 3.Đối tượng nghiên cứu -Xuất nhập khẩu cao su tại Việt Nam. 4.Phạm vi nghiên cứu -Xuất nhập khẩu cao su tại Việt Nam với mốc thời gian năm 2011-2013 5.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê; Phương pháp suy luận. 6 Chuyên đề môn học NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của xuất nhập khẩu 1.1.1.Khái niệm Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên tron và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. 1.1.2.Đặc điểm -Xuất nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại thương. -Thị trường rộng lớn, khó kiểm soát, xuất nhập khẩu phức tạp hơn so với kinh doanh trong nước. -Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi ngoài quốc gia. -Chịu sự ảnh hưởng khác nhau từ nhiểu yếu tố như: chính tri, luật pháp của các quốc gia khác. 1.1.3.Vai trò của xuất nhập khẩu 1.1.3.1.Vai trò của nhập khẩu Thông qua nhập khẩu các thiết bị máy móc được trang bị hiện đại, bổ sung nguyên vật liệu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, từ đó tạo việc làm cho người lao động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Nhập khẩu thúc đẩy xuất khẩu do có nguyên liệu và máy móc để sản xuất hàng xuất khẩu. Từ đó, thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Nhập khẩu cho phép bổ sung những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân bằng và ổn định. 7 Chuyên đề môn học 1.1.3.2.Vai trò của xuất khẩu a.Đối với nền kinh tế Quốc Dân Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại nâng cao uy tín nước ta trên thị trường thế giới. Xuất khẩu phát triển thì sẽ giúp cho sự thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa nước ta với các nước khác phát triển hơn. Xuất khẩu có vai trò quan trọng trong qúa trình phát triển nền kinh tế đất nước. Hiện nay Nhà nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng vào xuất khẩu, khuyến khích các khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. b.Đối với Doanh Nghiệp Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh cho phù hợp với thời đại. Xuất khẩu khuyến khích phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, Marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới thì xuất khẩu càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam là những nước đang trên đà phát triển. Vì vậy, xuất khẩu rất quan trọng để thực hiện mục tiêu hiện đại hóa đất nước. 1.2.Các yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu 1.2.1.Nhân tố tác động đến nhập khẩu 1.2.1.1.Nhân tố về vốn hay sức mạnh về tài chính 8 Chuyên đề môn học Vốn là yếu tố tác động lớn nhất đến hoạt động nhập khẩu của nước ta, nếu không có vốn thì hoạt động nhập khẩu không thể diễn ra được. Nguồn sức mạnh tài chính sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra dễ dàng hơn. 1.2.1.2.Các chính sách của Chính phủ Có tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của nhập khẩu. Tạo công ăn việc làm cho người lao động và khuyến khích các nhà sản xuất trong nước phát huy khả năng của mình. 1.2.1.3.Thuế nhập khẩu Là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa. Thuế nhập khẩu nhằm bảo vệ và phát triển sảm xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 1.2.1.4.Nhân tố văn hóa, thị hiếu của mỗi quốc gia Mỗi quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hóa đề bổ sung cho việc tiêu dùng hoặc nhập khẩu để tiếp tục sản xuất các loại hàng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Việc nghiên cứu văn hóa, thị hiếu sẽ quyết định kết quả hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu của từng quốc gia. 1.2.2.Nhân tố tác động đến xuất khẩu 1.2.2.1.Nhân tố kinh tế Các yếu tố đối tác trong nhân tố kinh tế là một nhân tố quan trọng, nó làm đầu mối để lưu thông sản phẩm hàng hóa trên thị trường. Hàng hóa xuất khẩu của nước ta chịu rất nhiều sức ép từ nhiều phía. Để tồn tại và phát triển ở nước ngoài thì các sản phẩm xuất khẩu của nước ta phải được người tiêu dùng chấp nhận và cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. 9 Chuyên đề môn học 1.2.2.2.Nhân tố khoa học công nghệ Việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường nước ngoài đòi hỏi các sản phẩm của nước ta phải có tính riêng biệt và có thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nước bạn và các nước khác nhập vào. Do vậy, nhân tố khoa học công nghệ ảnh hưởng quyết định đến mức tiên thụ sản phẩm và việc đáp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. 1.2.2.3.Nhân tố chính trị, xã hội và quân sự Hệ thống chính trị, các quan điểm chính trị, xã hội đều tác động trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực và đối tác kinh doanh. Mặt khác xung đột giữa các quốc gia dẫn đến sự thay đổi lớn về các chính sách kinh tế, chính trị, quân sự. Từ đó, tạo nên rào cản hoạt động kinh doanh quốc tế, đặc biệt là xuất khẩu. 1.3.Incoterms 2000 1.3.1.Vai trò của incoterms Incoterms là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mại được áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên thế giới. Incoterms là ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận chuyển hàng hóa quốc tế. Incoterms giúp đẩy nhanh đàm phán ký hợp đồng ngoại thương, là cơ sở xác định giá cả hàng hóa mua bán. Incoterms là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại vaftranh chấp(nếu có) giữa người mua và người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại 1.3.2.Các điều kiện Incoterms 2000 Gồm 13 điền kiện giao hàng mẫu, chia thành 4 nhóm: C,D,E,F -Nhóm E (nơi đi): EXW(nơi đi) – giao tại xưởng 10 [...]... – Giao tại biên giới DES(cảng đến) – Giao tại tàu DEQ(cảng đến) – Giao tại cầu cảng DDU(điểm đế) – Giao hàng chưa nộp thuế DDP(điểm đến) – Giao hàng đã nộp thu 11 Chuyên đề môn học CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH CAO SU TẠI VIỆT NAM 2.1 .Thực trang xuất khẩu cao su của Việt Nam 2.1.1.Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2011 Năm 2011 xuất khẩu 816,5 nghìn tấn, nhưng giá trị xuất khẩu lại... loại giống cao su cho năng su t cao Trung Quốc đã mua khoảng 60% xuất khẩu cao su của Việt Nam Các khách mua chủ yếu khác bao gồm Malaysia, Ấn Độ, Mỹ và Hàn Quốc, Bộ nông nghiệp cho biết 2.1.5.Đối thủ cạnh tranh xuất khẩu cao su với Việt Nam Đối thủ cạnh tranh chính của cao su Việt Nam là các nước trong khu vực như: Thái Lan, Indonexia đều là những nước xuất khẩu cao su vượt bậc Chủng loại cao su của những... 2010, đạt 102,1% kế hoạch năm đề ra Với kết quả đó, xuất khẩu cao su xếp vị trí thứ 2 trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, sau gạo Theo dự báo trước đó của Hiệp hội Cao su Việt Nam, mức giá trị này có thể sẽ đạt tới 3,7 tỷ USD, nếu giá xuất khẩu cao su không giảm sâu trong những tháng cuối năm 2011 Năm 2011, Việt Nam xuất khẩu cao su sang 25 thị trường trên thế giới Trung Quốc, Ấn Độ,... nhưng giảm 11,6% về giá trị so với năm 2011 Với lượng xuất khẩu này, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu cao su tự nhiên lớn thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Indonesia Tuy nhiên, do giá xuất khẩu cao su giảm khá mạnh trong năm nên kim ngạch xuất khẩu thấp hơn mức 3,23 tỷ USD của năm 2011 nhưng vẫn cao hơn mức 2,4 tỷ USD của năm 2010 Giá cao su xuất khẩu trung bình năm 2012 đạt 2.794 USD/tấn, giảm 29,44%... lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2013 Theo số liệu thống kê, trong 9 tháng đầu năm 2013, tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam đạt 726.453 tấn, trị giá 1.722.716.672 USD.Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam, đạt 324.545 tấn, trị giá 741.152.626 USD, giảm 7,4% về lượng và giảm 22% về trị giá so với cùng kỳ năm trước, chiếm 43% tổng trị giá xuất khẩu; Tiếp đến là... nên dù lượng xuất khẩu tăng mạnh nhưng giá trị xuất khẩu cao su lại giảm Giá xuất khẩu cao su trung bình 5 tháng đầu năm đạt 3.037 USD/tấn, giảm 30,5% so với cùng kỳ năm ngoái Trong tháng cuối của năm 2012 xuất khẩu cao su đã tăng tới 29,6% về lượng và 25,6% về trị giá so với tháng 11/2012; tương ứng đạt 117.406 tấn và trị giá 308,18 triệu USD Tính chung trong năm 2012, xuất khẩu cao su thiên nhiên... tế(IRCO) để cùng hợp tác giữ bình ổn giá cao su trên thị trường thế giới Đây là một thuận lợi lớn cho ngành xuất khẩu cao su tại Việt Nam bởi vì IRCO hiện đang chiếm 75% tổng sản lượng cao su thế giới Ngành cao su nước ta đang có tốc độ phát triển nhanh chóng, vươn lên trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực 2.2.2.Điểm yếu Cơ sở hạ tầng của các khu trồng cao su còn yếu kém, điền kiện vận chuyển,... quyền lợi của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến, xuất khẩu cao su Việt Nam 17 Chuyên đề môn học Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ ngành cao su mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia với các hạt động dài hạn Để được hiệu quả kinh tế cao trong xuất khẩu cao su, cần coi trọng công tác nghiên cứu và thông tin thị trường vì thực hiện tốt công tác này sẽ tạo... tiêu thụ không tăng cao Trong khi đó, sản lượng cung cấp lại tăng nhanh đã tạo áp lực làm giảm giá Ngoài ra, giá dầu thô giảm tác động đến giá cao su tổng hợp từ dầu thô cũng ảnh hưởng đến giá cao su thiên nhiên vì khả năng thay thế nhau của hai loại cao su này Trong năm 2012, Trung Quốc, Malaixia và Ấn Độ là ba thị trường nhập khẩu cao su chính từ Việt Nam; trong đó xuất khẩu cao su sang Trung Quốc... trị giá xuất khẩu cao su của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2013 Hiện cao su Việt Nam đứng thứ 12 trong số các mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; giày dép các loại; hàng dệt may; dầu thô; hàng thủy sản; gỗ và sản phẩm gỗ; phương tiện vận tải và phụ tùng; gạo; cà phê Trong 9 tháng đầu năm, sản phẩm từ cao su do các . TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH CAO SU TẠI VIỆT NAM 2.1 .Thực trang xuất khẩu cao su của Việt Nam 2.1.1.Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2011 Năm 2011 xuất khẩu 816,5 nghìn tấn, nhưng giá trị xuất. quan Việt Nam. 12 Chuyên đề môn học Tuy nhiên, do giá cao su thế giới đang xuống thấp nên dù lượng xuất khẩu tăng mạnh nhưng giá trị xuất khẩu cao su lại giảm. Giá xuất khẩu cao su trung bình 5 tháng. tranh xuất khẩu cao su với Việt Nam Đối thủ cạnh tranh chính của cao su Việt Nam là các nước trong khu vực như: Thái Lan, Indonexia đều là những nước xuất khẩu cao su vượt bậc. Chủng loại cao su

Ngày đăng: 09/04/2014, 13:11

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

  • KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • GVHD : LÊ BẢO HÂN

  • LỚP : NCQT5B

  • SVTH : NGUYỄN THỊ LỆ THANH

  • MSSV : 11093071

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

  • KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Đề tài : Thực trạng xuất khẩu cao su tại

  • Việt Nam

  • GVHD : LÊ BẢO HÂN

  • LỚP : NCQT5B

  • SVTH : NGUYỄN THỊ LỆ THANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan