THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

16 904 6
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế. Vì định nghĩa như vậy, tiền tệ còn được gọi là "tiền lưu thông". Tiền tệ có thể mang hình thức tiền giấy hoặc tiền kim loại (tiền xu) do Nhà nước (ngân hàng trung ương, Bộ Tài chính, v.v...) phát hành. Khi phân biệt tiền tệ của quốc gia này với tiền tệ của quốc gia khác, người ta dùng cụm từ "đơn vị tiền tệ". Đơn vị tiền tệ của nhiều quốc gia có thể có cùng một tên gọi (ví dụ: dollar, franc...) và để phân biệt các đơn vị tiền tệ đó người ta thường phải gọi kèm tên quốc gia sử dụng đồng tiền (ví dụ: dollar Úc). Với sự hình thành của các khu vực tiền tệ thống nhất, ngày nay có nhiều quốc gia dùng chung một đơn vị tiền tệ như đồng EUR. Đơn vị tiền tệ của Việt Nam được gọi là đồng, ký hiệu dùng trong nước là "đ", ký hiệu quốc tế là VND, đơn vị nhỏ hơn của đồng là hào (10 hào = 1 đồng) và xu (10 xu = 1 hào). Tiền tệ là phương tiện thanh toán pháp quy nghĩa là luật pháp quy định người ta bắt buộc phải chấp nhận nó khi được dùng để thanh toán cho một khoản nợ được xác lập bằng đơn vị tiền tệ ấy. Một tờ séc có thể bị từ chối khi được dùng để thanh toán nợ nhưng tiền giấy và tiền kim loại thì không. Tuy nhiên tiền kim loại có thể là phương tiện thanh toán pháp quy bị luật pháp của một quốc gia giới hạn không vượt quá một số lượng đơn vị tiền tệ nào đó tuỳ theo mệnh giá của những đồng tiền kim loại ấy. Theo luật pháp của Việt nam, tiền giấy và tiền kim loại là phương tiện thanh toán pháp quy không giới hạn.

[...]... dung giám sát chưa toàn diện Quá trình giám sát chưa thống nhất Còn những khác biệt với các chuẩn mực quốc tế Thị trường chứng khoán Hiệu lực giám sát chưa cao Công tác giám sát còn dàn trải Thị trường bảo hiểm Giám sát tại chỗ còn yếu Các chuẩn mực quốc tế chưa áp dụng rộng rãi Khung pháp lí còn những điểm thiếu hiệu quả Thiếu cơ sở pháp lí đối với việc giám sát các tập đoàn tài chính Các tập đoàn tài. ..Các loại hình giám sát chưa được kết hợp linh hoạt Thiên về giám sát tuân thủ, việc giám sát trên cơ sở rủi ro, giám sát an toàn vĩ mô còn yếu kém Hoạt động thanh tra hiệu quả thấp Nguồn nhân lực giám sát chất lượng chưa đảm bảo Các chuẩn mực an toàn hoạt động tài chính, kế toán, kiểm toán còn nhiều khác biệt với các chuẩn mực quốc tế Thị trư ng tín dụng, tiền tệ Hoạt động giám sát chưa đồng bộ,... chỗ còn yếu Các chuẩn mực quốc tế chưa áp dụng rộng rãi Khung pháp lí còn những điểm thiếu hiệu quả Thiếu cơ sở pháp lí đối với việc giám sát các tập đoàn tài chính Các tập đoàn tài chính Cơ chế quản lí các tập đoàn tài chính nhà nước gặp nhiều bất cập . của hệ thống giám sát ở Việt Nam II. Những hạn chế trong hoạt động của hệ thống giám sát ở Việt Nam 1. Trên thị trường tiền tệ, tín dụng Khung pháp lí ngày càng được hoàn thiện Nội dung giám sát. của các cơ quan giám sát gây lãng phí nguồn lực Các loại hình giám sát chưa được kết hợp linh hoạt Thiên v giám sát tuân th , ề ủ vi c giám sát trên c s r i ệ ơ ở ủ ro, giám sát an toàn vĩ mô. ể thi u hi u quế ệ ả Các t p đoàn tài chính Thi u c s pháp lí đ i ế ơ ở ố v i vi c giám sát các ớ ệ t p đoàn tài chính C ch qu n lí các t p ơ ế ả ậ đoàn tài chính nhà n c ướ g p nhi u b t c

Ngày đăng: 08/04/2014, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô hình GSHTTC VN

  • THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

  • Nội dung

  • I. Mặt tích cực trong hoạt động của hệ thống giám sát ở Việt Nam

  • Slide 5

  • Slide 6

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan