Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư vú giai đoạn I - III ở phụ nữ tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ

27 1.1K 2
Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư vú giai đoạn I - III ở phụ nữ tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư vú giai đoạn I - III ở phụ nữ tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [\ Nguyễn văn Qui Nghiên cứu chẩn đoán v điều trị ung th giai đoạn I - III phụ nữ tại Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ Chuyên ngành : Phẫu thuật Đại Cơng Mã số : 3.01.21 tóm tắt luận án tiến sỹ y học H Nội - 2007 Công trình đợc hon thnh tại Trờng Đại học Y H Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Bá Đức PGS.TS. Hà Văn Quyết Phản biện 1: GS. Nguyễn Chấn Hùng Phản biện 2: PGS. TS. Đặng Ngọc Hùng Phản biện 3: PGS. Nguyễn Ngọc Kha Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội Vào hồi 14 giờ ngày 24 tháng 10 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng - Th viện Bệnh viện Cần Thơ Đại học Y Dợc Cần Thơ Danh mục các bi báo liên quan đến luận án đ công bố 1. Nguyễn Văn Qui, Huỳnh Quyết Thắng CS (2000), Nhận xét về đặc điểm lâm sàng phẫu thuật ung th tại bệnh viện Đa khoa Cần Thơ, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Số đặc biệt chuyên đề ung bớu học, Hội thảo khoa học về ung bớu lần thứ nhất tại Cần Thơ 27/10/2000, tr. 147 155. 2. Nguyễn Văn Qui, Huỳnh Quyết Thắng, Lu Danh Anh Tuấn, Huỳnh Thảo Luật (2002), "Đánh giá kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ trong chẩn đoán nhanh ung th tại bệnh viện Đa khoa Cần Thơ", Tạp chí thông tin y dợc, Hội thảo quốc tế nghiên cứu về bệnh lý, miễn dịch một số nghiên cứu lâm sàng khác của bệnh ung th, Hà Nội, 5 - 6 / 07 / 2002, tr. 73 76. 3. Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Sào Trung Nguyễn Văn Qui (2005), Đặc điểm giải phẫu bệnh - lâm sàng của ung th vú, Tạp chí khoa học, số đặc biệt chuyên đề ung bớu học, Hội thảo khoa học về ung bớu lần IV tại Cần Thơ 27 - 28 / 10 / 2005, tr.369 - 373. 4. Huỳnh Quyết Thắng, Nguyễn Văn Qui Huỳnh Thảo Luật (2002), "Breast cancer treated in Can Tho general hopital", Annual Meeting, May 29 - June 1, 2002, Brussels, Belgium, ABSTRACT 23. 1 ĐặT VấN Đề Ung th là loại ung th thờng gặp nhất của phụ nữ Việt Nam - Hà Nội có tần suất cao 33,7/100.000, Tp HCM (2002) 19/100.000. Cần Thơ 19/100.000. Tỷ lệ mắc ung th Cần Thơ mang đặc thù của cả nớc, hàng năm có trên 200 trờng hợp ung th mới mắc. Đồng thời bệnh nhân các tỉnh lân cận chuyển đến, thì gánh nặng về bệnh này rất đáng kể. Bệnh nhân ung th ngày càng nhiều, sự quá tải tại bệnh viện ung bớu Tp.HCM ngày càng lớn, hơn nữa bệnh nhân không có điều kiện đi xa. Khoa ung bớu BVĐK Cần Thơ đợc thành lập ngày 27/10/1999, là cơ sở đầu tiên tại các tỉnh vùng ĐBSCL đảm nhận công tác chẩn đoán điều trị ung th cha có xạ trị. Xuất phát từ nhu cầu thực tế cấp thiết, chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị ung th giai đoạn I - III phụ nữ tại BVĐK Cần Thơ" với hai mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung th biểu mô tuyến của phụ nữ điều trị tại BVĐK Cần Thơ. 2. Đánh giá kết quả điều trị ung th biểu mô tuyến giai đoạn I III phụ nữ tại BVĐK Cần Thơ. Những đóng góp mới của luận án 1. Đóng góp cho ngành ung th Việt Nam thêm một số đặc điểm lâm sàng ung th biểu mô tuyến của phụ nữ Cần Thơ. 2. Đóng góp một số đặc điểm tình hình chẩn đoán, điều trị ung th tại Cần Thơ. Cấu trúc luận án: Luận án gồm 101 trang, 22 bảng, 15 biểu đồ, 17 đồ thị, 4 hình, 20 ảnh minh họa. Có 154 tài liệu tham khảo gồm: 50 tài liệu tiếng Việt 104 tài liệu tiếng nớc ngoài. Ngoài phần đặt vấn đề 2 trang; kết luận kiến nghị 3 trang; luận án gồm 4 chơng: Chơng 1- Tổng quan: 31 trang; Chơng 2. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 9 trang; Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 23 trang; Chơng 4. Bàn luận 33 trang. Chơng 1 TổNG QUAN 1.1. Sơ lợc giải phẫu học tuyến phụ nữ, tuyến to lên biến đổi mạnh từ sau tuổi dậy thì đợc sắp xếp thành 15-20 thùy đợc bao quanh bởi mô mỡ. Phụ nữ trởng thành, chủ yếu chiếm phía trớc phần trên của ngực, trải dài từ liên sờn 2; 3 đến liên sờn 6;7 lan rộng ra phía bên đ ợc cấp máu do các nhánh 2 của động mạch nách, động mạch ngực trong một số động mạch gian sờn. Các mạch bạch huyết đợc dẫn về hạch nách hơn 75%, còn lại đợc dẫn đến hạch trong bên đối diện. 1.2. Dịch tễ học của ung th Hà Lan có tỷ lệ mắc chuẩn tuổi (ASR) 91,6/100000 mới mắc hàng năm, Hoa Kỳ trung bình khoảng 91,4/100000. Việt Nam: Hà Nội năm 1998, là 20,3/100.000 dân, đến năm 2003 33,7/100.000, thành phố Hồ Chí Minh 19/100.000 dân, Cần Thơ 19/100.000 Những con số trên chỉ ra tần suất ung th có chiều hớng tăng cũng là báo động cho gánh nặng xã hội rất lớn 1.3. Các phơng pháp chẩn đoán ung th 1.3.1. Khám lâm sàng Khám lâm sàng, đặc biệt là sờ nắn để đánh giá khối u là một phơng pháp tiết kiệm thời gian dễ thực hiện ngay chính bệnh nhân cũng có thể thực hiện đợc. Ratananchaikanont (2005),khám lâm sàng có độ nhậy là 57,1%, độ đặc hiệu 97,1%, giá trị dự báo dơng tính 76,6%, giá trị dự báo âm tính 93,20%, âm tính giả 0,06%, dơng tính giả 0,02% độ chính xác chung 91,4%. [130]. 1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh 1.3.2.1. Chụp Việc sử dụng rộng rãi chụp đã thay đổi một cách cơ bản phơng pháp chẩn đoán ung th vú. Các u nhỏ từ 1 đến 2 mm cũng có thể đợc phát hiện với kỹ thuật này. Chẩn đoán đợc xác định dựa trên sự xuất hiện calci hoá. Tỷ lệ xuất hiện calci hoá trong ung th biểu mô tuyến vào khoảng 50% đến 60% tỷ lệ này trong bệnh lành tính là 20%. Tỷ lệ dơng tính giả vào khoảng 1% [120],[147]. 1.3.2.2. Siêu âm Mặc dù chụp là phơng pháp đợc lựa chọn hàng đầu, siêu âm có vai trò thích hợp trong việc đánh giá những bất thờng của vú. Siêu âm thờng đ ợc sử dụng để phân biệt các khối u nang với các khối đặc (Jokich CS, 1992; Rubin, 1999) [80],[105],[106]. Siêu âm đợc sử dụng để đánh giá các khối u đặc sờ nắn thấy, đặc biệt những bệnh nhân có u đặc (trên hình chụp vú), hình chụp âm tính hoặc bệnh nhân dới 30 tuổi [106], hớng dẫn một số biện pháp can thiệp hút dịch u nang, sinh thiết kim nhỏ. 1.3.3. Tế bào học qua chọc hút kim nhỏ Tế bào học chọc hút kim nhỏ có giá trị cao hơn trong chẩn đoán ung th biểu mô tuyến vú. Theo Kim CS, tỷ lệ chẩn đoán tế bào học. Độ nhậy tuyệt đối hoàn toàn của các tổn thơng ác tính là 64,5% 90,3%. 3 Độ đặc hiệu là 71,9%. Tỷ lệ âm tính giả dơng tính giả là 4,3% 0,7%. Giá trị tiên đoán của chẩn đoán tế bào học ác tính là 98,4%. [104]. Tế bào học chọc hút kim nhỏ dới sự hớng dẫn của siêu âm ngày nay đợc thừa nhận rộng rãi nh một phơng pháp chẩn đoán các tổn thơng [62],[100],[104],[105]. Việt Nam vấn đề chọc hút tế bào bằng kim nhỏ đợc thực hiện vào những năm 1976 tại viện K Hà Nội phát triển mạnh miền Bắcvới nhiều nghiên Ngô Thu Thoa, Lê Đình Roanh, Đặng Tiến Hoạt, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Vinh Quang, hầu hết cho kết quả chẩn đoán có độ nhạy từ 88 -95%, âm tính giả từ 10 - 12%, dơng tính giả từ 1-2%. Miền Nam đợc thực hiện tại Bệnh viện Ung Bớu TPHCM vào năm 1993, Cần Thơ 1999. 1.3.4. Sinh thiết kim nòng Cả tế bào học chọc hút kim nhỏ sinh thiết kim nòng là hai phơng pháp đáng tin cậy để phát hiện ung th vú. Tuy nhiên, độ chính xác của chẩn đoán của sinh thiết kim nòng cao hơn. 1.3.5. Sinh thiết mở sinh thiết tức thì Sinh thiết mở các tổn thơng thờng đợc áp dụng khi u đo đợc trên dới 2,5 cm đờng kính. Việc thực hiện một sinh thiết mở tiếp theo là cắt lạnh. Phơng pháp chính xác cao, tỷ lệ dơng tính giả là không, âm tính giả dới 1%[6] số chẩn đoán không xác định dới 5%. 1.3.6. Chẩn đoánbệnh học Đã có nhiều bảng phân loại ung th của Tổ chức y tế thế giới Mới nhất (năm 2003), Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố một bảng phân loại mô học mới các u [150]. Thực tế Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu về mô bệnh học đều ghi nhận ung th biểu mô ống tuyến dạng xâm nhập chiếm tỷ lệ cao nhất trên 70%. 1.3.7. Chẩn đoán sinh học hóa mô miễn dịch:CA 15-3; ER, PR; Her-2/neu 1.3.8. Chẩn đoán xếp giai đoạn: TMN giai đoạn theo UICC - 1997. 1.4. Điều trị ung th 1.4.1.Phẫu thuật ung th Từ 1894 William Stewart Halsted đa ra phẫu thuật cắt coi là tiêu chuẩn chế ngự 75 năm, tiếp là Patey, Auchiucloss , Scanlon có cải biên trong phẫu thuật .Tuy nhiên với trào lu phát triển tiến bộ của khoa học, hiểu biết nhiều về sinh học các yếu tố tiên lợng, phẫu thuật có nhiều thay đổi. Từ đó đa đến chọn lựa phơng pháp phẫu thuật ít tàn phá hơn là bảo tồn đợc thực hiện những năm 1970 tại ý. Việt Nam phẫu thuật bảo tồn chỉ mới thực hiện tại Bệnh viện K Hà Nội [2], [13], Bệnh viện Ung Bớu Tp. HCM vào năm 2003[27]. Những năm trớc 90 là phẫu thuật Halsted 4 Patey song hành, sau 90 thì phẫu thuật Halsted ít áp dụng. Hiện nay phẫu thuật Patey đợc xem là tiêu chuẩn trong phẫu thuật ung th vú. Phẫu thuật tạo hình sau điều trị ung th cũng đợc đặt ra đem đến cho nhiều phụ nữ một sự khác biệt lớn về thể chất tinh thần. 1.4.2. Sinh thiết hạch cửa: Mặc dù sinh thiết hạch cửa đợc chấp nhận rộng rãi nh là một phơng pháp tiêu chuẩn đối với ung th không sờ thấy hạch nách trên lâm sàng nhng các nghiên cứu tiến cứu đa trung tâm vẫn đang đợc tiến hành để xác định hiệu quả của phơng pháp này [148]. Việt Nam vấn đề này còn đang nghiên cứu chỉ khảo sát hạch cửa cùng lúc phẫu thuật cắt triệt để cải biên với vét hạch nách tiêu chuẩn. 1.4.3. Các liệu pháp điều trị bổ trợ trong ung th - Giai đoạn I - II là xạ tai chỗ- tại vùng bổ trợ toàn thân bằng hoá trị, nội tiết. Điều trị toàn thân không làm thay đổi tái phát tại chỗ tạivùng. Xạ trị là một trong những phơng pháp trị liệu cần thiết, làm giảm tái phát cho những trờng hợp N(+), đồng thời kết hợp với bổ trợ toàn thân với hoá chất, nội tiết nhầm hớng tới cải thiện sống thêm. Do tính chất di căn xa với quan điểm ung th bệnh di căn từng bớc, đồng thời hoặc độc lập nên vai trò bổ trợ toàn thân với hoá chất và/ hoặc nội tiết nhầm phòng ngừa, điều trị hoặc làm chậm di căn xa, nhất là hiện nay khoa học tiến bộ có nhiều loại hoá chất có tác dụng điều trị rất tốt ít tác dụng phụ nh Taxan. Từ thập niên 80 đến nay các công trình nghiên cứu trong ngoài nớc đã cho thấy điều trị bổ trợ toàn thân đem lại kết quả tốt cho tất cả các giai đoạn bệnh. Mới nhất nhờ sự hiểu biết về sinh học cũng nh sự biểu hiện quá lố của Her-2/neu bề mặt tế bào ung th thì Trastuzumab ra đời liệu phát nhấm trúng đích bắt đầu cho tất cả các giai đoạn ung th với điều kiện có Her-2/neu(+). - Đối với giai đoạn III ngày nay quan điểm điều trị có nhiều thay đổi, các công trình nghiên cứu cho thấy điều trị hoá chất trớc phẫu thuật hoặc xạ trị đã làm cải thiện sống thêm. Chơng 2 ĐốI TƯợNG V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Đối tợng: 234 bệnh nhân ung th biểu mô tuyến phụ nữ giai đoạn từ (I - III) nhập viện điều trị tại khoa ung bớu Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ từ tháng 01 năm 2000 đến tháng 06 năm 2004. - Mục tiêu 1: Tất cả bệnh nhân từ 1/2000 - 6/2004( 234 bệnh nhân). - Mục tiêu 2: Những bệnh nhân từ 1/ 2000 -12/2002( 166 bệnh nhân) Kết thúc theo dõi điều trị đến tháng 01/ 2006. 5 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Có chẩn đoán xác định ung th biểu mô tuyến vú, giai đoạn từ I đến III, phẫu thuật điều trị có hoặc không bổ trợ hóa chất hay nội tiết tại khoa ung bớu Bệnh viện đa khoa Cần Thơ. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh ung th giai đoạn IV, bệnh nhân có điều trị ung th trớc, phẫu thuật lấy u bệnh viện khác không ghi đợc các thông tin nghiên cứu. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến cứu mô tả, cắt ngang, theo dõi dọc.Cỡ mẫu tối thiểu n=164 - Biến số nghiên cứu: Tuổi, nghề nghiệp, kinh nguyệt, hôn nhân, sinh con, thời gian mắc bệnh, da trên u, núm vú, kích thớc, hạch nách,giai đoạn.Chẩn đoán lâm sàng, siêu âm, chọc hút kim nhỏ bệnh học, biến chứng sau mổ, tái phát, di căn sống thêm. - Các bớc tiến hành: Ghi nhận một số thông tin về dịch tễ. khám chẩn đoán: lâm sàng, siêu âm, tế bào bằng chọc hút kim nhỏ sinh thiết, mô bệnh học chẩn đoán giai đoạn. Điều trị: Lựa chọn phơng pháp điều trị cho giai đoạn I đến III theo Bệnh viện Ung bớu Tp.HCM [27] - Giai đoạn I đến III A : Phẫu thuật + Xạ trị khi hạch nách di căn: (N (+) > 3 nên xạ trị + Hoá bổ trợ - Giai đoạn III B III C (ung th dạng viêm): Hoá hoặc nội tiết trớc (Hoá trị có anthracycline và/ hoặc dựa vào Taxan) + Phẫu - xạ trị + Hoá trị hoặc nội tiết cho bệnh nhân có ER(+) và/ hoặc PR(+). Tình hình của Cần Thơ không có máy xạ trị, bệnh nhân không điều kiện đến Tp.HCM. Chúng tôi thực hiện điều trị cho bệnh nhân ung th nh sau: - Giai đoạn I - III A : Phẫu thuật + bổ trợ hóa chất và/hoặc nội tiết đối với những bệnh nhân có điều kiện. - T3 có kích thớc u to > 7cm, giai đoạn III B : Hoá trị + phẫu thuật + Hoá với CAF hoặc CEF. Nếu có ER, PR(+) thì cho nội tiết, trờng hợp không làm xét nghiệm ER PR thì chỉ định thêm nội tiết cho những bệnh nhân đã hết kinh vì xét nghiệm ER PR chỉ mới phổ biến những năm gần đây (2003). - Phẫu thuật + Nội tiết cho những bệnh nhân: Lớn tuổi, bệnh nhân có ER(+) và/ hoặc PR(+) hoặc có bệnh lý nội khoa đi kèm (đặc biệt là bệnh tim mạch) hoặc không điều kiện hoá chất hoặc từ chối hoá chất. * Đặc biệt đối với bệnh nhân không có điều kiện điều trị bổ trợ cả hoá nội tiết hay từ chối tất cả các liệu pháp điều trị bổ trợ thì đợc phẫu thuật theo dõi. 6 Phơng pháp phẫu thuật: Phẫu thuật Patey, Patey cải tiến Cắt làm sạch lấy hạch nách cho giai đoạn III B có xâm nhiễm tại chỗ lan rộng hoặc hạch nách dính bó mạch nách. Xét nghiệm: mô bệnh học, hóa mô miễn dịch 58 ca để có kết quả chẩn đoán. Theo dõi biến chứng sau phẫu thuật: chảy máu, nhiễm trùng vết mổ, tụ dịch, phù tay, hoại tử da mép vết mổ. Tái khám sau xuất viện 3 tuần để điều trị bổ trợ: CAF hoặc CEF x 06 chu kỳ. Nội tiết Tamoxifen 20mg/ ngày đợc dùng sau hết chu kỳ hoá chất cuối, trọng tâm cho trờng hợp có ER hoặc PR (+) sử dụng kéo dài 5 năm. Lịch trình theo dõi dài đánh giá kết quả sau điều trị Tái khám tại phòng khám ung bớu mỗi 03 tháng cho 36 tháng đầu, mỗi 06 tháng cho 2 năm sau đó. Thời gian tái khám vào ngày thứ 3 thứ 5 trong tuần. Thu thập thông tin: tái khám, điện thoại, đến nhà th liên lạc. Các thông tin đợc ghi nhận: sống, chết, tái phát, di căn. Phơng pháp đánh giá về tái phát, di căn sống thêm . Cách thức đánh giá: Mã hóa theo phần mềm SPSS tính theo phơng pháp Kaplan - Meier Tái phát: Khi tại chỗ, tại vùng có tổn thơng đợc xác định có tế bào ác tính sau thời gian phẫu thuật. Di căn: Khi có tổn thơng nơi khác đợc nghi vấn di căn sau điều trị khi có tế bào ác tính hoặc có hình ảnh gợi ý (CT Scanner não, gan, Siêu âm, X quang phổi, Xạ hình xơng) Thời gian sống thêm toàn bộ đợc ghi nhận nghiên cứu là thời gian tính từ thời điểm điều trị phẫu thuật đến kết thúc thời gian nghiên cứu hoặc đến thời điểm tử vong do chính bệnh cũ gây ra. Thu thập xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5. Ước lợng tỷ lệ về thời gian tái phát, di căn sống thêm sau điều trị theo phơng pháp Kaplan - Meier Phân tích đa biến theo hồi qui Cox Regression để xác định yếu tố ảnh hởng đến sự tái phát, di căn sống thêm sau điều trị. Chơng 3 KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1. Số lợng đặc điểm bệnh nhân: 234 bệnh nhân đợc chẩn đoán điều trị ung th biểu mô tuyến tại BVĐK Cần Thơ. 3.1.1. Tuổi 7 - Tuổi mắc bệnh cao khoảng tuổi 40- 49. Tuổi nhỏ nhất 01 trờng hợp 29 tuổi, lớn nhất là 86 tuổi, trung bình: 51,2 tuổi. - Tuổi thấy kinh lần đầu: Có 203 bệnh nhân nhớ đợc. Tuổi thấy kinh sớm nhất: 12; muộn nhất: 20; Trung bình: 14,9 tuổi. Tuổi có kinh 16 (86,2%) cao gấp 6,2 lần so với tuổi có kinh > 16.với p = 0,000. - Tuổi hết kinh: 95 trờng hợp hết kinh thời điểm nhập viện. Tuổi hết kinh sớm nhất là 44 tuổi; muộn nhất 57 tuổi trung bình 51; Tuổi hết kinh > 50 cao gấp 2,1 lần so với tuổi hết kinh 50, p = 0,001. 3.1.2. Nghề nghiệp: nông dân làm ruộng chiếm 55,6% 3.1.3. Tình trạng hôn nhân sinh con: Độc thân (n=45) chiếm 19,2%. Có gia đình (n=189) chiếm 80,8%; Không con 5,3%(n = 10); 1- 2 con 49,2%(n = 93) ; 3 -5 con 37% (n= 70) trên 5 con 8,4%(n = 16) . Tỷ lệ độc thân sinh con 2 là 63,24% so với 29,9% nhóm có số con từ 3 -5 6,8% nhóm có số con > 5, p = 0,000. 3.1.4. Thời gian từ khi phát hiện bệnh đến điều trị Sớm nhất là 10 ngày; muộn nhất 72 tháng; trung bình: 9,6 tháng 3.2. Đặc điểm lâm sàng: Ung th trái (52,5%) cao hơn phải (46,2%), hai (1,3%), nhiều nhất 1/4 trên ngoài(53,8%),ít nhất là1/4 dới trong (5,6%), (88,9%) có u > 2cm, u nhỏ nhất 1cm, lớn nhất 20cm trung bình 4,69cm, 29,5% biến dạng núm vú; 55,6% da bất thờng trên khối u; 89,7% từ T 2 trở lên (56,4% T 2 ); 46,2% có hạch nách; 91% giai đoạn II - III. (59,8% giai đoạn II).Chẩn đoán lâm sàng đúng 76,5%. 3.3. Chẩn đoán cận lâm sàng: 3.3.1 Chẩn đoán siêu âm đúng 58,5% 3.3.2 Chẩn đoán tế bào học chính xác 83,8% 3.3.3 Chẩn đoánbệnh học - Phân loại mô bệnh học: Bảng 3.5: Tỷ lệ phân loại mô bệnh học Loại mô bệnh học Số BN Tỷ lệ % Ung th biểu mô tiểu thùy xâm nhập 07 3 Ung th biểu mô ống tuyến dạng xâm nhập 202 86,3 Ung th biểu mô ống tuyến dạng nhày 09 3,8 Ung th biểu mô ống tuyến dạng tủy 09 3,8 Ung th biểu mô ống tuyến tại chỗ 01 0,4 Ung th biểu mô tiểu thùy tại chỗ 01 0,4 Ung th biểu mô dạng Paget 02 0,9 Ung th biểu mô dạng nhú 03 1,3 Tổng số 234 100 [...]... 60 70 Th i gian sống thêm(tháng) Đồ thị 3.14 : Biểu diễn tỷ lệ sống thêm 5 năm giữa các giai đoạn không i u trị bổ trợ Sống thêm 5 năm giai đoạn I (100%), giai đoạn II (75,9%) giai đoạn III (35,6%) 37 trờng hợp phẫu thuật không i u trị bổ trợ, trong đó giai đoạn I có 3 trờng hợp sống đủ 5 năm, giai đoạn II (n = 23) sống 89,3% giai đoạn III (n = 11) chỉ sống có 12,1% t i th i i m 46 tháng... giai đoạn III, kích thớc kh i u > 4cm di căn hạch nách > 3 hạch Giai đoạn III t i phát (65,6%) di căn(67%), Kh i u > 4cm (60,3%) (52,1%), hạch nách (+) > 3(69,2%) (83,9%) Sống thêm 5 năm (66,9%), giai đoạn I (100%), giai đoạn II (78,7%) giai đoạn III (28,9%) Sống thêm 5 năm của giai đoạn III thấp nhất có sự khác biệt rõ giữa nhóm có bổ trợ không bổ trợ (35,6) (12,1% t i th i i m... đoạn Giai đoạn I (7,1%), giai đoạn II ( 22,7%) giai đoạn III (65,6%) Log- rank, p = 0,000 - Tỷ lệ t i phát giữa các giai đoạn không bổ trợ Tỷ lệ% Tỷ lệ% 1.0 1.0 0.8 0.8 GĐ III 0.6 GĐ III 0.6 0.4 0.4 GĐ II 0.2 GĐ I 0.2 GĐ II GĐ I 0.0 0.0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 Th i gian t i phát(tháng) 10 20 30 40 50 60 70 Th i gian t i phát(tháng) Đồ thị 3.4.Tỷ lệ t i phát giữa các giai đoạn không i u. .. i u tri bổ trợ - Giai đoạn I (9,1%), giai đoạn II (24,4%) giai đoạn III ( 62,9%) Logrank, p = 0,000 - Giai đoạn I không thấy di căn, giai đoạn II 24,8% giai đoạn III đến 68,9% Log - rank, p = 0,000 11 - Tỷ lệ t i phát liên quan hạch nách Tỷ Lệ % 1 0 0 8 N (+ )> 3 0 6 N (+ )1 -3 0 4 0 2 N (-) 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 T h i g ia n tá i p há t (thá n g) Đồ thị 3.5 Biểu diễn tỷ lệ t i phát liên... : Biểu diễn tỷ lệ sống thêm 5 năm giữa các giai đoạn Sống thêm toàn bộ 5 năm giai đoạn I là 100%, giai đoạn II (78,7%) giai đoạn III ( 28,9%) Sự khác biệt có ý nghĩa, p = 0,000 Tỷ lệ sống thêm 5 năm giữa các giai đoạn không i u trị bổ trợ Có bổ trợ Tỷ lệ % Tỷ lệ % 1.0 G I 0.8 Không bổ trợ GĐ I GĐ II 1.0 0.8 GĐII 0.6 0.6 0.4 0.4 G III 0.2 0.2 0.0 0.0 GĐ III 0 10 20 30 40 50 60 70 Th i gian... 0,6%(1/166); Ph i 13,9%(23/166); gan 2,4%(4/166); đ i bên 0,6%(1/166); gan- ph i 4,8% (8/166) đa cơ quan 2,4%(4/166) - Tỷ lệ di căn giữa các giai đoạn sau 5 năm Tỷ lệ% 1.0 0.8 GĐ III 0.6 0.4 GĐ II 0.2 GĐ II 0.0 0 10 20 30 40 50 60 70 Th i gian di can ( tháng) Đồ thị 3.8 Tỷ lệ di căn giữa các giai đoạn Giai đoạn I không thấy di căn, giai đoạn II (24,2%), giai đoạn III (67%) Sự khác biệt có ý nghĩa,... ngo i Giuliano AE &CS, Deliam Garcia, Fisher cũng cho kết quả tơng tự [49], [75], [80], [84] 20 4.1.10 Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng là yếu tố quan trọng định hớng chiến lợc i u trị đánh giá tiên lợng của bệnh nhân Các thống kê phản ánh tình hình chung của ung th t i Việt Nam có tỷ lệ giai đoạn I thấp d i 15%, trên 80% giai đoạn II & III Kết quả của chúng t i cũng tơng tự 9% giai đoạn I; ... (64/166) phẫu thuật Patey c i tiến 51,8%(86/166) Bảng 3.9: Tỷ lệ các lo i phẫu thuật v i giai đoạn lâm sàng Giai đoạn Tổng I II III Lo i phẫu thuật số Cắt làm sạch lấy hạch nách 16 16 PT Patey(64/166) 38,6% 5 40 19 64 PT.Patey c i tiến(86/166) 51,8% 9 57 20 86 9 Bảng 3.10: Tỷ lệ phơng pháp i u trị v i giai đoạn Giai đoạn I II III Tổng số Lo i i u trị Hoá - PT - Hoá 18 18 Phẫu thuật - Hoá 2 24... tháng từ khi phát hiện triệu chứng Nhập viện v i 88,8% u > 2cm, trung bình 4,7cm; da núm bất thờng (55,6%) (29,5%); 91% giai đoạn II, III ( 59,8% giai đoạn II) 50,9% có di căn hạch nách 2 Chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng bệnh học - Khả năng chẩn đoán chính xác của lâm sàng (76,5%), siêu âm (58,5%) chọc hút tế bào kim nhỏ (83,8%) -bệnh học :Ung th biểu mô tuyến thờng gặp... 0,000 13 - Tỷ lệ di căn giữa các giai đoạn không bổ trợ Tỷ lệ % Tỷ lệ % 1.0 1.0 Không bổ trợ G III Đ 0.8 0.8 Có bổ trợ G III Đ 0.6 0.6 0.4 0.4 G II Đ 0.2 0.2 G II Đ G I Đ 0.0 0 10 20 30 40 50 60 G I Đ 0.0 0 70 10 20 30 40 50 60 70 Th i gian di căn ( tháng) Th i gian di căn (tháng) Đồ thị 3.9 Tỷ lệ di căn giữa các giai đoạn không bổ trợ - Đợc i u trị bổ trợ: giai đoạn I không thấy di căn sau . GĐ II I Tỷ lệ% GĐ I I GĐ I Đồ thị 3.4 .Tỷ lệ t i phát giữa các giai đoạn có và không i u tri bổ trợ - Giai đoạn I (9,1%), giai đoạn II (24,4%) và giai đoạn III ( 62,9%). Log- rank,. TƯợNG V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Đ i tợng: 234 bệnh nhân ung th biểu mô tuyến vú ở phụ nữ giai đoạn từ (I - III) nhập viện i u trị t i khoa ung bớu Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ từ tháng 01 năm. Th i gian di can ( tháng) 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 GĐ III GĐ II GĐ II Đồ thị 3.8. Tỷ lệ di căn giữa các giai đoạn Giai đoạn I không thấy di căn, giai đoạn II (24,2%), giai đoạn III (67%).

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan