Hiệu quả dài hạn việc sử dụng nước mắm bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ

26 472 0
Hiệu quả dài hạn việc sử dụng nước mắm bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả dài hạn việc sử dụng nước mắm bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng Y - lima Hiệu di hạn việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt phòng chống thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ Chuyên ngnh : Y tế công cộng Mà số : 62.72.76.01 Tóm tắt luận án tiến sü y tÕ c«ng céng Hμ néi – 2007 C«ng trình đợc hoàn thành tại: bi báo đ công bố có liên quan đến luận án Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng Phạm Vân Thuý, Nguyễn Công Khẩn, Y Lima (2006), Đánh giá cảm quan nớc mắm bổ sung sắt, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XVI, Sè (84), tr 51 - 56 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS TS Ngun c«ng khÈn Y Lima, Nguyễn Công Khẩn, Phạm Vân Thuý (2007), “Theo dâi tỉng quan sau ngõng can thiƯp sư dơng nớc mắm bổ sung sắt để TS Phạm vân thuý phòng chống thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ, Tạp chí Y Phản biện : PGs TS Nguyễn Thị H Phản biện : GS TS Phan Thị Kim Phản biện : TS Phạm Thị Hoa Hồng Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc tổ chức tại: Vào hồi ngày tháng năm 200 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng häc thùc hµnh, sè (562), Bé Y tÕ, tr 53 - 55 danh mục chữ viết tắt BS C CT CRP CS Hb n NaFeEDTA SF T T0 T18 T36 TfR TMTS VAC WHO : Bæ sung : Chøng : Can thiÖp : C- Reactive Protein : Céng : Hemoglobin : Số đối tợng nghiên cứu : Sodium Iron Ethylendiamintetaracetic (S¾t natri EDTA) : Ferritin huyÕt : Thêi ®iĨm : Tr−íc can thiƯp : Can thiƯp 18 th¸ng : Ngõng can thiƯp 18 th¸ng : Transferrin- Receptor : Thiếu máu thiếu sắt : Vờn, Ao, Chuồng : World Health Organization (Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi) YNTK : ý nghĩa thống kê Mở đầu Thiếu máu dinh dỡng vấn đề sức khoẻ cộng đồng đáng lu ý giới nay, thiếu máu thiếu sắt loại thiếu vi chất dinh dỡng phổ biến nớc phát triển nớc công nghiệp phát triển Thiếu máu ảnh hởng nghiêm trọng đến phát triển thể lực, tâm lý, hành vi khả lao động góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong chung có liên quan đến dinh dỡng Thiếu máu cã thĨ thiÕu mét hc nhiỊu chÊt dinh d−ìng cần thiết cho trình tạo máu nh sắt, axít folic, vitamin B12… hc cã thĨ sèt rÐt, nhiƠm trïng, ký sinh trïng vµ khut tËt di trun cđa phân tử hemoglobin Tuy nhiên, thiếu sắt nguyên nhân gây thiếu máu quan trọng Thiếu máu thờng gặp phụ nữ có thai (51%) sau đến trỴ em d−íi ti (43%), häc sinh 6-12 ti (37%) nam trởng thành phổ biến (18%) Cã rÊt nhiỊu biƯn ph¸p can thiƯp kh¸c đợc sử dụng để phòng chống thiếu máu điều chỉnh tình trạng trên, chúng bao gồm việc cải thiện chế độ ăn uống hàng ngày, làm giàu thực phẩm với sắt, bổ sung sắt biện pháp y tế khác, chẳng hạn nh khống chế giun sán Tất biện pháp tiếp cận cải thiện đợc tình hình thiếu sắt số hoàn cảnh Để toán bệnh thiếu máu thiếu sắt, nhiều nớc phát triển đà triển khai chơng trình bổ sung viên sắt+axít folic cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (cả phụ nữ có thai thai) Bổ sung viên sắt giải pháp hiệu để phòng chống bệnh thiếu máu dinh dỡng Trên giới, từ năm trớc 1956 1989, công trình nghiên cứu khẳng định: bổ sung viên sắt thời kỳ có thai đà làm giảm đáng kể tỷ lệ thiếu máu Giải pháp bổ sung sắt vào thực phẩm hớng phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt đợc quan tâm Những can thiệp bổ sung sắt vào thực phẩm đà đợc Ngân hàng giới nhận xét nh số can thiệp vào sức khoẻ có hiệu giá thành Nớc mắm thực phẩm thông dụng nhiều nớc khu vực Đông Nam Châu á, có Việt Nam Những nghiên cứu Việt Nam cho thấy nớc mắm thực phẩm tiềm thuận lợi cho việc bổ sung sắt, thông qua để phòng chống thiếu máu thiếu sắt Việt Nam đà tiến hành nghiên cứu hiệu lực nớc mắm bổ sung sắt EDTA Tuy nhiên nghiên cứu có giám sát chặt chẽ nghiên cứu viên, cần có đánh giá can thiệp điều kiện bình thờng không đòi hỏi giám sát Mặt khác, cần thiết tìm hiểu theo dõi hiệu dài hạn việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt để nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt cách bền vững, từ khẳng định vai trò giải pháp Chính vậy, đà tiến hành nghiên cứu: Hiệu dài hạn việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt phòng chống thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ với mục tiêu sau: Đánh giá cảm quan nớc mắm bổ sung sắt EDTA Tìm hiểu kiến thức, niềm tin, thái độ thực hành phòng chống thiếu máu sử dụng nớc mắm bổ sung sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ Đánh giá hiệu cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt sau 18 tháng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt tình trạng dinh dỡng sắt sau 18 tháng ngừng can thiệp Những đóng góp luận án Đa thay đổi nồng độ số sinh hoá thời điểm nghiên cứu Đánh giá đợc hiệu nớc mắm bổ sung sắt việc phòng chống thiếu máu thiếu sắt Tìm đợc hiệu dài hạn nớc mắm bổ sung sắt việc phòng chống thiếu máu thiếu sắt sau 18 tháng ngừng sử dụng Cấu tróc cđa ln ¸n Ln ¸n gåm cã 105 trang (không kể phụ lục), chơng, 42 bảng, 15 hình, 211 tài liệu tham khảo nớc Cấu trúc phần nh sau: Mở đầu trang, chơng 1: Tổng quan: 37 trang, chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 10 trang, chơng 3: Kết nghiên cứu: 37 trang, chơng 4: Bàn luận: 15 trang, Kết luận: trang, Kiến nghị: trang, Tài liệu tham khảo, phụ lục công trình liên quan đến luận án Chơng Tổng quan Sắt nguyên tố có hàm lợng thể Tổng hàm lợng sắt toàn phần thể ngời trởng thành có từ đến gam sắt Nếu tính hàm lợng nguyên tố sắt chứa kg thể trọng, nam giới trởng thành bình thờng 50 mg, nữ giới 35 mg, trẻ em 30-60 mg, trẻ sơ sinh đủ tháng 60-70 mg Hàm lợng sắt thể đợc điều hòa qua thay đổi số lợng hấp thu sắt ruột Việc hấp thu sắt bị ảnh hởng sắt dự trữ thể, số lợng chất hóa học sắt thức ăn đà đợc tiêu hóa nhiều yếu tố làm tăng hay giảm khả hấp thu sắt Việc hấp thu sắt qua đờng tiêu hoá ít, đủ để bù đắp lại số lợng sắt đà đi, nghĩa vào khoảng 1-2 mg ngày 1.1 Nhu cầu sắt ngời trởng thành, lợng sắt 0,9 mg ngày nam giới (65 kg) 0,8 mg nữ giới (55 kg) phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lợng sắt theo kinh nguyệt dao động nhiều, trung bình vào khoảng 0,4-0,5 mg ngày Nh vậy, đối tợng phụ nữ lứa tuổi tổng lợng sắt trung bình hàng ngày 1,25 mg khoảng 5% chị em cao 2,4 mg 1.2 Sắt thức ăn hấp thu sắt thể Lợng sắt cung cấp qua ăn uống bình thờng ngày 15-20 mg 5-15% đợc hấp thu, lợng hấp thu khoảng 1mg/1kg thể trọng Toàn đờng tiêu hoá ®Ịu cã thĨ hÊp thu s¾t, nh−ng bé phËn hÊp thu chủ yếu tá tràng đoạn hỗng tràng Trong thức ăn sắt dạng hem không dạng hem, tế bào, hem dới tác dụng enzym ôxy hóa, sắt từ vòng porphyrin tách rời ra, chuyển vào máu tuần hoàn Do vậy, hấp thu sắt hem thờng không bị ảnh hởng dịch tiết dày, ruột độ pH nên hấp thu tốt chất protein có nguồn gốc từ động vật (thịt, cá, thịt gia cầm) Không giống với hấp thu sắt hem, hấp thu sắt không hem chịu ảnh hởng nhân tố thức ăn mức độ lớn Quá trình giải phóng sắt từ thức ăn trình phức tạp chịu ảnh hởng kết cấu thức ăn, chế biến thực phẩm, nấu nớng, tác dụng nội nhân tố thức ăn, dịch tiết dày ruột Sắt trạng thái ion đợc giải phóng trớc đợc hấp thu dễ bị kết hợp nhân tố thức ăn làm khó đợc hấp thu Sắt không hem đợc hấp thu khoảng 3-10% phần hàng ngày Đối với ba loại thực phẩm gạo, ngô mì, sắt hấp thu đợc từ 1-7% Trong trờng hợp thiếu máu, hấp thu sắt tăng lên đến 20% Sự hấp thu sắt không hem phụ thuộc vào nhiều yếu tố phần 1.3 Một số khái niệm thiếu máu thiếu sắt 1.3.1 Định nghĩa phân loại thiếu máu Theo định nghĩa chung đà đợc thừa nhận, thiếu máu xảy lợng Hb lu hành cá thể thấp so với ngời khoẻ mạnh giới, tuổi sống môi trờng Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu, phơng diện sức khoẻ cộng đồng ba loại sau quan trọng ã Thiếu máu thiếu dinh dỡng ã Thiếu máu máu hồng cầu bị phá huỷ nhiễm trùng vµ ký sinh trïng nh− sèt rÐt, nhiƠm giun mãc ã Thiếu máu khuyết tật di truyền hồng cầu 1.3.2 Các dấu hiệu thiếu sắt Có thể thông qua tiêu xét nghiệm tình trạng dinh dỡng sắt thể ngời, tiêu bao gồm sắt huyết thanh, kết hợp tổng lợng sắt, độ bÃo hoà transferrin, ferritin hut vµ transferrin receptor cã thĨ chia mức độ thiếu sắt làm giai đoạn: 1.3.2.1 Giai đoạn đầu tiên: giai đoạn sớm giảm dự trữ sắt gan 1.3.2.2 Giai đoạn 2: giai đoạn thiếu sắt hồng cầu, đặc điểm dự trữ sắt giảm biến hoàn toàn 1.3.2.3 Giai đoạn 3: giai đoạn thiếu máu giai đoạn này, tổng số hemoglobin giảm xuống dới mức bình thờng theo tuổi giới đối tợng 1.3.3 Nguyên nhân bệnh thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt có nhiều nguyên nhân vấn đề không cần bàn cÃi Là hội chứng phức hợp đợc xác định nhiều cách khác tuỳ theo hiểu biết cán y tế cán nghiên cứu Ngoài có số nguyên nhân khác nh: ã Nhu cầu sinh lý tăng ã Lợng sắt cung cấp thiếu ã Nhiễm trùng ký sinh trùng 1.3.4 Hậu bệnh thiếu máu dinh dỡng thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt không gây ảnh hởng xấu tới sức khoẻ mà để lại hậu xà hội khác 1.3.4.1 Đối víi phơ n÷ cã thai: thêi kú cã thai, ngời mẹ bị thiếu máu có mức tăng cân thấp, có nguy đẻ non, sẩy thai đẻ nhá, u cã tû lƯ chÕt kh¸ cao sau đẻ Những đứa trẻ bị thiếu máu thời kỳ bào thai, đời có nguy suy dinh dỡng có biểu bị khuyết tật trình myelin hoá, làm chậm dẫn truyền thần kinh dẫn đến chậm phát triển trí lực 1.3.4.2 Đối với phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ Theo ớc tính Ngân hàng phát triển châu á, số bà mẹ bị tử vong thiếu máu chiếm tới 23% số bà mẹ bị tử vong hàng năm 1.3.4.3 Đối với phát triển trẻ Nhiều nghiên cứu đà cho thấy mối liên quan sắt phát triển thể, đặc biệt tăng cân, chiều cao, điểm học tập 1.4 Các giải pháp phòng chống thiếu máu thiếu sắt nớc phát triển, chiến lợc thông dụng việc toán thiếu chất dinh dỡng sắt là: giáo dục sức khoẻ, bổ sung thức ăn giàu chất sắt, bổ sung viên sắt bổ sung sắt vào thực phẩm, phòng chống bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng 1.4.1 Thông tin, giáo dục, truyền thông: muốn bắt đầu với chơng trình tiếp sức cho chơng trình có, tác nhân, từ thành viên cộng đồng đến nhà kế hoạch sức khoẻ cần phải hành động theo cách thức Cần nâng cao nhận thức phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho tất quan liên quan, bao gồm nhà lập sách, cán quản lý chơng trình, cán triển khai, cộng tác viên đối tợng 1.4.2 Chơng trình bổ sung viên sắt: theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới đà có nhiều nghiên cứu đánh giá không hiệu cải thiện tình trạng thiếu máu mà quan tâm đến hiệu chung triển khai cộng đồng, yếu tố mà ta quan tâm thực chơng trình chấp nhận đối tợng đích thấp nguyên nhân cản trở lớn tác dụng phụ uống viên sắt hàng ngày 1.4.3 Cải thiện chế độ ăn: - Cải thiện giá trị sinh học sắt từ thực phẩm đa dạng hoá bữa ăn - Bổ sung thực phẩm hỗ trợ hấp thu s¾t: thùc phÈm chøa nhiỊu vitamin C (trong rau quả), thức ăn giàu đạm đặc biệt đạm động vật, vitamin A (thức ăn động vật), giàu axít hữu loại rau quả, lên men chua nh muối da - Hớng dẫn cách chế biến để đảm bảo lợng sắt không bị giảm hấp thu (không nấu lâu nấu nhiệt độ cao) - Giáo dục kiến thức lựa chọn thực phẩm, giảm tiêu thụ thực phẩm ức chế hấp thu sắt nh thực phẩm có chất xơ cao, lợng phytat cao, thực phẩm có gốc polyphenol cao nh chè, cà phê Bữa ăn có thực phẩm giàu sắt phải cách xa bữa ăn có thực phẩm giàu canxi 2-4 1.4.4 Bổ sung sắt vào số thực phẩm: bổ sung vi chất vào thực phẩm giải pháp can thiệp dài hạn với mục đích cải thiện ổn định đợc sắt dinh dỡng thờng xuyên thể 1.4.5 Phòng chống bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng: sốt rét nguyên nhân gây thiếu máu phân huỷ hồng cầu Ngời ta đà nghiên cứu cho thấy, có liên quan thiếu máu tình trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét nh tình trạng thiếu máu thịnh hành hầu hết vùng có dịch sốt rét địa phơng 1.5 Tình hình thiếu máu dinh dỡng thiếu sắt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giới, Việt Nam Campuchia 1.5.1 Thực trạng thiếu máu dinh d−ìng trªn thÕ giíi Theo Tỉ chøc Y tÕ Thế giới, thiếu sắt, thiếu máu thiếu sắt mét lo¹i thiÕu vi chÊt dinh d−ìng phỉ biÕn nhÊt giới ảnh hởng đến tỷ ngời nớc phát triển, đối tợng có nguy cao trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 1.5.2 Tình hình thiếu máu dinh dỡng Việt Nam Thiếu máu dinh dỡng vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng Việt Nam Có số nghiên cứu trớc cho thấy tỷ lệ thiếu máu phổ biến phụ nữ tuổi sinh đẻ, bao gồm có thai thai Việt Nam, điều tra năm 2000 chơng trình bổ sung viên sắt 9879 hộ gia đình vùng sinh thái tham gia, có 7135 hộ gia đình có trẻ em

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan