Bảo tồn giá trị truyền thống các nghề thủ công bằng phương pháp Photovoice

80 728 3
Bảo tồn giá trị truyền thống các nghề thủ công bằng phương pháp Photovoice

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHẾ BIẾN NÔNG LÂM SẢN VÀ NGHỀ MUỐI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA BẢO TỒN GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CÁC NGHỀ THỦ CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHOTOVOICE (Kết dự án "Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hƣớng cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam" Cục Chế biến nông lâm sản Nghề muối (Bộ Nông nghiệp PTNT) phối hợp với quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực hiện) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chủ biên: TSKH Bạch Quốc Khang Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Văn Huy CN Võ Mai Phương CN Phạm Minh Phúc CN Vũ Hồng Thuật CN Lê Minh Hòa MS Claire Burkert KS Nguyễn Đức Xuyền TS Nguyễn Mạnh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm sản, tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, điện nông nghiệp quy mô nhỏ vừa, kết hợp công nghệ cổ truyền với đại hướng quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Một mặt tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nơng dân, mặt khác góp phần giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng nông, lâm sản, tạo nhiều hàng hố có giá trị, đáp ứng nhu cầu tiêu tiến tới xuất Không thế, việc phát triển ngành nghề cịn góp phần thúc đẩy dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến dịch vụ Cục Chế biến nông lâm sản Nghề muối tổ chức biên soạn sách này, nhằm giúp nơng dân có thêm thơng tin để tìm hiểu, chọn lọc ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ, thiết bị phát triển số ngành nghề nông thôn Trong trình biên soạn, chúng tơi nhận hợp tác nhiệt tình tác giả, nhiều nhà khoa học nhiều quan, đơn vị, viện nghiên cứu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Chúng xin chân thành cám ơn mong nhận hợp tác, giúp đỡ ngày chặt chẽ hiệu lĩnh vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Đây sách nằm chương trình khuyến cơng hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phục vụ nông dân Hy vọng sách chuyển tới tay bà nông dân, sử dụng cách có hiệu Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiên đóng góp người sử dụng để sách ngày hoàn thiện Cục trưởng Cục chế biến nông lâm sản Nghề muối TSKH BẠCH QUỐC KHANG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI GIỚI THIỆU Các nghề thủ cơng giữ vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam, trước kia, mà sống đương đại tương lai Những kỹ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm thể tri thức địa phương, sản phẩm mẫu mã truyền thống nghề thủ công thực tài sản q giá quốc gia Đó tiềm cho phát triển tương lai Vậy mà, chưa hiểu hết giá trị nghề thủ công, chưa thấy hết đa dạng nghề thủ cơng động lực quan trọng cơng xố đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống nhiều cộng đồng, nhân lõi để giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, quốc gia bước vào q trình tồn cầu hố Chúng ta chưa hiểu sâu sắc băn khoăn, trăn trở, thách thức người thợ thủ công bước vào kinh tế thị trường Chúng ta cố gắng thu thập nhiều thông tin nghề thủ công thân người thợ thủ công Chúng ta tìm nhiều cách tiếp cận với vấn đề, cách tiếp cận cổ điển lẫn cách tiếp cận mới, việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đề xuất sử dụng phương pháp tiếp cận Photovoice (tiếng nói hình ảnh) cho dự án Bảo tồn giá trị truyền thống nghề thủ công Đây cách tiếp cận lấy thông tin từ sở, từ người thợ thủ công thơng qua việc tham gia thân họ vào công nghiên cứu việc tự.chụp ảnh bày tỏ mối quan tâm Dự án thí điểm chọn mẫu làng thủ cơng người Kinh, có tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn chuyên nghiệp cao đồng Bắc làng dân tộc thiểu số, người Lào, mà nghề thủ cơng có giá trị cao cịn mang tính tự cấp, tự túc làm theo mùa vụ rỗi rãi Chúng tơi hy vọng Dự án thí điểm cung cấp cho cách nhìn nghề thủ công người thợ thủ công Tuy nhiên, lần phương pháp áp dụng Việt Nam nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong quan, tổ chức bạn đọc đóng góp ý kiến để ngày hồn chỉnh cách tiếp cận nhằm phục vụ cho nghiên cứu tiếp tương lai Chúng hy vọng sách đem tới cấp quyền, hiệp hội nghề thủ công đặc biệt làng nghề thủ công truyền thống thông tin cần thiết để áp dụng việc bảo tồn khai thác giá trị văn hóa sản phẩm thủ cơng truyền trống địa phương Chúng xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp Cục CBNLS&NM, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn JICA tạo điều kiện cho thực dự án Xin cảm ơn cấp lãnh đạo xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn người thợ gò đồng làng Đại Bái người thợ dệt Na Sang làm cho dự án trở thành thực Khơng có hưởng ứng tham gia nhiệt tình đầy trách nhiệm họ, phương pháp nghiên cứu Photovoice khơng thể có kết Đồng thời, xin cảm ơn nhà nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tư vấn vấn ghi âm, TS Frank Proschan, giáo viên đào tạo chụp ảnh Đoàn Bảo Châu điều phối viên Claire Burkert thành cơng Dự án Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nhóm tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phần I DỰ ÁN NGHIÊN CỨU PHOTOVOICE I GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN Cơ sở dự án Việt Nam có kho tàng nghề thủ cơng vơ phong phú Đã có tỉnh Hà Tây mang tên "đất trăm nghề" làng biết đến làng nghề làng gốm Bát Tràng hay làng gò đồng Đại Bái Thậm chí, 36 phố phường Hà Nội cổ có phố nghề phố Hàng Thùng hay Hàng Thiếc Vậy mà, tiềm nghề cịn chưa phát huy, di sản văn hố quý giá chưa đánh giá nghĩa Chúng ta cịn thiếu nhiều thơng tin nghề thủ công Hơn nữa, nay, quan quản lý liên quan đến nghề thủ công, viện nghiên cứu, bảo tàng, trường đại học tổ chức khác thiếu chia sẻ thông tin quan điểm vấn đề phát triển nghề thủ công truyền thống việc bảo tồn, sáng tạo sản phẩm thủ công truyền thống theo xu hướng Các nhà hoạch định sách phát triển nghề thủ cơng chưa nắm bắt đầy đủ thông tin tiềm thực trạng nhiều ngành nghề thủ công địa phương khác Trong đó, người thợ thủ cơng vốn có kỹ tri thức nghề nghiệp, cịn lúng túng q trình hội nhập với kinh tế thị trường, hay giải mối quan hệ bảo tồn phát triển nghề thủ công Họ cần quan, ban, ngành có liên quan giúp đỡ Chúng ta hiểu rằng, nghề thủ công truyền thống không tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, tạo nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn thu nhập cho người dân, mà cịn có giá trị văn hố có ý nghĩa to lớn, hệ thống Bảo tàng quan nghiên cứu Chính vậy, Dự án Bảo tồn giá trị truyền thống nghề thủ công đề xuất để nghiên cứu Mục tiêu dự án dự án Bảo tồn giá trị truyền thống nghề thủ công đề mục tiêu phải xác định giá trị truyền thống nghề thủ công Na Sang (xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu) làng Đại Bái (xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)* Dự án áp dụng thí điểm phương pháp tiếp cận có tên gọi Photovoice (Tiếng nói hình ảnh) Đây phương pháp bắt đầu dự án nghiên cứu sức khoẻ phụ nữ Trung Quốc Quỹ Ford tài trợ vào năm 1990 Những người phụ nữ đề nghị chụp ảnh thách thức lớn sức khoẻ họ Khi dự án kết thúc, người thiết kế dự án ngạc nhiên biết thông tin mối quan tâm sức khoẻ người phụ nữ mà trước họ chưa biết đến Từ đó, phương pháp nhà thiết kế dự án phát triển nhà nhân học sử dụng với mong muốn thu thập tri thức địa theo báo cáo tóm tắt dự án Photovoice Uỷ ban bảo vệ thiên nhiên Vân Nam (Trung Quốc), phương pháp Photovoice có ba mục tiêu chính: 1) ghi lại hình ảnh phản ánh mạnh mối quan tâm cá nhân cộng đồng; 2) khuyến khích trao đổi nâng cao tri thức vấn đề cá nhân cộng * Từ trở viết tắt "bản Na Sang 2" "làng Đại Bái" cho ngắn gọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đồng thông qua thảo luận nhóm ảnh; 3) đưa đề xuất cho nhà hoạch định sách Với phương pháp này, người dân xác định, thể phát triển cộng đồng thông qua kỹ thuật chụp ảnh cụ thể Đây phương pháp nghiên cứu tham gia xây dụng nguồn lực đầy sáng tạo nhằm giúp cho thành viên cộng đồng tự chụp ảnh kể câu chuyện sử dụng ảnh câu chuyện để thông báo với nhà hoạch định sách vấn đề họ quan tâm cấp độ địa phương Chính thế, dự án Bảo tồn giá trị truyền thống nghề thủ công, người thợ thủ công Na Sang làng Đại Bái giao máy ảnh để tự chụp ảnh sống, nghề nghiệp thể ý tưởng qua ảnh, qua vấn, trao đổi với nhà nghiên cứu qua thảo luận nhóm người thợ thủ công với Từ kết vấn, trao đổi nội dung ảnh với người thợ thủ công địa phương, xác định giá trị truyền thống nghề thủ công thấy quan tâm người dân vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công Điều có ích việc nâng cao nhận thức hiểu biết người dân với vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ cơng làng Những người thợ thủ công tham gia dự án trở thành tuyên truyền viên tích cực cộng đồng, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống nghề làng nghề Bên cạnh đó, dự án cịn có mục đích thu thập lưu giữ tài liệu hình ảnh kết vấn nghề thủ cơng, từ xây dựng tài liệu nghiên cứu để hỗ trợ cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách việc thiết kế sách bảo tồn, phát triền ngành nghề thủ cơng truyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn  Đối tượng sử dụng: người già hay trẻ, có gia đình hay chưa có gia đình?  Mục đích sử dụng có thay đổi theo thời gian không?  Truyền thống nghề thủ cơng có tầm quan trọng với dân bản?  Có hát hay ca dao, tục ngữ gắn liền với nghề dệt không? Trình tự/các bƣớc sản xuất  Đồ vật sản xuất nào? (các bước tạo sản phẩm, tạo sản phẩm, trợ giúp, thời gian/mùa, công cụ sử dụng  Tên bước/quy trình sản xuất cơng cụ sử dụng?  Các thiết bị/công cụ mua từ đâu?  Việc truyền nghề truyền đạt kiến thức thực nào? (các bước tạo sản phẩm, sử dụng hiểu biết đồ vật)  Kỹ thuật/thiết bị/công cụ sử dụng có thay đổi theo thời gian khơng? Nguyên liệu  Họ sử dụng nguyên liệu gì?  Nguồn nguyên liệu lấy từ đâu?  Nguyên liệu sử dụng thay đổi theo thời gian nào?  Tên loại nguyên liệu sử dụng? Hoạ tiết hoa văn mẫu mã  Các hoạ tiết, màu sắc, nguyên liệu mẫu mã có tên gọi ý nghĩa gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 http://www.Lrc-tnu.edu.vn  Các hoạ tiết/hoa văn có ý nghĩa quan trọng sao?  Những mẫu mã, nguyên liệu, màu sắc có sức hấp dẫn quan trọng hơn? Tại sao? Thị trƣờng tiêu thụ  Ai người bán người mua?  Sản phẩm bán thị trường cách nào?  Sản phẩm bán đâu?  Thị trường tiêu thụ thay đổi theo thời gian nào? Các khó khăn vấn đề tồn  Dân thường gặp khó khăn liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm? Một số câu hỏi liên quan đến ảnh chụp:  Tại bạn lại chụp ảnh đó?  Bạn chụp ảnh đâu?  Bạn chụp ảnh nào?  Nhân vật ảnh ai?  Những ảnh bạn coi quan trọng nhất? Tại sao?  Chọn - 10 ảnh mà bạn thích loạt ảnh này?  Có điểm ảnh bạn nghĩ làm tốt khơng?  Bạn nghĩ bạn chụp ảnh gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phụ lục MỘT VÍ DỤ VỀ GHI CHÉP SAU CHUYẾN ĐIỀN DÃ ‐ Thời gian: Từ 2/3 - 5/3/2003 ‐ Địa điềm: Bản Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, Lai Châu hình thức vấn: Trong chuyến này, tiến hành vấn cá nhân Cách thức chuẩn bị vấn: Không dùng bảng câu hỏi cụ thể mà dùng hướng dẫn, chẳng hạn ảnh mẫu mã hoa văn cần thu thập xem tên loại hoa văn gì/dệt nguyên liệu gì/học từ đâu/những biết dệt, thêu mẫu hoa văn tham gia vào trình sản xuất/ họ có thích sử dụng loại sợi khơng Có hướng dẫn cho ảnh cụ thể ‐ Địa điểm phòng vấn: Chủ yếu vấn nhà ơng Lị Văn Khăn - trưởng ngơi nhà nằm địa cao, tiếng ồn Tuy nhiên, có số người thích đến nhà vấn cịn phải trơng coi nhà cửa đáp ứng yêu cầu họ ‐ Những bình luận phịng vấn: Nhìn chung thơng tin thu từ vấn (có ghi âm) chưa phong phú, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt từ ban đầu Do tiếp xúc lần đầu lại nhìn thấy máy ghi âm nên người ngại ngùng trả lời câu hỏi nêu Một phần người dân chưa thông thạo tiếng Kinh nên họ hiểu câu hỏi chưa rõ trả lời nhiều câu chưa rõ ràng Một số chủ đề có thơng tin tốt quy trình sản xuất sử dụng loại sợi bông, cách thức nhuộm chàm người dân (kể người thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 http://www.Lrc-tnu.edu.vn thạo tiếng Kinh) thích trả lời câu hỏi đóng, câu hỏi mở họ trả lời trọng tâm, có người ậm cho qua chuyện ‐ Tóm tắt chủ đề vấn: Do công việc liên quan đến nghề dệt không diễn theo thời gian định nên đợt chụp nêu lên chủ đề nhấn mạnh chủ đề sản phẩm số công đoạn như: tách hạt bông, quay sợi, nhuộm chàm, dệt vải, dệt hoa văn mẫu mã hoa văn truyền thống đại Trong trình chụp người dân phát thêm điều liên quan đến nghề dệt cần chụp ảnh ‐ Một số ảnh đƣợc ngƣời dân ƣa thích: Trong số ảnh chụp có khoảng ảnh nhiều người ưa thích là: ảnh cảnh quan bản, hình mẹ voi đá (biểu tượng bản), ảnh ngơi nhà chị Lị Thị Ổn, ảnh hoa văn voi ‐ Một số ảnh chụp tốt: ảnh số NSI - - 4; NSI - 51; NSI - - 17; NSI - 10 - 35; NSI 11- 35; NSI - 17 đợt số chị em chụp tốt chị Lò Thị Biên, Lò Thị Biển, Lò Thị Ổn, Lò Thị Piến, Lường Văn Khăm ‐ Một số vấn đề khó khăn: Kinh tế hàng hố phát triển nguồn nguyên liệu nhuộm mua chợ phong phú nguồn nguyên liệu từ tự nhiên lại ngày mai Trong hầu hết dùng thuốc nhuộm hoá học thay cho loại Do khơng có ý thức trồng, chăm sóc loại nhuộm vốn có sẵn nên loại ngày hiếm, lấy phải xa, nhiều thời gian công sức Nguồn gốc ý nghĩa nhiều mơ típ hoa văn cịn tồn người già Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ‐ Trong lớp cịn có nhiều học viên chƣa nói thạo tiếng phổ thơng, ngại giao tiếp với ngƣời lạ Đồng thời thành viên chưa thoải mái với mức kinh phí trả (10.000đồng) ‐ Các thơng tin chƣa khai thác đƣợc: Đó thơng tin bảo tồn văn hoá truyền thống Na Sang suy nghĩ người dân tương lai nghề dệt truyền thống Vấn đề thị trường đổi thay nghề chưa đề cập đến Còn lại chủ đề triển khai chụp đợt chưa đầy đủ, cần bổ sung thêm ‐ Cách thu thập thơng tin dựa vào việc vấn người dân ảnh mà họ chụp Ngồi ra, chúng tơi dành thời gian để hỏi thêm người già nội dung ảnh đó, có thơng tin nhiều chiều ‐ Các chủ đề tiếp theo: Tiếp tục chụp ảnh trình sản xuất nguyên liệu/Cách sử dụng sản phẩm/Hoạ tiết hoa văn Tuy nhiên, trình chụp ảnh, học viên thấy vấn đề liên quan đến chủ đề nêu phải chụp lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phụ lục MỘT SỐ MẪU PHIẾU TƢ LIỆU Phiếu tƣ liệu Phiếu tƣ liệu Chủ đề: Nguyên liệu Tiêu đề: Thu mua nguyên liệu Số ký hiệu băng thu âm: Băng số Ngày tháng vấn: Ngày 10/1/2003 Người trả lời vấn: Anh Nguyễn Bá Khánh, tuổi 50, giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Thợ gò bát hương Địa chỉ: Xóm Giữa, xã Đại Bái Tóm tắt nội dung: Quy trình làm bát hương 10 Ghi chú: Phiếu tƣ liệu băng ghi âm Phiếu tƣ liệu băng cassette Tên ngƣời vấn: Nguyễn Bá Khánh Ngày vấn: 12/2/2003 Đợt vấn: Đợt Mặt băng: Mặt A Nội dung vấn: Quy trình làm bát hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phụ lục MỘT SỐ MƠ TÍP HOA VĂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI LÀO Hoa văn hình rồng cổ đỏ (Tơ lng) Truyện kể, xưa có người chị dâu muốn hại em chồng Có lần gánh nước, chị ta nhặt trứng rồng Một hôm, chồng người em làm nương, chị luộc trứng to (trứng rồng), quà trứng nhỏ (trứng vịt) cho đem theo dặn em ăn to chồng ăn nhỏ Thấy anh trai làm mệt, người em nhường anh ăn to Khi khát nước, anh xuống suối uống biến thành rồng Anh bảo em buộc dải vải đỏ vào cổ anh để mùa nước lũ anh anh em nhận gặp (Vi Thị Biển) Hoa văn hình chim (Tơ nơộc) gia đình nọ, anh thương em gái chị dâu ghét nhiêu Anh muốn cho em chị giữ lại muốn chia phần Người em uất ức vào rừng ăn ngón tự tử biến thành chim kêu hơ hơ, vít vít, hơ hơ , mà tiếng Lào nghĩa anh cho chị giữ Người Lào dệt hoa văn hình rồng cổ đỏ hình chim vào váy để khuyên răn làm chị dâu khơng nên ghét em chồng (Lị Thị Biên) Hoa văn hình rắn (Tơ ngu) Ai may mắn thấy đơi rắn quấn Nếu thấy cởi áo ném vào đôi rắn đợi chúng bị lây áo mang cất vào hịm Khi cháu gia đình đến tuổi tìm vợ, cho mặc áo lấy người yêu, vợ chồng sau hạnh phúc ra, buôn bán, mang áo theo may người Lào dệt hoa văn hình rắn quấn để cầu mong may mắn (Lị Thị Biên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hoa văn hình hổ (Tơ Sứa) Ở người Lào, họ Lường kiêng hổ, giết hổ khổ đời, thấy hổ chết phải lấy vài trắng phủ lên khóc than thương tiếc Người họ Lường dệt hoa văn hổ cho nhớ, họ khác dệt để nhắc cái, lấy người họ Lường biết mà kiêng kỵ (Lò Thị Biên) Hoa văn hình voi (Tơ chặng) Người Lào thích dệt hoa văn hình voi có người cưỡi Chuyện kể rằng, xưa có phụ nữ làm nương, khát nên uống nước vũng nhỏ hình dấu chân voi Về nhà, bà mang thai sinh bé trai kháu khỉnh Lớn lên, trẻ không chơi nhạo báng cậu bé đồ không bố Cậu mẹ vào rừng tìm bố gặp voi Cậu hỏi voi có phải bố con? Voi trả lời: ta cậu phải trèo qua vòi, lên đầu cưỡi lên lưng ta Và cậu bé làm người Lào dệt hoa văn để nhắc nhở người rừng, nương không nên uống nước vũng nhỏ (Vi Thị Biển) Hoa văn trăn (Tô lƣớm) Có gia đình có cậu trai cịn nhỏ nghịch ngợm Một hôm, bố mẹ cậu làm nương cậu bé theo Dọc đường, trăn nhìn thấy bé theo sau tìm cách ăn thịt Trên đường từ nương về, bố mẹ thấy trăn bụng to hẳn lấy dao rạch cứu Người Lào dệt hoa văn để dặn cịn bé khơng lên nương mà phải bố mẹ (Vì Thị Biển) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phụ lục MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NHUỘM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI LÀO Nhuộm chàm (Màu xanh đen) Trước nhuộm khoảng tuần phải pha nước nhuộm gồm: nước chua đun sôi (bơ mướt, bơ lát, xỏm lôm ), nước gio lọc nước cao chàm Thấy nước nhuộm có màu vàng, bọt đen cho sợi vào nhuộm thử Nếu nhuộm màu chưa đẹp phải xin nước giống người khác đổ vào Khi nước nhuộm tốt, trước lúc nhuộm thức phải múc làm giống đễ nhuộm xong đổ trở lại chum nuôi nước nhuộm Không làm vậy, sau lần nhuộm chum nước nhuộm bị hỏng nước nhuộm bị thối lấy rượu, nước tiểu trẻ con, nước chua để khử mùi làm cho nước nhuộm ăn sợi hơn" (Lò Thị Ổn) Nhuộm mắc sét (Màu vàng đậm) "Cây mắc sét khơng khó trồng, có chỗ tự mọc Trước đây, phía cuối bản, gần suối có nhiều Nay dùng thuốc nhuộm hố học tiện nên mắc sét già bị chặt đi, non Do vậy, muốn nhuộm mắc sét khó khăn thiếu ngun liệu dự án giúp chị em tìm đầu cho sản phẩm nhuộm truyền thống khơi phục lại được" (Lường Thị Thương) Để có nước mắc sét nhuộm, đun hạt mắc sét nước gio lọc Khi nước mắc sét sôi, cho tơ tằm vào đun tiếp phút vớt để nguội kéo cho sợi căng khơng sợi bị xoăn nhuộm nước nóng" (Lị Thị Hoả) "Nhuộm mắc sét màu chưa đẹp nhuộm lần thứ hai, ảnh hưởng đến độ bền sợi Nhuộm xong, giặt sợi ruột bí xanh xà phòng nước cho hạt mắc sét bám vào để sợi bóng Chính thế, trời mưa, nước suối đục khơng nhuộm mắc sét" (Lường Thị Phóng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nhuộm phặng (Màu vàng nhạt) "Cây phặng tốt, nhiều nhựa già, vỏ có màu vàng sậm Muốn biết, cần lấy dao chặt thử Lấy vỏ phặng, chặt bên gốc để giữ không chết Vỏ phặng mang về, chế biến lúc cịn tươi, để nhựa khô, nhuộm sợi không vàng Trước tiên, cạo hết lớp vỏ bẩn bên ngoài, giã nhỏ, đun với nước trong, nhựa nhiều, cho màu đẹp" (Vi Thị Biển) "Nếu đun vỏ phặng với bát nước, cạn cịn bát bắc nồi xuống cho sợi vào nhuộm Nhuộm lúc nước phặng nóng ấm, để nguội khơng ăn sợi Thường phải nhuộm lần sợi nên màu vàng đẹp Nhuộm xong, phải mang sợi suối để giặt bã phặng nước trong, giặt nước đục, làm bẩn sợi, sợi khơng bóng sợi vừa nhuộm, phơi chỗ râm nắng nhẹ, phơi trời nắng to sợi không khô màu chỗ đậm, chỗ nhạt, không đẹp" (Vì Thị Biền) Nhuộm cánh kiến (Màu đỏ đậm) Xưa rừng cánh kiến có nhiều, dễ kiếm Nay rừng to, cánh kiến rồi, chủ yếu mua thuốc hố học nhuộm Ai muốn nhuộm cánh kiến phải mua lại người HMơng" (Vi Thị Biển) "Cánh kiến cịn tươi (nếu khơ cứng cho vào ống tre nướng cho mềm), rửa sạch, ngâm nước, rỏi giã nhỏ lọc qua vải nhiều lần để lấy nước đặc Muốn nhuộm được, cịn phải lấy chua xỏm pon, xỏm lơm, bơ khám đun sơi với nước cánh kiến" (Lị Thị Hoả) "Nhuộm cánh kiến khó phải kiêng kỵ nhiều Để sợi ăn màu, trước nhuộm, phải đun sợi nước gio với ruột bí xanh cho trắng, mềm, ngâm nước chua (lá xỏm pon tốt nhất)" (Lò Thị Biên) "Nhuộm lúc trời mưa, có người chết, phụ nữ nhà có kinh hay người lạ nhìn thấy khơng được, sợi ăn màu, lại không nhanh phai" (Lường Thị Thương) "Nhuộm cánh kiến thường vào buổi tối sáng sớm phải đóng cửa nhà lại, khơng cho vào" (Vì Thị Biển) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Visual voices 100 photographs of village China by the Women of Yunnan Province Natural dyeing in Thailand by Marjo Moeyes - White Lotus Bangkok Cheney 10 Lai Châu 40 năm xây dựng phát triển - Tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lai Châu tháng 10/2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Phần I DỰ ÁN NGHIÊN CỨU PHOTOVOICE I Giới thiệu dự án Cơ sở dự án Mục tiêu dự án dự án Nhóm nghiên cứu Khung thời gian nghiên cứu 10 10 II Quá trình thực dự án Photovoice 11 Việc lụa chọn địa điểm để thục dự án Lựa chọn thành viên địa phương tham gia dự án Thiết lập mối quan hệ với dân làng quyền sở Giao máy ảnh hướng dẫn chụp ảnh Quá trình đào tạo chụp ảnh III Phương pháp nghiên cứu Một số tìm tịi, nhận thức Na Sang 2 Một số tìm tịi, nhận thức làng Đại Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 16 18 18 22 27 IV Một số tìm tịi, nhận thức Na Sang làng Đại Bái Cuộc trưng bày Na Sang 2 Cuộc trưng bày làng Đại Bái 15 22 Phỏng vấn Điều chỉnh phương pháp nghiên cứu V Trưng bày 11 32 32 34 37 38 40 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cuộc trưng bày dự án Photovoice Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam VI Tóm tắt kết dự án 41 42 Kết "hữu hình" Kết "vơ hình" 42 43 VII Phương pháp Photovoice: Những thuận lợi khó khăn Thuận lợi Khó khăn 47 47 50 Phần II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT I Một số đề xuất việc tổ chức dự án lấy tư liệu nghề thủ công II Một số đề xuất việc áp dụng phương pháp photovoice Việt Nam Phụ lục Phụ lục Ví dụ mẫu phiếu ảnh lưu trữ Phụ lục Ví dụ số câu hỏi hướng dẫn vấn Phụ lục Một ví dụ ghi chép sau chuyến điền dã Phụ lục Một số mẫu phiếu tư liệu Phụ lục Một số mô típ hoa văn truyền thống người Lào Phụ lục Một số phương pháp nhuộm truyền thống người Lào Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 52 59 63 63 64 67 70 71 75 77 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... to lớn, hệ thống Bảo tàng quan nghiên cứu Chính vậy, Dự án Bảo tồn giá trị truyền thống nghề thủ công đề xuất để nghiên cứu Mục tiêu dự án dự án Bảo tồn giá trị truyền thống nghề thủ công đề mục... trọng giá trị truyền thống nghề thủ công a Nâng cao hiểu biết công chúng nghề làng nghề thủ công truyền thống Với phương pháp Photovoice, người thợ thủ cơng có điều kiện đễ tự giới thiệu truyền thống. .. người thợ thủ công với Từ kết vấn, trao đổi nội dung ảnh với người thợ thủ công địa phương, xác định giá trị truyền thống nghề thủ công thấy quan tâm người dân vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ cơng

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan