Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh

37 663 0
Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh

Đồ án môn học-K40 Muc lục Lời nói đầu Chơng I Tổng quan tài liệu nghiên cứu I Các khái niệm Khái niệm lao động việc làm Khái niệm nguồn lao động Thị trởng lao động Thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp II Các yếu tố ảnh hởng đến nguồn lao động Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng lao động Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động III Sử dụng hợp lý ý nghÜa cđa viƯc sư dơng hỵp lý ngn lao ®éng ë n«ng th«n Quan niƯm vỊ sư dơng hợp lý nguồn lao động nông thôn ý nghĩa việc sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn Các yếu tố ảnh hởng đến vấn đề sử dụng lao động nông thôn IV Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông thôn níc ta hiƯn Sè lỵng ChÊt lỵng V Các tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá tình hình phân bổ & sử dụng lao động Chỉ tiêu đánh giá hiệu Chỉ tiêu nguyên nhân Chơng II Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu I Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Vị trí địa lý ranh giới hành chÝnh Thíi tiÕt khÝ hËu T×nh h×nh sư dụng đất đai Tình hình dân số lao động xà hội Hiện trạng sở hạ tầng II Phơng pháp nghiên cứu Nguồn thông tin phơng pháp thu nhập số liệu Phơng pháp ®iỊu tra thèng kª Sinh viªn: Ngun TiÕn Hïng 17 2 2 4 5 8 10 10 10 11 12 13 13 13 13 15 17 18 19 19 20 Đồ án môn học-K40 Phơng pháp quan sát thực tế Phơng pháp sử lý số liệu 20 20 Chơng III Thực trạng hớng giải lao động d thừa xà Việt Đoàn 21 I Thực trạng lao động d thừa xà 21 Tình hình sản xuất kinh doanh 21 Tình hình lao động việc làm xà 22 Tình hình nhân lao động xà 22 Tình hình sử dụng đất đai 23 Tình hình sử dụng thời gian tháng năm 24 KÕt ln chung vỊ vÊn ®Ị lao ®éng d thõa xà Việt Đoàn 27 II Nguyên nhân d thừa lao động nông thôn xà Việt Đoàn 28 Tình hình đất đai 28 Vấn đề ngành nghề thủ công nghiệp, ngành nghề phụ địa phơng 28 Thiếu vốn 28 Trình độ văn hoá, thiếu kiÕn thøc khoa häc kü thuËt 28 Lêi lao động 29 III Phơng hớng giải lao động d thõa ë n«ng th«n nãi chung cđa 29 x· ViƯt Đoàn nói riêng Đẩy mạnh thâm canh tăng xuất trồng 29 Đẩy mạnh phát triển hoạt động thơng mại dịch vụ nông 30 thôn Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống nghề 30 nông thôn Hoàn thiện sách đất đai vốn tín dụng thuế 31 Giải pháp tạo việc làm cho lao ®éng phi n«ng nghiƯp n«ng 32 th«n KÕt ln kiến nghị 34 Tài liệu tham khảo 36 Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 Lời nói đầu Lao động hoạt động quan trọng ngời để tạo sản phẩm vật chất tinh thần mà ngời mong muốn Lao động có suất, chất lợng, hiệu nhân tố định tồn phát triển đất nớc Trong suất trình phát triển loài ngời, lao động đóng vai trò định vào trình xà hội hoá Lao động đà kết hợp với t liệu lao động đối tợng lao động để sản xuất cải vật chất nuôi sống ngời, động lực quan trọng hàng đầu việc tạo bớc phát triển kinh tế Nhờ đến lao động mà ngời có đầu óc tìm tòi sáng tạo Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII, tháng 6/1996 đà nhấn mạnh: công nghiệp hoá đất nớc trớc hết công nghiệp hoá kinh tế nông thôn Vấn đề đợc đặt không tầm quan trọng phát triển kinh tế nông thôn bối cảnh chung đất nớc mà nông thôn nơi c trú, sinh sống làm ăn phận lớn lao động dân c nớc Nông thôn Việt nam chiếm tới 80% dân số 70% lực lợng lao động nớc Từ Đảng nhà nớc tiến hành sách đổi kinh tế, khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung đà có bớc tăng trởng phát triển tơng đối cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kinh tế, nhiều vấn đề xà hội lên gay gắt nh: ngời cha có việc làm thiếu việc làm ngày gia tăng, phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, tệ nạn xà hội tội phạm có chiều hớng gia tăng Trong vấn đề xà hội nêu trên, việc làm cho ngời lao động vấn đề xúc, đợc toàn thể xà hội quan tâm Các văn kiện quan trọng Đảng nhà nớc thông tin đại chúng đà thờng xuyên đề cập vấn đề giải việc làm cho ngời lao động ngày tăng lên khu vực nông thôn Chính vậy, bối cảnh nay, việc nghiên cứu Việc lảm nông thôn có ý thiết thực góp phần hoàn thiện xây dựng sách giải việc làm cho ngời lao động Việt Đoàn xà thuộc vùng đồng Bằng Bắc Bộ, có diện tích nhỏ Dân số sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp Vì vậy, lao động nông nghiệp đông ngày gia tăng lên, gây tình trạng thiết việc làm d thừa lao động ngày có xu hớng gia tăng Việc nghiên cứu thực trạng lao động d thừa nông thôn xà Việt Đoàn để tìm nguyên nhân từ đa giải pháp tối u nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn cần thiết Do đà nghiên cứu đề tài: Thực trạng hớng giải lao động d thừa nông thôn xà Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 Chơng I Tổng quan lài liệu nghiên cứu I Các khái niệm Khái niệm lao động việc làm a Khái niệm lao động Lao động hoạt ®éng cã mơc ®Ých cđa ngêi, bÊt cø lµm việc ngời phải tiêu hao lực với lợng định, nhiên có tiêu hao lợng có mục đích gọi lao động Chúng ta biết, tất thứ cần thiÕt cho ®êi sèng cđa ngêi ®Ịu lao động sáng tạo ra, ngời có khả lao động phải tham gia lao động để tạo cải vật chất tinh thần cho xà hội yêu cầu khách quan sinh tồn Ngày lao động ngời không nguồn kiếm sống nghĩa vụ xà hội, mà lao động quyền lợi ngời để tự khẳng định b Khái niệm việc làm Việc làm liên quan chặt chẽ đến lao động, song chúng không hoàn toàn giống ViƯc lµm thĨ hiƯn quan hƯ cđa ngêi víi chỗ làm việc cụ thể, giới hạn cần thiết diễn trình lao động nớc ta Bộ luật lao động năm 1994 đà khái niệm việc làm nh sau: hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đợc thừa nhân việc làm Từ khái niệm cho thấy, việc làm hoạt động lao động không bị pháp luật cấm tạo thu nhập Khái niệm nguồn lao động Là phận dân số độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) ngời việc làm nhng tích cực tìm việc làm Nguồn lao động nông nghiệp gồm số lợng chất lợng lao động * Số lợng lao động Là toàn ngời nằm độ tuổi quy định (nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi) có khả tham gia lao động Ngoài trình sản xuất sản xuất ngành nông nghiệp ngời đợc coi nh phận nguồn lao động Nhng khả tham gia lao động họ hạn chế so với lao động tuổi, nhiên lao động họ đợc coi lao động phụ Do đó, nguồn lao động phải đợc sử dụng để làm tăng thêm sản phẩm cho xà hội việc tăng số lợng ngời lao động trực tiếp sản xuất có tầm quan trọng việc tạo sản phẩm Mác nói: điều khác thay đổi giá trị số lợng sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lao động đợc sử dụng Nhng số lợng ngời lao động phải gắn liền với số ngày lao động, số ngày số Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 lao động thực tế, số làm việc hữu ích ngời lao ®éng, cïng mét sè lao ®éng nh nÕu số ngày làm việc ngời lớn số làm việc hữu ích nhiều khối lợng sản phẩm cao * Chất lợng lao động Chất lợng lao động sức lao động thân ngời lao động, chất lợng sức lao động đợc biểu sức khoẻ, trình độ lành nghề, trình độ văn hoá, nhận thức hiểu biết khoa học kỹ thuật trình độ kinh tế tổ chức Số lợng chất lợng nguồn lao động nông thôn biến đổi biến đổi nguyên nhân sau: - Việc tăng giảm tự nhiên dân số hàng năm có số ngời đến tuổi lao động tham giao vào lao động số khác hết tuổi lao động rút khỏi - Do sách Đảng nhà nớc bảo đảm thoả mÃn nhu cầu vật, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chăm lo sức khoẻ cho ngời Ngày thay đổi số lợng lao động nông thôn giảm liên tục số tuyệt đối số tơng đối đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng với tốc độ cao ổn định để thuận lợi cho việc chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp ngành phi nông nghiệp khác Tức chuyển lao động có suất lao động thấp sang lao động có xuất lao động cao có phân công lao động ngày hợp lý với chuyên môn hoá lao động ngày cao ngành nghề Song song với việc chuyển không ngừng tăng cờng sở vật chất trình độ kỹ thuật cho lao động nông nghiệp Thị trờng lao động Khái niệm thị trờng lao động Việt nam nhiều xa lạ với x· héi giíi khoa häc cha cã mét c¸ch hiểu thống nhất, sở tổng hợp nghiên cứu lao động khái quát thị trờng lao động nh sau: Thị trờng lao động toàn quan hệ lao động đợc xác lập lĩnh vực thuê mớn lao động (bao gồm quan hệ lao động nh thuê mớn, tiền công , diễn trao đổi thoả thuận bên ngời sử dụng lao động bên lao động tự Lao động đợc mua bán thị trờng lao động trìu tợng mà lao động cụ thể, lao động thể thành việc làm thị trờng lao động tức số lợng lao động chất lợng lao động cung ứng việc làm, sử dụng việc làm phải tơng ứng Hay nói cách cụ thể thị trờng lao động đợc hình thành từ phận là: ngời sử dụng lao động (cầu lao động ); lao động làm thuê (cung lao động ) giá hay tiền công lao động Trong giá hình thành thông qua thoả thuận ngời lao động làm thuê ngời sử dụng lao động quan hệ cung- cầu thị trờng quy định Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 Thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp * Khái niệm thất nghiệp Theo ICO đa tiêu thức, thất nghiệp ngời việc làm, có khả làm việc, nhu cầu tìm việclàm Vậy thất nghiệp ngời độ tuổi lao động có sức lao động cha có việc làm có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm Theo G.N.Sokolova: Thất nghiệp phản ánh tình trạng không ăn nhập cung cầu sức lao động số lợng nh chất lợng * Khái niệm tỷ lệ thất nghiệp Là tỷ lệ phần trăm tổng số ngời thất nghiệp tổng nguồn nhân lực nhng nớc phát triển, tỷ lệ thất nghiệp cha phản ánh thực nguồn lao động * Phân loại thất nghiệp - Thất nghiệp không tự nguyện: Là ngời muốn làm công việc mà họ không quan tâm đến mức tiền lơng nhng họ không tìm đợc việc làm - Thất nghiệp tự nguyện: Là lao động không quan tâm đến số nghề, họ có đủ điều kiện để làm họ có phần nguồn sống từ bên II Các yếu tố ảnh hởng đến nguồn lao động Các yếu tố ảnh hởng đến số lao động a Dân số Dân số yếu tố định số lợng lao động Quy mô cấu dân số có ý nghĩa định đến quy mô cấu nguồn lao động Các yếu tố ảnh hởng đến biến động dân số là: Phong tục, tập quán nớc, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế sách nớc vấn đề khuyến khích hạn chế sinh đẻ (tốc độ tăng dân số tạo nguồn lao động tơng lai) Trên giới nay, tốc độ tăng dân số có khác nớc phát triển phát triển, nớc phát triển có mức sống cao tỷ lệ tăng dân số thấp, ngợc lại nớc phát triển tỷ lệ tăng dân số lại cao b Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động số phần trăm dân số ®é ti lao ®éng tham gia lùc lỵng lao ®éng tổng số nguồn lực Nhân tố tác ®éng ®Õn tû lƯ tham gia lùc lỵng lao ®éng phận dân số độ tuổi lao động nhu cầu làm việc học, làm việc nội trợ tình trạng khác Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thờng đợc sử dụng để ớc tính quy mô dự trữ lao động kinh tế có vai trò quan trọng thống kê thất nghiệp Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động Số lợng lao động phản ánh đợc mặt đóng góp lao động vào phát triển kinh tế Mặt khác cần đợc xem xét đến chất lợng lao động, yếu tố làm cho lao động có suất cao hơn, chất lợng lao động nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khoẻ ngêi lao ®éng, nhê viƯc bè trÝ ®iỊu kiƯn lao động tốt a Giáo dục đào tạo Đợc coi dạng quan trọng phát triển tiềm ngời theo nhiều nghĩa khác Kết giáo dục làm tăng lực lợng lao động có trình độ tạo khả thúc đẩy nhanh trình đổi công nghệ Công nghệ thúc đẩy nhanh thúc đẩy tăng trởng kinh tế Vai trò giáo dục đợc đánh giá qua tác động việc tăng suất lao động môĩ cá nhân nhờ có nâng cao trình độ tích luỹ kiến thức Chơng trình phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996-2000 Đảng ta xác định mục tiêu: tăng tỉ trọng ngời tốt nghiệp phổ thông sở độ tuổi lao động lên 55-60% tỷ lệ ngời lao động qua đào tạo tổng số lao động tăng từ 22-25% vào năm 2000 b Sức khoẻ Giống nh giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lợng nguồn nhân lực tơng lai, ngời lao động có sức khoẻ tôt mang lại lợi nhuận trực tiếp băng việc nâng cao sức khoẻ bền bỉ, dẻo dai khả tập trung làm việc Việc nuôi dỡng chăm sóc sức khoẻ tốt cho trẻ em yếu tố làm tăng xuất lao động tơng lai, giúp cho trẻ em phát triển toàn diện Hơn điều giúp trẻ en đạt đợc kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục Những khoản chi cho sức khoẻ làm tăng nguồn nhân lực mặt số lợng, việckéo dài tuổi lao động Một số nhiệm vụ giải vấn đề văn hoá-xà hội giai đoạn 96-00 là: Cải thiện tiêu sức khoẻ cho ngời, bớc nâng cao thể trọng tầm vóc, trớc hết nâng cao thể lực bà mẹ trẻ em Thực chơng trình dinh dỡng quốc gia giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới tuổi từ 42% xuống 30% năm 2000 không suy dinh dỡng nặng Đa tỷ lệ dân số có mức ăn dới 2000kalo/ngời/ngày xuống dới 10% III Sử dụng hợp lý ý nghĩa việc sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn Quan niệm sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn Dới góc độ kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn tận dụng lao động có khai thác hết khả lao động họ thể Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 lực trí lực kết hợp ngời lao động với nhau, ngời lao động với t liệu sản xuất phù hợp với xu híng tÊt u cđa viƯc sư dơng hỵp lý ngn lao động nông thôn để tạo nên chuyển biến mạnh mẽ suất lao động cá nhân suất lao động xà hội Nói cách cụ thể hơn, sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn sử dụng nguồn lao động cách đầy đủ, có hiệu thời gian lao động; bố trí sát hợp chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức tốt việc hợp tác phân công lao động; sử dụgn lao động mức trung bình cần thiết thời gian định; đồng thời bớc cải thiện điều kiện làm việc; nâng cao suất lao động giảm nhẹ lao động cho ngêi ý nghÜa cđa viƯc sư dơng hỵp lý nguồn lao động nông thôn Thứ nhất: Tận dụng tối đa lực lợng lao động dồi ngày gia tăng (cả số chất lợng) vào trình phát triển kinh tế xà hội, khắc phục đợc tình trạng thất nghiẹp thiếu việc làm diễn xúc Thực tiễn năm qua chứng minh rằng, đâu, địa phơng có biện pháp tích cực để tân dụng nguồn lao động d thừa nông thôn vào trình sản xuất nh: mở mang ngành nghề dịch vụ, đầu t thâm canh tăng xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất, đẩy mạnh chăn nuôi bố trí xếp ngời, việc kinh tế phát triển, thu nhập ngời dân tăng lên, đời sống ngời lao động đợc cải thiện mặt nông thôn không ngừng đổi Thứ hai: khai thác đợc tối ®a nh÷ng ngn lùc quan träng ®ang tiỊm Èn khu vực kinh tế nông thôn tài nguyên, vốn ngành nghề Thực tế cho thấy tiềm nông thôn lớn Tuy nhiên, chúng mÃi tiềm nh ngời không hớng ý tới, không thông qua lao động, tác động công cụ lao động nên chúng để cải biến chúng theo mục đích Vì sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn nhân tố biến tiềm thành thực Thứ ba: thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp vừa theo hớng chuyên môn hoÃ, vừa theo hớng toàn diện bớc hình thành cấu kinh tế côngnông nghiệp-dịch vụ nông thôn Khi lao động nông thôn đợc sử dụng hợp lý xuất lao động xà hội, trớc hết xuất lao động nông nghiệp tăng, khối lợng lao động thặng d sản phẩm thặng d ngày nhiều Đó nguồn gốc tích luỹ cung điều kiện để chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành khác Trong điều kiện đó, mật độ phân công lao động nông thôn tập trugn phát triển mạnh nông nghiệp hàng hoá, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế vờn áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Một phận khác chuyển sang làm ngành nghề dịch vụ nh TTCN truyền thống, công nghiệp chế biến, NLTS, sản xuất vật liệu xây dựng, loại hình dịch vụ qua giải tốt Sinh viên: Nguyễn Tiến Hùng 17 Đồ án môn học-K40 mối liên hệ nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ nông thôn theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá Thứ t: thúc đẩy trình phân công hợp tác lao động ngày tốt với quy mô lớn Chính phân công hợp tác đợc mang lại xuất lao động cao đặc trng u việt sản xuất lớn so với sản xuất nhỏ Thực tế đà chứng minh răng: đâu tổ chức tốt hợp tác phân công lao động tạo nên lực sản xuất lớn, suất lao động cao Do vậy, tổ chức phân công hợp tác lao động nông thôn điều có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy nhanh qúa trình chuyên môn hoá, hiệp tác hoá lao động trình độ cao mà tạo điều kiện nâng cao trình độ ngời dân lao động mặt Thứ năm: biện pháp quan trọng nhằm phân phối thu nhập quốc dân cách công băng, nhân tố không nhỏ cho ổn định xà hội trị trật tự an toàn xà hội nông thôn lao động nhiỊu nhng viƯc lµm Ýt cã nghÜa lµ d thõa lao động nhiều Để kiếm sống nhiều ngời phải lên thành phố tìm kiếm việc làm, việc gì, giá tiền công tạo điều kiện để nhà kinh doanh t nhân lớn nhỏ thành thị tăng cờng bóc lột nhân công, kết tạo bất công xà hội, đặc biệt thành thị nông thôn, nông nghiệp ngành khác Vì vậy, sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn khắc phục đợc tình trạng trên, bớc thực đợc mục tiêu trung tâm sách kinh tế xà hội phát triển ngời, phát triển nhân tố ngời, đảm bảo công quyền lợi nghĩa vụ công dân vừa yêu cầu trực tiếp trớc mắt vừa yêu cầu lâu dµi cđa nỊn kinh tÕ x· héi níc ta trình tiến lên CNXH Các yếu tố ảnh hởng đến vấn đề sử dụng lao động nông thôn Cơ cấu lao động thể phân công lao động vào ngành nghề sản xuất theo tính chất lao động địa bàn Phân bố lao động cách hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển mà tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngời ảnh hởng cấu lao động thể qua việc xếp lao động vào ngành nghề, tỷ lệ lao động phục vụ ngành nghề có thời gian làm việc lớn, suất lao động cao phân công lao động hợp lý ngợc lại a Thời gian làm việc Thời gian làm việc độ dài thời gian mà ngời lao động quan hệ lao động phải tiến hành lao động theo quy định pháp luật quốc gia, theo thoả ớc tập thể hay hợp đồng lao động sở quy định pháp luật lao động quốc gia Thời gian nghỉ ngơi độ dài thời gian mà ngời lao động quan hệ lao động có quyền đợc sử dụng tự do, nhiệm vụ thùc hiƯn thêi gian Sinh viªn: Ngun TiÕn Hïng 17 Đồ án môn học-K40 làm việc, theo quy định pháp luật lao động quốc gia, theo thoả thuận tập thể hay hợp đồng lao động sở quy định pháp luật lao động quốc gia Đối với ngời lao động nhân việc làm nhà, ngời lao động độc lập, hai loại thời theo xếp công việc thân dùng làm hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh Thời gian lao động thờng đợc tính số ngày làm việc năm, số ngày làm việc tuần, số làm việc tuần làm việc ngày Xu hớng chung nớc thời gian làm việc giảm trình độ phát triển kinh tế đợc nâng cao b Năng suất lao động trình sản xuất Biểu số lợng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lao động đà hao phí Đó tiêu chất lợng, phản ánh cách tổng hợp có hiệu lao động Năng suất lao động cao có nghĩa sản phẩm đợc sản xuất đơn vị thời gian lao động nhiều, biểu ngợc lại số thời gian hao phí để sản xuất đơn vị giảm c Các yếu tố khác Nó bao gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp nhng nhìn chung yếu tố tác động vào chúng mang đặc điểm có hội nguy xảy ra, tác động trực tiếp gián tiếp tới vấn đề sử dụng nguồn lao động nông thôn Các yếu tố tốc độ đô thị hoá, di dịch chuyển lao động điều kiện kinh tế vùng, địa phơng IV Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông thôn nớc ta Số lợng Cho đên Việt Nam vân 80% dân số sinh sống vùng nông thôn Đến năm 1998 đà tăng lên 76,3 triệu ngời nguồn lao động xà hội có 42,6 triệu ngời chiếm 53,9% dân số nớc Trong lao động nông thôn có 32,7 triệu ngời.Chiếm 76,9% số dân độ tuổi lao động Sinh viên: Nguyễn TiÕn Hïng 17 ... sử dụng lao động bên lao động tự Lao động đợc mua bán thị trờng lao động trìu tợng mà lao động cụ thể, lao động thể thành việc làm thị trờng lao động tức số lợng lao động chất lợng lao động cung... xà Việt Đoàn để tìm nguyên nhân từ đa giải pháp tối u nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn cần thiết Do đà nghiên cứu đề tài: Thực trạng hớng giải lao động d thừa nông thôn xà Việt Đoàn-huyện. .. sát thực tế Phơng pháp sử lý số liệu 20 20 Chơng III Thực trạng hớng giải lao động d thừa xà Việt Đoàn 21 I Thực trạng lao động d thừa xà 21 Tình hình sản xuất kinh doanh 21 Tình hình lao động

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

2. tình hình về lao động và việclàm của xã. - Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh

2..

tình hình về lao động và việclàm của xã Xem tại trang 24 của tài liệu.
Biểu 8: Tình hình đất đai bình quân của xã năm 2000 - Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh

i.

ểu 8: Tình hình đất đai bình quân của xã năm 2000 Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan