báo cáo thực tập tại Ngân hàng Techcombank

29 757 1
báo cáo thực tập tại Ngân hàng Techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập tại Ngân hàng Techcombank

[BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa ỤỤ TRANG Lời mở đầu 03 Chương 1 : Giới thiệu về phòng giao dịch Thanh Đa _ Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 05 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 05 1.2. Cơ cấu tổ chức phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 05 1.3. Các hoạt động kinh doanh tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 06 Chương 2 : Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ từ phía ngân hàng 08 2.1. Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ 08 2.2. Vai trò của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay 09 2.3. Những vấn đề liên quan giữa doanh nghiệp nhỏ và ngân hàng trong việc cho vay 10 2.4. Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ 12 Chương 3 : Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ thông qua sản phẩm tài trợ kinh doanh nhỏ tại phòng giao dịch Thanh Đa _ Ngân hàng kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 15 3.1. Những quy định xung quanh việc cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 15 3.2. Quy trình cho quay đối với doanh nghiệp nhỏ tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 17 3.3. Đánh giá hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 20 1 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Chương 4 : Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao quy trình cho vay tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ 22 4.1. Giải pháp nhằm nâng cao quy trình cho vay tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ 22 4.1.1. Về phía phòng giao dịch cũng như ngân hàng Techcombank 22 4.1.2. Về phía các doanh nghiệp nhỏ 26 4.2. Một số kiến nghị 27 4.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước 27 4.2.2. Kiến nghị đối với phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa 28 4.2.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp nhỏ 28 Kết luận 29 Danh mục thông tin cho bài báo cáo 31 2 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa ờởầ Kinh tế ngày càng phát triển, các hoạt động dịch vụ ngày càng tăng cao, trong số các dịch vụ đó, lĩnh vực ngân hàng là một trong những lĩnh vực đang được quan tâm nhất hiện nay. Sự ra đời của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, với vai trò là một trung gian tài chính, các ngân hàng hầu hết thể hiện được vai trò của mình trong việc huy động các nguồn tài chính nhàn rỗi trong thị trường kinh tế và cung cấp cho các cá nhân, đơn vị, tổ chức đang cần nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và các nhu cầu cần thiết nói chung. Để thực hiện được vai trò của mình trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, việc cải tiến, nâng cao các hoạt động kinh doanh, phương pháp kinh doanh lẫn cải tiến các sản phẩm và cho ra đời các sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa hình thức cung ứng vốn cho xã hội là điều không thể thiếu. Việt Nam, một đất nước mới hội nhập nền kinh tế thế giới, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam còn nhiều bất cập. Hầu hết các công ty tại Việt Nam chiếm phần lớn là các công ty vừa và nhỏ, hoạt động kinh doanh của họ cũng không kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt, thế nhưng nguồn vốn cho sản xuất của các doanh nghiệp này lại có nhiều trở ngại, nguồn vốn thường thiếu, không đủ khi nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là điều không thể tránh khỏi. Chính vì lý do đó, các trung gian tài chính cần phải đóng một vai trò thật sự cần thiết trong việc cung cấp nguồn tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều thể hiện được vai trò này. Techcombank, ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam, một ngân hàng đi đầu trong việc đổi mới trong thời kỳ đất nước hội nhập, cũng đã đóng góp được vai trò của mình với việc cung cấp nguồn tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ thông qua sản phẩm tài trợ kinh doanh nhỏ. 3 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Báo cáo sau đây, xin được trình bày về những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp nhỏ, cùng với việc cho vay thông qua sản phẩm tài trợ kinh doanh nhỏ và những nhận định tại phòng giao dịch Thanh Đa _ ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam nói riêng và lĩnh vực ngân hàng nói chung. Ngoài phần lời mở đầu cũng như lời kết luận, bài báo cáo này còn được chia làm 4 chương như sau: Chương 1 : Giới thiệu về phòng giao dịch Thanh Đa _ Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank). Chương 2 : Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ từ phía ngân hàng. Chương 3 : Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ thông qua sản phẩm tài trợ kinh doanh nhỏ tại phòng giao dịch Thanh Đa _ Ngân hàng kỹ Thương Việt Nam (Techcombank). Chương 4 : Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao việc cho vay tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ. 4 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa ươớệềị ỹươệ !"# 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa: Phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa, thuộc chi nhánh Phan Đăng Lưu của ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập hơn 2 năm, phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa đã thực sự hoạt động có hiệu quả, thu hút được khách hàng đến giao dịch ngày càng một tăng lên, trung bình số lượng khách hàng đến giao dịch tại phòng giao dịch hằng ngày đạt trên 50 người. 1.2. Cơ cấu tổ chức phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa: Hầu hết các phòng giao dịch tại ngân hàng Techcombank đều có một mẫu hình tổ chức chung, chúng ta có thể nhìn thấy trong sơ đồ dưới đây: Tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa, cơ cấu tổ chức này đã giúp chuyên môn các chức danh, các nhân viên với nhau, tạo động lực liên kết có hiệu quả hơn. Bộ phận tín dụng, hay còn được gọi là bộ phận kinh doanh, với nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng. Thông qua các hình thức sales chủ yếu như gọi điện, Internet, hẹn và gặp khách hàng. 5 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 Kế toán Giao dịch viên Tín dụng (kinh doanh) Trưởng phòng giao dịch Nhân viênNhân viên Thủ quỹ [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Nhiệm vụ sales hầu như chiếm đến 80% công việc của các nhân viên bộ phận này. Với nhiệm vụ đó, các nhân viên phòng tín dụng có một vai trò to lớn trong việc cung cấp một số lượng vốn rất lớn cho các cá nhân và doanh nghiệp giúp họ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh và mở rộng kinh doanh của mình. Với một vai trò trực tiếp gặp khách hàng tại chính phòng giao dịch, bộ phận kế toán với các giao dịch viên có nhiệm vụ hướng dẫn, cung cấp cho khách hàng ngay tại phòng giao dịch những dịch vụ tài chính mà họ mong muốn. Cùng với đó, thủ quỹ có nhiệm vụ thu chi các khoản tiền có thể ngay tại phòng giao dịch cho khách hàng. 1.3. Các hoạt động kinh doanh tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa: Không khác biệt lắm so với tất cả các phòng giao dịch, chi nhánh khác của Techcombank, phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa đang hoạt động và kinh doanh với đầy đủ tất cả các hình thức sản phẩm nhằm cung ứng vốn cho xã hội. Hình thức huy động nguồn vốn từ các cá nhân , tổ chức trong xã hội tại phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa là một trong những hoạt động kinh doanh đang diễn ra tốt và ổn định tại phòng. Cùng với phương châm tập trung cho việc phát huy và mở rộng các hoạt động kinh doanh chủ lực hiện nay như : cho vay mua, xây và sửa nhà, cho vay mua ô tô. Phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa, đang cố gắng và nỗ lực cho các hoạt động này. Với các khách hàng cá nhân, phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa, đang hướng đến việc thu hút nguồn tiết kiệm từ người dân, cung cấp các dịch vụ tài chính cá nhân cần thiết cho nhu cầu sống của người dân, như: các sản phẩm cho vay tiêu dùng…. Đối với các doanh nghiệp, phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa cũng rất đa dạng trong việc kịp thời cung cấp cho họ các nhu cầu mà họ cần thiết cho quá trình hoạt động của mình, như: Dịch vụ tài khoản, dịch vụ thanh toán, thấu chi tài khoản, cho vay vốn lưu động, cho vay vốn trung dài hạn, tài trợ thương mại, dịch vụ bảo lãnh. Bên cạnh đó, phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa, cũng có thể giúp các doanh nghiệp được cung cấp các dịch vụ mang tính quốc tế như: chuyển 6 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa tiền, nhờ thu chứng từ, tín dụng thư L/C, cung cấp và hỗ trợ tài chính cho vấn đề xuất nhập khẩu. Việt Nam, một đất nước nông nghiệp, nhu cầu sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nông sản luôn là một phần sống còn giúp giải quyết công ăn vệc làm cho các lực lượng lao động nông thôn. Nhằm gúp người nông dân tránh khỏi biến động giá cả của các mặt hàng nông sản theo thời kỳ cũng như mùa vụ. Phòng giao dịch Techcombank Thanh Đa nói riêng cũng như ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) nói chung đã cung cấp dịch vụ cho vay kinh doanh nông sản đến với các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh các mặt hàng nông sản như cà phê, gạo, hồ tiêu, điều ươ$ữấề%&'ếệ( ốớệỏừ) 2.1. Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu, thông thường doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 20 đến 200 người lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ. Trên thế giới hiện nay, có hai tiêu chí cho việc phân laoi5 doanh nghiệp nhỏ: tiêu chí định lượng và tiêu chí định tính.  Tiêu chí định tính: 7 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Dựa trên những đặc trưng cơ bản như: Chuyên môn thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp… Ủy ban Bolton (1971) đã hình thành nên ba đặc điểm để định nghĩa về doanh nghiệp như sau:  Một doanh nghiệp nhỏ là một doanh nghiệp có thị phần tương đối nhỏ trên thị trường.  Doanh nghiệp này do chính các chủ doanh nghiệp hoặc những người hùn vốn quản lý theo phương cách riêng và không qua một tầng lớp quản lý trung gian.  Doanh nghiệp này có tính độc lập, nghĩa là doanh nghiệp này không phải là một bộ phận của doanh nghiệp lớn, do đó, người chủ quản lý kiêm chủ doanh nghiệp có thể tự do ra quyết định quan trọng (Griffths & Wall 1999).  Tiêu chí định lượng: Dựa vào các tiêu thức : Số lao động, vốn sản xuất, doanh thu và lợi nhuận để xác định quy mô của doanh nghiệp.  Số lao động có thể là số lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên, lao động thực tế.  Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản, tài sản hay vốn cố định, giá trị tài sản còn lại.  Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm. 2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ trong bối cảnh hiện nay: Doanh nghiệp nhỏ có vị trí và vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước có trình độ cao. Doanh nghiệp nhỏ có mặt trong nhiều ngành, nhiều nghề, lĩnh vực và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế mỗi nước. Ở Việt Nam với nền kinh tế còn kém phát triển, chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, nên các doanh nghiệp nhỏ chiếm một phần quan trọng.  Đóng góp vào sự phát triển kinh tế: Việc phát triển doanh nghiệp nhỏ đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, giá trị gia tăng hoặc GDP do các doanh nghiệp nhỏ tạo ra hằng năm cũng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, góp phần gia tăng trong nguồn thu nhập, nâng cao mức bán lẻ và lưu chuyển hàng hóa. 8 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa  Góp phần quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập dân cư, ổn định xã hội: Sự tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nhỏ là một công cụ hữu hiệu để giải quyết lực lượng lao động hằng năm tham gia vào thị trường lao động. Đặc biệt, việc phát triển các doanh nghiệp nhỏ ở thành thị cũng như nông thôn là phương hường cơ bản tăng nhanh năng suất, tăng thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của dân cư, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng trong cả nước, cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau, góp phần quan trọng trong việc giảm bất bình đẳng trong thu nhập và mức sống giữa các vùng trong cả nước.  Góp phần thu hút vốn đầu tư trong dân cư và khia thác, tận dụng tối ưu các nguồn lực xã hội: Với quy mô nhỏ của mình, các doanh nghiệp nhỏ có thể phân bố rộng khắp các vùng, lãnh thổ để tận dụng những nguồn nguyên liệu với trữ lượng còn hạn chế do không đáp ứng được cho các doanh nghiệp lớn, kết hợp với các tiềm năng về trí tuệ, tay nghề cao, lao động, bí quyết sản xuất để phát triển. Do đó, có thể nói, việc phát triển các doanh nghiệp nhỏ là góp phần tận dụng tối đa các nguồn lực của xã hội còn thừa thãi.  Tạo môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển có hiệu quả hơn: Sự tham gia của rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ vào sản xuất kinh doanh làm cho số lượng và chủng loại sản xuất tăng nhanh. Kết quả làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc các donah nghiệp thường xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường mới.  Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ, tạo lập sự cân bằng kinh tế trong xã hội: Việc phát triển các doanh nghiệp nhỏ là một trong những động lực chính để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo. Cùng với việc phân chia lại đất nông nghiệp 9 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa và mở rộng diện cung cấp các dịch vụ xã hội, phát triển các doanh nghiệp nhỏ cho phép một bộ phận nhân dân tham gia vào các công việc có giá trị cao hơn, giúp họ nâng cao mức sống. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xóa dần tình trạng thuần nông và độc canh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đồng thời mở đường thoát khỏi “lao nghiệp” cho những người nông thôn đặc biệt là phụ nữ trẻ. 2.3. Những vấn đề liên quan giữa doanh nghiệp nhỏ và ngân hàng trong hoạt động cho vay: Xuất phát từ bản thân là một doanh nghiệp với quy mô vốn ít, không được nhiều và đa dạng từ các nguồn cấu thành. Do đó, việc huy động vốn cho sự phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình là một sự thiết yếu cho tất cả các doanh nghiệp nhỏ hiện nay. Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ hiện nay đều có xu hướng tận dụng các nguồn vốn từ các định chế tài chính trung gian như việc vay vốn thông qua ngân hàng. Tuy nhiên để có thể có được nguồn vốn từ các tổ chức tài chính trung gian, các doanh nghiệp nhỏ cần phải tuân thủ đúng các quy định cần thiết nhất, chẳng hạn như:  Mục đích sử dụng vốn vay: Người đi vay phải đảm bảo được việc trả nợ dựa trên hiệu quả của việc sử dụng vốn vay. Tuy nhiên mục đích sử dụng vốn vay đôi khi làm cho nguyên tắc tín dụng trở nên cứng nhắc và có thể phát sinh tiêu cực trong quan hệ tín dụng vì thực chất ngân hàng không thể kiểm soát dòng tiền mình cho vay khi đã về tay doanh nghiệp. Hơn nữa, nếu ta xét mục đích sử dụng vốn vay rằng “ tiền phải tạo ra tiền để trả nợ ngân hàng “ thì cho vay tiêu dùng sẽ không có hiệu quả và cũng không có khả năng để tồn tại. Do đó, khi nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc này ta phải nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, tránh tình trạng áp dụng máy móc để có thể phát triển theo chiều hướng tích cực hơn.  Thời hạn vay: 10 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [...]... còn hạn chế nên báo cáo còn nhiều thiếu xót, mong các anh/chị thông cảm và góp ý trao đổi để báo cáo này có ý nghĩa hơn TP.HCM, tháng 4 năm 2010 Th ực Tập Viên 27 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Ngô Đ ức Chiến Danh mục thông tin cho bài báo cáo Tài liệu tham khảo: 28 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _... hiểu thông tin, thủ tục giấy tờ có liên quan trước khi đến ngân   hàng vay vốn Tăng cường các nghiệp vụ kế toán tại công ty, lập các báo cáo tài chính rõ ràng Cần lựa chọn nhân viên có đủ điều kiện, khả năng thuyết trình và đàm phán để đi giao dịch với ngân hàng Kết luận 26 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường,... dẫn vốn, ngân hàng đã giải quyết được mâu thuẫn đó Với hoạt động đi vay để cho vay, ngân hàng đã tạo cơ hội cho các chủ doanh nghiệp có thể thành lập công ty hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh bằng việc vay vốn  Hoạt động cho vay của ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ: 11 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank. .. chung 22 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP]  PGD Techcombank _ Thanh Đa Ngoài ra cán bộ tín dụng cũng nên xếp hạn phân loại khách hàng, điều này sẽ giúp cho họ quản lý khoản vay hiệu quả hơn, hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nên tách rời hai bộ phận cho vay và thẩm định để tránh tiêu cực có thể xảy ra Chính sách khách hàng: Khách hàng, một nhân tố quyết định sự tồn tại và... cách là người trực tiếp được gặp gỡ khách hàng và chăm sóc khách hàng nhưng chuyên viên khách hàng hoàn toàn không có quyền trong việc đưa ra quyết định cuối cùng là có nên cho doanh nghiệp vay hay không Do đó, việc kiểm tra tín dụng của khách hàng đối với chuyên viên khách 19 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa hàng chỉ là vô nghĩa, làm kéo dài thời... giao dịch cũng như ngân hàng Techcombank: 20 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ: Chính sách tín dụng tạo sự thống nhất chung cho hoạt động tín dụng, được xây dựng rõ ràng và hoàn thiện qua thời gian Nếu có một chính sách tín dụng tốt có thể nâng cao khả năng cho vay của ngân hàng cũng như mức... Mặt khác, hoạt động cho vay của ngân hàng cũng tác động mạnh mẽ vào việc tiêu thụ sản phẩm thông qua việc mở rộng tín dụng tiêu dùng bằng hình thức cho vay hoặc bảo lãnh để các tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa Như vậy, hoạt động cho vay 12 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa của ngân hàng đã đóng góp không nhỏ vào... hàng Đơn vị Techcombank , phòng thu nợ CREDIT ADMIN1  Thông báo cho khách hàng Các bước sau khi xét duyệt cho vay Sau đây là những chi tiết cho các bước thực hiện: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: Chuyên viên khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng và hướng dẫn khách hàng điền vào các thông tin, hồ sơ cần thiết Đối với doanh nghiệp nhỏ: Chuyên viên khách hàng hướng dẫn khách hàng lập báo cáo tài... giá của chuyên gia phê duyệt  Thông báo cho khách hàng: 18 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Sau khi có ý kiến chính thức về việc cho vay/từ chối khoản vay của chuyên gia phê duyệt hoặc quyết định của ban giám đốc phê duyệt khoản vay, thì chuyên viên khách hàng có nhiệm vụ lập thông báo tín dụng gửi tới khách hàng  Các bước sau khi xét duyệt cho... cho việc giải ngân của phòng giao dịch an toàn và hiệu quả Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ, yêu cầu các donah nghiệp này phải thực hiện đúng pháp lệnh kế toán, thống kê, thực hiện hoạch toán 25 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] 4.2.2  PGD Techcombank _ Thanh Đa Kiến nghị đối với phòng giao dịch Techcombank Thanh . động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa. Như vậy, hoạt động cho vay 12 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa của ngân hàng đã đóng góp không nhỏ. doanh nghiệp nhỏ 28 Kết luận 29 Danh mục thông tin cho bài báo cáo 31 2 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa ờởầ Kinh tế ngày càng phát. nhỏ thông qua sản phẩm tài trợ kinh doanh nhỏ. 3 THỰC TẬP VIÊN TDCN : _ MÃ SỐ : GDN - 0318 [BÁO CÁO THỰC TẬP] PGD Techcombank _ Thanh Đa Báo cáo sau đây, xin được trình bày về những vấn đề liên

Ngày đăng: 07/04/2014, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan