NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG THẢM THỰC VẬT RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

110 1.4K 3
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG THẢM THỰC VẬT RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rừng thảm thực vật rừng với phận khác thành phần cấu tạo nên sinh Trong tự nhiên, thảm thực vật rừng đóng vai trị quan trọng Nó vừa nguồn tài nguyên sinh vật quan trọng, lại vừa yếu tố địa lí khơng thể thiếu tự nhiên Trong tự nhiên, rừng góp phần hình thành nên cảnh quan có ảnh hưởng lớn tới yếu tố tự nhiên khác khí hậu, đất đai, sơng ngịi Do rừng khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái Sự phát triển khoa học kĩ thuật, đòi hỏi cao kinh tế - xã hội sức ép dân số ngày tăng nhanh gây ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên nói chung với thảm thực vật nói riêng Trong đó, thảm thực vật rừng ngày bị khai thác, huy động cách triệt để nhằm phục vụ cho mục đích, nhu cầu ngày tăng lương thực thực phẩm, nhu cầu gỗ, củi cho phát triển kinh tế - xã hội người Điều dẫn tới vô số hậu khác lĩnh vực kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Rừng khai thác mức dẫn tới suy giảm tài nguyên rừng, gây hạn hán, lũ lụt, biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu, gây xói mịn, thối hóa, sa mạc hóa đất đai diện rộng Từ tác động tới tự nhiên ảnh hưởng tới hậu kinh tế - xã hội mà tiêu biểu đói nghèo Việt Nam đất nước nhiệt đới với phần lớn diện tích đồi núi, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm điều kiện vơ thích hợp để thực vật rừng phát triển Tuy nhiên, rừng nước ta hàng ngày hàng tác động khai thác mức, khơng có quy hoạch người Có thể vài chục năm nữa, cánh rừng nguyên sinh Việt Nam khơng cịn mà thay vào trảng cỏ, bụi, rừng nghèo mảnh đất bạc màu, trơ sỏi đá Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc miền núi trung du Bắc Bộ, năm qua tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao Trong trình phát triển kinh tế với cấu kinh tế chủ yếu công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp khai thác (than), nhằm thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao đời sống nhân dân Tỉnh Quảng Ninh đứng trước tình trạng mơi trường bị biến đổi suy thoái nghiêm trọng, nguồn tài nguyên giảm sút, đặc biệt tài nguyên rừng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi thảm thực vật rừng khai thác mức, quy hoạch không đồng cộng với hạn chế ý thức bảo vệ rừng nhu cầu ngày lớn gỗ sản phẩm từ rừng làm cho thảm thực vật rừng bị biến đổi Trước thực tế địa phương, việc nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tìm hiểu nguyên nhân biến động hậu quả, ảnh hưởng biến động tới môi trường sinh thái tỉnh vấn đề cấp thiết, nhằm đưa sở khoa học góp phần quy hoạch sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng phục vụ cho phát triển bền vững Do đó, chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục đích Trên sở lí luận thực tiễn, với việc thu thập, xử lý phân tích trạng thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh qua thập niên (2000 - 2010) để xác định biến động thảm thực vật rừng nguyên nhân gây biến động nhằm góp phần khai thác quy hoạch nguồn tài nguyên theo mục tiêu phát triển bền vững địa phương 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Nghiên cứu sở khoa học sở thực tiễn biến động thảm thực vật rừng + Nghiên cứu, phân tích so sánh trạng thảm thực vật rừng, làm rõ mức độ, trạng thái biến động rừng giai đoạn 2000 - 2010 + Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động thảm thực vật ảnh hưởng đến biến động môi trường sinh thái Đề xuất kiến nghị nhằm giảm thiểu biến động xấu, phát huy biến động tích cực thảm thực vật rừng để bảo vệ môi trường sinh thái phục vụ cho phát triển bền vững tỉnh 2.3 Giới hạn đề tài + Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 tìm hiểu nguyên nhân, đưa biện pháp khắc phục biến động có hại, thúc đẩy biến động có lợi nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên rừng bảo vệ môi trường sinh thái + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thảm thực vật rừng đất rừng thuộc khu vực đất liền tỉnh Quảng Ninh + Thời gian nghiên cứu: Đề tài chọn giai đoạn 2000 - 2010 để nghiên cứu Đây giai đoạn công tác trồng rừng trọng, quan tâm gây ảnh hưởng lớn đến biến động rừng địa bàn tỉnh Giai đoạn 2000 - 2010 khoảng thời gian đủ dài để thấy biến động thảm thực vật rừng Hơn nữa, để thấy mức độ, trạng thái xu hướng biến động thảm thực vật rừng, chọn hai mốc năm đầu năm cuối 2000 2010 để phân tích, so sánh Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ sớm lịch sử phát triển, người nhận tầm quan trọng rừng nguồn dự trữ tài chiến lược Trong q trình tiến lên mình, lồi người khơng ngừng tác động tới rừng nhằm đạt giá trị sản phẩm có ích cho sống Điều dẫn tới thối hóa đất đai mơi trường Xã hội ngày văn minh, đại, kinh tế ngày phát triển tác động người vào rừng ngày mạnh mẽ ảnh hưởng tới rừng, tới môi trường đất đai ngày theo chiều hướng xấu Sự đa dạng cánh rừng nguyên sinh ngày thu hẹp số lượng chất lượng, đặc biệt cánh rừng thuộc khu vực nhiệt đới Điều buộc người phải có cách nhìn khác rừng Từ có nhiều nghiên cứu rừng thực nhằm hiểu rõ cách thức sử dụng bảo vệ rừng Trong khu vực Đông Nam Á Đơng Dương có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: - Lecomta H: Thực vật chí Đơng Dương (1905 - 1952) - Maurand (1943): Rừng Đơng Dương, có phần trình bày rừng Việt Nam, tác giả Việt Nam kế thừa phát huy - Dop P Ganssen H: Thảm thực vật Đông Dương với lượng mua hàng năm (1931) - Carton P: Nghiên cứu thảm thực vật sở phân loại thổ nhưỡng khí hậu (trong khí hậu Đơng Dương 1940) - Champ Soloix R (1939): Kiểu rừng thưa Đông Nam Á - Chandra P.Giri Surendra Shrestha - UNEP - Thái Lan: Phân tích biến động che phủ rừng: khứ tương lai trường hợp nước lựa chọn Nam Đông Nam châu Á phương pháp viễn thám Những cơng trình góp phần đưa sở lý luận thực tiễn để dự báo thảm thực vật rừng, kết tác động qua lại thành phần rừng, biến đổi rừng theo không gian thời gian ảnh hưởng yếu tố khác Ở nước ta, việc nghiên cứu thảm thực vật rừng có cơng trình tác giả như: - GS.TS Thái Văn Trừng (1970): "Thảm thực vật rừng Việt Nam" Sau đó, cơng trình khoa học lại tiếp tục tác giả nghiên cứu bổ sung khái qt thành bước mới, với cơng trình: "Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam" (1998) Cơng trình đặt móng cho việc nghiên cứu quần thể thực vật, rừng nhiệt đới nước ta Tác giả nghiên cứu nhân tố phát sinh thảm thực vật rừng nhiệt đới phân loại kiểu thảm thực vật toàn lãnh thổ Việt Nam Nó đóng góp mặt lý luận thực tiễn cho ngành lâm nghiệp Việt Nam, phục vụ việc sử dụng họp lý nguồn tài nguyên rừng bảo vệ môi trường sinh thái - GS.TS Trần Ngũ Phương với cơng trình nghiên cứu: "Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam" (1970); "Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam" (2000) Bên cạnh cịn có cơng trình điều tra, phân loại rừng Việt Nam nhiều tác Phạm Hoàng Hộ, Võ Quý, Nguyễn Xuân Cự cho thấy cách khái quát tài nguyên rừng nước ta phong phú, dạng phân bố rộng rãi Đặc biệt, từ năm 90 trở lại đây, trước biến đổi phức tạp diện tích chất lượng rừng, nhiều tập thể tác giả nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng phạm vi nước số khu vực: - Báo cáo, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1976 1990 - 1995, đặc trưng biến động tài nguyên rừng Tây Nguyên (1996) Viện điều tra quy hoạch rừng - Cơng trình đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1991 - 1995, 1996 - 2000 (KS Lê Sáu, KS Nguyễn Huy Phồn, KS Dương Tú Hùng) - Vai trò tái sinh phục hổi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng vùng miền Bắc Trần Xuân Tiệp - Phân tích đánh giá diễn biến diện tích rừng vùng Tây Nguyên (1976 1990) Phạm Đức Lân - Nghiên cứu biến động hợp phần tự nhiên Tây Ngun thời kì 1976 1995 phân tích ngun nhân Nguyễn Thị Nhường (Luận án tiến sĩ 2001) Đối với tỉnh Quảng Ninh, chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng qua thời kì, có số báo cáo điều tra, theo dõi biến động rừng qua năm Song chủ yếu số liệu thống kê trạng - Báo cáo diễn biến tăng giảm diện tích rừng tồn tỉnh qua năm 2000 2010 (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh) - Báo cáo rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Quảng Ninh (2006) (Chi cục Kiểm lâm - Sở NN PTNT Quảng Ninh) - Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tới năm 2015 - tầm nhìn tới năm 2020 (Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp) - Báo cáo kết thực dự án 661 (năm 2008) (Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh) - Báo cáo tình hình xây dựng, triển khai dự án Bảo vệ phát triển rừng ngập mặn địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 (UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở NN PTNT) Tuy nhiên, báo cáo đưa số liệu, nhận định tổng qt Để có nhìn thực tế biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh (biến động theo thời gian, biến động theo không gian), nguyên nhân chủ yếu gây biến động từ đưa định hướng phát triển rừng tương lai định hướng cần làm rõ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.1.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm bao trùm nhất, xác định phương pháp tư tiếp cận vấn đề Các hệ thống có cấu trúc để thực hiên chức năng, cấu trúc đứng cấu trúc ngang Trong cấu trúc đứng bao gồm thành phần cấu tạo quan hệ chúng, cấu trúc ngang bao gồm thành phần cấu thành quan hệ chúng Chức cho quan hệ cấu trúc hài hòa để hệ thống hoạt động phát triển tốt, tiếp cận hệ thống tiếp cận cấu trúc để hiểu điều chỉnh chức Như vậy, theo quan điểm hệ thống tự nhiên vật tượng có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng ln tác động ảnh hưởng lẫn tạo thành thể hồn chỉnh, thống quy mơ, cấp bậc khác Bởi thành phần tự nhiên phận thể tổng hợp tự nhiên, có tác động thay đổi thành phần kéo theo thay đổi thành phần, phận khác tổng thể, chí thay đổi hệ thống Một nhân tố làm thay đổi thành phần tự nhiên tổng thể tự nhiên cách nhanh biến đổi mạnh mẽ người với hoạt động sản xuất nhằm phục vụ cho nhu cầu lợi ích Ở khu vực nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh, coi tổng hợp thể tự nhiên hệ thống địa lí có đặc trưng địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng sinh vật Do đó, nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh phải dựa quan điểm hệ thống nghiên cứu, phân tích, đánh giá ảnh hưởng qua lại thành phần hệ thống tự nhiên Đồng thời phải xem xét mức độ tác động qua lại người với tự nhiên nói chung với thảm thực vật rừng nói riêng 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Khi nghiên cứu đối tượng, tượng tự nhiên hay kinh tế - xã hội phải gắn với lãnh thổ cụ thể Những đặc điểm tác động đến phát sinh, phát triển biến động tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ Tỉnh Quảng Ninh lãnh thổ có đặc thù riêng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội so với vùng khác Trong thảm thực vật rừng thành phần quan trọng tự nhiên, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác Đồng thời nguồn tài nguyên quan trọng sống người Dưới tác động tiêu cực tích cực người làm cho thảm thực vật rừng biến đổi theo chiều hướng tố xấu Do đó, để sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lí hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững, cần phải nghiên cứu biến động mối quan hệ tương hỗ với thành phần tự nhiên khác hoạt động kinh tế xã hội đặc thù địa phương 4.1.3 Quan điểm mơi trường sinh thái Thảm thực vật rừng có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác khí hậu, thủy văn, đất đai, thảm thực vật rừng bị suy thoái tác động xấu tới thành phần ngược lại Chính vậy, việc đảm bảo cân sinh thái cần thiết Bất tác động người hoạt động kinh tế đời sống làm cân sinh thái chặt phá rừng bừa bãi, khai thác khoáng sản, đốt nương làm rẫy gây hậu nghiêm trọng cho môi trường sinh thái Thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh chủ yếu phân bố địa hình đồi núi lại nằm ven biển, có tác dụng phịng hộ đảm bảo môi trường sinh thái Khi khai thác rừng, khai thác khống sản khơng hợp lý dẫn tới cân sinh thái, hậu suy giảm nguồn tài nguyên tự nhiên nguy hạn hán, lũ lụt tăng cao Bởi vậy, quán triệt qua điểm giúp cho việc đưa sở khoa học cần thiết cho phát triển bền vững môi trường sinh thái tỉnh Từ quan điểm đại nêu vận dụng tổng hợp vào nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Tiến hành thu thập, phân loại, xử lí phân tích thơng tin, số liệu để thấy rõ mức độ biến động thảm thực vật rừng Về nguyên tắc, coi số liệu thống kê Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh sở pháp lý có độ tin cậy cao Để xác định mức độ biến động chúng tơi dùng phương pháp phân tích thống kê để xây dựng biểu so sánh biến động qua năm Để tìm hiểu ngun nhân biến động, chúng tơi tiến hành phân loại, hệ thống hóa tính tốn phân tích sở nguồn số liệu nói 4.2.2 Phương pháp điều tra nghiên cứu thực tế Điều tra thực tế sở để thẩm định lại nhận định trình nghiên cứu phân tích tổng hợp ban đầu, thẩm định lại kết hiển thị biển động thảm thực vật rừng đồ biến động thảm thực vật rừng đồ trạng rừng, đồng thời thu thập thêm tư liệu ảnh minh hoạ thảm thực vật rừng Trong thời gian nghiên cứu, tác giả trực tiếp thực địa địa bàn nghiên cứu với tuyến cụ thể sau: - Thành phố ng Bí - Quảng n (rừng thơng trồng n Lập, rừng ngập mặn khu vực phà Rừng) - Thành phố ng Bí - Đơng Triều (khu vực rừng tái sinh mỏ than) - Thành phố ng Bí - Hoành Bồ (khu bảo tồn tự nhiên Đồng Sơn - Kì Thượng, vùng rừng trồng sau khai thác) - Thành phố ng Bí - n Tử (rừng trồng, rừng đặc dụng Yên Tử) 4.2.3 Phương pháp viễn thám hệ thơng tin địa lí (GIS) + Phương pháp viễn thám: Là phương pháp sử dụng để thu nhận thông tin đối tượng nghiên cứu từ khoảng cách định, không cần tiếp xúc trực tiếp Các thông tin thu kết giải mã đo đạc biến đổi mà đối tượng tác động đến xung quanh trường điện từ, trường âm thanh, phương pháp cho phép nghiên cứu không gian lãnh thổ rộng lớn Bởi vậy, đề tài sử dụng ảnh viễn thám vệ tinh LANDSAT TM ETM khu vực tỉnh Quảng Ninh, dùng phương pháp giải đoán ảnh số để xây dựng đồ + Hệ thông tin địa lý (GIS): Là hệ thống liên hợp để thu nhận, truy cập, xử lý, lưu trữ, tính tốn, phân tích, tra cứu, hiển thị, khai thác cập nhật thông tin, số liệu địa lý nhằm xác định quy luật phân bố, quan hệ mối tương tác, quy luật xu hướng phát triển đối tượng để làm sở cho việc đưa định hay giải pháp cho vấn đề thực tiễn khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Để đánh giá biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh, đề tài phải tiến hành số công việc xử lý, chồng xếp hai đồ trạng thảm thực vật năm 2000 2010 để đưa đồ biến động thảm thực vật rừng (thời kì 2000 - 2010) Cơng việc tiến hành sau: + Giải đoán ảnh vệ tinh LANDSAT TM khu vực tỉnh Quảng Ninh để đưa đối tượng thảm thực vật đồ năm 2000 2010 + Nhập liệu vào máy: Bằng phần mềm ứng dụng Mapinfo tiến hành số hoá đồ: Bản đồ địa hình, đất, sinh khí hậu, mật độ dân số với lớp thông tin (đường bình độ, ranh giới hành tỉnh, huyện, xã, hệ thống sông suối, hệ thống đường giao thông) Các đồ trạng thảm thực vật tỉnh Quảng Ninh năm 2000 2010 Có thể nói số hố chuỗi nối tiếp nhiệm vụ với việc mã hố nhận dạng vị trí liệu định hướng không gian Theo nghĩa hẹp, việc số hố xem xác định giá trị toạ độ X Y để mơ tả vị trí điểm, đường diện mô tả hay nhiều đồ + Tạo Polygon: Là việc tạo lập hình nhiều cạnh từ điểm đường rời rạc số hoá máy Có nghĩa từ đồ trạng số hố vào máy Có nghĩa từ đồ trạng số hoá vào máy (với điểm đường rời rạc) cho phép tính tốn nhanh chóng diện tích đối tượng Việc tạo lập Polygon riêng biệt dựa sở hai loại liệu: Dữ liệu không gian (gồm toạ độ, vị trí, hình dáng) đối tượng số hố sở liệu thuộc tính tên đối tượng mã hố đưa vào máy tính Kết cho đồ trạng đối tượng làm theo bảng liệt kê thuộc tính đối tượng + Chồng xếp lớp thông tin: Nhằm phát thay đổi đối tượng số lượng chất lượng theo thời gian không gian Hai đồ trạng thảm thực vật tỉnh Quảng Ninh năm 2000 2010 nhập vào máy, tiến hành chồng xếp lớp đồ với Kết cho ta lớp đồ với giá trị ấn định tới vị trí đồ tính tốn hàm giá trị độc lập liên kết vị trí hai đồ gốc Đó thơng tin thay đổi đối tượng rừng số lượng (diện tích) chất lượng (trạng thái) qua thời ki 2000 2010 + Xử lý biên tập đồ, số liệu: Sau tiến hành chồng xếp lớp thơng tin theo mục đích đề tài, có đồ số liệu sở Cơng việc phải hồn chỉnh kết in Bản đồ thành kết việc chồng xếp nhiều lớp thông tin khác nhau: ranh giới khu vực nghiên cứu, trạng rừng, sông suối, đường xá, tỉnh, huyện, xã cịn số liệu chuyển đổi sang phần mềm Excel để xử lý, tính tốn trình bày biểu tổng hợp kết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, bảng số liệu, biểu đồ sơ đồ, nội dung luận văn trình bày chương: 10 - Công tác quy hoạch quản lý đất đai Công tác quy hoạch quản lý sử dụng đất đai lâm nghiệp hạn chế, việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa thực tế, cịn có diện tích chồng chéo Hiện tượng tranh chấp đất người dân lâm trường chưa xử lý kịp thời nên ảnh hưởng tới công tác tổ chức thực kế hoạch quy hoạch rừng - Công tác phân chia ranh giới loại rừng Việc phân chia ranh giới loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) ngồi thực địa cịn thiếu sở khoa học thực tiễn, gây nhiều trở ngại cho việc quản lý, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên rừng Việc quy hoạch cụ thể cho dự án phát triển loại rừng quy hoạch vùng nguyên liệu chưa gắn liền với công nghiệp chế biến, vùng nguyên liệu phân bố xa nhà máy sản xuất thị trường tiêu thụ chưa hút người dân yên tâm đầu tư phát triển rừng - Về tổ chức máy quản lý Việc đề nhiều văn quản lý đạo gây nên chồng chéo, không thống nhất, phân cấp quản lý ngành phức tạp, trách nhiệm quyền hạn chồng lấp lên 3.2.2.7 Nguyên nhân từ ngành kinh tế khác - Ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp Sự phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp khai thác than có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển diện tích chất lượng rừng Để đẩy mạnh sản lượng khai thác than, số doanh nghiệp không ngần ngại chặt phá rừng phịng hộ đầu nguồn để hình thành khai trường mỏ Hiện nay, số khu vực rừng phòng hộ, đặc biệt rừng phòng hộ khu vực hồ Yên Lập thuộc huyện Hoành Bồ chuyển đổi mục đích sử dụng sang khai thác than với 14 rừng Rừng bị chặt phá để hình thành khai trường than làm đường vận chuyển Bên cạnh đó, đối tượng khai thác than trái phép lợi dụng điều tiến sâu vào rừng phịng hộ chặt phá rừng, hình thành mỏ than lộ thiên, ngang nhiên khai thác than Việc khai thác than khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Yên Lập mang lại hậu vơ nghiêm trọng khơng với diện tích rừng nói riêng mà cịn hệ sinh thái nói chung Rừng khơng diện tích suy giảm trữ lượng, đa dạng sinh học, mà quan trọng nữa, lớp phủ thực vật rừng ảnh hưởng tới 96 nguồn cung cấp nước hồ Yên Lập, nơi đảm bảo nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt cho nhân dân địa phương: Thị xã Quảng n, thành phố ng Bí, thành phố Hạ Long huyện Hồnh Bồ - Hoạt động ni trồng thủy hải sản ảnh hưởng tới rừng ngập mặn Các hoạt động ni trồng thủy sản địi hỏi phải có diện tích mặt nước rộng, số khu vực Tiên Yên, Quảng Yên, tượng phá rừng ngập mặn để lấy mặt nuôi trồng thủy hải sản diễn Điều làm diện tích lớn rừng ngập mặn tỉnh đồng thời ảnh hưởng tới phát triển bền vững hệ sinh thái ven biển 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THẢM THỰC VẬT RỪNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2015 3.3.1 Một số giải pháp Thảm thực vật rừng đóng vai trị vơ quan trọng việc cân sinh thái đảm bảo phát triển bền vững Lợi ích thảm thực vật rừng khơng thể tính hết được, cấp quản lý cần phải có tính tốn, ưu tiên cho việc trì, bảo vệ phát triển thảm thực vật rừng cách bền vững Lợi ích rừng khơng thể tính tốn giá trị loại gỗ hay lâm sản khai thác từ rừng bán thị trường Đó phần lợi ích mà rừng mang lại mà thơi Cái nhìn rừng cần phải có thay đổi, khơng dừng lại lợi ích kinh tế mà cịn phải có tầm nhìn xa mơi trường sinh thái tương lai sau Hậu trình phá rừng khứ ảnh hưởng vô rõ nét tới Ở Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng, số lượng trận lũ lụt ngày tăng nhanh, cường độ lũ, tần suất lũ ngày cao hậu lũ ngày nặng nề người của, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới nơi giao thơng lại khó khăn, công tác cứu hộ tiến hành cách nhanh chóng kịp thời Một nguyên nhân gây hậu việc khai thác mức khu rừng phòng hộ đầu nguồn dẫn tới suy giảm khả phòng hộ, hậu đem lại có nhiều trận lũ quét xảy Vì vậy, để ngăn chặn rủi ro thiên tai phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng cần đưa giải pháp hợp lý 3.3.1.1 Giải pháp dân sinh thực thi pháp luật 97 Để hạn chế việc khai thác rừng trái phép đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố quan trọng nâng cao đời sống cho người dân thông qua tạo việc làm cho họ Theo thống kê cho thấy, hầu hết vụ phá rừng thực người nghèo, khơng có việc làm ổn định, sống dựa vào rừng, khai thác lâm sản nguồn thu nhập mình, gây lên áp lực cho rừng lớn Bên cạnh tạo việc làm cho người dân, đồng bào dân tộc người, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, cần nâng cao ý thức bảo vệ rừng từ hạn chế tác động xấu tới rừng Điều địi hỏi phải có q trình lâu dài, có tổ chức giám sát đồng cần thực nhằm hạn chế rừng Trong năm qua, vụ khai thác trái phép diễn nhiều việc xử lý vi phạm lại ít, chưa kiên quyết, chủ yếu xử phạt hành chính, khơng đem lại kết cao, khơng có sức răn đe Hiện nay, lợi nhuận từ gỗ lớn, lại kích thích hành vi tàn phá rừng, khai thác gỗ lâm sản trái phép Để ngăn chặn triệt để tình trạng cần phải có biện pháp quản lý rừng chặt chẽ, xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm 3.3.1.2 Giải pháp lâm sinh Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh, đáp ứng mực tiêu trồng rừng Cải tạo rừng trồng chất lượng, rừng khoanh nuôi không tiêu chuẩn để trồng thực đầu tư thâm canh cao nhằm nâng cao chất lượng rừng Đối với rừng phòng hộ: Trồng hỗn giao tổng hợp địa với kinh tế theo băng theo đám (tùy theo địa hình) để giảm chèn ép kinh tế địa Đối với rừng phòng hộ trồng tỉ lệ địa sống thấp cần bổ sung địa để lâu dài trở thành vùng rừng có chất lượng Ưu tiên khoanh ni tái sinh khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung vùng xung yếu đầu nguồn sông, suối, hồ, đặc biệt cần ưu tiên rừng phòng hộ khu vực thành phố Hạ Long Yêu cầu loại trồng rừng phịng hộ: - Cây có khả sinh trưởng phát triển nhanh, có khả tái sinh tái sinh chồi tốt, tán phát triển nhanh, có rễ khỏe, có khả giữ đất, điều tiết nước, có khả hỗn giao với nhiều loại 98 - Cây có hình dáng, cấu trúc hoa đẹp, có tác dụng làm đẹp cảnh quan, mơi trường sinh thái - Cây chịu sóng, nước, thủy triều, cố định bãi cát, sinh trưởng phát triển nhanh Đối với rừng đặc dụng: Trồng loại lim xanh, sến mật, trai mật, táu mật, giổi, dẻ, trám, lát hoa Trồng phân tán: Yêu cầu sinh trưởng nhanh, cho sinh khối lớn thị trường yêu cầu nhiều (tùy theo phong tục, thói quen trồng loại địa khác phù hợp với yêu cầu trên) Trồng rừng sản xuất nguyên liệu công nghiệp: Chủ yếu bạch đàn, keo lai, thông nhựa, sơn, trẩu Trong sản xuất cần điều tiết hợp lý để vừa cho sản phẩm công nghiệp vừa cho sản phẩm gỗ công nghiệp, xây dựng phục vụ cho xuất Áp dụng công nghệ sinh học để lai tạo giống giâm hom, nuôi cấy mô, tạo giống cho sản xuất.Chấm dứt việc sử dụng giống có chất lượng thấp, khơng có xuất xứ Xây dựng hệ thống vườn ươm, khu rừng giống đảm bảo cung cấp giống trồng đầy đủ cho công tác trồng rừng Nghiên cứu trồng thử nghiệm giống địa cho suất cao, đa tác dụng vừa có tác dụng phịng hộ, vừa tạo nguồn thu nhập cho người dân Khai thác rừng phải xác định rõ đối tượng khai thác, tuổi khai thác, địa điểm diện tích khai thác Khai thác phải theo lô, phải thẩm định trước khai thác, sau khai thác phải tiến hành trồng rừng Tận dụng khả tái sinh tự nhiên để tiến hành khoanh nuôi phục hồi rừng (đặc biệt rừng phòng hộ rừng đặc dụng) nhằm tiết kiệm đầu tư phát huy nhanh tác dụng phòng hộ rừng 3.3.1.3 Giải pháp tổ chức quản lí Kiện toàn máy quản lý nhà nước lâm nghiệp từ cấp tỉnh xuống cấp huyện, xã, làm rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị quản lý lâm nghiệp địa bàn để thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng Thực tốt luật Bảo vệ phát triển rừng, Nghị 28-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị định số 200/2004/NĐ-CP Chính phủ đổi tổ chức quản lý hệ thống lâm trường quốc doanh, chuyển lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh thành doanh nghiệp nhà nước, ban quản lý rừng Ban quản lý rừng giúp 99 chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn trực tiếp quản lý việc bảo vệ, phát triển rừng phịng hộ rừng đặc dụng Kiện tồn máy kiểm lâm, đưa kiểm lâm viên đến tận sở xã thôn nhằm bảo vệ rừng tới tận gốc Bổ sung biên chế cán quản lý lâm nghiệp tới xã, xã có từ 100 đất lâm nghiệp trở lên cần có cán chuyên trách lâm nghiệp Cán chuyên trách lâm nghiệp cần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn giao Việc khai thác rừng trồng phải thực theo quy định nhà nước, đảm bảo tiện lợi cho chủ rừng, rừng trồng khai thác tới đâu phải trồng lại tới Tăng cường kiểm tra việc tiêu thụ, mua bán sản phẩm lâm sản Đảo bảo quyền lợi cho người trồng rừng Thực tốt thị 12/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, khơng để xảy tình trạng chặt phá rừng trái phép, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép Có sách đẩu tư cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng, hạn chế tới mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Cụ thể hóa sách Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, hưởng quyền lợi chủ rừng Đặc biệt sách vốn đầu tư cho phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng, sách cho vay vốn phát triển rừng sản xuất Tổ chức thống kê theo dõi tiêu thụ sản phẩm từ rừng để đánh giá doanh thu - thu nhập từ nghề rừng cấu kinh tế nghề rừng với cấp quản lý Từ đó, xác định vai trị nghề rừng để có quan tâm thích đáng tới phát triển nghề rừng vốn rừng địa phương 3.3.1.4 Các giải pháp đất đai Tiến hành rà soát quy hoạch điều chỉnh sử dụng đất đai, lấy làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, chuyển mục đích sử dụng rừng cách có hiệu Tiến hành giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho lâm trường, tổ chức kinh tế, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, cơng ty, xí nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình, cá 100 nhân Kiên thu hồi diện tích đất giao khơng thực sản xuất kinh doanh hiệu Ưu tiên cá nhân, hộ gia đình tổ chức tập thể có khả tự bỏ vốn có nhu cầu nhận đất để sản xuất phát triển rừng Đối với việc thực quy hoạch loại rừng cần làm rõ: - Đối với rừng đặc dụng rừng phòng hộ phải giao cho ban quản lý rừng Sau ban quản lý rừng khốn cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân theo hợp đồng kinh tế - Đối với rừng sản xuất cần giao đất, khoán lâu dài tới hộ gia đình, cá nhân tổ chức Cần xác định rõ trạng đất, rừng, trữ lượng rừng trước giao khoán quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi với người nhân khoán Giải dứt điểm trường hợp tranh chấp, xâm lấn hộ gia đình với lâm trường để chủ rừng yên tâm sản xuất nhằm phát triển rừng 3.3.1.5 Các giải pháp chế sách * Chính sách đầu tư Cần xây dựng số dự án ưu tiên đầu tư phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất để kêu gọi vốn đầu tư tổ chức cá nhân, vốn ODA nguồn vốn khác Có chế sách thơng thống, đủ sức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn doanh nghiệp, vốn hộ trang trại, vốn cộng đồng, xã hội để bảo vệ phát triển rừng sản xuất Tăng mức đầu tư vốn ngân sách cho công tác bảo vệ nâng cấp, cải tạo trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, đầu tư theo thiết kế Bên cạnh đó, nguồn vốn nhà nước tỉnh tập trung đầu tư vào hỗ trợ trồng rừng, xây dựng trang trại, vườn giống, sở hạ tầng bản; hỗ trợ giá cho lâm nghiệp, giống cho trồng phân tán giống mới, thực vay vốn theo ưu đãi vốn vay thương mại đầu tư cho phát triển rừng * Chính sách phát triển nguồn nhân lực Thực đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán cơng chức ngành nhiều hình thức quản lý lâm nghiệp Đào tạo đội ngũ cán kĩ thuật cho địa phương cấp sở (xã, thôn, bản, chủ trại rừng), nâng cao kiến thức kĩ thuật trồng rừng Tổ chức phối hợp với trường học, thơng qua buổi ngoại khóa, giáo dục ý thức bảo vệ rừng, đưa nội dung khuyến lâm tới cấp học phổ thông 101 Thành lập hội làm vườn, làm rừng Từ học hỏi kinh nghiệm sản xuất, đồng thời chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật tới hộ gia đình với mục đích sản xuất kinh doanh rừng có hiệu * Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hàng hóa nơng lâm sản người dân làm Miễn thuế tài nguyên lâm sản khai thác từ rừng sản xuất rừng tự nhiên phục hồi phương pháp khoanh nuôi tái sinh Miễn thuế lâm sản thu gom hợp pháp từ rừng trồng rừng tự nhiên gỗ Các nội dung thể định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp - Đối với rừng phòng hộ rừng đặc dụng: Ưu tiên khoán bảo vệ rừng tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng cho hộ định canh định cư, hộ nghèo, hộ gần rừng hộ nhận khoán trước Hộ nhận khoán khai thác củi, lâm sản tán rừng Hộ nhận khốn khoanh ni tái sinh kết hợp trồng rừng, bổ sung rừng phịng hộ hưởng tồn sản phẩm tỉa thưa, lâm sản phụ tán rừng Đối với diện tích rừng trồng dân tự bỏ vốn nguồn vốn hỗ trợ từ dự án, vốn liên doanh liên kết, vốn vay để đầu tư trồng rừng đất rừng quy hoạch phịng hộ khai thác phải thực theo quy chế rừng phòng hộ Chủ rừng thực theo hợp đồng kí với bên liên quan chế hưởng lợi theo thỏa thuận - Đối với rừng sản xuất: Hộ đầu tư trồng rừng sản xuất có quyền định thời điểm phương thức khai thác rừng có nghĩa vụ tái tạo lại rừng thời gian không năm Mọi sản phẩm khai thác từ rừng trồng, tre nứa, lâm sản phụ khai thác từ rừng tự nhiên tự lưu thông thị trường Nhà nước có giải pháp sản phẩm từ rừng trồng sách ưu tiên đảm bảo lợi ích người trồng rừng * Chính sách khoa học cơng nghệ Phát triển lực lượng cán khoa học cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp, lĩnh vực khuyến nơng, khuyến lâm Có đầu tư nghiên cứu khoa học chọn, dẫn giống trồng, đặc biệt trồng địa, cảnh quan, ăn quả, nguyên liệu có suất cao phù hợp với mục tiêu xây dựng loại rừng tỉnh 102 Thực phổ cập kĩ thuật lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, thường xuyên nghiên cứu, phổ biến khoa học kĩ thuật về: kĩ thuật canh tác, chọn giống trồng, áp dụng công nghệ sinh học để lai tạo giống giâm hom, ni cấy mơ, chấm dứt sử dụng giống có chất lượng thấp, không rõ xuất xứ Xây dựng hệ thống vườn ươm, vườn giâm hom, khu rừng giống, đảm bảo cung cấp đủ giống cho nhu cầu trồng rừng 3.3.2 Định hướng phát triển thảm thực vật rừng nói riêng ngành lâm nghiệp nói chung tới năm 2015 3.3.2.1 Mục tiêu chung - Bảo vệ tốt diện tích rừng có (bao gồm 147329,2 rừng tự nhiên 163029,6 rừng trồng) - Khai thác có hiệu diện tích đất đồi núi chưa sử dụng để mở rộng diện tích đất có rừng (trồng sản xuất kinh doanh, trồng rừng phòng hộ rừng khoanh nuôi tái sinh) Quy hoạch tới năm 2015 đất có rừng Quảng Ninh 329244,0 ha, tới năm 2020 347642,0 Tăng diện tích đất có rừng hàng năm trung bình - ngàn ha/năm Rừng trồng tăng trung bình - ngàn ha/năm Rừng tự nhiên khoanh ni tái sinh trung bình 2000 ha/năm Tăng độ che phủ rừng lên 54% năm 2015 57% năm 2020 Các sản phẩm lâm nghiệp bao gồm gỗ nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ ván ép, đồ gỗ dân dụng, nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ nhựa thông Sản lượng khai thác gỗ trung bình hàng năm tăng 2500m 3, nhựa thơng khai thác trung bình 3000 tấn/năm Cho tới nay, định hướng thực cách nghiêm túc, diện tích có rừng tăng lên từ 310357,8 (năm 2010) tới 316578,7 ( năm 2011), 322245,6 (năm 2012), trung bình năm diện tích đất có rừng tăng lên khoảng 6000 ha, đạt tỉ lệ 2,12%/năm Trong đó, diện tích tăng chủ yếu rừng trồng tăng 3.3.2.2 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo loại rừng tới năm 2015 - tầm nhìn 2020 a Rừng sản xuất 103 Mục tiêu phát triển rừng sản xuất tới năm 2015 có diện tích đất rừng sản xuất đạt 195000 chiếm 73,6% diện tích rừng sản xuất, năm 2020 đạt 224300 rừng đạt 84,7% diện tích rừng sản xuất Rừng sản xuất tập trung huyện, thành phố: Ba Chẽ, Tiên Yên, Hồnh Bồ, Vân Đồn, Cẩm Phả, Bình Liêu, Móng Cái, Hải Hà Cụ thể - Rừng tự nhiên sản xuất: Diện tích rừng tự nhiên sản xuất: 77708 ha, chiếm 12,7% diện tích tự nhiên Cần trì biện pháp bảo vệ diện tích rừng có (thực đóng cửa rừng), gắn kinh tế hộ lâm nghiệp với nghề rừng thông qua công tác bảo vệ rừng tự nhiên Diện tích đất có rừng tự nhiên tập trung huyện, thành phố: Hoành Bồ, Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Hải Hà, Cẩm Phả - Khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: Chủ yếu phát triển đất trống có gỗ rải rác, có mật độ tái sinh cao đạt 1000 cây/ha với khả phục hồi sau - năm trở thành rừng tự nhiên sản xuất Trữ lượng gỗ rừng phục hồi ước tính đạt 30 40 m3/ha Dự kiến tới 2015 diện tích rừng khoanh ni đạt 16636 tơi 2020 đạt 28701 ha, tập trung huyện Tiên Yên, Ba Chẽ, Hoành Bồ, Hải Hà - Rừng trồng sản xuất: Căn vào khả phát triển lâm nghiệp quỹ đất tồn tỉnh thấy tiềm phát triển loại rừng sản xuất địa bàn Quảng Ninh nhiều Kết hợp với khả thích nghi loại lâm nghiệp, địa xác định trồng chủ lực Dự kiến năm 2015 tồn tỉnh có 98400 ha, năm 2020 có 101100 rừng sản xuất, quy hoạch thành vùng chính: + Vùng sản xuất nguyên liệu giấy Vùng bột giấy, ván nhân tạo: Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, thành phố Móng Cái với diện tích tới năm 2015: 30000 ha, năm 2020 40000 Vùng sản xuất gỗ lớn, gỗ làm đồ gia dụng: có diện tích quy hoạch tới năm 2015 đạt 30000 ha, năm 2020 đạt 34000 Tập trung huyện, thành phố: Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái 104 + Vùng sản xuất gỗ trụ mỏ: Đang có xu hướng giảm dần diện tích nhu cầu sử dụng gỗ khai thác mỏ giảm dần, sản phẩm gỗ trụ mỏ thay nguyên liệu khác Quy hoạch diện tích rừng gỗ trụ mỏ tới năm 2015 40000 ha, năm 2020 36000 ha, tập trung Hồnh Bồ, Đơng Triều, Cẩm Phả, Bình Liêu + Vùng sản xuất đặc sản; quế, hồi, sở, trẩu với diện tích quy hoạch đạt 10000 năm 2020 + Phát triển lâm sản ngồi gỗ: chủ yếu thơng nhựa, dược liệu, phát triển hầu hết huyện, thị xã, thành phố + Thực trồng phân tán Dự kiến năm 2020 có từ 15 - 20 triệu phân tán trồng loại Các tập đồn trồng rừng sản xuất: mở, sa mộc, keo, thông nhựa, quế, hồi lồi trồng thí nghiệm Huỳnh đàn b Rừng phịng hộ Nhiệm vụ rừng phịng hộ bảo vệ nguồn sinh thủy, tăng khả bảo vệ vùng xung yếu hồ, đập, đầu nguồn sông lớn, bảo vệ ven dải bờ biển, chống cát bay Chính thế, tập đoàn trồng chọn lựa phải đa loài, nhiều tầng tán kết cấu ổn định, sinh trưởng tốt điều kiện cao, dốc, có khả chịu bóng, sinh trưởng tán rừng thời gian đầu, ưu tiên lồi địa Cây có nhiều tầng tán rộng, rễ ăn sâu, có khả giữ đất, điều tiết nước tốt, chắn gió cát, chống sạt lở đất, có chu kì kinh doanh dài Các lồi trồng chính:Keo lai, mỡ, trám, phi lao, sú, vẹt, tre gai Các loại rừng phòng hộ quy hoạch bao gồm đất rừng tự nhiên phòng hộ, đất khoanh ni rừng phục hồi phịng hộ đất rừng trồng phòng hộ Các loại rừng quy hoạch tới năm 2015 có tổng diện tích 116200 ha, chiếm 85% diện tích rừng phịng hộ, tới năm 2020 đạt 116700 ha, chiếm gần 86% diện tích rừng phịng hộ Tập trung huyện thị: Vân Đồn, Bình Liêu, Hồnh Bồ, ng Bí, Đơng Triều, Thành phố Hạ Long c Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh gắn liền với khu văn hóa lịch sử, bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học nên cần bảo tồn nghiêm ngặt phát triển Rừng đặc dụng phân bố chủ yếu địa bàn huyện (Hoành Bồ, Vân Đồn), thị xã Quảng Yên thành phố (Hạ Long, ng Bí) 105 Phân theo chức năng, có loại rừng đặc dụng sau: Vườn quốc gia (Bái Tử Long), khu bảo tồn thiên nhiên (Đồng Sơn - Kì Thượng), rừng văn hóa, di tích lịch sử (Yên Tử, Yên Lập), rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học (Việt Hưng - Hạ Long) Đây loại rừng có yêu cầu bảo vệ cao diện tích chất lượng rừng Theo quy hoạch tỉnh, mục tiêu tới năm 2015 tầm nhìn tới 2020 rừng đặc dụng chủ yếu bảo vệ, lưu giữ diện tích đất rừng phịng hộ, tới năm 2020 đạt diện tích 25970,6 ha, diện tích rừng tự nhiên chiếm 21536,7 Bên cạnh đó, cần trồng mở rộng diện tích rừng đặc dụng Việc tuyển chọn tập đoàn trồng phải phù hợp với mục tiêu phục hồi hệ sinh thái rừng nguyên sinh, nơi cằn cỗi trồng bóng mát trước, địa sau, lấy xúc tiến tái sinh tự nhiên biện pháp để phục hồi rừng nguyên sinh Các trồng lim xanh, sến mật, trai mật, giổi, dẻ, lát hoa, gù hương, thông mã vĩ d Quy hoạch rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế, xã hội môi trường ven bờ biển Quảng Ninh Rừng ngập mặn có tác dụng việc chắn sóng, chống gió bão, sụt lở đất, bảo vệ cơng trình ven biển, cải thiện mơi trường sinh thái.Ngồi cịn giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động thông qua việc bảo vệ rừng, khai thác hải sản vùng ven biển Theo quy hoạch, tới năm 2020, diện tích rừng ngập mặn tỉnh đạt 28601,68 ha, đó: Bảo vệ rừng ngập mặn có: 22254,83 Khoanh ni bảo vệ trồng bổ sung: 2535,85 Bảo vệ rừng trồng mới: 3411 Bảo vệ rừng trồng lâm ngư kết hợp: 400 Vùng quy hoạch rừng ngập mặn địa bàn 10 huyện, thị xã, thành phố với 67 xã, phường: Thị xã Quảng Yên (16 xã), Thành phố ng Bí (1 xã, phường), Hồnh Bồ (2 xã), thành phố Hạ Long (2 xã, phường), thành phố Cẩm Phả (1 xã, phường), thành phố Móng Cái (8 xã, phường), Tiên Yên (5 xã), Vân Đồn (11 xã), Đầm Hà (4 xã), Hải Hà (9 xã) 106 Bên cạnh diện tích quy hoạch, rừng ngập mặn ưu tiên trồng diện tích bãi triều cịn để trống hay bãi bồi ven biển, đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy hải sản địa bàn huyện thị; ng Bí, Quảng n, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái Các trồng rừng ngập mặn chủ yếu Đâng, Trang, Mắm Sú, Vẹt Kết hợp biện pháp trồng trồng hỗn giao phù hợp với yêu cầu địa phương Nguồn vốn huy động cho dự án trồng rừng ngập mặn lấy từ vốn ngân sách nhà nước vốn huy động từ nguồn khác với tổng vốn đạt 30866 triệu đồng e Khai thác, tiêu thụ sản phẩm từ rừng Nhóm hàng nơng sản tỉnh Quảng Ninh chủ yếu gỗ, nhựa thông, tre, keo làm nguyên liệu giấy gỗ trụ mỏ Rừng tự nhiên tỉnh cịn ít, nằm địa hình cao, dốc, phần lớn diện tích rừng phịng hộ đặc dụng Rừng tự nhiên sản xuất rừng nghèo rừng phục hồi, có khả khai thác Do đó, cần tiếp tục đóng cửa rừng tự nhiên Đối với diện tích đặc sản quế, hồi, sơn, trẩu trình sinh trưởng chưa thể khai thác Diện tích thơng cho nhựa năm tới cho sản lượng gấp - lần sản lượng (3000 tấn) Rừng tre nứa hỗn giao tre nứa khai thác với cường độ 20%, chu kì - năm để phục vụ làm nguyên liệu giấy cho nhà máy tỉnh Tiên Yên, Hoành Bồ Để phục vụ cho phát triển nghề rừng lâu dài cần nâng cấp xây dựng sở chế biến gỗ lâm sản địa bàn tỉnh để đẩy mạnh việc tiêu thụ nguyên liệu: xưởng mộc sản xuất đồ gia dụng văn phòng, nhà máy ván ép nhân tạo, ván ép thanh, nâng cấp sở chế biến nhựa thông, xây dựng nhà máy chế biến bột giấy, bao bì, phát triển sở tiểu thủ công nghiệp sử dụng sản phẩm từ rừng Để có nguồn nguyên liệu ổn định cho nhà máy tỉnh phục vụ tỉnh lân cận, cần có biện pháp mở rộng quy cách thu mua nguyên liệu để tận dụng tối đa sản phẩm từ rừng trồng Như vậy, để sử dụng phát triển bền vững tài nguyên rừng cần phải quản lý, sử dụng chúng theo hướng bảo vệ tính đa dạng sinh học, trí tính sản xuất khả tái sinh rừng kết hợp với chức sinh thái, kinh tế - xã hội khơng 107 với địa phương mà cịn với quốc gia, khơng mà cịn cho phát triển tương lai 108 KẾT LUẬN Rừng gắn liền với người từ thời cổ xưa tầm quan trọng rừng khẳng định Tuy nhiên, thập kỉ qua, tài nguyên rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng phạm vi tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Nguyên nhân gây suy giảm diện tích chất lượng rừng chủ yếu khai thác rừng bừa bãi mức, cháy rừng, chiến tranh hàng loạt nhân tố khác Tất nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp tác động đồng thời lên thảm thực vật rừng cho rừng bị suy giảm Xuất phát từ thực tế diễn biến thảm thực vật rừng nước nói chung Quảng Ninh nói riêng, đề tài tập trung nghiên cứu trạng biến động thảm thực vật rừng tỉnh thời kì 2000 - 2010 Từ bước đầu tìm hiểu ngun nhân gây biến động để đưa giải pháp phù hợp nhằm xây dựng định hướng phát triển đắn cho tương lai, cụ thể tới năm 2015 tầm nhìn xa tới năm 2020 Qua trình nghiên cứu dựa vào nguồn tư liệu đáng tin cậy, dựa vào hệ thống đồ trạng rừng năm 2000 2010 chồng xếp thành đồ biến động thảm thực vật rừng thời kì 2000 - 2010, với việc khảo sát thực tế tác giả số địa bàn tỉnh, đề tài đạt kết nghiên cứu cụ thể: Đề tài áp dụng quan điểm địa lí nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tác động yếu tố tự nhiên hoàn cảnh kinh tế xã hội mang tính đặc thù riêng biệt địa phương Từ đó, đưa kết nghiên cứu cụ thể làm sở đề đề định hướng cho tương lai phát triển cách bền vững Rừng có gia tăng mạnh diện tích nhứng chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm Tổng diện tích rừng có tăng lên từ (2000) lên 310358,8 (2010), nâng độ che phủ rừng tỉnh từ 38,5% lên 46,2% Diện tích rừng tăng lên chủ yếu rừng trồng Sự tăng diện tích diễn khơng đồng địa bàn trên tồn tỉnh Diện tích đất trống loại rừng phịng hộ rừng sản xuất lớn, đòi hỏi phải có quan tâm cơng tác trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng Mặc dù tổng trữ lượng rừng tăng lên song chất lượng rừng thấp Các loài quý Đinh, Lim, Sến, Táu, Vù Hương khơng cịn nhiều bị khai 109 thác cạn kiệt, rừng có chất lượng trung bình giảm thay vào rừng nghèo chất lượng, rừng phục hồi chất lượng thấp Với rừng trồng, lồi địa cho gỗ tốt cịn trồng, chủ yếu loài nhập nội loại, suất chưa cao Nguyên nhân dẫn đến biến động chủ yếu tác động nhân tố kinh tế xã hội người Các nhân tố hoạt động tích cực (cơ chế sách phát triển rừng, cơng tác bảo vệ, trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng ), bên cạnh cịn có nhân tố mang tính chất tiêu cực (cháy rừng, đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ lâm sản trái phép) Tất tác động tích cực tiêu cực gây tới biến động có ảnh hưởng nhiều mặt kinh tế, tài nguyên đất, nước, môi trường sinh thái sống thân người Từ nguyên nhân kết trên, đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đưa phương hướng phát triển phù hợp Những đóng góp chủ yếu đề tài - Phân tích trạng, nhân tố ảnh hưởng đến tồn phát triển thảm thực vật rừng giai đoạn 2000 - 2010 - Đánh giá đặc điểm, xu hướng, mức độ biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 - Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động từ đóng góp số giải pháp định hướng có ý nghĩa thực tiễn nhằm quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên tỉnh Hạn chế đề tài - Chưa tìm hiểu khác biệt kiểu loại rừng thực tế - Chưa thống cách gọi kiểu rừng q trình phân tích 110 ... việc nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG THẢM THỰC VẬT RỪNG 1.2.1 Xu hướng biến động thảm thực vật rừng. .. động thảm thực vật rừng Chương 2: Hiện trạng thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 Chương 3: Biến động thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010; nguyên nhân... ép tiêu cực lên rừng 2.2 HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Hiện trạng thảm thực vật rừng đồ trạng thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2000 2010 xây dựng sở

Ngày đăng: 07/04/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan