REFORMING xúc tác

25 945 11
REFORMING xúc tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thiết kế phân xưởng reforming xúc tác

TIN TRèNH N CHUYấN NGNH C NHN CễNG NGH H v tên sv: Ngô Th Mai H ng MSSV: 20115927 L p: CNKTHH1 - K56 t i: Thi t k phân x ng s n xu t Reforming xúc tác n ng su t 500.000 t n/ n m. Tuần Nội dung công việc Nhận xét của GV Chữ ký 1 2 Nh n t i án chuyên ng nh môn CNCN 3 T ng quan n i dung án Ph n A: Ph n m u 4 Ph n B: Ph n t ng quan Chng I: Cơ sở hoá học của quá trình 1. Các phản ứng xảy ra trong quá trình 2. Cơ chế phản ứng Reforming xúc tác 3. Nhiệt động học phản ứng và điều kiện phản ứng 5 Chơng II: Nguyên liệu và sản phẩm 1. Nguyên liệu 2. Hydro hóa làm sạch nguyên liệu 3. Sản phẩm của quá trình Reforming xúc tác 6 Chơng III: Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác 1. Lịch sử phát triển 2. Vai trò của xúc tác hai chức năng 3. Tính chất của chất xúc tác 7 4. Những nguyên nhân làm giảm hoạt tính 5. Tái sinh xúc tác 8+9 Chơng IV : Công nghệ Reforming xúc tác 1. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình 2. Giới thiệu một số sơ đồ công nghệ 3. Thiết kế phân xởng 4. Các thiết bị chính của quá trình 10+11 Phần C: Phần tính toán 12 Phần D: Phần xây dng 13 Phần E: Phần an toàn lao động 14 Phần F: Phần kết luận 15 Chỉnh sửa hoàn thành đồ án TI: THIT K PHN XNG SN XUT REFORMING XC TC ( Nng su t 500.000 t n/n m) A: Phần mở đầu B: Phần tổng quan Chơng 1: Cơ sở hoá học của quá trình 1. Các phản ứng xảy ra trong quá trình 1.1. Phản ứng dehydro hóa 1.2. Phản ứng dehydro vòng hoá n-parafin 1.3. Phản ứng izome hoá 1.4. Phản ứng hydro hóa 1.5. Phản ứng hydrocracking và naphten 1.6. Nhóm các phản ứng tách các nguyên tố dị thể 1.7. Phản ứng tạo cốc 2. Cơ chế phản ứng Reforming xúc tác 2.1. Cơ chế phản ứng reforming hydrocacbon paraffin 2.2. Cơ chế reforming hydrocacbon naphten 3. Nhiệt động học phản ứng và điều kiện phản ứng Chơng II: Nguyên liệu và sản phẩm 1. Nguyên liệu 2. Sản phẩm của quá trình Reforming xúc tác 2.1. Xăng có trị số octan cao 2.2. Các hydrocacbon thơm 2.3. Khí hydro kỹ thuật và khí hóa lỏng Chơng III: Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác 1. Lịch sử phát triển 2. Tính chất của chất xúc tác 2.1. Độ hoạt tính 2.2. Độ chọn lọc 2.3. Độ bền 2.4. Tính nhạy cảm đối với tạp chất 3. Những nguyên nhân làm giảm hoạt tính xúc tác 3.1. nh hởng của hợp chất chứa lu huỳnh 3.2. nh hởng của hợp chất chứa Nitơ 3.3. nh hởng của nớc 3.4. nh hởng của một số kim loại 3.5. Lớp than cốc Chơng IV: Công nghệ Reforming xúc tác 1. Giới thiệu một số sơ đồ công nghệ 2. Thiết kế phân xởng 3. Các thiết bị chính trong quá trình C: Phần tính toán D: Phần xây dựng E: Phần an toàn F: Phần kết luận PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU Công nghiệp dầu khí là một ngành công nghiệp đã có những bước thay đổi và phát triển không ngừng, đặc biệt là vào những năm cuối thế kỷ XX. Công nghiệp dầu khí đã và đang trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, bên cạnh đó là sự phát triển không ngừng của một số quá trình chế biến dầu thô ra các nhiên liệu trong ngành công nghiệp hoá dầu, song không thể không nhắc đến quá trình quá trình reforming xúc tác để sản xuất ra xăng chất lượng cao. Ngày nay, quá trình reforming xúc tác được sử dụng rất phổ biến cho ngành tổng hợp hoá dầu và các ngành công nghiệp khác. Mục đích chính của quá trình là biến đổi các hydrocacbon có trong phân đoạn xăng thành những hydrocacbon thơm là họ có trị số octan cao nhất. Quá trình này cho phép sản xuất ra các cấu tử cao octan cho xăng đạt tới 98 - 100. Tuy nhiên, ngoài việc sản xuất ra xăng có trị số octan cao thì quá trình reforming xúc tác còn sản xuất ra nguồn nguyên liệu BTX rất quan trọng cho công nghiệp hoá dầu. Bên cạnh đó còn sản xuất ra nhiều khí hydro (hàm lượng > 85%). Đây là nguồn khí hydro được sử dụng làm nguyên liệu sạch và rẻ tiền phục vụ cho các quá trình chế biến dầu mỏ và tổng hợp hữu cơ như: làm sạch nguyên liệu, xử lý hydro các phân đoạn sản phẩm trong khu liên hợp lọc hoá dầu, sản xuất phân đạm. Do đó không thể phủ nhận vai trò của quá trình reforming xúc tác trong công nghiệp chế biến dầu nếu không muốn nói rằng quá trình reforming xúc tác là một quá trình chế biến thứ cấp quan trọng nhất. Các phản ứng xảy ra trong quá trình reforming xúc tác là izome hoá, dehydro hoá, dehydro hoá tạo vòng cho sản phẩm chính là các hydrocacbon thơm có trị số octan cao. Quá trình reforming thường dùng nguyên liệu là phân đoạn xăng có trị số octan thấp, không đủ tiêu chuẩn của nhiên liệu xăng cho động cơ xăng. Đó là phân đoạn xăng của quá trình chưng cất trực tiếp dầu thô hay từ phân đoạn xăng của quá trình cracking nhiệt, cốc hoá. Reforming xúc tác do có tầm quan trọng nên quá trình này ngày càng được nghiên cứu một cách sâu rộng và được áp dụng một cách rộng rãi trên thế giới. Hiện nay, lượng xăng sản xuất từ quá trình reforming chiếm một phần đáng kể lượng xăng tiêu thụ trên thế giới. Quá trình reforming xúc tác đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau và là quá trình không thể thiếu của nhà máy chế biến dầu mỏ, nhà máy điện, công nghiệp chất dẻo, xăng có trị số octan cao, BTX. Để quá trình reforming xúc tác thực sự bước vào vận hội mới và cùng ngành dầu khí Việt Nam hội nhập với các ngành công nghịêp khác trong khu vực thế giới, thì vấn đề nghiên cứu, triển khai công nghệ sản xuất ra các nhiên liệu khác từ nguyên liệu dầu thô sẵn có trong nước là rất cần thiết. Từ đó có thể tạo ra những dây chuyền công nghệ và thiết bị hợp lý để sản xuất ra nhiên liệu đi từ dầu mỏ có thể đáp ứng được những yêu cầu chất lượng sản phẩm cũng như chỉ tiêu kỹ thuật với những nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam nhằm phục vụ nhu cầu lâu dài trong nước và hướng tới xuất sang các nước trong khu vực và trên thế giới. Xăng là một trong những sản phẩm chủ đạo của nhà máy lọc dầu. Để có được các chủng loại xăng có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu quốc dân thì phải phát triển quá trình reforming xúc tác. Nhu cầu cấp bách về các sản phẩm của lọc hoá dầu ngày càng tăng khi nền công nghiệp ngày càng lớn mạnh. Bởi vì các sản phẩm lọc hoá dầu không chỉ là nguồn nguyên liệu chính cho các thiết bị máy móc mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác. Từ đó góp phần vào công việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước nhằm đưa nền kinh tế + 3H2 (+50 KCal/mol) CH3 cng nh nn cụng nghip nc ta tin lờn mt k nguyờn mi, k nguyờn ca s hi nhp v phỏt trin. PHN B: PHN TNG QUAN Chơng I: Cơ sở hóa học của quá trình reforming xúc tác 1. Các phản ứng xảy ra trong quá trình reforming xúc tác 1.1. Phản ứng dehydrohóa Phản ứng dehydrohóa là loại phản ứng chính để tạo ra hydrocacbon thơm. Phản ứng này xảy ra đối với naphten thờng là xyclopentan và xyclohexan(xyclopentan thờng nhiều hơn xyclohexan), xyclohexan bị dehydro hóa trực tiếp tạo ra hợp chất thơm. CH 3 CH 3 Đây là phản ứng thu nhiệt mạnh. Khi càng tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì hiệu suất hydrocacbon thơm sẽ tăng lên. Theo nghiên cứu cho thấy, việc tăng tỷ số H 2 /RH nguyên liệu có ảnh hởng không nhiều đến cân bằng của phản ứng dehydro hóa naphten và sự ảnh hởng này có thể bù lại bằng việc tăng nhiệt độ của quá trình. Khi hàm lợng hydrocacbon naphten trong nguyên liệu cao, quá trình reforming sẽ làm tăng rõ ràng hàm lợng của hydrocacbon. Do đó cho phép ta lựa chọn và xử lý nguyên liệu để có thể đạt mục đích mong muốn: hoặc tăng hydrocacbon thơm có trị số octan cao cho xăng, hoặc để nhận hydrocacbon thơm riêng biệt (B, T, X). Sự tăng trị số octan của xăng cũng còn phụ thuộc vào hàm lợng n-parafin cha bị biến đổi chứa trong sản phẩm vì chúng có trị số octan khá thấp. Vì vậy, ngoài phản ứng dehydrohoá naphten, cũng cần phải tiến hành các phản ứng khác sao cho đảm bảo đợc hiệu quả của quá trình reforming. Phản ứng dehydro hóa naphten, trong đó đặc trng nhất là phản ứng dehydro hóa xyclohexan và dẫn xuất của nó, có tốc độ khá lớn khi ta dùng xúc tác có chứa Pt. Năng lợng hoạt hóa nhỏ khoảng 20 Kcal/mol. Phản ứng đồng phân hóa naphten vòng 5 cạnh thành vòng 6 cạnh lại là phản ứng có hiệu ứng nhiệt thấp (5 Kcal/mol), nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía tạo vòng naphten 5 cạnh. đây phản ứng chính của reforming ở 500 o C, nồng độ cân bằng của metyl xyclopertan là 95%, còn của xyclohexan chỉ là 5%. Nhng tốc độ phản ứng dehydro hóa xảy ra nhanh mà cân bằng của phản ứng đồng phân hóa có điều kiện chuyển hóa thành xyclohexan và trong phản ứng, nồng độ của naphten cha bị chuyển hóa chỉ còn 5%. Nh vậy, nhờ phản ứng dehydro hóa naphten có tốc độ cao mà trong quá trình reforming ta sẽ nhận đợc nhiều hydrocacbon thơm và hydro. Do phản ứng thu nhiệt mạnh, ngời ta phải tiến hành phản ứng nối tiếp trong nhiều thiết bị phản ứng để nhận đợc độ chuyển hoá cao cần thiết. Ngoài ra còn có các phản ứng dehydro hoá parafin tạo olefin, tuy nhiên hàm lợng không đáng kể . C 9 H 20 C 9 H 18 + H 2 + 3H 2 R CH3 CH3 C n H 2n +2 C n H 2n + H 2 1.2. Phản ứng dehydro vòng hoá n-parafin Phơng trình tổng quát có dạng R-C-C-C-C-C-C + 4H 2 ( Q = 60 kcal/mol ) Phản ứng dehydro vòng hoá n-parafin xảy ra khó hơn so với phản ứng của naphten. Chỉ ở nhiệt độ cao mới có thể nhận đợc hiệu suất hydrocacbon thơm đáng kể. Khi tăng chiều dài mạch cacbon trong parafin, hằng số cân bằng tạo hydrocacbon thơm cũng đợc tăng lên. 1.3. Phản ứng isomehoá Nhóm phản ứng biến đổi hydrocacbon mạch thẳng thành mạch nhánh bao gồm: - Phản ứng Isome hoá n-parafin: n - parafin iso - parafin + Q = 2 Kcal/mol - Olefin cũng có thể bị isome hóa nhng thờng là hydro isome hóa do sự có mặt của hydro trong môi trờng phản ứng. Hepten - 1 + H 2 2-metylhexan Phản ứng này lấy đi một lợng hydro làm giảm áp suất của quá trình, tạo điều kiện cho phản ứng chính của quá trình reforming, tuy nhiên với hàm lợng nhỏ nên ảnh hởng không nhiều đến quá trình phản ứng. - Phản ứng isome hoá alxyl xyClopentan thành xyclohexan: R R' Q = 4 ữ 6 KCal/mol R' + 3H 2 + Q = - 50 KCal/mol - Ngoài ra còn có phản ứng isome hóa alkyl thơm C 2 H 5 1.4. Phản ứng hydro hóa Phản ứng này xảy ra với olefin trong nguyên liệu để tạo thành parafin. Phản ứng thực hiện dễ dàng trong điều kiện của quá trình reforming. Thành phần olefin cũng có thể chuyển hóa trực tiếp thành aromatic, nhng không đáng kể. Đây cũng là một phản ứng quan trọng vì nó chuyển hóa các hydrocacbon cha no thành hydrocacbon no làm giảm sự tạo cốc gây nên sự khử hoặc hoạt tính các xúc tác. R2 R1 N 1.5. Phản ứng hydrocracking và naphten Phản ứng hydrocracking: Đây là phản ứng cracking với sự có mặt của hydro phản ứng dễ gãy mạch tạo thành hai parafin khác. Đây là phản ứng không mong muốn của quá trình. các điều kiện nhất định có thể xảy ra cracking sâu tạo khí và sản phẩm nhẹ, giảm thể tích sản phẩm lỏng và đồng thời cũng làm giảm hiệu suất hydro (vì tiêu tốn trong phản ứng). Do vậy hiệu suất sẽ giảm, phản ứng này xảy ra khá chậm và chủ yếu đợc xúc tác bởi chức năng axit của xúc tác. n - C 9 H 20 + H 2 n - C 5 H 12 + C 4 H 10 n - C 9 H 20 + H 2 n - CH 4 + n - C 8 H 18 C n H 2n+2 + H 2 C m H 2m +2 + C p H 2p+2 Đối với parafin, thờng xảy ra các phản ứng hydrocracking và hydrogenolyse. R - C - C - R 1 + H 2 R - CH 3 (iso) + R 1 - CH 3 (iso) + Q=11 Kcal/mol. R - C - C - R 1 + H 2 R 2 - CH 3 + CH 4 (phản ứng hydro genolyse). Naphten cũng có khả năng tham gia phản ứng hydrocracking. Giai đoạn đầu tiên của phản ứng này là đứt vòng với sự có mặt của hydro, tạo thành paraffin. + H 2 R 3 H R 4 H + R 3 H + Q = 20 KCal/mol Hydrocacbon thơm cũng có thể bị hydrodealkyl hóa + H 2 C 6 H 6 + RH + Q = 12 ữ 13 Kcal/mol Sản phẩm của quá trình là các hợp chất iso parafin chiếm phần chủ yếu và vì phản ứng cũng xảy ra theo cơ chế ioncacboni nên sản phẩm khí thờng chứa nhiều C 3 , C 4 và C 5 , rất ít C 1 và C 2 . Nh- ng nếu tăng nhiệt độ cao hơn nữa thì sẽ tăng hàm lợng C 1 và C 2 , vì lúc này tốc độ phản ứng hydrogenolyse sẽ cạnh tranh với tốc độ phản ứng cracking xúc tác. Khi đó metan sẽ đợc tạo ra với số lợng đáng kể. Tác dụng của phản ứng này trong quá trình reforming là đã góp phần làm tăng NO cho sản phẩm vì đã tạo ra nhiều iso parafin, làm giảm thể tích sản phẩm lỏng và giảm hiệu suất hydro. 1.6. Nhóm các phản ứng tách các nguyên tố dị thể Nếu trong nguyên liệu có các chất chứa S, N, O sẽ xảy ra các phản ứng tách các nguyên tố dị thể đó ra khỏi phân đoạn. 1.6.1. Tách nitơ (Hydrodenitơ) RH C-C-C-C N CH3 S S + 5H 2 C 5 H 12 + NH 3 Pyridin + 4H 2 + NH 3 Quinolin C C C C + 4H 2 C-C-C-C + NH 3 N Pyrol 1.6.2. Tách lu huỳnh (Hydrodesunfua) + 4H 2 C 5 H 12 + H 2 S Mecaptan R-SH + 2H 2 RH + H 2 S Sunfit R-S-R + 2H 2 2RH + H 2 S Disunfit R-S-S-R + 3H 2 2RH + 2H 2 S Thiophen + 4H 2 C-C-C-C + H 2 S 1.6.3. Tách oxy ROH + H 2 RH + H 2 O Đây là những phản ứng làm giảm hàm lợng lu huỳnh, nitơ trong xăng, làm giảm khả năng mất hoạt tính và kéo dài tuổi thọ của xúc tác, do đó nó là phản ứng phụ có lợi. 1.7 Phản ứng tạo cốc Sự tạo cốc trong quá trình reforming là không mong muốn nhng do sự tơng tác của olefin, diolefin và các hợp chất thơm đa vòng ngng tụ trên tâm hoạt tính xúc tác. 2 -2H 2 -2H 2 Cốc sẽ khó tạo ra nếu ta thao tác ở điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất cao và tỷ lệ H 2 /RH cao, sự tạo cốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: nhiệt độ phản ứng, áp suất hydro, độ nặng của CH3 CH3 -H+-H+ +H+ +H+ +H+ R nguyên liệu và chính là các hợp chất phi hydrocacbon, olefin và các hợp chất thơm đa vòng là các hợp chất đã thúc đẩy nhanh quá trình tạo cốc. Phản ứng hydrocracking tạo khí xảy ra khi tăng áp suất hydro có thể làm hạn chế phản ứng ngng tụ và tạo cốc. Tuy nhiên nếu áp suất hydro quá lớn, phản ứng hydrocracking lại xảy ra mạnh và cân bằng của phản ứng xyclohexan tạo thành benzen sẽ chuyển dịch về phía trái, tức là giảm bớt hàm lợng hydrocacbon thơm. Vì thế để hạn chế sự tạo cốc, ngời Ta phải sử dụng áp suất hydro vừa đủ sao cho cốc chỉ tạo ra 3-4% so với trọng lợng xúc tác trong khoảng thời gian từ 6 tháng đến 1 năm, và các nhà sản xuất xúc tác phải chú ý điều khiển các chức hoạt tính của xúc tác để góp phần điều khiển đợc quá trình tạo cốc của quá trình reforming. 2. Cơ chế phản ứng reforming xúc tác 2.1. Cơ chế phản ứng reforming hydrocacbon parafin Có thể tóm tắc các phản ứng chính của quá trình reforming nh sau : naphten aren + H 2 n-C 7 aren + H 2 n-C 7 iso-C 7 n-C 6 benzen + H 2 Năng lợng hoạt hoá của các phản ứng có giá trị trong khoảng 20 đến 45 kcal/mol : + 3H 2 E A = 20 kcal/mol n-C 7 iso-C 7 E A = 25kcal/mol n-C 7 C 1 - C 6 E A = 45 kcal/mol cốc EA= 30 kcal/mol Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng phản ứng reforming hydrocacbon parafin xảy ra theo 3 giai đoạn: loại hydro, đóng vòng, loại hydro từ hydrocacbon vòng thành hydrocacbon thơm. Giai đoạn đầu và giai đoạn cuối xảy ra trên tâm xúc tác kim loại còn giai đoạn giữa xảy ra trên tâm xúc tác axít. Các giai đoạn đó có thể xảy ra xen kẽ nhau có nghĩa là trong khi giai đoạn này cha kết thúc thì giai đoạn khác đã bắt đầu. Nhờ có sự tồn tại của những tâm xúc tác mất ở bên cạnh những tâm xúc tác kim loại mà các giai đoạn đó có thể xảy ra nối tiếp, trực tiếp hoặc gần nh đồng thời xảy ra. Hay nói một cách khác là các giai đoạn đó xảy ra ngay khi sản phẩm của giai đoạn trớc cha kịp có cấu trúc hoàn chỉnh đang ở trạng thái định hình có khả năng phản ứng cao. Một phần tử n - hepten (n - C 7 H 16 ) chuyển hóa thành toluen theo những cách đợc thể hiện theo sơ đồ ở hình 1. [...]... thời gian làm việc liên tục của xúc tác Vì lí do trên mà ngời ta phải nghiên cứu ra loại xúc tác pt/AL2O3 để thay thế cho loại xúc tác MoO2 Loại xúc tác dạng pt/AL 2O3 là loại xúc tác có hoạt tính cao, độ chọn lọc cao, nên sử dụng loại xúc tác này quá trình reforming chỉ cần thực hiện ở điều kiện mềm: vận tốc thể tích( 1,5-4h), nhiệt độ vừa phải ( 470 - 520OC) Khi dùng xúc tác loại này còn giảm đợc sự... một thời gian sử dụng xúc tác pt/AL 2O3 hoạt tính của xúc tác sẽ giảm do độ axít của AL 2O3 giảm nên ngời ta phải tiến hành clo hoá để tăng độ axít Vì thế loại xúc tác này chỉ đợc sử dụng đến năm 1970 Ngày nay ngời ta cải tiến xúc tác bằng cách biến tính xúc tác: cho thêm một kim loại hay thay đổi chất mang Cho thêm kim loại để giảm giá thành xúc tác, xúc tác sử dụng cho quá trình reforming hiện nay là... khối lợng) 2.2 Độ chọn lọc Khả năng của xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng có lợ, đồng thời làm giảm tốc độ phản ứng không mong muốn đợc gọi là độ chọn lọc của xúc tác Trong quá trình reforming xúc tác, độ chọn lọc của xúc tác quyết định có khả năng tạo sản phẩm có giá trị đó là xăng có chất lợng cao Trong quá trình reforming xúc tác độ chọn lọc của chất xúc tác đợc đo bằng tỉ lệ của hàm lợng hydrocacbon... nhất Xúc tác đi từ thiết bị phản ứng thứ 1 xuống thiết bị phản ứng thứ 2, rồi lần lợt xuống thiết bị thứ 3,4 và cuối cùng xúc tác đợc đa sang thiết bị tái sinh Sau khi xúc tác đã tái sinh nó lại đợc đa về thiết bị phản ứng thứ nhất Nh vậy quá trình reforming xúc tác đợc thực hiện liên tục Nhờ lấy ra liên tục một phần xúc tác để tái sinh nên có thể duy trì mức độ hoạt tính trung bình của chất xúc tác. .. của hãng UOP 1-thiết bị phản ứng 2-lò gia nhiệt 3-tháp tách 4-tháp ổn định 5-thiết bị ngng tụ Nguyên tắc hoạt động: Ngày nay loại reforming tái sinh xúc tác liên tục đã trở thành rất phổ biến Nhờ tái sinh xúc tác liên tục mà không phải dùng quá trình để tái sinh xúc tác nh dây chuyền cũ (dây chuyền reforming xúc tác cố định) Điều đó làm cho xúc tác có hoạt tính cao hơn và ổn định hơn, làm việc ở điều... chất xúc tác Mặt khác sự kém tinh khiết của chất độn cũng có thể làm cho chất xúc tác có độ bền kém 2.4 Tính nhạy cảm đối với tạp chất Chất xúc tác trong quá trình reforming xúc tác rất nhạy cảm đối với một số tạp chất, quá trình đó có thể là thuận nghịch hoặc bất thuận nghịch Trong số các tạp chất mà trong quá trình thuận nghịch là H2O và Oxy (O2) Sự tạo thành nớc trong quá trình reforming xúc tác. .. phản ứng rất khác nhau, thiết bị thứ nhất chỉ chứa 10-20% lng xúc tác và các thiết bị cuối chứa khoảng 50% khối lợng xúc tác Bộ phận tái sinh xúc tác: Xúc tác đã làm việc chảy từ thiết bị phản ứng cuối cùng xuống bộ phận thu xúc tác ở bunke chứa, sau đó chảy xuống ống nâng Ngời ta dùng khí chứa hydro tuần hoàn từ máy nén tuần hoàn đẩy xúc tác và vận chuyển nó lên đỉnh vào bộ phận tích bụi ở phía trên... hydro tuần hoàn để tách các hạt bụi mịn của xúc tác và mang chúng ra ngoài với khí đi vào ống tập trung bụi còn xúc tác rơi vào đáy bộ phận tách bụi rồi chảy xuống lò tái sinh Tái sinh xúc tác gồm có 4 bớc, 3 bớc đầu là: đốt cháy, đốt cháy cốc clo hoá và làm khô Ba bớc đầu xảy ra ở vùng tái sinh, và bớc thứ 4 là khử xúc tác xảy ra ở trong bộ phận khử riêng Đốt cháy cốc bám trên xúc tác đợc tiến hành... xúc tác Xúc tác đợc sử dụng trong quá trình reforming là loại xúc tác đa chức (lỡng chức ), gồm chức năng oxy hoá - khử và chức năng axít Chức năng oxy hoá khử có tác dụng tăng tốc các phản ứng hydro hoá - khử hydro Còn chức năng axít có tác dụng thúc đẩy các phản ứng xảy ra theo cơ chế ioncacboni nh đồng phân hoá và hydrocracking 1 Lịch phát triển của xúc tác Trớc đây ngời ta sử dụng xúc tác oxít... anhydrid, các anhydrid sẽ tác dụng với Al2O3 tạo ra Al2(SO4)3 làm cho quá trình tái sinh xúc tác sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều, hơn nữa chất xúc tác sau khi tái sinh cũng không thể đạt đợc kết quả nh mong muốn Đối với nguyên liệu cho quá trình reforming xúc tác thì hàm lợng S cho phép là . quá trình Reforming xúc tác 6 Chơng III: Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác 1. Lịch sử phát triển 2. Vai trò của xúc tác hai chức năng 3. Tính chất của chất xúc tác 7 4. Những nguyên. xăng, chủ yếu là khí propan và butan. Chơng III: Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác Xúc tác đợc sử dụng trong quá trình reforming là loại xúc tác đa chức (lỡng chức ), gồm chức năng oxy hoá. việc liên tục của xúc tác. Vì lí do trên mà ngời ta phải nghiên cứu ra loại xúc tác pt/AL 2 O 3 để thay thế cho loại xúc tác MoO 2 . Loại xúc tác dạng pt/AL 2 O 3 là loại xúc tác có hoạt tính

Ngày đăng: 07/04/2014, 12:24

Mục lục

    1. Giới thiệu một số sơ đồ công nghệ

    1.1. Sơ đồ công nghệ quá trình platforming của hãng UOP với lớp xúc tác cố định(hình 5)

    Trong công nghệ chế biến dầu, quá trình reforming với lớp xúc tác cố định vẫn còn phổ biến. đây điều kiện tiến hành quá trình đưược chọn để đảm bảo thời gian giữa các lần tái sinh lớn (thưường trên 6 tháng đến một năm). Quá trình tái sinh xúc tác được tiến hành đồng thời trong tấc cả thiết bị phản ứng đối với hệ thống không có các thiết bị dự trữ. Hệ thống trong đó quá trình reforming xúc tác thực hiện phần tái sinh xúc tác đưược tiến hành định kì ngay trong thiết bị phản ứng. Loại hệ thống này có thể chia làm hai nhóm:

    Hình 5: Công nghệ reforming với lớp xúc tác cố định UOP platforming

    Nguyên tắc hoạt động:

    1.2. Sơ đồ công nghệ quá trình magnaformig do hãng Chevron, sử dụng xúc tác pt - Re

    Nguyên tắc hoạt động:

    Bộ phận tái sinh xúc tác:

    2.3. Quá trình New reforming

    Nguyên liệu nhẹ Hợp chất trung gian Sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan