Tiểu luận cao học csxh chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở việt nam hiện nay

27 1 0
Tiểu luận cao học csxh chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tãi Việt Nam là đất nước giàu truyền thống dân tộc Con người Việt Nam ngày nay vẫn luôn gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó để truyền lại cho những thế h[.]

I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tãi Việt Nam đất nước giàu truyền thống dân tộc Con người Việt Nam ngày ln gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp để truyền lại cho hệ mai sau Một đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Đạo lý đề cao giá trị nhân văn hệ người trước dành tặng lại Do đó, việc chăm sóc phụng dưỡng người cao tuổi trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội Người cao tuổi khơng có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục cháu nhân cách mà giữ vai trị chủ đạo gia đình xã hội Chính vậy, việc chăm sóc đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần phát huy vai trò người cao tuổi bổn phận, trách nhiệm hệ cháu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động người cao tuổi, ngày 25/4/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 544/QĐ-TTg việc lấy tháng 10 hàng năm Tháng hành động người cao tuổi Việt Nam Đây dịp nhắc nhở tất người, cấp ngành lãnh đạo địa phương quan tâm chăm sóc người cao tuổi tốt hơn, khẳng định đóng góp người cao tuổi xã hội, Nhà nước tôn trọng Đồng thời phát huy vai trị người cao tuổi chăm sóc, phụng dưỡng, kịp thời trợ giúp người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Tốc độ già hóa dân số vấn đề xã hội dành nhiều quan tâm nhiều nước giới, có Việt Nam Khơng người cao tuổi thường xem nhóm yếu cần có trợ giúp xã hội mà người cao tuổi cịn lực lượng đơng đảo xã hội có vai trị ảnh hưởng định tới an sinh quốc gia Vì việc thúc đẩy cơng tác chăm sóc người cao tuổi khơng giúp cho sống người cao tuổi hòa nhập, ổn định thành viên khác xã hội mà cịn thể sách nhân đạo, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân Mặc dù Việt Nam thời kỳ dân số vàng, song tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng nhanh thòi gian gần vài thập kỷ tới Nghiên cứu sách dành cho người cao tuổi cần thiết số lượng người cao tuổi dân số Việt Nam ngày tăng Theo đánh giá Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, dân số Việt Nam già hóa với tơc độ nhanh giới Nếu Pháp việc chuyển từ dân số vàng sang dân số già phải 115 năm, Thụy Điểm 70 năm Việt Nam 15 - 20 năm.Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên năm 2010 9,3%, năm 2011 9,8% dự báo tỷ lệ 20,7% vào năm 2040 đến 24,8% vào năm 2049 ( Lê Văn Khảm,2014) Cùng với phát triển kinh tế, xã hội đất nước, phần lớn người cao tuổi có sống ổn định vật chất, tinh thần Tuy nhiên, phận người cao tuổi phải lao động kiếm sống, sống cô đơn đối mặt với nhiều nguy bất lợi cho sức khỏe, chất lượng sống thấp, cơng tác người cao tuổi cịn số hạn chế Người cao tuổi Việt Nam có tỷ lệ ốm đau cao, tình trạng khỏe mạnh thấp Trung bình người phải chịu 14 năm bệnh tật tổng số 73 năm sống Thế nhưng, khơng người cao tuổi chưa khám sức khỏe định kỳ, chưa lập sổ theo dõi sức khỏe thường xuyên, chưa ưu tiên kham chữa bệnh sở y tế, Người cao tuổi xem vốn quý xã hội đóng góp họ kinh nghiệm, kiến thức cho phát triển, đồng thời động lực tinh thần cho hệ mai sau niềm hạnh phúc gia đình Người cao tuổi cần nhận quan tâm, hỗ trợ từ gia đình, cộng đồng, Nhà nước việc đáp ứng nhu cầu kinh tế, tham gia xã hội, đặc biệt chăm sóc sức khỏe để đảm bảo chất lượng sống Do đó, thời gian tới, sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn, đảm bảo tính hiệu hệ thống an sinh xã hội, phát triển đất nước Từ phân tích số lượng, tình trạng kinh tế sức khỏe người cao tuổi, chọn đề tài “ Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam nay” để tìm hiểu thực trạng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi số giải pháp nhằm hồn thiện sách Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách người cao tuổi sách quan trọng hệ thống sách xã hội, chủ đề quan tâm nghiên cứu nhà khoa học giới Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu tìm hiểu để nâng cao hiệu sách người cao tuổi Cùng nhìn nhận vấn đề người cao tuổi góc độ sách, đặc biệt xem xét, đánh giá mức độ thành công ghi nhận người cao tuổi với hiệu sách từ có luật đến nay, tác giả Nguyễn Văn Đồng có nghiên cứu: “ Luật người cao tuổi: Thực tiễn triển khai sau tám năm ban hành” đăng Tạp chí Xã hội học, số (137), 2017 Tác giả kết bật, tồn diện, khía cạnh khái qt sâu sắc song hành với tồn , vướng mắc cịn gặp phải suốt q trình năm thực sách người cao tuổi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần; vai trò người cao tuổi sống, Ở góc độ hẹp hơn, chuyên sâu người cao tuổi nhìn nhận khía cạnh sách, tác giả Trịnh Duy Ln có báo nghiên cứu “ Chính sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nay” đăng Tạp chí tiếng Việt số 1-2016 Nếu tác giả Nguyễn Văn Đồng đánh giá thành tựu, hạn chế sách người cao tuổi bình diện chung tác giả Trịnh Duy Luân tập trung đánh giá sách chăm sóc người cao tuổi Bài viết phân tích có hệ thống sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện sách đối vưới ngừi cao tuổi Việt Nam thời gian tới Cùng bàn vấn đề chăm sóc người cao tuổi, cịn có nghiên cứu “ Một số phát nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” tác giả Đàm Viết Cường cộng (2007) Nhóm tác giả từ việc mơ tả trạng tình hình sức khỏe, mơ hình ốm đau người cao tuổi, tình hình sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến việc triển khai thực sách sức khỏe người cao tuổi Theo đó, tatcs giả nhấn mạnh đến việc triển khai Pháp lệnh người cao tuổi khó khăn, vướng mắc để làm sở cho kiến nghị quan liên quan Cùng bàn sách người cao tuổi cịn có nghiên cứu “ Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 - 2010” Lê Ngọc Hân (2010) Viện nghiên cứu Gia đình Giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam làm quan chủ quản Ngoài nội dung người cao tuổi khái niệm , cách tiếp cận nghiên cứu người cao tuổi, quan điểm Đảng Nhà nước người cao tuổi, đề tài số vấn đề đời sống người cao tuổi cơng tác chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng xã hội Trên sở đó, đề tài đề xuất khuyến nghị sách để phát huy vai trị cơng tác chăm sóc người cao tuổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam nay, từ đưa giải pháp để hồn thiện sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nước - Phân tích thực trạng sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam - Nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Làm rõ khái niệm liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi + Quan điểm Đảng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi + Thực trạng việc thực sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam + Một số phương hướng, giải pháp để hồn thiện sách - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi giai đoạn từ sau năm 1945 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Thu thập số liệu thứ cấp từ nghiên cứu có sẵn, văn quy phạm pháp luật Nhà nước báo cáo người cao tuổi , dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nước 5.2 Phương pháp phân tích tài liệu - Phân tích nội dung tư tưởng tài liệu tìm được, tìm vấn đề có liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe , xác định vấn đề tài liệu giải , vấn đề chưa giải - Thu thập tất thơng tin, sách cho người cao tuổi, văn Luật người cao tuổi, văn hướng dẫn thi hành luật người cao tuổi, chương trình hoạt động, thơng tin hoạt động chăm sóc người cao tuổi cộng đồng trung tâm nuôi dưỡng Việt Nam II NỘI DUNG Chương 1: Các khái niệm liên quan quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam 1.1.Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm sách Chính sách chủ thể quyền lực chủ thể quản lý đưa ra; ban hành vào đường lối trị chung tình hình thực tế Chính sách ban hành nhắm đến mục đích định, nhằm thực mục tiêu ưu tiên đó, sách ban hành có tính tốn chủ đích rõ ràng 1.1.2 Khái niệm sách xã hội Chính sách xã hội tổng thể hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng biện pháp thể chế hóa pháp luật Nhà nước để giải vấn đề xã hội đặt thời gian không gian định, nhằm tăng cường phúc lợi , bảo đảm công xã hội tạo điều kiện cho người dân hòa nhập vào phát triển xã hội 1.1.3 Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người già để người có tuổi, “ người cao tuổi” ngày sử dụng nhiều Hai thuật ngữ không khác mặt khoa học song “tâm lý”, người cao tuổi thuật ngữ mang tính tích cực thể thái độ tơn trọng Theo quan điểm y học: Người cao tuổi người giai đoạn già hóa gắn liền với suy giảm chức thể Việc xác định người cao tuổi giời không giống Theo tổ chức Y tế giới ( WHO): người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên Ở đa số nước giới người cao tuổi người 60 tuổi Tuy nhiên, có số nước châu Âu phát triển CHL Đức, Thụy Điển, Tây an Nha, … với độ tuổi nghỉ hưu 65 người cao tuổi nước người có độ tuổi từ 65 trở lên; Singgapore 62 tuổi, Quy định quốc gia khác khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do biểu tuổi già thường xuất muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác nhau.Theo Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 quy định, người cao tuổi Việt Nam công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên Như vậy, Người cao tuổi hay người cao niên hay người già người lớn tuổi, thường có độ tuổi khoảng từ 60 trở lên, tùy vào quốc gia 1.1.4 Khái niệm sức khỏe Theo định nghĩa sức khoẻ Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO - World Health Organization): "Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, là khơng có bệnh tật hay tàn phế" Dựa vào định nghĩa sức khoẻ cho bao gồm tình trạng tinh thần lẫn thể chất Để hoàn thiện khái niệm sức khoẻ, cần nhìn nhận rõ ràng mối tương quan tinh thần thể chất Do bổ sung cho đầy đủ cho định nghĩa sức khoẻ sau : “ Sức khoẻ người kết tổng hoà tất yếu tố tạo nên tinh thần thể chất người ấy” 1.1.5 Khái niệm chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ngành dịch vụ, người cung ứng người sử dụng quan hệ với thông qua giá dịch vụ Tuy nhiên, khơng giống loại dịch vụ khác, chăm sóc sức khỏe có số đặc điểm riêng, là: - Mỗi người có nguy mắc bệnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe mức độ khác Chính khơng dự đốn thời điểm mắc bệnh nên thường người ta gặp khó khăn chi trả chi phí y tế khơng lường trước - Dịch vụ y tế loại hàng hóa mà người sử dụng ( người bệnh) thường khơng thể hồn tồn tự chủ động lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc nhiều vào bên cung ứng ( sở y tế) Cụ thể người bệnh có nhu cầu khám chữa bệnh, việc điều trị phương pháp nào, thời gian hoàn toàn thầy thuốc định Như vậy, người bệnh lựa chọn nơi điều trị, chừng mực đó, người chữa cho khơng chủ động lựa chọn phương pháp điều trị Mặt khác, dịch vụ y tế loại hàng hóa gắn liền với tính mạng người nên khơng có tiền phải khám chữa bệnh (mua) Đặc điểm đặc biệt không giống loại hàng hóa khác, loại hàng hóa khơng phải sức khỏe, người mua có nhiều giải pháp để lựa chọn, chí tạm thời khơng mua chưa có khả tài 1.2 Quan điểm Đảng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam Phát huy truyền thống “ kính lão, đắc thọ” , từ xưa đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc đến người cao tuổi thông qua chủ trương, sách, việc làm cụ thể Nhằm biểu dương, động viên lớp người cao tuổi đánh giá công lao nỗ lực người cao tuổi trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nêu gương sấng đạo đức, tác phong, lối sống chủ nghĩa anh hùng lớp người cao tuổi, Đảng Nhà nước ta ln bổ sung, hồn thiện hệ thống sách chăm sóc cho người cao tuổi với chủ trương “ việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho người cao tuổi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội” ( Theo Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương Đảng số 59T/TW ngày 27-91995) Bên cạnh đó, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi cịn đề cập Luật Người cao tuổi: "Người cao tuổi ưu tiên khám chữa bệnh" Không thế, việc Đảng Nhà nước ln quan tâm chăm sóc người cao tuổi cịn thể rõ khơng qua Đề án Đề án 32 Chính phủ “Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020”, có đề cập đến vấn đề chăm sóc, hỗ trợ NCT với mơ hình Trung tâm Cơng tác xã hội chăm sóc NCT theo mơ hình xã hội hóa mà cịn qua Quyết định 1781 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020” với mục tiêu phát huy vai trò người cao tuổi; nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi; đẩy mạnh xã hội hố hoạt động chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi phù hợp với tiềm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Song song với Đề án, Chương trình liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cịn có Thơng tư việc: “Hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi” đề cập đến vấn đề tổ chức khám sức khỏe để 10 Các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa (trừ bệnh viện chuyên khoa Nhi), bệnh viện y học cổ truyền có quy mơ từ 50 giường bệnh kế hoạch trở lên phải bố trí giường bệnh điều trị nội trú tổ chức buồng khám bệnh riêng cho người cao tuổi khoa khám bệnh Căn vào nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi, khuyến khích bệnh viện thành lập khoa Lão khoa có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị y tế nhân lực c) Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng - Tuyên truyền phổ biến kiến thức rèn luyện thân thể, tăng cường sức khỏe phòng bệnh, để người cao tuổi tự phòng bệnh - Hướng dẫn NCT kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe - Tổ chức khám sức khỏe để lập hồ sơ theo dõi sức khỏe cho người cao tuổi - Khám sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi thực 01 lần 01 năm - Khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi trạm y tế xã, phường, thị trấn nơi cư trú người cao tuổi - Phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người cao tuổi bị tàn tật để phòng ngừa phục hồi di chứng chấn thương, tai nạn bệnh tai biến mạch máu não, bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp bệnh khác d) Trách nhiệm thực chăm sóc sức khỏe nơi cư trú - Trạm y tế xã, phường, thị trấn  Triển khai thực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cộng đồng theo quy định Điều Thông tư 13  Cử cán y tế đến khám bệnh, chữa bệnh nơi cư trú người cao tuổi cô đơn, bị bệnh nặng đến khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh  Hằng năm, lập kế hoạch, dự trù kinh phí chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa phương, bao gồm khám sức khỏe định kỳ quy định Khoản 4, Điều Thơng tư này, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Thông tư số 21/2011/TT-BTC của Bộ Tài ngày 18 tháng 02 năm 2011, quy định quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ biểu dương, khen thưởng người cao tuổi - Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ việc đưa người bệnh tới sở khám , chữa bệnh theo đề nghị trạm y tế xã, phường, thị trấn * Một số nội dung đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 - 2025 - Bộ Y tế đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt 100% người cao tuổi người thân trực tiếp chăm sóc người cao tuổi biết thơng tin già hóa dân số, quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi kiến thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - 80% người cao tuổi có khả tự chăm sóc, cung cấp kiến thức, kỹ tự chăm sóc sức khỏe - 80% người cao tuổi khám sức khỏe định kỳ lần/năm lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe - 90% người cao tuổi bị bệnh tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, 100% bệnh viện tuyến Trung ương tuyến tỉnh ( trừ bệnh viện chuyên 14 khoa nhi) có tổ chức khoa Lão dành số giường để điều trị cho bệnh nhân ngừi cao tuổi - Đặc biệt 100% người cao tuổi phải có bảo hiểm y tế, Quỹ bảo hiểm y tế toán 95% chi phí khám chữa bệnh người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội 2.2 Thực trạng thực sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt nam “Sinh, lão, bệnh, tử” quy luật tự nhiên Con người trở nên già (hay cịn gọi q trình lão hóa), diễn suy giảm cấu trúc chức sinh học thể Trong giai đoạn này, bệnh tật xuất ngày nhiều việc chữa trị, phục hồi sức khỏe trở nên khó khăn so với người trẻ tuổi 2.2.1 Tình trạng sức khỏe bệnh tật người cao tuổi - Nhìn chung, NCT Việt Nam chưa thực khỏe mạnh mong muốn + Báo cáo năm 2006 cho thấy số NCT tự đánh giá sức khỏe thân tốt có 5,7% 22,9% đánh giá sức khỏe + Điều tra NCT năm 2011 55% 10% số người đánh giá sức khỏe thân yếu yếu Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCT gặp loại khó khăn vận động gần 72 % gặp trở ngại sinh hoạt hàng ngày 37,6% + Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao thường mắc nhiều bệnh đồng thời với tỷ lệ trung bình người mắc gần 2,7 bệnh Một số bệnh thường gặp người cao tuổi sau  Bệnh tăng huyết áp 15  Bệnh mạch vành  Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính  Bệnh xương khớp, thị giác, thính giác 2.2.2 Thực trạng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phận quan trọng sách người cao tuổi Trong báo cáo trị Đại hội IX Đảng ta nêu: “ Đối với lão thành cách mạng, người có cơng với nước, cán nghỉ hưu, người cao tuổi thực sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống vật chất tinh thần điều kiện mới, ” Báo cáo trị Đại hội XII ghi rõ: “Quan tâm, chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hóa, tiếp cận thơng tin, sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc” Nghị Đại hội IV Hội người cao tuổi Việt Nam (2011) nêu: “ Nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc, góp phần nâng cao chất lượng sống người cao tuổi, giảm bớt khó khăn cho người cao tuổi, già yếu đơn, không để người cao tuổi phải sống lang thang nhỡ” Chính sách người cao tuổi cịn đề cập Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1946, điều 14 quy định: Những công dân già tàn tật khơng làm việc giúp đỡ’ Hiến pháp năm 1959, điều 32 quy định: Người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động Nhà nước mở rộng dần tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế y tế để đảm bảo cho người lao động hưởng quyền Hiến pháp năm 1992, điều 64 quy định: …Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy Con có trách nhiệm kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ… Điều 87 Hiến pháp năm 1992 ghi: Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa nhà nước xã hội giúp đỡ Hiến pháp 16 năm 2013, khoản điều 37 quy định: Người cao tuổi nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiến pháp năm 2013 khoản 2, điều 59, ghi: Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác Chính sách người cao tuổi thể luật Luật người cao tuổi năm 2009 dành toàn chương II quy định phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi Luật nhân gia đình năm 2014, khoản điều 71 quy định: Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 1989, khoản 1, điều 41 quy định Người cao tuổi… ưu tiên khám, chữa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khỏe Bộ luật hình năm 2015, điều 40, khoản quy định: Khơng áp dụng hình phạt tử hình người tử tù đủ 75 tuỏi trở lên phậm tội xét xử Chính sách người cao tuổi thể văn Chính phủ, Bộ, ban ngành nhiều lĩnh vực khác Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP chăm sóc người cao tuổi hỗ trợ hoạt động cho Hội người cao tuổi Việt Nam khẳng định: Kính lão đắc thọ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, Đảng Nhà nước ta coi việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi đạo lý dân tộc, tình cảm trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân 2.2.3 Đánh giá thực sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam 17 * Những kết đạt Qua phân tích, đánh giá trên, nhận thấy số ưu điểm sách người cao tuổi sau: Người cao tuổi có hiểu biết định sách giành cho họ Đây thành công mặt tuyên tuyền tới đối tượng thụ hưởng sách Có tới 100% số người cao tuổi hỏi có nghe tới sách trợ cấp xã hội Có tới 91,5% số người cao tuổi hỏi trả lời có biết đến sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Thực tế người cao tuổi tiếp cận với thẻ bảo hiểm y tế tốt, 100% có thẻ bảo hiểm y tế Khơng việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế; vấn đề đối xử công khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế; thủ tục toán khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đề thực tốt Kênh tiếp cận thông tin phong phú đa dạng Trong kênh tiếp cận thông tin, truyền hình kênh thơng tin quan trọng phổ biến , kênh phổ biến thứ hai thông qua bạn bè Nhà nước có quan tâm tới hoạt động, sách hỗ trợ cho người cao tuổi giúp họ hoà nhập cống hiến cộng đồng Nhà nước hướng tới xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi Mặt khác, Nhà nước làm tốt tốt việc tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống * Những hạn chế, bất cập sách người cao tuổi 18 Bên cạnh mặt nêu trên, nhiều hạn chế cần tiếp tục cải thiện Chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu cịn hạn chế Cơng tác tun truyền, phổ biến cho người cao tuổi kiến thức phổ thông chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng chưa thực tốt khâu chăm sóc sức khỏe ban đầu; lực trình độ cán Trạm Y tế cấp xã, phường hạn chế chưa đảm đương cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đối tượng người cao tuổi Hoạt động khám sức khỏe định kì cho người cao tuổi chưa thực tốt phạm vi trách nhiệm Trạm y tế Công tác hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ việc phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội chưa Nhà nước quan tâm thoả đáng Nhà nước khơng có hỗ trợ giành cho người cao tuổi tham gia vào thị trường sức lao động hết tuổi lao động Ngân sách giành cho phúc lợi xã hội, có phúc lợi giành cho người cao tuổi có tăng hàng năm chưa đảm bảo Nhà nước chưa đáp ứng mức độ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ngoài ra, hoạt động giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi an tồn hướng dịch vụ có chất lượng thực chưa tốt Hoạt động hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi khơng đánh giá cao * Nguyên nhân hạn chế, bất cập Có thể kể số nguyên nhân hạn chế vừa nêu sau: Mặc dù sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hình thành 19 phát triển thường xuyên qua giai đoạn trở thành nội dung luật nội dung sách cịn thiếu chưa bao quát nhiều nội dung nội dung tăng cường lực tự chủ tài cho người cao tuổi, vấn đề nhà dành cho người cao , Vai trò cộng đồng chưa thể rõ nét sách người cao tuổi Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi người cao tuổi cần nhận được nhiều quan tâm, chăm sóc xã hội, cần nhiều quan tâm giúp đỡ cộng đồng ngày hoàn thiện cơng trình phúc lợi xã hội hệ thống y tế lão khoa, hệ thống nhà dưỡng lão để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao người cao tuổi Hệ thống y tế sở hạn chế lực không nhận thức đầy đủ trách nhiệm họ hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Chất lượng loại dịch vụ y tế, khám chữa bệnh có thẻ bảo hiểm y tế, vấn đề y đức, tiêu cực ngành y tế,… có tác động tiêu cực đến thực quyền đảm bảo chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xem lực lượng yếu xã hội Tỉ lệ người cao tuổi đến khám, chữa bệnh lập hồ sơ quản lý sức khỏe định kỳ tuyến sở thấp, nhiều bệnh viên tuyến huyện chưa thành lập khoa lão khoa, công tác cải cách thủ tục hành ngành y tế cịn chậmTheo mọ t khảo sát, có tới 95% người cao tuổi có nhu cầu chữa bệnh chưa hoàn toàn đáp ứng (Lê Văn Khảm, 2014) Chương 3: Một số giải pháp chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt nam 3.1 Nhóm giải pháp bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi lĩnh vực sản xuất 20 ... sống người cao tuổi Chương 2: Thực trạng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt nam 2.1 Khái qt nội dung sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt nam Được xem trọng tâm sách người cao. .. sức khỏe người cao tuổi, chọn đề tài “ Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam nay? ?? để tìm hiểu thực trạng sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi số giải pháp nhằm hoàn thiện... người cao tuổi người thân trực tiếp chăm sóc người cao tuổi biết thơng tin già hóa dân số, quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi kiến thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - 80% người cao tuổi

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan