Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên (bệnh tê tê-say say) và thử nghiệm can thiệp dinh dưỡng tại xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình

27 863 0
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên (bệnh tê tê-say say) và thử nghiệm can thiệp dinh dưỡng tại xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên (bệnh tê tê-say say) và thử nghiệm can thiệp dinh dưỡng tại xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình

bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng ========== Phạm thị thu hơng Nghiên cứu số yếu tố nguy hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên (bệnh “tª tª -say say” ) vμ thư nghiƯm can thiƯp dinh dỡng xà Long Sơn huyện kim bôi tỉnh ho bình Chuyên ngnh: Dinh dỡng tiết chế Mà số: 62.72.73.10 tóm tắt luận án tiến sĩ y học h nội - năm 2007 Công trình đợc hon thnh Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng ========== Tập thể hớng dẫn khoa học: GS.Ts Đặng Đức Phú PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh Phản biện 1: GS.TS Lê Đức Hinh Phản biện 2: PGS.TS Lê Quang Cờng Phản biện 3: GS.TS Phan Thị Kim Luận án đà đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp nh nớc họp Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng, H Nội Vo hồi ngy tháng 11 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án ti th viện: Th viện Qc gia Th− viƯn, ViƯn VƯ sinh dÞch tƠ Trung ơng Th viện, Viện Dinh dỡng Danh mục công trình tác giả Phạm Thị Thu Hơng, Nguyễn Xuân Ninh, H Huy Khôi, Đặng Đức Phú, Nguyễn Văn Thân, Masanobu Kawakami, Nguyễn Văn Chuyển (2006), Đặc điểm lâm sng v cận lâm sng bệnh "hội chứng viêm nhiều dây thân kinh ngoại biên Kim Bôi-Ho Bình", Tạp chÝ Y häc thùc hμnh, 9(553), tr 47-52 Ph¹m Thị Thu Hơng, Đặng Đức Phú, Nguyễn Xuân Ninh (2007), Đặc điểm phần ăn ngời bệnhtê tê-say say xà Long Sơn, Huyện Kim bôi, tỉnh Ho Bình, T¹p chÝ Y häc thùc hμnh, 5(571+572), tr 7-10 giíi thiƯu bè cơc cđa ln ¸n Ln ¸n gồm 113 trang, 50 bảng, 12 hình vẽ, 146 ti liệu tham khảo v phụ lục Ngoi phần mở đầu, kết luận v kiến nghị, phần nội dung chÝnh tËp trung ë ch−¬ng Ch−¬ng 1: Tỉng quan ti liệu; chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu; chơng 3: Kết quả; chơng 4: Bn luận Mở Đầu Hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên có tên gọi địa phơng l "Tê tê, say say đà xuất Ho Bình nhiều năm nay, có xà Long Sơn huyện Kim Bôi Bệnh đà gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ, khả lao động, số trờng hợp tử vong Các trờng hợp tử vong nhanh, đột ngột đà gây tâm lý hoang mang lo sợ cho ngời dân nơi Bệnh rộ lên đợt, năm 1970, có hng trăm ng−êi m¾c bƯnh vμ tư vong 40 ng−êi BƯnh viƯn Bạch Mai đà đến địa phơng điều trị cho ngời bệnh v chuyển 15 trờng hợp nặng điều trị bệnh viện Bạch Mai vitamin nhóm B v dịch bệnh đà đợc dập tắt, nhiên hng năm có trờng hợp rải rác Năm 1997, xà Long Sơn, bệnh lại rộ lên với 450 ng−êi m¾c bƯnh vμ ng−êi tư vong Mét sè nghiên cứu đà tiến hnh tập trung vo khía cạnh dịch tễ học lâm sng, cận lâm sng bệnh, môi trờng (định lợng Pb, Hg, CN- nớc), điều kiện kinh tế, phần v tập quán ăn uống, kết cho thấy: Hm lợng Pb, Hg, CN- nớc giới hạn cho phép, khác nhóm bệnh v nhóm chứng tiêu thụ lơng thực thực phẩm bình quân đầu ngời Không nhận thấy liên quan bệnh v tình trạng kinh tế Khi đợc điều trị tiêm vitamin nhóm B bệnh thuyên giảm, nhiên bệnh kéo di Từ nhiều năm nay, câu hỏi quan trọng cha đợc nh khoa học trả lời: nguyên nhân gây bệnh l gì? Lm cách no để phòng chống bệnh ny Đề ti luận án "Nghiên cứu số yếu tố nguy hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biện (bệnh Tª tª- say say) vμ thư nghiƯm can thiƯp dinh dỡng xà Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình" đợc tiến hnh nhằm mục tiêu sau đây: Nghiên cứu đặc điểm lâm sng, cận lâm sng vμ mét sè u tè nguy c¬ cđa héi chøng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biện (bệnh Tê tê- say say) xà Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình Đánh giá hiệu cải thiện tình trạng hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biện (bệnh Tê tê- say say) xà Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình bổ sung vitamin B1 v đa vi chất chơng tổng quan ti liệu 1.1 Lịch sử dịch viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên Việt Nam Bệnh tê phù (beriberi): Bệnh tê phù có từ đồng nghĩa l dịch viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên thiếu vitamin B1, thờng xảy nớc m phần ăn chủ yếu l gạo Việt Nam, bệnh tê phù đà xuất vùng lớn, năm có thiên tai, bÃo lụt Điều trị v dự phòng vitamin B1, dịch tê phù đà đợc dập tắt Bệnh cã triƯu chøng gièng tª phï: BƯnh cã triƯu chøng giống bệnh tê phù, tên gọi địa phơng l Tê tê- say say đà xuất từ năm đầu thËp kû 50 cđa thÕ kû XX, bƯnh x¶y số địa phơng miền Bắc: Thanh hoá, Ho bình Bệnh"tê tê- say say xà Cao Quí huyện Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá tồn từ năm 1954-1966, dự phòng cho ton dân vitamin B1 tháng v Bcomplex cho ngời bị bệnh nặng tháng, kết hợp với cải thiện phần ăn đà cải thiện tình trạng bệnh Từ không ngời xin thuốc điều trị bệnh ny Bệnh "tê tê- say say xuất số huyện tỉnh Ho Bình nh Kim Bôi, Lạc Sơn, Lạc Thủ C¸c triƯu chøng cđa bƯnh gièng triƯu chøng cđa bƯnh “tª phï” vμ gièng triƯu chøng bƯnh “tª tª-say say tỉnh Thanh Hoá Tuy nhiên điều trị vitamin B1 v vitamin nhóm B, bệnh có thuyên giảm nhng không khỏi Hiện bệnh tồn v rộ đợt lên ảnh hởng đến sức khoẻ nhiều ngời, chí gây tử vong Các trờng hợp tử vong thờng nhanh, đột ngột Chính bệnh đà gây tâm lý hoang mang lo sợ ngời dân nơi Đà có số nghiên cứu đợc tiến hnh bệnh ny Đó l nghiên cứu đặc điểm lâm sng v cận lâm sng bệnh viện Bạch Mai, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học v số nguy ăn uống Viện Dinh dỡng, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây dịch TTSS vùng trọng điểm ATK khu vực Ho Bình Viện vệ sinh dịch tễ quân đội Tuy nhiên nguyên nhân gây bệnh lμ Èn sè 1.2 Nh÷ng hiĨu biÕt vỊ héi chøng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên Có nhiều nguyên nhân gây hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên - Bệnh đa dây thần kinh v thiếu vitamin B1: Có nhiều nguyên nhân thiếu vitamin B1 Khẩu phần ăn hng ngy cung cấp không đủ vitamin B1 l nguyên nhân thờng gặp nớc m sử dụng gạo l nguồn cung cấp lợng v thiếu protein từ nguồn động vật Các bệnh đờng tiêu hoá, uống rợu lm giảm hấp thu chất dinh dỡng, có vitamin B1 Mất vitamin B1 qua đờng nớc tiểu thờng gặp ngời bệnh sử dụng thuốc lợi tiểu, có mối liên quan tỷ lệ vitamin B1 bi tiết n−íc tiĨu vμ l−ỵng n−íc tiĨu bμi tiÕt Ng−êi ta đà biết chất có khả ức chế cạnh tranh vitamin B1 thể Chất đối kháng tự nhiên tổng hợp - Bệnh đa dây thần kinh v nhiễm độc kim loại nặng: Ngy nay, kim loại nặng đợc sử dụng nhiều ngnh công nghiệp Hng nghìn chất thải có chứa kim loại nặng ngnh công nghiệp thải vo môi trờng Đó l nguồn ô nhiễm cho ngời thông qua chu trình thực phẩm Nguồn gốc ngộ độc kim loại nặng bao gồm nghề nghiệp phải tiếp xúc với kim loại nặng Do ngẫu nhiên ăn phải thức ăn, nớc uống có nhiễm kim loại nặng hít phải không khí ô nhiễm kim loại nặng Tuỳ theo liều lợng, thời gian, đờng tiếp xúc m gây triệu chứng khác Viêm nhiều dây thần kinh l triệu chứng thờng gặp nhiễm độc kim loại nặng mạn tính nh ngộ độc thuỷ ngân, chì, asen - Bệnh đa dây thần kinh v ngộ độc tri-ortho-cresyl phosphats: Nguồn ô nhiễm tri-ortho-cresyl phosphat đa dạng bao gồm dầu ăn, rợu, chiết suất gừng, bột mì, nớc, đất - Bệnh đa dây thần kinh v sử dụng thuốc: Thuốc đợc sử dụng với mục đích điều trị bệnh Tuy nhiên sè thc sư dơng kÐo dμi cã thĨ g©y bƯnh lý thần kinh ngoại vi số đối tợng Một số thuốc gây bệnh lý thần kinh ngoại vi ®· ®−ỵc biÕt ®ã lμ Disulfiram, Dapson, Isoniazid, pyridoxin - Viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên v nhiễm trùng: Các nghiên cứu đà phát viêm nhiều dây thần kinh l hậu bệnh nhiễm khuẩn (nh bạch hầu, phong, thơng hn, lỵ trực khuẩn, lao ), c¸c bƯnh nhiƠm vi rót (nh− vi rót viªm gan B, nhiƠm virut influenza nhiƠm Brucella , nhiễm Rubella ) - Bệnh đa dây thần kinh v bệnh chuyển hoá: Bệnh lý thần kinh l biến chứng thờng gặp bệnh urê máu cao, bệnh đái tháo đờng chơng Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu: - Ngời mắc bệnh v ngời không mắc bệnh tê tê- say say, tuổi từ 18 đến dới 60 2.2 Thời gian nghiên cứu: tháng năm1998 đến tháng 12 năm 2005 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Xà Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Ho Bình 2.4 Phơng pháp nghiên cứu: Thiết kê nghiên cứu: Nghiên cứu đợc thiết kế gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Đề ti thiết kế phối hợp điều tra cắt ngang v nghiên cứu bệnh chứng Giai đoạn 2: Đề ti sử dụng phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm can thiệp dinh dỡng cộng đồng, ngẫu nhiên, có đối chứng ã Nhóm B1- đa vi chất (B1-ĐVC): Đợc bổ sung 81g bánh Calorie Mate vμ 50 mg vitamin B1/ ngμy thêi gian ba tháng ã Nhóm B1: Bổ sung 50 g bánh bÝch qui vμ 50 mg vitamin B1/ ngμy thêi gian ba tháng Cỡ mẫu nghiên cứu: - Mẫu cho nghiên cứu cắt ngang tìm nguyên no + ⎛ Ζ α / + Ζ1− β ×⎜ ⎜ Κ C ⎝ ⎞ ⎟ ⎟ ⎠ C= N=no k N=93 - MÉu cho ®iỊu tra khÈu phần ăn n= t ì ì e Ν + t 2σ n=51 - MÉu cho nghiên cứu can thiệp ( +)ì n = 2ì ⎣ (μ1 −μ2) ⎦ Δ σ2 n= ( Ζ α PQ + Ζ β Pc Qc + Pt Qt ) ( Pt − Pc ) n= 40 Các số nghiên cứu v kỹ thuật thu thập số liệu - Khám lâm sng - Thăm dò chức năng: Điện tâm đồ, siêu âm tim, đo điện sinh lý thần kinh -Tình trạng dinh dỡng (nhân trắc) : Đánh giá tình trạng thiếu lợng trờng diƠn b»ng chØ sè khèi c¬ thĨ (BMI- Body Mass Index) - Mức tiêu thụ lợng thực thực phẩm v tập quán ăn uống: Sử dụng phơng pháp hỏi ghi mức tiêu thụ lơng thực phẩm 24 qua kết hợp với cân kiểm tra sử dụng album Các thức ăn thông dụng ngời Việt Nam, hỏi ghi tần suất tiêu thụ lơng thực thực phẩm đối tợng nghiên cứu sáu tháng, vấn v ghi sổ thực phẩm, đồ uống ngời bênh tê tê- say say thời gian ba tháng - Định lợng số sinh hoá : Vitamin B1 máu ton phần, vitamin B1 nớc tiểu 24 giờ, protein máu ton phần, albumin huyết thanh, sắt huyết thanh, khả gắn sắt không bÃo ho Ferritin huyết thanh, creatinin huyết thanh, urª huyÕt thanh, transaminase huyÕt (SGOT, SGPT) cholesterol tổng số, HDL cholesterol, LDL cholesterol, triglycerit, glucose máu, điện giải đồ (kali, natri, can xi, clo, magiê), retinol huyết thanh, công thức máu - Tình trạng chì, asen, thuỷ ngân máu Định lợng vitamin B1 máu, nớc tiểu phơng pháp sắc ký lỏng cao áp Định lợng chì, asen, thuỷ ngân máu phơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 2.5 Phân tích số liệu: Sử dụng chơng trình phần mềm Epi-info 6.04 v SPSS for window 12.0 với test thống kê y học CHƯƠNG KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1 Đặc ®iĨm cđa bƯnh "tª tª, say say" ë x· Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình 3.1.1 Một số đặc điểm lâm sng bệnh "tê tê, say say' xà Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình Bảng 3.1 Các triệu chứng chủ quan ngời bệnh tê tê- say say Các dấu hiệu chủ quan n=97 Tỷ lệ% Cảm giác tê bì, kiến bò 90 92,7 Cảm giác yếu mỏi chi v chi dới 94 96,9 Cảm giác căng nhức 92 94,8 Mỏi hm 52 53,6 Cảm giác buồn ngủ, sụp mi 51 52,5 Cảm giác chóng mặt 88 90,7 Cảm giác nhức đầu 94 96,9 Cảm giác mệt mỏi dù không lao động nặng 92 94,8 Cảm giác lại khó khăn 93 95,8 Cảm giác hồi hộp tim đập nhanh 82 84,5 Cảm giác hụt hơi, khó nói 58 59,8 Cảm giác nhìn thnh hai 58 59,8 Triệu chứng chủ quan m ảnh hởng khả lao động ngời bệnh l mỏi yếu chi v chi dới, dị cảm (tê bì, kiến bò, cảm giác), triệu chứng kèm theo bệnh nặng lên l mỏi hm, buồn ngủ, sụp mi, choáng váng, nhức đầu, mệt mỏi dù không lao động nặng 10 Tû lƯ ng−êi bƯnh cã nång ®é vitamin B1 máu dới giới hạn bình thờng (dới 2g/dl) cao nhóm không mắc bệnh có ý nghĩa thống kê (p0,05 52,4 >0,05 57,1 >0,05 50,0 >0,05 42,9 >0,05 83,3 >0,05 CSHQ: ChØ sè hiƯu qu¶ Sau tháng bổ sung liên tục 50 mg vitamin B1/ngy, dấu hiệu chủ quan đợc cải thiện nhiều so với trớc can thiệp, l dấu hiệu mệt mỏi, đau cơ, buồn ngủ, đau đầu, mỏi hm với số hiệu 50% Các dấu hiệu cải thiện l tê bì 25%, mỏi yếu tay, chân 19,4% Hiệu cải thiện dấu hiệu chủ quan bổ sung vitamin B1 17 đơn kết hợp với đa vi chất khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.33 Thay đổi tỷ lệ rối loạn cảm giác nông sau can thiệp Giảm v cảm giác sờ Nhóm B1 T0 n (%) Nhãm B1- ®a vi chÊt P Testχ2 T3 n (%) CSHQ (%) T0 n (%) T3 n (%) CSHQ (%) Mu bμn 18 tay (54,5) 11 (33,3) 38,8 12 (31,6) (17,9) 43,2 >0,05 C¼ng 15 tay (48,4) Mu bn 17 chân (53,1) Cẳng 21 chân (65,6) 11 (35,5) 13 (40,6) 13 (40,6) 26,7 11 (28,2) 18 (46,2) 22 (57,9) (20,5) 15 (39,5) 16 (42,1) 27,5 >0,05 14,5 >0,05 27,8 >0,05 23,5 38,1 n (%): sè tr−êng hỵp (tû lƯ %) T0: tr−íc can thiƯp T3: sau tháng can thiệp CSHQ: Chỉ số hiệu Bảng 3.33 cho thÊy sau can thiƯp, tû lƯ rèi lo¹n cảm giác (giảm v cảm giác sờ) đà giảm đối tợng có rối loạn cảm giác trớc can thiệp, nhiên khác cha có ý nghĩa thống kê nhóm v hai nhóm Bảng 3.35 cho thấy sau tháng bổ sung liên tục 50 mg vitamin B1/ngy, hiệu cải thiện dấu hiệu giảm phản xạ gân xơng so với trớc can thiệp khoảng 70%, khác ý nghĩa thống kê bổ sung vitamin B1 đơn v bổ sung vitamin B1 kết hợp đa vi chất 18 Bảng 3.35: Sự thay đổi tỷ lệ giảm phản xạ gân xơng sau can thiệp Nhóm B1 Phản xạ gân xơng Giảm % 26,5 Giảm Phản xạ gân T0 tam đầu T3 n Nhóm B1- đa vi chÊt n % 23.1 5,9 77,8* CSHQ Phản xạ gân châm quay 5,1 77,8* P Test2 >0,05 >0,05 >0,05 T0 Gi¶m 26,5 23.1 >0,05 T3 Gi¶m 5,9 5,1 >0,05 77,8* CSHQ Ph¶n xạ gân gối 77,8* >0,05 T0 Giảm 14 41,1 17 43,5 >0,05 T3 Gi¶m 11,7 10,2 >0,05 71,4* CSHQ Phản xạ gân gót T0 Giảm 13 T3 Giảm 76,9 Tû lÖ % CSHQ 50 45 40 35 30 25 20 15 10 42.9 76,5* 38,2 12 8,8 * >0,05 30,8 10,2 66,6 >0,05 >0,05 * >0,05 46.2 Nhãm B1 Nhãm B1- §VC 37.1 30.8 17.1 2.9 17.9 5.1 Khỏi Đỡ Không đỡ Nặng thêm Hình 3.9 Kết chung can thiệp vitamin B1 v đa vi chất 19 Sau tháng can thiệp vitamin B1 đơn kết hợp với đa vi chất tỷ lệ đối tợng khỏi v đõ chiếm 40%, khác hai nhóm ý nghĩa thống kê CHƯƠNG bn luận 4.1 Đặc ®iĨm l©m sμng vμ cËn l©m sμng, mét sè u tố nguy bệnh tê tê-say say" xà Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình Nghiên cứu trªn ng−êi bƯnh “Tª tª, say say” ë x· Long Sơn huyện Kim Bôi tỏnh Ho Bình cho thấy dấu hiệu chủ yếu l dị cảm (tê bì, kiến bò) chân tay theo kiểu bít tất đối xứng hai bên, mỏi yếu chi (cả chi v chi dới) lm cho ngời bệnh lại khó khăn, kèm theo ngời bệnh cảm thấy choáng váng nh ngời say rợu, nhân dân gọi bệnh l tê tê, say say Các biểu lâm sng thần kinh chủ yếu l giảm phản xạ gân xơng, với đặc điểm đối xứng hai bên Không có dấu hiệu tổn thơng dây thần kinh trung ơng, trờng hợp có phù Các biểu rối loạn điện tâm chủ yếu l nhịp nhanh, rối loạn dẫn truyền thất, sóng T dẹt v âm, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm không bị bệnh Kết nghiên cứu tơng tự số nghiên cứu bệnh ny Các triệu chứng bệnh tê tê, say say” gièng triƯu chøng cđa bƯnh tª phï thiếu vitamin B1, nhiên dấu hiệu tim mạch v thần kinh bệnh tê phù rầm rộ Có lẽ ngời bệnh tê tê, say say, đà đợc điều trị thờng xuyên uống tiêm vitamin B1 Kết nghiên cứu đà ngời bệnh có số đánh giá chức gan, thận, chuyển hoá glucid, điện giải đồ, giới hạn bình thờng, tình trạng nhiễm trùng Tuy nhiên số sinh hoá dinh dỡng nh sắt huyết thanh, Hb máu, cholesterol huyết cho thấy ngời bệnh có tình trạng dinh dỡng kém, khác 20 cã ý nghÜa thèng kª so víi nhãm không bị bệnh Điều đà đợc chứng minh phần ăn ngời bệnh cha đáp ứng đủ nhu cầu đề nghị sắt, chất béo Tỷ lệ ngời bệnh có nồng độ B1 máu dới 2g/dl lμ 68,6% cao h¬n nhãm chøng (43,1%) cã ý nghÜa thống kê Những ngời có nồng độ B1 máu dới 2g/dl có nguy mắc bệnh cao 2,8 lần so với ngời B1 máu 2g/dl Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu khác bệnh ny Nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai cho thấy mối liên quan acid lactic cao máu v bệnh Một câu hỏi đợc đặt nguyên nhân no dẫn đến tình trạng thiếu vitamin B1 cđa ng−êi bƯnh? Lý thø nhÊt, cã thĨ phần ăn ngời bệnh cha đáp ứng nhu cầu đề nghị vitamin B1? Tuy nhiên việc bæ sung 50 mg vitamin B1 thêi gian tháng không cải thiện tình trạng vitamin B1 máu tỷ lệ lớn (trên 50%) đối tợng Lý thứ hai, rối loạn chuyển hoá, hÊp thu vitamin B1 cđa ng−êi bªnh? Sau giê uống 50 vitamin B1, nồng độ vitamin B1 máu nhãm bƯnh thÊp h¬n nhãm chøng cã ý nghÜa thèng kê (p

Ngày đăng: 07/04/2014, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan