Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

28 969 2
Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học kinh tế quốc dân [ \ nguyễn tấn vinh hon thiện quản nh nớc về du lịch trên địa bn tỉnh lâm đồng Chuyên ngành: Quản Kinh tế Mã số: 62.34.01.01 tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế H Nội - 2008 Công trình đợc hon thnh tại Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội D E Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. phan kim chiến TRờng Đại học Kinh tế Quốc dân 2. GS. TS. đm văn nhuệ Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn Đính Trờng Đại học H Tĩnh. TS. Vũ Đình Bách Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh Trờng Đại học Mở H NộiNam Phản biện 3: PGS. TS. Vũ Tuấn Cảnh Tổng cục Du Lịch. ngô doãn vịnh Bộ Kế hoạch v Đầu t Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Vào hồi . giờ . ngày . tháng . năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Th viện Quốc gia Hà Nội Một số công trình của tác giả liên quan tới luận án 1. Nguyễn Tấn Vinh (2004), "Du lịch Lâm Đồng: Thực trạng và giải pháp phát triển", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (372), trang 33 - 34. 2. Nguyễn Tấn Vinh (2006), "Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (107), trang 28 - 30. 3. Nguyễn Tấn Vinh (2007), "Giải pháp khai thác nguồn vốn đầu t phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (415), trang 45 - 46 và 24. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Về mặt luận, tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc về nhiều mặt: khoa học kỹ thuật và công nghệ có những bước nhảy vọt; kinh tế tri thức bước đầu tham gia vào phát triển lực lượng sản xuất; xu hướng toàn cầu hoá và hợp tác là một xu thế khách quan; hoà bình, hợp tác và phát triển là một xu thế lớn đang được đông đảo các nước, các dân tộc hưởng ứng tích cực. Trong b ối cảnh đó, nhu cầu về du lịch tăng mạnh; ngành du lịch Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội mới, tạo cơ hội thuận lợi để du lịch Việt Nam nói chung và du lịch tỉnh Lâm Đồng nói riêng phát triển theo hướng hội nhập ngang tầm khu vực và quốc tế. Về mặt thực tiễn, Lâm Đồng có nhiều tiềm năng về phát triển du lịch, trong nhữ ng năm qua ngành du lịch đã phát huy được phần nào lợi thế và đạt được một số kết quả nhất định cùng với các ngành kinh tế khác từng bước đưa tỉnh Lâm Đồng vượt khỏi tình trạng chậm phát triển. Song du lịch Lâm Đồng vẫn là một ngành chậm phát triển, chưa thực sự khai thác tiềm năng lợi thế so sánh vốn có; sự hạn chế đó có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bả n là quản nhà nước (QLNN) đối với ngành du lịch còn có những bất cập. Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống đề ra những giải pháp QLNN nhằm phát triển ngành du lịch, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh Lâm Đồng là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện quản nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng" để làm đề tài nghiên cứu của mình. Tổng quan nghiên cứu Qua nghiên cứu một số công trình chủ yếu về quản và kinh doanh có liên quan đến ngành du lịch của các tác giả đã nghiên cứu trước đây. Tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về du lịch có rất nhiều nội dung, nhưng chủ yếu là tập trung vào các loại hình kinh doanh và phát triển du lịch để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia hoặc địa phương. Các đề tài nghiên cứu QLNN về du lịch chỉ dừ ng lại ở phạm vi từng lĩnh vực cụ thể của ngành du lịch, chứ chưa nghiên cứu một cách tổng thể của ngành mà đặc biệt là QLNN về du lịch của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Do đó, tác giả của luận án này chọn đề tài QLNN về du lịch của một địa phương mà cụ thể là của tỉnh Lâm Đồng để nghiên cứu tìm ra giải pháp hoàn thi ện QLNN đối với ngành du lịch địa phương là mở ra hướng nghiên cứu mới. 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng luận chung của QLNN về kinh tế nói chung, QLNN về du lịch nói riêng; luận án sẽ đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, từ đó đề xuất phương hướng, biện pháp hoàn thiện QLNN về du lịch góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thực trạng QLNN đối với ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2007; phương hướng, biện pháp hoàn thiện QLNN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích kinh tế. Đóng góp của luận án QLNN địa phương về kinh tế nói chung, về du lịch nói riêng là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, luận án sẽ làm rõ nội dung QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là địa bàn cấp tỉnh). Phân tích thực trạng QLNN của tỉnh Lâm Đồng đối với ngành du lịch trong thời gian qua để đề ra phương hướng QLNN phù hợp cho thời gian tới. Đề xuất phương h ướng, biện pháp hoàn thiện QLNN đối với ngành du lịch trong thời gian tới để đạt được những mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh, thành phố. Chương 2: Thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001 - 2007. Chương 3: Hoàn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LUẬN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1. Du lịch, thị trường du lịch và phát triển du lịch 1.1.1. Du lịch và các đặc trưng của hoạt động du lịch Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lich. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho quốc gia (địa phương) làm du lịchbản thân doanh nghi ệp. Theo khái niệm trên, thì du lịch có những đặc trưng nổi bật sau: - Du lịch là tổng hợp thể của nhiều hoạt động. - Sản phẩm du lịch gồm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình. - Sản phẩm du lịch thường gắn bó với yếu tố tài nguyên du lịch. - Có 3 yếu tố tham gia vào quá trình cung ứng và tiêu dùng sản phẩm du lịch, đó là: khách du lịch, nhà cung ứng du lịch và phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật. 1.1.2. Thị trường du lịch Thị trường du lịch là bộ phận của thị trường chung, một phạm trù của sản xuất và lưu thông hàng hoá, dịch vụ, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ trong lĩnh vực du lịch. 1.1.3. Phát triển du lịch, các xu hướng phát triển du lịch 1.1.3.1. Quan niệm về phát triển du lịch Thứ nhất, là sự tăng trưởng lượng khách du lịch, thu nhập từ du lịch, quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật, số lượng việc làm. Thứ hai, mức độ thay đổi phương thức tiến hành các hoạt động du lịch theo hướng ngày càng hiện đại và hiệu quả đem lại. Thứ ba, mức độ và chất lượng tham gia của du khách, dân cư và chính quyền địa phương c ũng như các nhà kinh doanh du lịch. Thứ tư, phát triển du lịch hiện tại không làm tổn hại đến khả năng hưởng thụ du lịch của các thế hệ tương lai. Thứ năm, phát triển du lịch phải bảo đảm sự hài hoà giữa 3 mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. 1.1.3.2. Các điều kiện phát triển du lịch Sự phát triển của du lịch đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định đó là điều kiện chung, các điều kiện đặc trưng, các điều kiện phục vụ khách du lịch, các điều kiện về kinh tế, các điều kiện sự kiện đặc biệt. QLNN về du lịch có nhiệm vụ quan trọng là tạo ra và bảo đảm các đ iều kiện của sự phát triển đó. 4 1.1.3.3. Các xu thế cơ bản trong phát triển du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, ở nhiều quốc gia du lịch là ngành kinh tế hàng đầu và du lịch sẽ phát triển theo các xu hướng của cầu du lịch và của cung du lịch 1.2. QLNN về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh 1.2.1. Khái quát về cơ sở thuyết của QLNN về kinh tế Kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó quan hệ thị trường quyết định sự phân bố các nguồn lực, thông qua hệ thống giá cả. Có thể khẳng định: tuy không thể thay thế thị trường, nhưng Nhà nướchoàn thiện các hoạt động thị trường. Bởi khi thực hiện QLNN tác động vào nền kinh tế thị trường thì sẽ hướng sự vận hành của nền kinh tế thị tr ường theo các mục tiêu đề ra. Hơn nữa, bản thân "Bàn tay vô hình" cần được Nhà nước bảo vệ (thị trường chỉ được vận hành tốt nếu như quyền sở hữu được tôn trọng). Đặc biệt là trong một số trường hợp bản thân thị trường cũng gặp những "thất bại". 1.2.2. Quản nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh 1.2.2.1. QLNN về kinh tế trong mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế hướng tới mục tiêu tổng quát là thực hiện "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Đó là nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần. QLNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm các mục tiêu cụ thể là: Thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế , thực hiện công bằng xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô. Chức năng QLNN về kinh tế là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để thực hiện quản nền kinh tế, đó là: 1. Định hướng phát triển kinh tế đất nước (hoặc địa phương); 2. Tạo lập môi trường kinh doanh; 3. Điều tiết nền kinh tế, xã hội; 4. Kiểm tra, giám sát. Để thực hiện các chứ c năng của mình, Nhà nước thể hiện đặc trưng riêng có của quyền lực Nhà nước trong việc tác động (có lựa chọn) vào nền kinh tế theo các mục tiêu trong từng giai đoạn cụ thể bằng những nhiệm vụ. Trong giai đoạn hiện nay vai trò quản kinh tế của Nhà nước rất quan trọng bởi: Nhà nước phải tạo điều kiện, thúc đẩy hình thành thị trường, thể chế kinh tế thị trường; Nhà nước bảo đảm các điều kiện cho thị trường hoạt động có hiệu quả; Nhà nước còn phải sử dụng kinh tế thị trường phục vụ cho các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Phương pháp QLNN về kinh tế là tổng thể những tác động có chủ đích của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và các bộ phận hợp thành của nó để thực hiệ n các mục tiêu nhất định. Phương pháp quản có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành bại trong các hoạt động quản của Nhà nước về kinh tế. Các phương pháp quản chủ yếu là: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục. Công cụ quản của Nhà nước là tất cả các phương tiện mà Nhà nước sử dụng để 5 tỏc ng lờn i tng qun nhm t c mc tiờu qun lý. Cỏc cụng c ch yu m Nh nc s dng qun nn kinh t th trng l: h thng phỏp lut; k hoch hoỏ; v cỏc chớnh sỏch kinh t 1.2.2.2. Qun nh nc v phỏt trin kinh t a phng QLNN v kinh t bao gm qun theo ngnh kinh t k thut v qun theo vựng lónh th (vựng lónh th õy c gii hn trong phm vi l mt tnh, thnh ph trc thuc trung ng, hoc cỏc a phng trong cựng mt tnh). Vựng l mt b phn ca lónh th quc gia, ni c trỳ ca cng ng dõn c v l ni din ra cỏc hot ng KT-XH khỏc nhau. nghiờn cu s phỏt trin KT-XH ca c nc khụng th khụng nghiờn cu s phỏt trin c thự ca mi vựng. Vựng l mt i tng phỏt trin kinh t tng hp gm nhiu lnh vc, ngnh ngh. Trong ú, cú nhng ngnh ngh mi nhn, phỏt huy u th, th hin sc thỏi riờng cú ca vựng; ng thi vựng phi cú c cu kinh t hp ỏp ng kp thi, cú hiu qu hng ti vic nõng cao phỳc li ca dõn c a phng. Qun kinh t trờn mt vựng l qun s phỏt trin ca tng ngnh trong phm vi a phng, gn s phỏt trin ú vi s phỏt trin chung ca tng ngnh xuyờn sut c nc. Lun ỏn ny, nghiờn cu QLNN i vi ngnh du lch ti mt a phng, c th l tnh Lõm ng. S phỏt trin ngnh du lch phi t trong s phỏt trin c a a phng. Vỡ vy cn thit phi nghiờn cu thc cht ca khỏi nim phỏt trin a phng v qun s phỏt trin kinh t a phng. Cú th khỏi quỏt mụ hỡnh qun a phng theo hỡnh 1.1. Hỡnh 1.1. S khỏi quỏt cỏc hot ng phỏt trin kinh t a phng Kế hoạch hoá chiến lợc phát triển Công cụ cơ bản Phát huy lợi thế so sánh Công cụ có t/c đổi mới Năn g lực điều hành chất lợng phát triển Sự phối hợp hiệu quả Giám sát đánh giá Viễn cảnh mục tiêu sứ mệnh Các yếu tố địa phơng Chính sách và sự cộng hởng Quản l ý Sự bền vững 6 1.2.2.3. Nội dung QLNN về du lịch ở cấp tỉnh a) Các yêu cầu đối với QLNN về du lịch ở cấp tỉnh QLNN về du lịch ở cấp tỉnh là thực hiện QLNN đối với một ngành phát triển trong phạm vi địa phương. Do đó, đòi hỏi phải đảm bảo được các yêu cầu về phát triển ngành du lịch gắn với phát triển kinh tế địa phương. b) Các nội dung chủ yếu của QLNN về du lịch ở cấp tỉnh Trong phần này, luận án phân tích sâu QLNN về du lịch ở một địa phương với 3 nội dung chủ yếu sau: - Định hướng phát triển ngành du lịchđịa phương là một chức năng QLNN về kinh tế cơ bản, chất lượng của định hướng sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện các chức năng khác và quyết định sự thành công của QLNN về kinh tế. Do vậy, định hướng chiến lược, xây dựng quy hoạch phát triển du lịch địa phương phải đảm bảo các quan điểm chủ đạo là: Một là, quan điểm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quan điểm này đòi hỏi: Các chủ thể kinh tế được tự do trong lựa chọn và ra các quyết định kinh tế có lợi cho mình (không trái với quy định của pháp luật); quan hệ thị tr ường quyết định sự phân bổ các nguồn lực thông qua giá cả; cạnh tranh là nguyên tắc nền tảng. Hai là, quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần: Quan điểm này đòi hỏi về mặt sở hữu và thành phần kinh tế phải đa dạng. Ba là, quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như trong từng ngành, trong đó có ngành du l ịch. Quan điểm này đòi hỏi phải đẩy mạnh cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, tự động hoá, sử dụng công nghệ thông tin và công nghệ hiện đại khác; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật (cơ sở hạ tầng KT-XH, cơ sở vật chất đặc trưng của từng ngành, vùng) hiện đại bảo đảm phục vụ và tạo điều kiệ n cho phát triển; chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực, ngành nghề, cơ cấu công nghệ, cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng hiện đại và hiệu quả cao Bốn là, chiến lược phát triển du lịch ở một địa phương phải gắn với chiến lược phát triển chung của ngành du lịch xuyên suốt cả nước, trước hết là quan điểm phát triển ngành. Mục tiêu phát triển củ a ngành du lịch là: phát triển nhanh và bền vững để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và nước ta trở thành trung tâm du lich có tầm cỡ ở khu vực. - Tạo lập khuôn khổ pháp luật thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịchđịa phương. Để quản sự phát triển ngành du lịch tại địa phương, Nhà nước địa phương cần [...]... đề: khái qt tình hình KT-XH, các u tố về tài ngun mơi trường của tỉnh Lâm Đồng; phân tích thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; đánh giá thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và tìm ra ngun nhân của những hạn chế CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 dự báo phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2010 và định hướng đến... tế nói chung và QLNN về phát triển kinh tế địa phương nói riêng để khẳng định nội dung QLNN về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh lâm đồng có ảnh hưởng đến phát triển du lịchquản nhà nước đối với ngành du lịch 2.1.1 Khái qt các yếu tố về mơi trường tự nhiên... ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng Tác giả đã tổng hợp, phân tích, đánh giá đúng tình hình thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn 2001-2007 - Dự báo một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu về phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 Trên cơ sở thực trạng và u cầu phát triển của ngành du lịch trong thời gian tới; đề ra phương hướng, biện pháp hồn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn. .. du lịch; Tổ chức chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động ngành du lịch Trên cơ sở kinh nghiệm QLNN về du lịch của các địa phương (kể cả mặt được và mặt chưa được) để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về du lịch đối với tỉnh Lâm Đồng Tóm lại, Chương 1 của luận án nêu lên các khái niệm về du lịch, thị trường du lịch và phát triển du lịch; trên cơ sở thuyết của QLNN về. .. kê Lâm Đồng 2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài ngun và kinh tế - xã hội Trong mục này, luận án nêu lên những lợi thế và những hạn chế về điều kiện tự nhiên, tài ngun, về phát triển KT-XH nói chung và phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng nói riêng 2.2 Thực trạng Quản Nhà Nước về du lịch trên địa bàn tỉnh lâm đồng giai đoạn 2001 - 2007 2.2.1 Thực trạng QLNN về định hướng phát triển du lịch. .. quyết những nội dung như sau: - Xác định những thuận lợi, khó khăn có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến QLNN về du lịch và phát triển du lịch để dự báo một số chỉ tiêu dự báo chủ yếu về du lịch đến năm 2020 - Đề ra phương hướng hồn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian tới 24 - Đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện phương hướng QLNN về du lịch tỉnh Lâm Đồng - Kiến nghị... phủ và các bộ, ngành về hồn thiện chính sách và tạo cơ chế để Lâm Đồng phát triển du lịch KẾT LUẬN Luận án đã góp phần giải quyết các vấn đề sau: - Hệ thống hố luận du lịch, thị trường du lịch và phát triển du lịch địa phương Trên cơ sở hệ thống thuyết QLNN về kinh tế và QLNN về phát triển kinh tế địa phương, nghiên cứu hệ thống nội dung QLNN về du lịch ở tỉnh, thành phố - Trên cơ sở tình hình... cao 2.3 Đánh giá chung về thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh lâm đồng Trong từng nội dung của chương 2, luận án đã phân tích thực trạng và rút ra những nhận xét có tính chất đánh giá Trong phần này, luận án tổng hợp hệ thống hố những nhận xét trên 2.3.1 Về những kết quả đạt được trong cơng tác QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Cơng tác QLNN trên lĩnh vực du lịch được tăng cường, nhiều... 7/2005 tỉnh đã xây dựng và phê duyệt đề án đổi mới quản thu thuế đối với hoạt động kinh doanh du lịch - dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 2.2.2.4 Chính sách quản tài ngun và chất lượng du lịch Đến nay, tồn tỉnh đã đầu tư và đưa vào khai thác kinh doanh 47 khu, điểm du lịch (hầu hết là một phần của dự án) Chất lượng mơi trường tại các khu điểm du lịch ngày nay đã được cải thiện. .. đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 của tỉnh Lâm Đồng 3.2 Phương hướng hồn thiện Quản Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian tới 3.2.1 Quan tâm xây dựng chiến lược thị trường cho phát triển du lịch của Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 3.2.1.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu Để xác định thị trường mục tiêu Lâm Đồng cần tiến hành các cơng việc sau: - Tổ chức . Hoàn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1. Du lịch, thị trường du lịch và phát triển du lịch. các yêu tố về tài nguyên môi trường của tỉnh Lâm Đồng; phân tích thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; đánh giá thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và tìm. triển du lịch tỉnh Lâm Đồng nói riêng. 2.2. Thực trạng Quản Lý Nhà Nước về du lịch trên địa bàn tỉnh lâm đồng giai đoạn 2001 - 2007 2.2.1. Thực trạng QLNN về định hướng phát triển du lịch 2.2.1.1.

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan