Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945

27 2.6K 18
Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm H Nội DE Phạm Hồng Lan Không gian v thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam M số : 62.22.34.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn Hà Nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Trần Đăng Xuyền Phản biện 1: PGS. TS Phan Trọng Thởng, Viện Văn học Phản biện 2: PGS. Nguyễn Văn Long, Trờng ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Đức Hạnh, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia Th viện Đại học S phạm Hà Nội Các công trình nghiên cứu của tác giả luận án 1. Phạm Hồng Lan, Không gian đô thị trong tiểu thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng (2002), Tạp chí Giáo dục, số 47, tr 26-29. 2. Phạm Hồng Lan, Nông thôn của Vũ Trọng Phụng trong Giông tố, Vỡ đê, Trúng số độc đắc (2003), Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, số 2, tr 65-70. 3. Phạm Hồng Lan, Không gian nghệ thuật nghịch dị cảm hứng cacnavan của tiểu thuyếtTrọng Phụng (2008), Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 158, tr 17-21. 1 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1. Văn học hiện thực (1930 1945) tồn tại phát triển rực rỡ trong khoảng 15 năm, đã trở thành một trào lu gây đợc tiếng vang lớn có những đóng góp quan trọng vào quá trình hiện đại hoá nền văn học nớc nhà. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trào lu văn học hiện thực trên một số phơng diện nh: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, nghệ thuật tác phẩm. Đặc biệt là vào nửa sau thời kì đổi mới, việc nghiên cứu văn học hiện thực đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Giá trị của các tác phẩm vẫn tiếp tục đợc khẳng định trên nhiều phơng diện: thể loại, kết cấu, quan niệm nghệ thuật về con ngời, ngôn ngữ nghệ thuật. Trong đó, không gian thời gian nghệ thuật đợc xem nh là một yếu tố cấu thành thế giới nghệ thuật tác phẩm cha đợc tập trung nghiên cứu kĩ. Trớc thực tế ấy, chúng tôi cho rằng việc tìm hiểu một cách toàn diện hệ thống không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực giai đoạn 1930 1945 là một việc làm cần thiết, để từ đó có thể thấy đợc một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực. 2. Không gian thời gian nghệ thuật là hình thức mang tính quan niệm. Nó phản ánh một kiểu t duy, một cách cảm nhận đời sống của nhà văn trớc con ngời hiện thực. Tìm hiểu các đặc trng cũng nh cách thức tổ chức không gian thời gian nghệ thuật là một việc làm cần thiết quan trọng để từ đó thấy đợc cái nhìn, quan niệm, cách đánh giá của nhà văn về con ngời đời sống. 3. Tiểu thuyết là một thể loại văn học có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian thời gian, đồng thời đợc xem là một thể loại có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học khác (35, 330). Vì thế nên khi nhận diện, lý giải sự vận động đổi mới của t duy văn học cũng nh sự biến đổi của các hình thức mang tính quan niệm, ngời ta thờng quan tâm tới thể loại tiểu thuyết hơn bất kỳ một thể loại văn học khác. Một số công trình nghiên cứu tiểu thuyết theo hớng thi pháp gần đây có đề cập đến đặc điểm không gian, thời gian nghệ thuật nhng cha thấy công trình nào đặt vấn 2 đề nghiên cứu không gian, thời gian gắn với sự biến đổi của t duy tiểu thuyết cảm quan nghệ thuật của nhà văn. Vì thế, qua việc tìm hiểu, so sánh không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực với các hình thức không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết trớc đó, chúng tôi muốn chỉ ra sự biến đổi t duy tiểu thuyết cũng nh cảm quan nghệ thuật của các nhà văn hiện thực. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỷ XX trở về trớc Về phơng diện không gian thời gian trong Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Giông tố, Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Sống mòn (Nam Cao), đáng chú ý là ý kiến của Nguyễn Trác, Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc Phan, Văn Tâm, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đức Đàn, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung. Các tác giả trên có chú ý đến hoàn cảnh náo động, căng thẳng, không khí ngột ngạt, bão giông, chú ý đến việc miêu tả cái xã hội xôi thịt mục nát ở thôn quê đến xã hội sâm banh, xì gà ở thành thị của tiểu thuyết các nhà văn hiện thực. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, từ nửa đầu những năm 80 của thế kỷ XX trở về trớc, không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực cha đợc nghiên cứu một cách có ý thức. Những nhận xét rải rác trên đây chỉ là những cảm nhận chung có tính chất khái quát về bối cảnh xã hội đợc tái hiện trong tác phẩm chứ các tác giả không đặt vấn đề nghiên cứu trực tiếp về không gian thời gian nghệ thuật. Nhng dù sao, đó cũng là những cảm nhận ban đầu chính xác, có tính chất gợi mở để các nhà nghiên cứu sau này nhìn nhận các yếu tố không gian thời gian dới cái nhìn của một t duy nghiên cứu mới 2.2. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX đến nay Nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, cùng với sự đổi mới mọi mặt của đất nớc, nghiên cứu văn học cũng đổi mới theo một t duy không còn nh trớc. Các công trình nghiên cứu Lý luận thi pháp tiểu thuyết; Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki của Bakhtin đợc Phạm Vĩnh C; Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn tuyển chọn, dịch giới thiệu ở Việt Nam, Giáo trình Dẫn luận thi pháp học của Trần Đình Sử ra đời, sau này là cuốn Thi pháp hiện đại của Đỗ Đức Hiểu xuất bản đã đem đến cho việc nghiên cứu văn học một cái nhìn mới mẻ. 3 Về phơng diện không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Bớc đờng cùng, đáng chú ý là những nhận xét của nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung. Về phơng diện không gian thời gian nghệ thuật trong Tắt đèn, đáng chú ý là ý kiến của Phan Cự Đệ, Phạm Mạnh Hùng. Về phơng diện thời gian nghệ thuật trong Giông tố, Số đỏ, đáng chú ý là các ý kiến của Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đăng Thao, Bùi Văn Tiếng. Trong đó đáng chú ý là chuyên luận Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, (Bùi Văn Tiếng, NXB Văn hoá, 1987. Về phơng diện thời gian nghệ thuật trong Sống mòn của Nam Cao, đáng chú ý là nhận xét của Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Ngọc Thiện. Tóm lại, trong một số công trình nghiên cứu về văn học hiện thực phê phán 1930 1945, không gian thời gian nghệ thuật đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập đến. Về phơng diện không gian nghệ thuật, phần lớn các ý kiến đều nhận xét ở khía cạnh không gian bối cảnh xã hội mà ít chú ý đến không gian thiên nhiên không gian tâm trạng. Gần đây, có một số luận án tiến sĩ, thạc sĩ khi tìm hiểu văn học hiện thực dới góc độ thi pháp cũng có đề cập đến không gian nghệ thuật nhng chủ yếu tập trung vào các dạng thức không gian chứ không chú ý nhiều đến quy mô, tính chất, cách thức tổ chức cũng nh chức năng của không gian nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực. Về phơng diện thời gian nghệ thuật, các tác giả trên, tuy có đề cập đến một số dạng thức thời gian cụ thể, tiêu biểu, nhng cha quan tâm nhiều đến nhịp điệu thời gian tác phẩm cũng nh chức năng của thời gian nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực. Tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những ý kiến, luận điểm của những ngời đi trớc, trong luận án này, chúng tôi một mặt nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề cơ bản về không gian thời gian nghệ thuật đồng thời chỉ ra chức năng của không gian thời gian trong việc phân tích phê phán xã hội, thể hiện quan niệm của các nhà văn hiện thực. 4 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận án là không gian thời gian nghệ thuật của tiểu thuyết hiện thực giai đoạn 1930 - 1945. Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tôi khó có thể tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát tất cả các tiểu thuyết thuộc trào lu văn học này. Vì vậy, luận án chỉ tập trung nghiên cứu những tiểu thuyết xuất sắc của 5 tác giả tiêu biểu của văn học hiện thực 30 - 45: Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Giông tố, Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), Sống mòn (Nam Cao). Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn khảo sát thêm một số tiểu thuyết của chính các nhà văn đó hoặc một số tiểu thuyết của các nhà văn khác trớc đó hoặc cùng thời. 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930- 1945, luận án nhằm chỉ ra những đặc điểm, cách thức tổ chức không gian thời gian nghệ thuật của tiểu thuyết hiện thực so với tiểu thuyết trớc đó những tiểu thuyết cùng thời thuộc khuynh hớng khác. Trên cơ sở đó làm rõ sự khác biệt trong t duy tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực. Ngoài ra, luận án còn làm rõ vai trò, chức năng của các yếu tố không gian, thời gian trong việc thể hiện những đặc trng riêng của tiểu thuyết hiện thực. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận án lựa chọn hớng tiếp cận thi pháp học vận dụng những phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp hệ thống; phơng pháp so sánh văn học; phơng pháp phân loại, thống kê. 6. Đóng góp mới của luận án - Đây là công trình chuyên biệt đầu tiên tập trung nghiên cứu khá toàn diện, hệ thống không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực giai đoạn 1930- 1945. - Trên cơ sở phân tích, so sánh tổng hợp, luận án đã góp phần làm rõ chức năng, đặc điểm, quy mô, tính chất cũng nh cách thức tổ chức không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 1945 so với tiểu thuyết trớc đó tiểu thuyết cùng thời thuộc khuynh hớng khác 5 - Luận án cũng góp phần vào thành tựu nghiên cứu về văn học hiện thực, tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của các nhà văn hiện thực trong tiến trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc. Qua tìm hiểu hình thức tổ chức không gian thời gian nghệ thuật, luận án đã góp phần làm rõ sự vận động phát triển của t duy tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể áp dụng vào việc nghiên cứu giảng dạy tại các trờng cao đẳng đại học. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính của luận án đợc triển khai thành ba chơng: Chơng 1. Những nhận thức cơ bản về không gian thời gian nghệ thuật. Chơng 2. Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930- 1945. Chơng 3. Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930- 1945. Phần cuối là Tài liệu tham khảo Nội dung Chơng 1. Những nhận thức cơ bản về không gian v thời gian nghệ thuật 1.1. Giới thuyết về không gian thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, không có hình tợng nghệ thuật nào nằm ngoài không gian, không có nhân vật nào tồn tại mà không trong một nền cảnh nào đó. Trong tác phẩm ta thờng bắt gặp hình ảnh con đờng ngôi nhà, dòng sông nhng bản thân các sự vật đó cha hẳn đã là không gian nghệ thuật. Nó chỉ đợc xem là không gian nghệ thuật khi bản thân nó là một hình thức ngầm ẩn bên trong của hình tợng nghệ thuật nhằm biểu hiện mô hình thế giới của con ngời. Không gian nghệ thuậtkhông gian mang tính chủ quan để biểu đạt cảm nhận riêng của nhà văn về con ngời thế giới. Mỗi tác giả có một cách xây dựng kiến tạo thế giới theo cách của riêng mình, không gian nghệ thuật vì thế rất phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào sở trờng cũng nh cá tính sáng tạo của 6 mỗi nhà văn. Ngoài không gian vật thể còn có không gian tâm tởng. Không gian tâm tởng là không gian diễn ra bên trong tâm hồn nhân vật. Nó có tác dụng khắc sâu thêm tính cách nhân vật, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm thế giới bên trong tâm hồn con ngời. Giữa không gian vật thể không gian tâm tởng thờng có tác động qua lại lẫn nhau, hoặc là không gian vật thể tác động vào không gian tâm tởng hoặc là không gian tâm tởng chi phối không gian vật thể. Không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tợng trng mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo của các hình tợng nghệ thuật. Đây không những là đặc điểm mà còn là ý nghĩa quan trọng nhất của không gian nghệ thuật. Có một điều quan trọng mà chúng tôi khi nghiên cứu nhận ra rằng: mỗi thời đại, mỗi giai đoạn văn học có những quan niệm riêng về con ngời thế giới, từ đó dẫn đến tri giác về không gian cũng nh thời gian nghệ thuật ở mỗi giai đoạn văn học là không giống nhau. Cũng nh không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó. Thời gian nghệ thuật không phải là thời gian khách quan vận động theo trật tự một chiều, trớc sau không thể đảo ngợc mà là thời gian đợc soi sáng bởi t tởng, tình cảm nhà văn, đợc nhào nặn sáng tạo để trở thành hình tợng nghệ thuật, phù hợp với quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời thế giới. Vì thế thời gian nghệ thuật có thể nhanh hay chậm, dài hay ngắn, liên tục hay đứt quãng theo một lôgíc riêng không hoàn toàn trùng khớp với thời gian khách quan. Nói nh một nhà nghiên cứu văn học thì "thời gian trong tác phẩm văn học đợc chuyển hoá thành thời gian nghệ thuật, thành một ký mã nghệ thuật không đồng nhất với thời gian hiện thực". Tuy nhiên, không phải mọi thứ liên quan đến thời gian trong tác phẩm văn học đều là thời gian nghệ thuật. Nằm sâu trong tác phẩm văn chơng, thời gian chỉ chuyển hoá thành thời gian nghệ thuật khi nó cùng với các yếu tố khác nh kết cấu, cốt truyện thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời cuộc đời. Là hình thức của hình tợng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là một trong 7 những phạm trù quan trọng nhất của thi pháp học, bởi vì nó thể hiện thực chất sáng tạo nghệ thuật của ngời nghệ sĩ. Nghệ sĩ có thể chọn điểm ban đầu kết thúc, có thể kể nhanh hay chậm, có thể đảo lộn trật tự thời gian trong truyện bằng cách đan xen quá khứ, hiện tại, tơng lai theo qui luật tâm lý của nhân vật hoặc theo trật tự hồi ức, liên tởng của ngời kể chuyện. Cuối cùng, cần phải nói đến sự tơng quan chặt chẽ giữa không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật. Thời gian không gian nghệ thuật không thể tách rời nhau. "Khi nhà văn dừng lại khắc hoạ không gian thì thời gian bị hãm chậm hay triệt tiêu. Ngời ta có thể không gian hoá thời gian bằng cách miêu tả sự kiện, biến đổi theo trật tự liên tởng, cái này bên cạnh cái kia" (Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, tr 190). Việc phân chia các phơng diện không gian thời gian để khảo sát là do yêu cầu của các thao tác khoa học. Kỳ thực, các yếu tố không gian, thời gian không tách rời nhau mà hoà nhuyễn với nhau trong một sinh thể thống nhất là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. 1.2. Sự thay đổi tri giác không gian, thời gian trong tiểu thuyết 1.2.1. Tri giác không gian thời gian trong tiểu thuyết trung đại Để tiện cho việc phân tích so sánh, chúng tôi tạm chia tiểu thuyết trung đại làm hai loại chính là tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán truyện thơ Nôm. Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán chủ yếu ghi chép những sự việc xảy ra trong thời đơng đại. Những nhân vật trong truyện là những danh nhân, những nhân vật lịch sử con ngời của trời đất, thiên hạ hoạt động trên một vùng không gian rộng lớn nh đánh dẹp các cuộc nổi loạn, trấn thủ một vùng biên cơng, biên ải. Quy mô không gian góp phần thể hiện sức mạnh cũng nh chí lớn của con ngời. Xét về mặt thể loại, tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam thời trung đại là một thể loại văn học gắn liền với lịch sử. Tính chất văn sử bất phân đã tác động sâu sắc tới t duy nghệ thuật của các nhà văn trung đại vì vậy, không gian trong tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán thờng là không gian thiên hạ, không gian mang dấu ấn chính trị một triều đại liên quan đến các bậc đế vơng, công khanh với định hớng phán xét đạo đức, lí giải nguyên nhân thịnh suy, hng vong xã hội chứ không phải không gian cuộc sống xã hội đời thờng. Cũng do ảnh hởng của lối t duy chép sử nên thời gian trong truyện là thời gian đợc kể theo [...]... quát sau đây: 1 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thựckhông gian mang tính đặc thù, khác biệt với không gian trong văn học trung đại không gian trong tiểu thuyết lãng mạn đơng thời T duy hiện thực đã chi phối nhà văn trong cách tổ chức không gian (cũng nh thời gian nghệ thuật) Có thể nhận thấy rằng, trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945, không gian xã hội là kiểu không gian chiếm u... điểm riêng, khác với không gian thời gian nghệ thuật trong trào lu văn học lãng mạn cùng thời Chính quan niệm về tiểu thuyết (là sự thực ở đời) vai trò của nhà văn (là ngời th kí trung thành của thời đại) đã chi phối cách thức tổ chức không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực Nhìn một cách bao quát, không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực đều mang tính... hội của các nhà văn hiện thực Chơng 3 Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 193 0- 1945 3.1 Các dạng thức thời gian 3.1.1 Thời gian đêm tối Nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 1945, chúng tôi nhận thấy các tác giả thờng lựa chọn thời gian đêm tối để triển khai 15 những biến cố sự kiện Tắt đèn đợc mở đầu bằng thời gian tôi tối kết thúc vào một đêm khuya,... bày thực trạng xã hội, lên án bọn thống trị xa hoa, dâm đãng Cảm quan hiện thực nói trên đã chi phối nhà văn trong cách tổ chức không gian thời gian nghệ thuật Tái hiện không gian thời gian nghệ thuật là một cách để các nhà văn hiện thực phân tích phê phán xã hội, phơi bày những mâu thuẫn, bất công Chơng 2 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 1945 2.1 Các dạng thức không gian. .. chức không gian thời gian nghệ thuật của văn học ở thời đại đó Nếu ở truyện cổ tích, hay tiểu thuyết trung đại, thời gian, không gian hớng về quá khứ, mơ hồ, trừu tợng thì tiểu thuyết hiện đại, thời gian, không gian có tính xã hội, lịch sử, không khép kín mà luôn luôn biến động, hớng về tơng lai Do đặc thù của phơng pháp sáng tác nên không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực. .. tổ chức không gian thời gian trong tiểu thuyết thơ trung đại Bên cạnh không gian có tính hiện thực: vùng miền, quê nhà, nớc thẳm, non xa còn có không gian ngoài hiện thực, không gian tâm linh nh: không gian cõi âm, không gian tiên giới, cõi trời Bên cạnh thời gian hiện thực, ở đó con ngời có những suy nghĩ định liệu theo lôgíc của hiện thực cuộc sống còn có thời gian tâm linh, thời gian định... nghĩa, vô lí của hiện thực đơng thời T duy hiện thực quan niệm tiểu thuyết là sự thực ở đời đã chi phối các nhà văn trong cách tổ chức thời gian trong sự kết hợp với không gian nghệ thuật Có thể dễ dàng nhận thấy thời gian của những biến cố, sự kiện cũng nh thời gian trong tâm t của các nhân vật đều là thời gian hiện thực Trong thời gian mang tính xác thực ấy, nhà văn phơi bày hiện thực nhiều xung... xác thực Trong tiểu thuyết hiện thực khôngkhông gian thời gian ảo Không gian, thời gian của những biến cố, sự kiện, nhân vật đều là không gian thời gian hiện thực Nó góp phần thể hiện mục đích của văn học hiện thực là phân tích phê phán xã hội, tạo nên một môi trờng có tính điển hình để từ đó xây dựng nên những tính cách điển hình Thông qua việc tìm hiểu các đặc điểm không gian thời. .. vật đều tồn tại trong không gian trong thời gian Không có sự vật nào tồn tại mà không trong một nền cảnh không gian, thời gian nào đó Nhà nghiên cứu văn học Bakhtin đã nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa hai phạm trù bằng một thuật ngữ chronotope (không thời gian) 19 Trong tiểu thuyết hiện thực, thời gian tâm trạng đợc tổ chức gắn liền với không gian tâm tởng; thời gian nhân vật, thời gian sự kiện... không gian tâm tởng là một cách để các nhà văn hiện thực phân tích phê phán xã hội Một số biện pháp nghệ thuật quan trọng trong việc tạo dựng không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945, đó là sử dụng các thủ pháp đối lập (đối lập giữa các không gian đối lập trong cùng một không gian) Nếu sự đối lập giữa các không gian thể hiện những tơng phản, đối lập giữa giai cấp thống trị . cơ bản về không gian và thời gian nghệ thuật. Chơng 2. Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 193 0- 1945. Chơng 3. Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 193 0- 1945. Phần. cứu không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 193 0- 1945, luận án nhằm chỉ ra những đặc điểm, cách thức tổ chức không gian và thời gian nghệ thuật của tiểu thuyết hiện thực. về không gian v thời gian nghệ thuật 1.1. Giới thuyết về không gian và thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, không có hình tợng nghệ thuật

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan