Một số biến đổi ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX (qua trường hợp làng Mễ Trì)

19 421 0
Một số biến đổi ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX (qua trường hợp làng Mễ Trì)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biến đổi ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX (qua trường hợp làng Mễ Trì)

Đại học quốc gia h nội trờng đại học khoa học x hội v nhân văn Kim Jong Ouk MT S BIN I LNG X CHU TH SễNG HNG T U TH K XIX N GIA TH K XX (QUA TRNG HP LNG M TRè) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cổ cổ i v trung đại Mã số : 62 22 54 01 TểM TT Luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội - 2009 Công trình được hoàn thành tại: KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH Vò minh giang 2. GS. TS NguyÔn V¨n Kh¸nh Người phản biện 1: PGS. TS VŨ HUY PHÚC Người phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN CẢNH MINH Người phản biện 3: PGS.TSKH NGUYỄN HẢI KẾ Luận án sẽ được bảo vệ trư ớc Hôi đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân - Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Vi ệt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Qu ốc gia Hà Nội NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. 김종욱 (1998), “베트남의 민간종교 : 조상숭배 (Tôn giáo dân gian Việt Nam: thờ cúng tổ tiên) ”, 『종교로 본 동양문화 (Văn hoá phương Đông nhìn qua tôn giáo )』, pp. 130~150. 2. Kim Jong Ouk (1999), “Tình hình sở hữu ruộng đất làng Mễ Trì (tỉnh Hà Đông) nửa đầu thế kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (6), tr. 29-42. 3. Kim Jong Ouk (2000), “The Vietnamese Woman’s Family Values and the Communist Emancipation as seen through Modern Literature”, International Area Review, 3 (2), pp. 120-140. 4. 김종욱 (2002), “ 프랑스 식민지배하 베트남 북부 농촌의 부경제도 ( Chế độ xâm canh nông thôn đồng bằng Bắc bộ dưới cai trị thực dân Pháp) ”, 『베트남연구 (Nghiên cứu Việt Nam)』, (3), pp. 198~220. 5. 김종욱 (2003), “ 베트남 전통 촌락의 정치문화에 관한 연구 (Tìm hiểu về văn hoá chính trị ơ làng truyền thống Việt Nam )”, 『동 남아연구 ( Nghiên cứu Đông Nam Á)』, 12(1), pp. 217~240. 6. 김종욱 (2003), “ 프랑스 식민지배하 북베트남 촌락행정개혁: 하동띤 메찌싸 사례( Cải lương hành chính nông thôn đồng bằng Bắc bộ dưới cai trị thực dân Pháp: Qua trường hợp làng Mễ Trì tỉnh Hà Đông )”, 『동남아시아연구 (Nghiên cứu Đông Nam châu Á )』, 13(2), pp. 199-237. 7. 김종욱 (2004), “프랑스 식민지배하의 베트남 근대성: 민주 개념의 형 성을 중심으로( Tính cận đại Việt Nam dưới cai trị thực dân Pháp: Qua sự hình thành của khái niệm dân chủ )”, 『동남아시아 연구 ( Nghiên cứu Đông Nam châu Á)』, 14(1), pp. 247~283. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây hớng tip cn lịch sử từ i sng ca quần chúng ang thu hút sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều học giả. Thực ra, những khái niệm nh "lịch sử quần chúng" hoặc "lịch sử nông dân" không hẳn là hoàn toàn mới. Trong giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam đã có khá nhiều học giả đề cập đến những vấn đề liên quan đến quần chúng, đến nông dân và họ cũng đã thu đợc không ít những thành quả đáng trân trọng. Dự vy, đại bộ phận các công trình đó chỉ dựa trên một số lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu nhất định. Do ch yu tp trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản nh đấu tranh giai cấp, nông thôn và các đặc trng văn hoá nông thôn, sự mất cân bằng trong phát triển giữa đô thị và nông thôn Nờn cỏc cụng trỡnh ú thng a li một sự hiểu biết mang tính phổ quát, những kết luận khoa học thờng đúng trong mọi trờng hợp, không lm bt tính đa dạng của lịch sử, cha làm rừ tính chất riêng, đặc sắc của từng vùng, từng địa phơng cụ thể. Trong bối cảnh ú, cách tiếp cận mới với xuất phát điểm là quần chúng nhân dân một vùng nông thôn cụ thểthểmột hớng đi mới có thể dn n những kết luận lịch sử thú vị. Nghiên cứu lịch sử nông thôn, cụ thể là nghiên cứu về làng Việt nam, chúng ta sẽ đợc tiếp cận và xử lý các nguồn tài liệu địa phơng phong phú và đa dạng nh gia phả, văn bia, hồi tởng, ức, th từ, các đồ dựng trong gia đình, các chuyện tranh chấp, trả thù, văn khế mua bán ruộng đất, ca dao, phong tục tập quán v.v. Nguồn t liệu này có giá trị rất lớn trong việc bổ sung nâng cao sức thuyết ph c của các tài liệu chính sử cũng nh các nguồn tài liệu hiện có các trung tâm lu trữ trong và ngoài nớc. Một trong những vấn đề nờn lm rừ l nội dung lịch sử của khái niệm xó hi thuộc địa nửa phong kiến. Trc nay, hầu nh cha có một công trình nào nghiên cứu kỹ quá trình chuyển biến của Việt Nam từ thời mạt kỳ phong kiến sang thời kỳ thuộc địa. Vụ hỡnh trung, nhận thức về lịch sử Việt Nam giai đoạn u thế kỷ XIX- gia thế kỷ XX vẫn bị cắt rời thành hai mảng: hoặc là quy những vấn đề thuộc vào thời trung đại, hoặc là đặt chúng vào thời cận đại. Luận án ny sẽ đặt vấn đề nghiên cứu xung quanh những chuyển biến nội tại về kinh tế và hội Việt Nam từ thời mạt kỳ phong kiến sang hội thuộc địa, qua đó có thể phần nào làm rõ thêm về khái niệm xó hi thuộc địa nửa phong kiến. 2. Phm vi ti Phạm vi không gian Luận án này sẽ đợc tiến hành theo hớng đi từ điểm đến diện, tức là thông qua việc khảo sát, nghiên cứu một địa bàn cụ thể trong một địa phơng cụ thể, qua ú hy vọng sẽ nói đợc một cái gì đó lớn hơn, chung hơn những vấn đề của địa phơng cụ thể đó. Lý do thứ hai thuộc về chủ quan ngời viết. Do không phải là ngời Vit Nam nên chúng tôi không có điều kiện và thực s cũng cha đủ khả năng để thực hiện điều tra toàn diện về hội Việt Nam, v vỡ th chúng tôi chỉ xin chọn một làng vùng nông thôn châu thổ sông Hồng (cũn gi l đồng bằng Bắc Bộ) lấy đó làm mt trng hp nghiên cứu (case study), ú l làng Mễ Trì, vi t cỏch là một làng nông thôn tiêu biểu Việt Nam. Phạm vi thời gian chúng tôi tạm xác định phạm vi thời gian ca ti luận án là từ u th k XIX đến nhng nm u thp k 40 ca th k XX. Năm 1802 là một mốc lịch sử cực kỳ quan trọng. Có thể coi đây là một bớc ngoặt lớn trong lịch sử trung đại Việt Nam. Từ thời điểm này, chế độ phong kiến Việt Nam đã suy vong, ng thi, õy cũng là lúc các chính sách kinh tế và chính trị triệt để hơn so với trớc bắt đầu tác động xuống tận cỏc làng nông nghip đồng bằng Bắc Bộ. 3. Lịch sử vấn đề. V đề tài này, trong giai đoạn đầu, sau cỏch mng thỏng Tỏm, cỏc cụng trỡnh nghiên cứu về làng thờng đợc thực hiện theo hớng tìm hiểu những đặc trng về hình thái kinh tế - hội nông thôn Việt Nam dới thời Pháp thuộc. Cú th k ra cỏc cụng trỡnh nh: thôn Việt Nam [153], loạt bài trong tạp chí Nghiên cứu Lịch sử [144], [232], Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trớc cách mạng tháng Tám [157], Kinh tế và hội Việt Nam dới các vua Triều Nguyễn [167], Thực trạng của giới nông dân Việt Nam dới thời Pháp thuộc [179], Kinh tế thôn Việt Nam [241], Những thủ đoạn bóc lột của T bản Pháp Việt Nam [160] Đến những năm 70 của thế kỷ XX, hoạt động nghiên cứu khoa học về làng đã bc tiến rõ rt. Cú th k ra: C cu lng Vit c truyn ng bng Bc b [217], Nông thôn Việt Nam trong lịch sử [225, 226], Việt Nam thời kỳ Pháp đô hộ [168]. Thit ngh, chúng ta không thể không nhắc ti công lao của các nhà khoa học nh Phan Huy Lê (Đại học Tổng hợp Hà Nội), Trn Huy Liu (Viện Sử học) - những ngời đã tận tâm với sự nghip nghiên cứu lch sử Vit Nam núi chung v lnh vc nụng thụn v rung t núi riờng. Bớc sang những năm 80 và 90, những hoạt động nghiên cứu có liên quan đến mảng đề tài mà chúng tôi lựa chọn đã tăng lên cả về mặt số lợng và chất lợng, m rng cả về không gian và thời gian. Có thể tm phân thnh 4 loại sau: Các công trình nghiên cứu mang tính khái quát Loạt công trình thuc loi ny cú th k n Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại [227, 228]. Các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay [192, 193] và Cơ cấu hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam [164], C cu kinh t - xó hi Vit Nam thi thuc a (1858-1945) [173] v Kinh tế hộ trong 2 nông thôn Việt Nam 223], New Lamps for Old [263], Chính quyền thuộc địa Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám năm 1945 [118] và Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử của [187] Các công trình nghiên cứu về một làng gắn với một chủ đề cụ thể Về mảng công trình này có thể kể ra đây những bài báo đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử [150, 151], [108], [198, 199], [170, 171, 172], [2]; loạt bài viết trên tạp chí dân tộc học [230], L lng phộp nc [109] và Tỡm hiu ch rung t Vit Nam na u th k XIX của [233] Các công trình nghiên cứu về một số làng hoặc một số vùng nông thôn. Đó là những tác phẩm đăng tải trên Nghiên cứu Lịch sử [237], [112, 112], [230], [150, 151], [166], [171]. Ngoài ra còn cú: Chế độ phụ canh của Đông Quan- Thái Bình đầu thế kỷ XIX qua địa bạ Gia Long [143]. Mt s lng buụn ng bng Bc B th k XVIII-XIX [162] Các công trình nghiên cứu về một làng với các vấn đề ít nhiều liên quan đến đề tài luận án Chúng tôi xin liệt kê vài trờng hợp tiêu biểu: Làng Nguyễn [114] và Revolution in the Village: Transition and Transformation in North Vietnam, 1935-1988 [254], Một làng Việt cổ truyền nông thôn đồng bằng Bắc Bộ [152]. Đặc biệt, The Village as Pretext: Ethnographic Praxis and the Colonial State in Vietnam của John Kleinen [254] có thể đợc coi là một trong những công trình áp dụng thành công những phơng pháp nghiên cứu mới để tìm hiểu một không gian nhỏ nông thôn một cách sâu sắc và khoa học. Trong một không khí nghiên cứu khoa học phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu nh vậy, đề tài Mt s bin i lng xó chõu th Sụng Hng t u th k XIX n gia th k XX (qua trng hp lng M Trỡ) đợc thực hiện nhằm mục đích góp thêm nhn th c khoa hc v mt lng c th cho cụng cuc nghiên cứu làng nông thôn Việt Nam núi chung, đồng thời cũng s lm cho bức tranh làng vựng ng bng chõu th sụng Hng thờm chi tit v sinh động. 4. T liệu và phơng pháp tiếp cận. Cỏc ngun t liệu Tất cả nguồn t liệu chỳng tôi tập trung khai thác đợc tập hợp trong cuốn phụ lục đi kèm với luận án dày 196 trang, một phần là các t liệu chính sử thời nhà Nguyễn và các cứ liệu chúng tôi dn lại từ các nguồn s liu. Một phần khác là những nguồn t liệu thực địa, chủ yếu là các tài liệu địa bạ (hay là điền bạ), hơng ớc, gia phả, văn bia Phơng pháp tiếp cận Trong luận án của mình, chúng tôi sử dụng đồng thời nhiều phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp phân tích lịch đại đợc áp dụng so sánh các niên đại trong giai đoạn chuyển tiếp, cũn phơng pháp quy nạp đợc sử dụng để phân tích cứ liệu rồi rút ra kt luận. Trong quá trình làm việc, chúng tôi cũng rất chú ý áp dụng phơng pháp phân tích định lợng đối với một số t liệu thực địa để xử lý những số liệu thống kê. Đặc biệt, đối với một vài t liệu thực địa đã bị thất lạc việc áp dụng phơng pháp quan sát, nghiên cứu gián tiếp nh tiến hành điều tra hồi cố cng cú tỏc dng b tr quan trng. 5. Nhng úng gúp chính của luận án Luận án cố gắng chỉ ra sự tác động qua lại giữa các mt khỏc nhau trong phạm vi của một làng cụ thể: làng Mễ Trì. Nhm làm nổi bật những vấn đề cụ thể sau đây: - Vn quan hệ làng-nớc qua khái niêm tự trị - Sự phát triển của kinh tế tiểu nông - Vn quan hệ huyết thống trong giai đoạn chuyển tiếp - Vn ời sống tinh thần truyền thống và cận đại 6. Kết cấu của luận án Luận án của chúng tôi, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, ti liu tham kho, ph lc, đợc b cc thnh bốn chơng cụ thể nh sau: Chơng 1. Sự biến đổi iu kin t nhiờn v môi trờng sinh thái lng xó châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX Chơng 2. Sự biến đổi của bộ máy quản lý làng châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX. Chơng 3. Sự biến đổi của tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất làng châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX Chơng 4. Sự biến đổi của nền giáo dục làng châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX 3 CHNG 1 S BIN I IU KIN T NHIấN V MễI TRNG SINH THAI LNG X CHU THễ SễNG HNG T U TH K XIX N GIA TH K XX 1.1. c im chung ca iu kin t nh ờn vựng chõu th sụng Hng 1.2. Nhng tỏc ng ca iu kin t nhiờn v mụi trng sinh thỏi n quỏ trỡnh phỏt trin chõu th sụng Hng Đặc điểm khí hậu và địa hình l nhõn t tỏc ng thun chiu cho sản xuất nông nghiệp v đời sống c dân. Đó là những điều kiện thuận lợi để cho cây cối xanh tốt bốn mùa, chủng loại cây trồng phong phú đa dạng, đặc biệt là cây lúa nớc. Tuy nhiờn, bên cạnh những tỏc ng có tính tích cực nh trên, vùng châu thổ sông Hồng cũng phải hứng chịu những tác động tiêu cực t các yếu tố tự nhiên, nh thiờn tai v dch bnh, vỡ đê, lụt lội, hạn hán 1.3. Nhng iu ki n t nhiờn v mụi trng sinh thỏi M Trỡ. 1.3.1. Địa hình và đất đai Làng Mễ Trì địa hình không bằng phẳng. Chệnh lệch giữa nơi cao nhất và thấp nhất của làng lên tới 10m. Về thổ nhỡng, đất đai của Mễ Trì không ng u giữa các thôn. Đất đây có độ PH rất cao nên hầu nh tất cả những giống cây mới mang về trng đều bị biến đổi đặc tính. Dự vy, ngời dân đó vẫn có thể sng da vo nụng nghip. Cú một điều cũng rất đáng lu ý là Mễ Trì sự tồn tại xen kẽ cả đất tốt và không tốt. Lợng đất tốt chiếm t l khụng ln, đa phần là những ruộng đất kém chất lợng. Bản đồ 1-1: Phõn loại ruộng đất canh tác thôn Thợng, Mễ Trì (1938) 1.3.2. H thng giao thông thu li. Từ xa, làng Mễ Trì đã có con đờng tỉnh lộ chạy ngang qua nối Yên Hoà và Đại Mỗ. Cũng có một con đờng liên thôn nằm phía tây Mễ Trì. Các con đờng chính nối các xóm trong thôn, các con đờng liên thôn vẫn đợc giữ gần nh nguyên trạng (nay chỉ đổ thờm bê tông). Mễ Trì nằm giữa sông Tô Lịch và sông Nhuệ nhng hu nh không cú quan hệ trực tiếp với hai con sụng ny. Mễ Trì có một hệ thống ao đầm đặc biệt. Hệ thống ao đầm này, ngoài việc cung cấp nớc sinh hoạt cho dân nh tắm rửa, giặt giũ, còn có một chc năng vô cùng quan trọng là cung cấp nguồn nớc ti cho nông nghiệp. 1.3.3. Bin i a gii hnh chớnh Mễ Trì () có tên nôm xa nhất là Kẻ My. Đến thời vua Lê Long Đĩnh đợc đổi làm Mễ Trì. Cuối thế kỷ XVIII, Mễ Trì là một nằm trong huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai thuộc trấn Sơn Tây. n tri u Nguyn (1802), Mễ Trì thuộc tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây [140, tr. 36-37]. Mễ Trì, nam giáp Ngọc Trục, bắc giáp Hạ Yên Quyết, tây giáp Hồng Đô, đông giáp Kính Chủ [13]. Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), huyện Từ Liêm đợc đổi lệ vào phủ Hoài Đức, lúc này mọi quyền cai trị chính thức đối với Mễ Trì chuyển từ Tổng trấn Bắc Thành sang Tổng đốc Hà Ninh. Từ năm 1831, Mễ Trì tr thnh mt xó ca tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội [125, tr. 214]. Về hành chính, trong sut thi Nguyn, Mễ Trì tơng đối ổn định, không có gì thay đổi [203, tr. 162-165]. Thi thuc Phỏp, Mễ Trì lệ thuộc vào tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông. Năm 1924, Mễ Trì lại đợc chuyển lại và trc thuộc một đơn vị khác l tổng Dịch Vọng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông [140, tr. 41, 579]. 1.3.4. Nhng s kin lch s ln cú tỏc ng n lng M Trỡ 4 CHNG 2 S BIN I CA B MY QUN Lí LNG X CHU THễ SễNG HNG T U TH K XIX N GIA TH K XX 2.1. Tớnh t tr ca b mỏy hnh chớnh lng xó trc khi thc dõn Phỏp xõm lc Khi đi sâu vào mối quan hệ giữa làng và nớc Việt Nam có những điều cn chú ý. Đó là ý thức tự trị, muốn tồn tại một cách độc lập với các tổ chức hành chính quốc gia. Quyền tự trị này của làng truyền thống đã liên tục đợc duy trì v cng c, nht l trong thời gian bị phong kiến phơng Bắc cai tr. Thực chất, mọi triều đại phong kiến Việt Nam đều hiểu rất rõ cái vị thế của làng và không triều đại nào lơ là với việc quản lý các đơn vị cơ sở này. Quyền tự trị của làng c gia c qua nhiều thời kỳ đã cú sc sng mnh m v iu quan trng l ó trở thành điều có thể chấp nhận đợc i vi nh nc. 2.2. Ci lng hng chớnh lng xó di ch thc dõn Phỏp Với ý thống trị gián tiếp thông qua cải cách công cụ hành chính Việt Nam, chính quyền thực dân Pháp đã triển khai nhiều chớnh sỏch và đã phần nào đạt đợc thành công trong công cuộc cải cách hành chính. Tuy nhiên, những nỗ lực này đã không mang lại đợc những kết quả nh mong muốn do những hạn chế c hu của chính quyền thực dân. Trờn thc t , chính quyền thực dân đã gặp rất nhiều khó khăn khi họ quyết định và thực thi chính sách. Họ đã vấp phải sự đối lập thờng xuyên giữa chủ nghĩa đồng hoá và chủ nghĩa giao hoà. Công cuộc cải cách hành chính do chính quyền thực dân Pháp thực hiện vùng Bc K từ năm 1921 đã đợc tiến hành trong bối cảnh nh vậy. 2.2.1. Ci lng hng chớnh ln th I (1921) Thông qua Nghị định của Ton quyn Monguillot ngày 12 tháng 8 năm 1921, thực dân Pháp đã thực hiện cuộc cải lơng hơng chính lần th I, Theo tinh thần của Nghị định này, thành viên của Hội đồng Tộc biểu phải từ 18 tuổi trở lên và phải là ngời sở hữu một số tài sản nhất định. Những quy định mới liên quan đến phơng thức bầu cử Hội đồng Tộc biểu - đợc vận dụng nội dung của những khái niệm của chủ nghĩa dân chủ phơng Tây - chủ trơng rằng những dòng họ càng có nhiều thành viên thì sẽ có đợc nhiều đại biểu trong Hội đồng Tộc biểu. Cuộc cải lơng hơng chính năm 1921 có tầm cỡ và quy mô lớn hơn bất cứ cuộc cải cách nào trớc ú. Nhng, cuộc cải lơng hơng chính đã gây ra mối bt hoà giữa một bên là tầng lớp thống trị cũ địa phơng và tầng lớp trí thức mới trong làng xã. Thực dân Pháp chủ trơng điều chỉnh sao cho chỉ những thành phần thân Pháp mới có thể tham gia vào bộ máy cai trị hành chính làng xã. Sự thay đổi này là một mối đe doạ hiện hữu với quyền lợi của nhóm chức sắc cũ trong làng xã. Việc không nắm bắt đợc những mối quan hệ giằng co đặc thù giữa các thế lực trong làng, những mâu thuẫn tồn tại lâu đời giữa các dòng họ trong làng, mà đã thực hiện dân chủ hoá chính trị theo phơng thức phơng Tây rút cuộc chỉ là một sự cố gắng nửa vời ca Phỏp. 2.2.2. C i lng hng chớnh ln th II (1927) Ngày 25 tháng 2 năm 1927, thống sứ Bắc Kỳ đã thêm một Ngh định mới có nội dung tái lập Hội đồng Kỳ mục. Từ sau ú, Hi ng ny cùng tồn tại song song với Hội ồng Tộc biểu đợc quy định trong Ngh định từ năm 1921. Mục tiêu của việc bổ sung hay đa ra một số nội dung cải cách mới trong cuộc lơng hơng chính lần th II này là nhm tỡm cỏch can thiệp sâu hơn một bớc vào chính quyền làng xã. Điều thực dân Pháp mong đợi nhất cuộc cải cách lần này là quá trình quyết định các chính sách của bộ máy làng và phơng thức thực thi các quyết định đó, chứ không phải việc bầu cử. Cải lơng hơng chính lần thứ hai, vi nhng bổ sung, điều chỉnh chính sách vẫn còn hạn chế ngay c khi những ngời quản lý làng tiếp nhận và tuân thủ những quy định mới đó. 2.2.3. Ci lng hng chớnh ln th 3 (1941) Ngày 25 tháng 3 năm 1941, c phộp ca chớnh quyn ụ h, Vua Bảo Đại đã công bố quy định mới tái thành lập Hội đồng Kỳ mục và chính thức giải thể Hội đồng Tộc biểu trong h thng qun lý làng xã. Vi dng ý s dng ngi Nam cai tr ngi Nam v cng do nhn ra sc mnh ca vn hoỏ truyn thng nờn ngi Phỏp ó trao cho Bo i quyn cụng b quyt nh. Cng vi nhng chiờu thc m dõn mi ngi lm tng rng vi chớnh sỏch mi ny vua Bo i cũn cho khụi phc li thit ch Hội ồng Kỳ mục, xoá bỏ Hội ồng Tộc biểu. 2.3. nh h ng ca ci lng hng chớnh lng M Trỡ 2.3.1. Nhng nh hng ca Ci lng hng chớnh ln th I Tác động của cuộc hơng chính cải lơng đã làm thay đổi phần nào bộ máy hơng chính của Mễ Trì. Ngay từ sau nm 1921, Mễ Trì cũng đã có một số thay đổi trong lĩnh vực hành chính. Theo ú, mt t chc l Hơng nghị (hay cũn gi l Hơng hội) đợc lập ra. mi công việc hành chính của Mễ Trì phải đợc báo cáo và có sự phê chuẩn của Tri phủ Hoài Đức. Vào năm 1923, việc bầu cử Hơng nghị, m trọng tâm là bu i biu các giáp trong xã, đã đợc thực hiện theo hình thức dựa trên tỷ lệ số dân. Khác với với hình thức chọn Giáp biểu trc õy, yêu cầu ứng viên phải có nhiều tài sản và việc chứng minh tài sản này đã gây ra nhiều cuộc tranh cãi căng thẳng, chế độ bầu cử mới đã hn ch đợc hin tng lối thoả thuận miệng giữa các chức sắc của xã. Dù đó có thể chỉ là s ngăn chặn mang tính hình thức, nhng dù vậy nó cũng đã ít nhiều mang lại sự lnh mnh trong công vic hành chính Mễ Trì. Vic xoá bỏ rồi sau đó lập lại Hội đồng Kỳ mục trong khi thực hiện cải cách hơng chính tại Bắc Kỳ cng 5 ó tr thnh một chủ đề gây không ít tranh cãi trong giới học giả. Liên quan đến Mễ Trì, vấn đề này cũng khú a ra kết luận n gian là thành hay bại. Ti a bn xó Mễ Trì, những thành quả đạt đợc từ cải lơng hơng chính không thể nói là hoàn toàn tốt đẹp. Những thành tựu đây nếu có thì cũng đơn thuần ch mang tính hình thức. V thực chất những mâu thuẫn nội bộ, những lề thói làm việc cũ vẫn tiếp tục tồn tại. Cú th núi, cải lơng hơng chính đã không thành công trong việc thay đổi phơng thức truyền thống trong bầu chọn bộ máy qun lý làng Mễ Trì. 2.3.2. Nhng nh hng ca Ci lng hng chớnh ln th II Núi chung, nhng nh hng ca cải lơng hơng chính ln th II n lng M Trỡ cũng nh các chính sách khác ca Pháp đều có những thành công và th t bại nhất định. Vic thực hiện chớnh sỏch ny Mễ Trì đã din ra mt cnh ht sc khú khn. Nhng bin i ca M Trỡ sau hng lot chớnh sỏch ci cỏch ny cú th coi nh s thớch ng vi hon cnh lch s mi theo cỏch riờng ca lng xó Vit Nam. Nú khụng thay i mt cỏch cn bn m trờn cỏi nn vn hoỏ truyn thng tớch hp vo mỡnh nhng nhõn t mi. 6 CHNG 3 S BIN I CA TèNH HèNH S HU RUNG T LNG X CHU TH SễNG HNG T U TH K XIX N GIA TH K XX 3.1. Tỡnh hỡnh s hu rung t lng xó trc khi thc dõn Phỏp xõm lc Trong thi s s, toàn bộ ruộng đất của công nông thôn thuộc quyền sở hữu công và c đem phân chia cho các gia đình. Phơng thức sở hữu ruộng đất, công cùng với quan hệ láng giềng và quan hệ huyết thống đã tạo nên sự gắn bó chặt chẽ trong cộng đồng. Mọi công việc của làng do hội nghị các thành viên của làng quyết định. Việc phân chia ruộng đất lúc đầu thực hiện theo tục lệ này. Từ thế kỷ X trở đi, quan hệ s hữu ruộng đất của các làng nông thôn dần có những thay đổi phù hợp với tiến trình thay đổi chung của lịch sử Sang thế kỷ XIX, vo thi Nguyễn, nhà nớc có quyn nh ot quan hệ sở hữu ruộng đất. 3.2. Tỡnh hỡnh s hu rung t lng xó di ch thc dõn Phỏp Nhỡn chung, chế độ ruộng đất Bắc Kỳ Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc không có gì khác biệt nhiều so với các chế độ sở hữu ruộng đất cũ. Dờng nh chính quyền thực dân Pháp vẫn tiếp tục duy trì các chính sách của các vơng triều phong kin. ể nắm đợc mọi quyền hành về đất đai Bắc Kỳ nói chung và về ruộng đất cấp làng nói riêng, ngi Phỏp đã phải thông qua một quá trình pháp lý hoá đợc chia làm 2 bớc: giai đoạn cấp không đất, giai on chuyển nhợng để thiết lập quyền sở hữu cho t bản thực dân. Một trong những việc rất quan trọng c u tiờn thực hiện là đo đạc ruộng đất. Công việc này không đợc thc hin đồng thời trên toàn quốc mà đợc tiến hành theo một lộ trình đợc họ vạch ra vào các thời điểm và qui mô khác nhau trên từng miền. Tại Bắc Kỳ, sự can thiệp của chớnh quyn thực dân đối với việc quản lý và sở hữu ruộng đất đợc tiến hành từng bớc tu thuc vo mức độ của quyền lực hành chính, có tính đến sự phản kháng từ phía nông dân. Chú trọng đến điều tra đất đai, chính quyền thực dân thể hiện ý muốn xác lập chế độ quản lý ruộng đất kiểu mới thuộc địa. Căn cứ vào các Sắc luật ngày 21-7-1925 và ngày 12-1- 1927 của Toàn quyền Đông Dơng, Theo đó, Hội đồng trực thuộc chính quyền thực dân sẽ quản lý tất cả từ việc lập bản đồ phân thửa đến việc quy chủ và cuối cùng Thống sứ Bắc Kỳ phê duyệt những vn bn trên. Chỉ có Sở Địa chính mới có đủ thẩm quyền để thay đổi chủ sở hữu và di chuyển quyền sở hữu đất đai. 3.3. S bin i ca tỡnh hỡnh s hu rung t lng M Trỡ Ngày 17-9-1937, Thống sứ Bắc Kỳ đã ra Nghị định về việc lập Sổ Địa chính và phân chia đất đai của các làng và đô thị vùng đồng bằng Bắc Kỳ [49]. Theo đó, ngày 10-6-1938, thông qua Điều 2844 của Nghị định, Thống sứ Bắc Kỳ cho đo đạc ruộng đất và lập Sổ Điạ chính Mễ Trì, tổng Dịch Vọng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Ngày 19-2-1938 theo Quyết định số 471, đội đo đạc ruộng đất và lập bản đồ đã đợc cử đến đây [48]. Vào ngày 20-1-1939, cũng theo quyết định phê duyệt số 20, việc lập Sổ Đinh bạ và chủ sở hữu của các hộ trong làng Mễ Trì đợc thực hiện. Bản đồ 3-1: Phân thửa ruộng đất của làng Mễ Trì (1938) 7 3.3.1. Tỡnh hỡnh phõn b rung t Da vo nhng ti liu mi thu thp c, chỳng tụi ó thit lp bn phõn b rung t ca xó M Trỡ. Di õy l bn ú. Bản đồ 3-2: Bản đồ các xứ đồng của thôn Thợng, Mễ Trì (1938) Về quy mô đất đai, có thể thấy Mễ Trì là một làng có quy mô lớn cả về diện tích đất canh tác v số thửa ruộng. Theo sổ địa chính năm 1940, toàn bộ diện tích đất đai của làng Mễ Trì vào khoảng 1.183 mẫu 4 sào 6 thớc tơng đơng với 4.256.578 m 2 và số thửa là 9.575 thửa. có thể thấy Mễ Trì là một làng có qui mô lớn hơn khoảng 10 lần so với các làng bình thờng khác. 3.3.2. Tỡnh hỡnh s hu rung t Bảng 3-2: Tình hình sở hữu ruộng đất của làng Mễ Trì vo u nhng nm 1940 Diện tích (m.s.th.t) TT Quyền sở hữu Chủ sở hữu Thửa Công điền T điền Tỉ lệ (%) Mễ Trì 1 5 33.2.02. 0 Mễ Trì Thợng 1401 40.7.13. 0 Làng Mễ Trì Hạ 1 331 32.4.06. 3 8.9 Ruộng từ van 3 25 2.6.11.0 Ruộng chùa 1 3 0.2.07.0 Ruộng họ 3 27 5.3.08.0 Ruộng giáp 13 101 10.6.01.0 Ruộng phơng 2 7 0.7.07.0 Tập thể Ruộng môn sinh 12 21 1.9.09.0 1.8 Chủ đơn 791 6.012 714.3.06.0 Chủ phức 39 70 10.2.09.0 Mễ Trì Cá nhân Thừa kế 104 468 56.6.04.0 66.0 Nhân Mỹ 1 10 0.4.14.0 Làng Trung Kinh 2 7 0.6.10.0 Ruộng họ 2 53 Tập thể Ruộng giáp 4 19 Chủ đơn 43 1.862 Làng khác Cá nhân Chủ phức 4 153 23.3 Tổng cộng 1.027 9.575 109.5.09.0 1.073.8.12.0 100 Qua Bảng 3-2, có một điểm đáng chú ý là sự xuất hiện loại quyền sở hữu của chủ kộp, tức là 2~4 ngời đồng sở hữu một diện tích ruộng đất. Đây cần đợc coi nh một loại hình sở hữu ruộng đất mới, xuất hiện trong bối cảnh có sự can thiệp của chính quyền thực dân Pháp vào làng Việt Nam. Chúng tôi xin phân tích thêm về quy mô sở hữu ruộng đất. Theo Sổ Địa chính năm 1940, quy mô sở hữu ruộng đất làng Mễ Trì rất đa dạng, dao ng từ mức 1 thớc cho tới hơn 40 mẫu. Xin xem bng 3-3 di õy. [...]... (1690) thì làng Mễ Trì đợc thành lập khoảng vào thế kỷ XV [50] Từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh trong làng đã có ngời đỗ đạt Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi chính sách của chính quyền thực dân cha ảnh hởng mạnh mẽ tới cộng đồng các làng xã, thì Mễ Trì chế độ giáo dục cũ vẫn đợc duy trì Trong giai đoạn này, cũng giống nh nhiều làng khác đồng bằng Bắc bộ, giáo dục Mễ Trì chủ... tác động đến làng một mức độ nhất định 4.3.1 Nhng nh hng ca Ci cỏch giỏo dc ln th 1 Theo Nghị định do Toàn quyền Pôn Bô ngày 8-3-1906 của, một trờng ấu học hay còn gọi là trờng công (ẫcole Communale) đầu tiên đợc xây dựng làng Mễ Trì Cùng với việc xây dựng trờng công, vào năm 1907 Mễ Trì xuất hiện 2 trờng t Về tình hình giáo dục của làng Mễ Trì trong những năm đầu thế kỷ XX, xin xem số liệu... sở hữu của các chủ sở hữu làng khác Vấn đề sở hữu đất đai của phụ nữ làng Mễ Trì thời bấy giờ cho thấy về mặt chủ sở hữu mà nói thì mặc dù chỉ chiếm có 1/5 trên tổng số chủ sở hữu ruộng đất trong làng, nhng ph n đã thực sự là một lực lợng có vị trí và có tầm quan trọng nhất định trong cộng đồng làng (xem bng 3-7, 3-8, 3-9) Bảng 3-7: Tình trạng sở hữu ruộng đất của phụ nữ làng Mễ Trì (1940) TT Nữ làng. .. yếu vẫn theo truyền thống Hán học Cho đến những năm đầu thế kỷ XX, làng Mễ Trì vẫn còn duy trì truyền thống giáo dục Nho học nh các làng khác Bắc kỳ Những lớp học đó đợc tổ chức và hoạt động rất tự phát, và mang đậm tính cách cá nhân Để đa ra một nhận xét tổng quát thì có thể nói Mễ Trì là một làng không có gì thật nổi bật về giỏo dục Có lẽ vì vậy mà ảnh hởng của cải cách giáo dục do chính quyền... thay đổi nền giáo dục cũ nông thôn nh thế nào? Đối với cuộc cải cách giáo dục, các tầng lớp dân chúng trong làng Mễ Trì cảm nhận và tiếp thu nh thế nào? Các mục tiêu của cải cách đã đạt đợc đến đâu? Trớc khi văn hoá phơng Tây xâm nhập vào, làng Mễ Trì cũng đã có các trờng lớp kiểu cũ, giống nh các làng khác thuộc đồng bằng Bắc bộ Làng Mễ trì từ xa cũng đã từng có nhiều ngời học Nho và có ngời... cách này có ý nghĩa nh một cái mốc đánh dấu quá trình biến đổi từ nền giáo dục truyền thống phong kiến sang nền giáo dục thực dân nói chung và tác động không nhỏ đến sự chuyển biến của giáo dục nông thôn Số liệu trong bảng cho thấy, trớc khi Ton quyn Pôn bô bắt đầu công cuộc cải cách, tỉnh H ụng đã xuất hiện chiều hớng giảm dần số trờng học và số học sinh trờng t Từ năm 1901 đến năm 1904 đã giảm... 8 Theo số liệu của Bảng 3-5, tổng số diện tích công điền, công thổ của làng Mễ Trì sở hữu vào năm 1940 có khoảng 106.4 mu, chiếm 8.9% tổng diện tích ruộng đất của làng Bng kờ ny cho thy những ngời quản lý cấp làng lúc bấy giờ có thể dễ dàng tiếp cận với những tài sản ruộng đất công và hoàn toàn có thể sử dụng chúng vào mục đích riêng cuả mình Trong mối quan hệ sở hữu ruộng đất của làng Việt... thành quả của cái cách giáo dục lần I nông thôn Vào năm 1910, Pháp quyết định đóng cửa các trờng công làng để chuyển sang xây dựng một loại trờng công cấp tổng, gọi là trờng tổng s ( ộcole cantonale) Trớc sự thay đổi chung, Mễ trì cũng lại trải qua một đợt chuyển biến nữa Tóm lại, trong giai đoạn Cải cách giáo dục lần thứ I, làng Mễ Trì đã trải qua những biến đổi về phơng thức tổ chức mà trớc hết... làng Mễ Trì Nữ đã kết hôn Mễ Trì Nữ xâm canh Nữ xâm canh đã kết hôn Tổng cộng Chủ sở hữu Số Tỉ lệ ngời 198 88.4 11 4.9 14 6.3 1 0.4 224 100 Thửa Số cái 703 25 348 34 1.110 Tỉ lệ (%) 63.3 2.2 31.4 3.1 100 Diện tích sở hữu Tỉ lệ Số (m.s.th) (%) 85.9.02.0 60.5 2.7.07.0 1.9 48.0.03.0 33.8 5.4.03.0 3.8 142.1.00.0 100 Bảng 3-8: Hiện trạng quy mô sở hữu ruộng đất của phụ nữ làng Mễ Trì(1940) Chủ sở hữu Số Tỉ... lợng một khối lợng ln t liu khá đa dạng về chủng loại, chúng tôi xin nờu ra một số nhận xét nh sau: 1 Trong thời kỳ c nghiờn cu, làng Mễ Trì đã phải tri qua biến đổi rất ln lao v quan trọng Tuy nhiờn, õy khụng ch phi l s chuyn bin t thõn m cũn do hon cnh lch s em li Tớnh cht ca quỏ trỡnh bin i ny khỏ phc tp Sự biến đổi này mun hay khụng cng bao hm sự tiếp nhn nhng giỏ tr t mt nền văn minh mới đến từ châu . thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX. Chơng 3. Sự biến đổi của tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX Chơng 4. Sự biến đổi của nền giáo dục ở làng. Sự biến đổi iu kin t nhiờn v môi trờng sinh thái ở lng xó châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX Chơng 2. Sự biến đổi của bộ máy quản lý ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế. dục ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ XX 3 CHNG 1 S BIN I IU KIN T NHIấN V MễI TRNG SINH THAI LNG X CHU THễ SễNG HNG T U TH K XIX N GIA TH K XX 1.1. c

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan