BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC

153 2.3K 0
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo đại học nước ta có chuyển biến tích cực, q trình đổi dạy học tiến hành hầu hết trường cao đẳng, đại học đạt kết quan trọng Dạy học theo đổi đòi hỏi người học phải có khả tự học cao, phải tự nghiên cứu, chủ động tìm tịi, sáng tạo đặc biệt có khả thích ứng cao để bắt nhịp với yêu cầu đổi Bên cạnh đó, phương thức học tập trường đại học khác xa với phương thức học tập trường phổ thơng Để có khả thích ứng nhanh với phương thức học tập trường đại học, địi hỏi người học phải có thay đổi thói quen, nề nếp, cách thức học tập Đây điều khó khăn với hầu hết SV trường đại học, đặc biệt với SV người DTTS Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa em DTTS, việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên xem nhiệm vụ hàng đầu trường sư phạm Cùng với việc đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, vấn đề giúp SV thích ứng nhanh với phương thức học tập đại học nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường sư phạm Thực tiễn giáo dục nhiều năm qua rằng, để ổn định nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng sâu, vùng xa, em DTTS, việc đào tạo “theo địa chỉ” giáo viên người dân tộc cách làm hiệu Song yếu tố địa lí, mặt văn hóa, phong tục tập quán, lối sống ngôn ngữ khác nên phần lớn SV người DTTS gặp nhiều khó khăn việc thích ứng với hoạt động học tập trường sư phạm Do vậy, nhiều SV người DTTS, miệt mài học tập, nghiên cứu, song kết học tập, rèn luyện kĩ sư phạm nhiều hạn chế, SV ngành SPMN Việc nghiên cứu xác định thực trạng, tìm nguyên nhân làm cản trở thích ứng với hoạt động học tập SV SPMN người DTTS, sở đề số biện pháp giúp em nâng cao khả thích ứng với hoạt động học tập trường đại học cần thiết Với lí trên, chọn đề tài Biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành mơn học SV người DTTS Hi vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú sở lí luận thực tiễn biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non nói riêng, mơn học trường sư phạm cho SV người DTTS nói chung Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS Trên sở đề xuất số biện pháp giúp SV người DTTS thích ứng nhanh với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non nói riêng, mơn học trường Sư phạm cho SV nói chung, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên người DTTS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình thực hành mơn học SV SPMN người DTTS hệ Trung cấp Cao đẳng - Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành mơn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non cho SV SPMN người DTTS Trường Đại học phạm Văn Đồng Quảng Ngãi 4 Giả thuyết khoa học Sự thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi nhiều hạn chế, dẫn đến kết học tập cịn thấp Nếu tìm nguyên nhân xây dựng biện pháp tác động phù hợp với đặc điểm học tập SV người DTTS góp phần nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành mơn học cho SV Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải nhiệm vụ sau: 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận có liên quan đến đề tài: Vấn đề thích ứng, thích ứng tâm lí, hoạt động học tập, thích ứng với hoạt động học tập hoạt động thực hành môn học SV người DTTS 5.2 Khảo sát thực trạng khả thích ứng với hoạt động thực hành mơn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi 5.3 Đề xuất số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non cho SV SPMN người DTTS Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi 5.4 Thực nghiệm sư phạm số biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non cho SV SPMN người DTTS Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Đề tài tập trung nghiên cứu SV SPMN người DTTS thông qua lớp SPMN theo học Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi 6.2 Hoạt động học tập SV SPMN Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi gồm: học lý thuyết, học thực hành mơn học phịng thực hành thực tập sư phạm trường mầm non Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu khả thích ứng với thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp gồm phương pháp thu thập, đọc, phân tích tổng hợp lí thuyết, phân loại hệ thống hóa lí thuyết nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, ghi chép hoạt động thực hành SV người DTTS lớp SPMN qua số thực hành môn học để có sở đánh giá thực trạng khả thích ứng với hoạt động học tập SV 7.2.2 Phương pháp điều tra viết Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát SV người DTTS lớp SPMN Trường Thông qua trả lời câu hỏi SV chúng tơi có thêm sở để xác định thực trạng khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS nguyên nhân dẫn đến thực trạng 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện, trao đổi với cán giảng dạy, cán quản lí SV, giáo viên hướng dẫn thực hành với em SV SPMN người DTTS để có thơng tin sinh động, phong phú mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non họ Xác định khó khăn trở ngại, điều kiện để SV SPMN người DTTS thích ứng nhanh với hoạt động thực hành mơn học 7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trao đổi, trưng cầu ý kiến nhà khoa học, cán quản lí, cán giảng dạy giàu kinh nghiệm việc giúp đỡ SV người DTTS nâng cao khả thích ứng với hoạt động học tập nói chung thực hành mơn học nói riêng đại học để phân tích, đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân dẫn đến thực trạng xây dựng biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non cho SV SPMN người DTTS 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm, đánh giá hiệu tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi đề xuất 7.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm SPSS (18.0) để xử lí số liệu, kết nghiên cứu thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Đánh giá thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV SPMN người DTTS Trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi Trên sở thực nghiệm sư phạm, đề xuất số biện pháp tác động sư phạm phù hợp với đặc điểm tâm lí SV SPMN người DTTS nhằm nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non cho SV Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, cấu trúc luận văn Nội dung nghiên cứu: Gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học SV người DTTS ngành SPMN Chương 3: Đề xuất thực nghiệm số biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non SV người DTTS ngành SPMN trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập SV nước ngồi Cuộc sống ln vận động biến đổi khơng ngừng, người cần có thay đổi, điều chỉnh thân cho phù hợp với hoàn cảnh mới, điều kiện hoạt động yêu cầu Những thay đổi hay điều chỉnh cho phù hợp thích ứng người với môi trường hoạt động Sự thích ứng có vai trị quan trọng sống hoạt động người, đặc biệt hoạt động học tập học sinh, SV Chính giới có nhiều nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập học sinh, SV theo nhiều hướng khác H.Spencer (1820 - 1903) nhà triết học xã hội, nhà tâm lí học thực chứng người Anh, đại biểu cho trường phái tâm lí học chức (Functionalism) - người khởi xướng việc nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lí học Đứng lập trường tâm lí học thực chứng lí luận tiến hóa sinh học, H.Spencer cho “Cuộc sống thích nghi liên tục quan hệ bên với bên ngoài” Theo ơng, hành vi cá thể có chất thích ứng Các tượng tâm lí, ý thức cơng cụ thích ứng thể với môi trường Tuy nhiên ông lại coi chọn lọc tự nhiên quy luật thích ứng tâm lí có chất với thích nghi sinh học Tư tưởng H Spencer tiếp tục phát triển nhà tâm lí học khác, đặc biệt W Jem (1842 - 1910) thành trường phái tâm lí học thích ứng Các nhà tâm lí học Liên Xơ (trước đây) tiến hành nghiên cứu thích ứng học sinh, SV người vào nghề Chẳng hạn: Năm 1969, E.A Emolaeva nghiên cứu “Đặc điểm thích ứng xã hội nghề nghiệp SV tốt nghiệp trường sư phạm” Sau B.Barisova M Brusev nghiên cứu mối quan hệ thích ứng học tập với động chọn nghề SV sư phạm Theo họ, SV không dễ dàng thích ứng với hoạt động học tập đại học khơng có động chọn nghề đắn D.A Andreeva tiếp cận vấn đề thích ứng theo quan điểm nhân cách, coi thích ứng vấn đề nhân cách Theo bà, thích ứng tâm lí khác biệt chất so với thích nghi sinh học Thích ứng q trình thích nghi đặc biệt người với tư cách chủ thể tích cực thâm nhập vào điều kiện sống Khái niệm thích ứng học tập dùng với ý nghĩa trình tự học SV B.P Allen cho rằng, điều kiện thích ứng học tập SV hình thành họ nhóm kĩ năng: 1/ Sử dụng thời gian cá nhân 2/ Các kĩ hoạt động học tập phẩm chất khác tâm thế, lựa chọn hình thức, nội dung học tập, thói quen học tập nghề nghiệp Matthew J Cook tiến hành nghiên cứu phong cách học SV năm thứ kết học kì I để đánh giá ảnh hưởng phong cách học tập tới việc thích ứng với học tập tốt SV SV có phong cách học trầm ngâm gặp khó khăn SV ưa hoạt động, tích cực học tập vào phong cách học tập để dự báo việc thích ứng với hoạt động học tập trường đại học SV 10 Câu Để giúp cho sinh viên người dân tộc thiểu số ngành Sư phạm mầm non thích ứng tốt với hoạt động thực hành mơn học, thầy (cơ) có đề nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cuối xin quý thầy (cô) vui lịng cho biết đơi nét thân: Họ tên………………………………………Giới tính: ……………… Giáo viên dạy mơn:……………………… Trường:…………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI …………0…………… PHIẾU QUAN SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON Ngày ……… tháng ……… năm 2013 Tên: …………………………… Lớp: …………………………… Kết quan sát Lần Lần Lần TT Nội dung quan sát Chung Nhận thức sinh viên người DTTS hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non Thái độ sinh viên người DTTS thực hành môn học Kĩ thực hành tổ chức hoạt động môn học Kết thực hành môn học Tổng điểm Phụ lục NHỮNG CHỦ ĐỀ VÀ ĐỀ TÀI SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chủ đề Phương tiện giao thông Thế giới thực vật Thế giới động vật Các tượng tự nhiên Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CỦA LUẬN VĂN Kiểm định thích ứng với hoạt động thực hành môn học PPTC HĐTH cho trẻ mầm non trước TN Nhóm Nhóm ĐC Nhóm TN Số SV 40 40 6.85 6.37 Hiệu số sai số chuẩn 0.436 0.359 2.393 1.969 Independent Samples Test Phép kiểm tra S cho phương sai Phép kiểm tra T cho TB Sig Khoảng cách tin cậy Mức (2 - ý Tỉ số F nghĩa Equal ,343 ,561 95% cho sai biệt TB Bậc tự T Sig tongTTN Hiệu số tailed Hiệu số sai số ) TB chuẩn Df Giới hạn Giới hạn ,854 58 ,397 ,48333 ,56583 -,64930 1,61596 ,854 55,928 ,397 ,48333 ,56583 -,65019 1,61686 varian ces assu med Equal varian ces not assu med Kiểm định độ tin cậy kết sau TN nhóm Hiệu số sai Nhóm Số SV Nhóm ĐC 30 7,58 2,62 số 0,479 Nhóm TN 30 9,13 3,25 0,594 Kiểm định T mẫu quan sát ĐC TN Phép kiểm tra S cho Phép kiểm tra T cho TB phương sai Khoảng cách tin cậy 95% cho sai Mức ý Tỉ số F Bậc tự nghĩa Hiệu số Sig (2 - Hiệu số sai số biệt TB Giới hạn Giới hạn Sig TB tổng điểm EVA EVnA 3,676 t df tailed) TB chuẩn ,060 -2,022 58 ,048 -1,54444 ,76368 -3,07313 -,01576 ,048 -1,54444 ,76368 -3,07460 -,01429 -2,022 55,487 tiêu chí Kiểm định độ tin cậy kết nhóm TN trước sau TN Bảng thống kê mẫu Mẫu Trước TN Sau TN 30 30 Hiệu số sai Số SV 6,37 9,13 1,969 3,257 số chuẩn ,3595 ,5947 One - Sample Test (Bảng kiểm tra mẫu) Test Value = Sig (2 T Df 17,708 15,358 29 29 tailed) Khoảng cách tin cậy 95% cho Điểm TB (Độ tin cậy) Trước TN Sau TN ,000 ,000 sai biệt TB Giới hạn Giới hạn 6,36667 9,13333 5,6313 7,9170 7,1020 10,3496 ... trạng biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học SV người DTTS ngành SPMN Chương 3: Đề xuất thực nghiệm số biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học. .. SV trình học tập 1.5 Biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành mơn học đại học cho SV 1.5.1 Khái niệm biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học đại học cho... đòi hỏi trường đại học phải có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ SV nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành mơn học Biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động thực hành môn học cho SV cách làm

Ngày đăng: 05/04/2014, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Các phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những đóng góp mới của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG

  • HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập của SV ở nước ngoài

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập của SV ở Việt Nam

      • 1.2. Khái niệm về sự thích ứng

        • 1.2.1. Khái niệm về sự thích ứng

        • 1.2.2. Bản chất của sự thích ứng

        • 1.3. Hoạt động học tập và sự thích ứng với hoạt động học tập ở trường đại học của SV

          • 1.3.1. Hoạt động học tập và bản chất của hoạt động học tập

            • 1.3.1.1. Khái niệm về hoạt động học

            • 1.3.2. Hoạt động học tập của SV ở trường đại học

              • 1.3.2.1. SV và đặc điểm tâm lí của SV

              • 1.3.2.2. Hoạt động học tập của SV ở trường đại học và đặc điểm của nó

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan