giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tổng công ty sông đà''

117 879 9
giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tổng công ty sông đà''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU 11. Tính cấp bách của đề tài 12. Mục đích nghiên cứu của Luận văn 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn 24. Cơ sở nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu 25. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn 26. Tên và bố cục của Luận văn 2Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 4ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 41.1. Tổng công ty Nhà nước và mô hình công ty mẹ - công ty con 41.1.1. Tổng công ty nhà nước 41.1.2. Mô hình công ty mẹ - công ty con 51.2. Cơ chế quản lý tài chính. 81.2.1. Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính 81.2.2. Vai trò của cơ chế quản lý tài chính trong các tổng công ty. 91.3. Nội dung cơ chế quản lý tài chính trong Tổng công ty Nhà nước 131.3.1. Cơ chế huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn và tài sản 131.3.1.1. Cơ chế huy động vốn 131.3.1.2. Cơ chế quản lý và sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp 201.3.2. Cơ chế quản lý chi phí 211.3.3. Cơ chế quản lý doanh thu 241.3.4. Cơ chế phân phối lợi nhuận 251.3.5. Quản lý việc thực hiện chế độ kế toán và tổ chức quản lý tài chính đối với Tổng công ty Nhà nước. 281.3.5.1. Quản lý việc thực hiện chế độ kế toán 281.3.5.2. Tổ chức quản lý tài chính 29Chương II THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 31CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 312.1. Tổng quan về Tổng công ty Sông Đà. 312.1.1. Giới thiệu về Tổng công ty Sông Đà 312.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Sông Đà 332.1.2.1. Chức năng 332.1.2.2. Nhiệm vụ 342.1.3. Hình thức tổ chức của Tổng công ty Sông Đà 352.1.3.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Tổng công ty Sông Đà 352.1.3.2. Các đơn vị thành viên Tổng công ty 362.1.4. Những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Sông Đà 402.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà 412.2.1. Cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn và tài sản tại Tổng công ty Sông Đà 452.2.1.1. Cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn 452.2.1.2. Cơ chế quản lý và sử dụng tài sản 542.2.1.3. Đánh giá chung về cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại Tổng công ty Sông Đà 592.2.2. Cơ chế quản lý chi phí tại Tổng công ty Sông Đà 632.2.2.1. Cơ chế quản lý chi phí 632.2.2.2. Đánh giá cơ chế quản lý chi phí tại Tổng công ty Sông Đà. 732.2.3. Cơ chế quản lý doanh thu tại Tổng công ty Sông Đà 762.2.3.1. Quản lý doanh thu 762.2.4. Lợi nhuận, phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ 832.2.4.1. Lợi nhuận 832.2.4.2. Phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ. 832.2.4.3. Đánh giá tình hình phân phối lợi nhuận, quản lý và sử dụng các quỹ tại Tổng công ty Sông Đà. 852.2.5. Công tác kế toán, thống kê, kiểm toán và kế hoạch hóa tài chinh 872.2.5.1. Công tác kế toán, thống kê, kiểm tra và kiểm toán. 872.2.5.2. Công tác kế hoạch tài chính 912.2.5.3. Đánh giá về công tác kế toán, thống kê, kiểm toán và kế hoạch tài chính. 92Chương III 94GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 94CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 943.1. Căn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tổng công ty Sông Đà. 943.1.1. Định hướng của Nhà nước. 943.1.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty Sông Đà 953.2. Đề suất các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tổng công ty Sông Đà 973.2.1. Giải pháp quản lý vốn, tài sản và nguồn vốn 973.2.2. Giải pháp quản lý doanh thu và chi phí 983.2.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý chi phí 983.2.2.2.Đổi mới cơ chế quản lý doanh thu 1013.2.3. Giải pháp về phân phối lợi nhuận và sử dụng các quỹ. 1033.2.4 Giải pháp về kế hoạch tài chính, công tác kế toán, kiểm tra, kiểm toán và thống kê. 1043.2.4.1. Kế hoạch tài chính 1043.2.4.2. Về công tác lập báo cáo kế toán tài chính, thống kê, kiểm toán. 1053.2.5. Một số giải pháp khác có liên quan. 1063.3. Những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng cơ chế quản lý tài chính đã hoàn thiện của Tổng công ty. 1073.3.1. Khó khăn 1073.3.2. Thuận lợi: 1073.4. Các đề xuất để thực hiện thành công giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính. 1073.4.1. Với Tổng công ty Sông Đà 1073.4.2. Với các cơ quan quản lý Nhà nước: 108KẾT LUẬN 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG TRANG I Bảng Bảng 2.1 Nhân lực từ năm 2005 và dự kiến năm 2010 của Tổng công ty Sông Đà 42 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2005 – 2007 của Tổng công ty Sông Đà 44 Bảng 2.3 Bảng phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 52 Bảng 2.4 Bảng phân tích tính hình quản và sử dụng tài sản cố định tại Tổng công ty Sông Đà 58 Bảng 2.5 Số liệu về chi phí 71 Bảng 2.6 Tình hình doanh thu 79 Bảng 2.7 Doanh thu chi tiết 81 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá Hội đồng quản trị và ban Tổng giám đốc về hiệu quả hoạt động quản doanh nghiệp 100 Bảng 3.2 Bảng tỷ lệ trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế saukhi bù lỗ năm trước (nếu có) và trả cổ tức cho các cổ đông 104 II Biểu đồ Biểu đổ 2.1 Tỷ trọng ngành nghề 43 Biểu đồ 2.2 Tình hình doanh thu 43 III Sơ đồ Hình 2.1 Sơ đồ cấu vốn tại Tổng công ty Sông Đà 46 Hình 2.2 Sơ đồ cấu chi phí tại Tổng công ty Sông Đà 63 Hình 2.3 Sơ đồ cấu doanh thu tại Tổng công ty Sông Đà 76 Hình 2.4 Sơ đồ phân phối lợi nhuận của Tổng công ty Sông Đà 86 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty 100 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp bách của đề tài Xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa đã đặt ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập kinh tế - Việt Nam xác định hội nhập chứ không hòa tan. Chính vì lẽ đó, tất cả những công việc tầm vĩ mô hay vi mô đều phải đảm bảo phát triển vững chắc, sức "đề kháng" với tất cả các điều kiện tác động từ môi trường hội nhập. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp những khó khăn trong việc thích nghi với tình hình mới, đặc biệt là sự chuyển đổi các mô hình hoạt động đã buộc phải sự thay đổi về chế quản tài chính cho phù hợp. Hơn nữa, sự chuyển dịch cấu kinh tế đã buộc các chủ doanh nghiệp phải tự chủ về kinh doanh, về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Chính vì thế, trên sở hướng dẫn của Nhà nước, các doanh nghiệp phải tự tìm ra các giải pháp để ngày càng hoàn thiện chế quản tài chính của riêng mình một cách tốt nhất chính vì sự tồn tại và phát triển của mình. Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cạnh tranh gay gắt và quyết liệt giữa các doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế đất nước với nền kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc, việc chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước, Công ty Nhà nước độc lập, Công ty mẹ là công ty Nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp là một chủ trương mà Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo và sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, tạo sức mạnh và đảm bảo thành công cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, tạo nền tảng cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Để các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt hiện tại, một trong những vấn đề đang được quan tâm là chế quản tài chính tại các doanh nghiệp. Quá trình nghiên cứu tôi lựa chọn vấn đề hoàn thiện chế quản tài chính của Tổng công ty Sông Đà để nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề vừa mang tính luận vừa mang tính thực tiễn. 3 2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn - Phân tích thực trạng của chế quản tài chính tại Tổng công ty Sông Đà. - Nêu giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản tài chính của Tổng công ty Sông Đà. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Tổng công ty Sông Đà Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu các nội dung bản về chế quản tài chính doanh nghiệp. - Nghiên cứu chế quản tài chính của Tổng công ty Sông Đà. 4. sở nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu - luận của học thuyết Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước, đồng thời kết hợp với những thuyết về quản trị hiện đại vận dụng vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Sông Đà nói riêng. - Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết hợp giữa logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, sử dụng các phương pháp của khoa học thống kê, khảo sát thực tế để nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn Một là, đề tài đã hệ thống hóa luận và phân tích vai trò của chế quản tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hai là, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng của chế quản tài chính, nêu lên những tác động tích cực của chế quản tài chính với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà, đồng thời nêu lên những hạn chế, tồn tại trong chế quản tài chính của Tổng công ty Sông Đà để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục. Ba là, kiến nghị các giải pháp tính khả thi nhằm hoàn thiện chế quản tài chính của Tổng công ty Sông Đà. 6. Tên và bố cục của Luận văn Tên đề tài là "Giải pháp hoàn thiện chế quản tài chính tại Tổng công ty Sông Đà". 4 Kết cấu của Luận văn: ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia làm 3 chương lớn: Chương I: sở luận về chế quản tài chính đối với Tổng công ty nhà nước Chương II: Thực trạng chế quản tài chính tại Tổng công ty Sông Đà. Chương III: Giải pháp hoàn thiện chế quản tài chính tại Tổng công ty Sông Đà. Qua đây tôi xin được tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, giáo, các chuyên gia kinh tế, các anh, chị và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt khóa học, xin cảm ơn các anh, các chị đang công tác tại các phòng ban chức năng, đặc biệt là phòng kế toán tài chính của Tổng công ty Sông Đà đã cung cấp cho tôi các số liệu và góp ý kiến giúp đỡ cho tôi thực hiện bản luận văn này. Đặc biệt hơn nữa xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Tiến sĩ Nghiêm Sĩ Thương, người đã trực tiếp hưóng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn; các Thầy giáo, giáo khoa Kinh tế và Quản lý, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà nội. 5 Chương I SỞ LUẬN VỀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 1.1. Tổng công ty Nhà nước và mô hình công ty mẹ - công ty con 1.1.1. Tổng công ty nhà nước Tổng công ty nhà nước là hình thức liên kết kinh tế trên sở tự đầu tư vốn giữa các công ty nhà nước, giữa công ty nhà nước với các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính nhằm tăng cường khả năng kinh doanh và thực hiện lợi ích của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty. Tổng công ty nhà nước bao gồm các tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập, tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập, tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập là hình thức liên kết và tập hợp các công ty thành viên hạch toán độc lập tư cách pháp nhân, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn và chuyên môn hóa kinh doanh của các đơn vị thành viên và tổng công ty. Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập là hình thức liên kết thông qua đầu tư, góp vốn của công ty nhà nước quy mô lớn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ với các doanh nghiệp khác, trong đó công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác. Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là tổng công ty được thành lập để thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên chuyển đổi từ các công ty nhà nước độc lập và các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên do mình thành lập; thực hiện chức năng đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước và quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại 6 các doanh nghiệp đã chuyển đổi sở hữu hoặc hình thức pháp từ các công ty nhà nước độc lập. 1.1.2. Mô hình công ty mẹ - công ty con Trong tiến trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp, từ khi ban hành luật Doanh nghiệp năm 2005, tiến trình sắp xếp và chuyển đổi công ty nhà nước đang được khẩn trương thực hiện theo tinh thần Đại hội X của Đảng: "Khẩn trương hoàn thành kế hoạch sắp xếp đổi với và phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thành loại hình tổng công ty nhà nước đa sở hữu, chủ yếu là các công ty cổ phần. Thúc việc đẩy hình thành một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó ngành chính; nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối. Đối với những tổng công ty lớn chưa cổ phần hóa toàn bộ tổng công ty, thực hiện cổ phần hóa hầu hết các đơn vị thành viên và chuyển các doanh nghiệp thành viên còn lại sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là Nhà nước; đồng thời chuyển các công ty này sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Tổ chức lại Hội đồng quản trị để thực sự là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu tại tổng công ty". Việc tổ chức lại, chuyển đổi tổng công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con nhằm chuyển từ liên kết kiểu hành chính với chế giao vốn sang liên kết bền chặt bằng chế đầu tư tài chính là chủ yếu; xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con và công ty liên kết; tăng cường năng lực kinh doanh cho các đơn vị tham gia liên kết; tạo điều kiện để phát triển thành tập đoàn kinh tế. Việc tổ chức lại, chuyển đổi công ty nhà nước độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty theo hình thức công ty mẹ - công ty con nhằm tạo điều kiện phát triển năng lực, qui mô và phạm vi kinh doanh của công ty để đầu tư, góp vốn và tham gia liên kết với các doanh nghiệp khác, đẩy mạnh việc cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu các đơn vị thành viên của công ty. 7 Theo Nghị định số 111/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 26 tháng 6 năm 2007 về tổ chức quản Tổng công ty Nhà nước và chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thì: "Tổng công ty theo hình thức công ty mẹ - công ty con là hình thức liên kết và chi phối lẫn nhau bằng đầu tư, góp vốn, bí quyết công nghệ, thương hiệu hoặc thị trường giữa các doanh nghiệp tư cách pháp nhân, trong đó một công ty nhà nước giữ quyền chi phối các doanh nghiệp thành viên khác (gọi tắt là công ty mẹ) và các doanh nghiệp thành viên khác bị công ty mẹ chi phối (gọi tắt là công ty con) hoặc một phần vốn góp không chi phối của công ty mẹ (gọi tắt là công ty liên kết). Tổ hợp công ty mẹ và các công ty con không tư cách pháp nhân. Công ty mẹ tên gọi riêng, con dấu, bộ máy quản và điều hành, trụ sở chính trong nước. Mô hình công ty mẹ - công ty con là mô hình tiên tiến được nhiều nước trên thế giới thực hiện. Mô hình này thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc giữa công ty mẹ và công ty con trong đó yếu tố vốn là nút liên kết bản. Thông qua việc nắm giữ quyền chi phối, công ty mẹ vị trí vai trò quan trọng trong việc quyết định chiến lược phát triển của các công ty con nhằm thực hiện mục tiêu chung của cả tập đoàn. Quyền sở hữu đem lại cho công ty mẹ khả năng chi phối đối với công ty con, thông qua việc quyết định về tổ chức, quản lý, nhân sự chủ chốt, thị trường cũng như những vấn đề quan trọng khác. Mức độ sở hữu vốn của công ty mẹ trong công ty con quyết định nội dung của mối liên hệ trên. Công ty con được công ty mẹ đầu tư 100% vốn thì mối liên hệ với công ty mẹ sẽ hết sức chặt chẽ, thể hiện ở việc công ty mẹ quyền quyết định hoàn toàn những vấn đề quan trọng của công ty con. Các công ty con mà công ty mẹ giữ cổ phần hoặc vốn góp chi phối sẽ mối quan hệ chặt chẽ với công ty mẹ. Tuy nhiên, với tỷ lệ vốn góp giành được quyền chi phối, công ty mẹ vẫn đủ sức kiểm soát và định hướng cho công ty con hoạt động nhằm phục vụ lợi ích, chiến lược của công ty mẹ. 8 Ngoài ra, giữa các công ty con lại mối quan hệ ràng buộc với nhau phụ thuộc vào sự điều tiết của công ty mẹ nhằm thực hiện mục tiêu chung cho cả tập đoàn. Tuy nhiên, về mặt pháp lý, các công ty con vẫn hoàn toàn độc lập và tự chủ trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của mình. Tổng công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con là tổng hợp các công ty: công ty mẹ và các công ty con. Công ty mẹ sở hữu số lượng cổ phần lớn trong các công ty con, chi phối các công ty con về chiến lược phát triển và các định chế tài chính. Các công ty con thể huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng công ty mẹ vẫn đóng vai trò điều tiết các hoạt động. Nghị định số 111/2007/NĐ-CP quy định: công ty mẹ các quyền và nghĩa vụ quyết định nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ, cấu tổ chức; quản công ty con; trách nhiệm đầu tư vốn điều lệ cho công ty trực thuộc; thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn này; xây dựng chiến lược kinh doanh chung, phân cấp quyết định các dự án đầu tư cho các công ty con, tổ chức giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh, tài chính công ty con; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty con trong phạm vi số vốn góp vào công ty con. Công ty mẹ chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh và đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác hoặc chỉ thực hiện việc đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác. Công ty mẹ các quyền và nghĩa vụ của công ty nhà nước; thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông tại các công ty con và công ty liên kết. Công ty mẹ cấu quản gồm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. Bộ máy quản của công ty mẹ là bộ máy của Tổng công ty. Đối với tổng công ty nhà nước, công ty mẹ do Nhà nước làm chủ sở hữu trong hình thức công ty mẹ - công ty con, công ty mẹ thuộc tập đoàn kinh tế chịu sự quản nhà nước của quan nhà nước các cấp theo quy định của pháp luật và quản của đại diện chủ sở hữu theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ. 9 Trong khi đó, các công ty liên kết, các công ty con các quyền và nghĩa vụ: quản và sử dụng linh hoạt số vốn do Tổng công ty (công ty mẹ) đầu tư, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty (công ty mẹ) về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực; quyền tự chủ kinh doanh trên sở sử dụng tối ưu các nguồn lực của công ty, phù hợp với nhu cầu thị trường và các mục tiêu, phương án, kế hoạch kinh doanh chung của Tổng công ty; tham gia các hình thức đầu tư hoặc được Tổng công ty giao tổ chức thực hiện các dự án đầu tư. Tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu và thị trường. Phạm vi hoạt động rộng, nhiều chi nhánh trong nước và nước ngoài. Tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con hoạt động một hay nhiều lĩnh vực. Mỗi Tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con đều định hướng mũi nhọn hoạt động kinh doanh và quản tập trung một số mặt như: huy động, quản và sử dụng vốn, nghiên cứu triển khai, đào tạo, xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm 1.2. chế quản tài chính. 1.2.1. Khái niệm về chế quản tài chính Thuật ngữ "cơ chế quản tài chính" đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều văn bản, tài liệu, sách báo và trong đời sống hàng ngày. Ngoài ra, cụm từ "cơ chế tài chính" cũng thường được sử dụng trong thực tế để hàm ý nói đến chế quản tài chính. chế là những cách thức, những phương thức và công cụ qua đó người ta thực hiện quá trình hoạt động của mình. chế quản là một hệ thống các nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản trong những giai đoạn phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội. chế quản tài chính là những phương thức và công cụ qua đó quá trình quản được thực hiện chế quản tài chính đối với doanh nghiệp được thể hiện bằng những quy định của Nhà nước nhằm thực hiện sự quản đối với tài chính doanh nghiệp thông qua những Văn bản Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư và 10 [...]... nhằm đạt được các mục tiêu đã định Vai trò của chế quản tài chính doanh nghiệp còn được thể hiện ở chỗ: chế quản tài chính hợp là hành lang pháp lý, là điểm tựa vững chắc trong công tác quản tài chính, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty Một cơ chế quản tài chính hợp sẽ tập trung được sức mạnh của tổng công ty và cũng sẽ phát huy được tính chủ động của... doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng lợi nếu như quản tài chính của doanh nghiệp hiệu quả, ngược lại, họ sẽ bị thua thiệt khi quản tài chính kém hiệu quả Quản tài chính là sự tác động của nhà quản tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp Nó được thực hiện thông qua cơ chế quản tài chính doanh nghiệp Do vậy, thể nói cơ chế quản tài chính có vai trò rất quan trọng đối với hoạt... được hiểu là một tổng thể các phương pháp, các hình thức và các công cụ được vận dụng để quản các hoạt động tài chính của doanh nghiêp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Nội dung chủ yếu của cơ chế quản tài chính doanh nghiệp bao gồm: chế quản tài sản; chế huy động vốn; chế quản doanh thu, chi phí và lợi nhuận; chế kiểm soát tài chính của doanh... nước tại doanh nghiệp và chức năng đầu tư tài chính 33 Chương II THỰC TRẠNG CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2.1 Tổng quan về Tổng công ty Sông Đà 2.1.1 Giới thiệu về Tổng công ty Sông Đà Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thủy điện Thác Bà bởi nhiệm vụ chính. .. hoặc thuê các công ty kiểm toán độc lập 1.3.5.2 Tổ chức quản tài chính Nhà nước thông qua các quan chức năng để điều hành quản tài chính doanh nghiệp Bộ Tài chính chức năng xây dựng các chính sách, chế độ quản tài chính đối với các doanh nghiệp và chính sách thu chi đối với 32 các nguồn thuộc Ngân sách Nhà nước Bộ Tài chính các quan chuyên môn thực hiện công tác quản đối với doanh... nghiệp nói chung, của các tổng công ty nói riêng Nó tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của Tổng công ty Điều đó được thể hiện qua việc: tài chính doanh nghiệp phát huy tác dụng tích cực hay không là phụ thuộc vào chế quản lý, phụ thuộc vào người quản chế quản tài 12 chínhcông cụ để các nhà quản quản trị tài chính doanh nghiệp, nó tác... liên quan chế quản tài chính doanh nghiệp cũng được thể hiện bằng những quy chế, quy định của doanh nghiệp đối với các hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp Những quy chế, quy định này phải tuân theo những văn bản pháp quy của Nhà nước liên quan, không trái pháp luật và là bước cụ thể hóa các chế của Nhà nước đối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp chế quản tài chính. .. theo quyết định số 966/BXD-TCLD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 90 với tên gọi là Tổng công ty Xây dựng Sông Đà và ngày 11 tháng 3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà Ngày 30/12/2005 Tổng công ty Sông Đà đã được Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký Quyết định số 2435/QĐ-BXD... định 199/2004/NĐ - CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ ban hành kèm theo Quy chế quản tài chính của công ty nhà nước và quản vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác; Thông tư số 33/2005/TT-BTC ngày 29/4/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều tại Quy chế quản tài chính của công ty nhà nước và quản vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác và Thông tư số 87/2006/TT-BTC ngày 27/9/2006... hoạt động quản lý, huy động và sử dụng vốn 15 1.3 Nội dung chế quản tài chính trong Tổng công ty Nhà nước 1.3.1 chế huy động vốn, quản và sử dụng vốn và tài sản Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải vốn Trong chế kinh tế thị trường, vốn là tiền đề, là yếu tố bản nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát . trong cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục. Ba là, kiến nghị các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công. Tổng công ty Sông Đà. - Nêu giải pháp nhằm hoàn thiện Cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Tổng công ty Sông. dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm: cơ chế quản lý tài sản; cơ chế huy động vốn; cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận; cơ chế kiểm soát tài chính của doanh

Ngày đăng: 05/04/2014, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan