Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

82 512 0
Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Mục lục Lời mở đầu Trang Phần I: Một số vÊn ®Ị lý ln chung I Đầu t phát triển Khái niệm đầu t phát triển Đặc điểm đầu t ph¸t triĨn Vai trò đầu t phát triển 10 Nguồn vốn đầu t ph¸t triĨn .14 4.1 Ngn vèn huy ®éng níc 14 4.2 Nguån vèn huy ®éng níc ngoµi 15 4.3 Mối quan hệ vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc 16 II Đầu t xây dựng (XDCB) 17 Khái niệm đầu t XDCB .17 Đặc điểm đầu t XDCB 19 Vai trò đầu t XDCB 20 Vèn ®Çu t XDCB .21 4.1 Khái niệm vốn đầu t XDCB 21 4.2 Vai trò vốn đầu t XDCB 22 4.3 Nội dung vốn đầu t XDCB 23 III Đầu t XDCB ngành điện 24 Mét sè kh¸i niƯm .24 1.1 Năng lợng hệ thống lợng 24 1.2 Hệ thống điện đầu t phát triển ngành điện 24 1.3 Đầu t XDCB ngành điện .27 Đặc điểm đầu t XDCB 27 2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành điện 27 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm điện 27 2.1.2 Đặc điểm ngành điện 29 2.2 Đặc điểm đầu t XDCB ngành điện .29 Vai trò, nhiệm vụ trình tự đầu t XDCB 31 3.1 Vai trò, nhiệm vụ đầu t XDCB công trình điện 31 3.2 Trình tự đầu t XDCB công trình điện 33 Phần II: Thực trạng tình hình đầu t XDCB Công ty ®iƯn lùc I 36 I Vài nét Công ty ®iÖn lùc I 36 Quá trình hình thành phát triển 36 Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Công ty .37 2.1 Chức năng, quyền hạn Công ty 38 2.2 NhiƯm vơ cđa C«ng ty 40 2.3 Lĩnh vực hoạt động Công ty 40 Bé m¸y tỉ chức quản lý Công ty điện lực I .41 Đặc điểm kinh doanh điện cđa C«ng ty 43 II Thùc trạng đầu t XDCB Công ty điện lực I 45 Thực trạng đầu t XDCB 50 1.1 Về nguồn vốn đầu t XDCB 51 1.2 Về công tác kế hoạch ®Çu t XDCB .53 1.3 Công tác lập thủ tục đầu t 54 1.4 Công tác thẩm định 56 1.5 Công tác đấu thầu 57 1.6 Công tác toán giải ngân vốn 59 1.7 Đầu t XDCB phát triển lới điện nông thôn 60 1.8 Hợp tác đầu t quốc tế 62 Kết quả, hiệu qủa đầu t XDCB Công ty điện lực I .66 2.1 Các kết đạt đợc 66 2.1.1 Khối lợng vốn đầu t thực 66 2.1.2 Tài sản cố định huy ®éng 69 2.1.3 Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 73 2.2 Hiệu đầu t XDCB Công ty .74 2.2.1 Điện thơng phẩm tổng số khách hàng phát triển 75 2.2.2 Doanh thu lợi nhuận 76 2.2.3 Mức đóng góp cho Ngân sách 77 2.2.4 Sè viƯc lµm tăng thêm thu nhập bình quân 77 2.2.5 Các hiệu kinh tế xà hội khác .78 III Những khó khăn tồn công tác đầu t XDCB .79 Phần III: Phơng hớng số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty 86 I Ph¬ng hớng nhiệm vụ công tác đầu t XDCB giai ®o¹n 2002- 2005 86 Những thuận lợi khó khăn giai đoạn tới .86 Phơng hớng, mục tiêu kế hoạch ĐTXD 88 2.1 Ph¬ng híng chung .88 2.2 Mơc tiªu kế hoạch cụ thể ĐTXD .91 II Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty điện lực I 95 Về phía Công ty điện lực I 95 1.1 Giải pháp thứ nhất: huy động vốn sử dụng vèn cã hiƯu qu¶ 95 1.2 Giải pháp thứ hai: xây dựng chủ trơng kế hoạch đầu t hợp lý để hoạt động đầu t hớng hiệu 96 1.3 Giải pháp thứ ba: tăng cờng chất lợng lập thủ tục đầu t xây dựng .98 1.4 Giải pháp thứ t: chấn chỉnh hoàn thiện khâu để thực tốt công tác đấu thầu 99 1.5 Giải pháp thứ năm: cải tiến thủ tục, qui định rõ trách nhiệm khâu quan có liên quan trình cấp phát vốn toán .100 1.6 Giải pháp thứ sáu: chấn chỉnh tăng cờng kỷ luật toán công trình, dự án hoàn thành 100 1.7 Các giải pháp khác 102 VỊ phÝa Tỉng công ty Nhà nớc .102 2.1 Giải pháp thứ nhất: cải thiện môi trờng pháp lý tăng cờng thể chế .102 2.2 Giải pháp thứ hai: xây dựng chiến lợc nguồn tài phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành Điện 104 2.3 Giải pháp thứ ba: nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh .105 2.4 Giải pháp thứ t: quản lý kinh tế quản lý vốn 106 2.5 Giải pháp thứ năm: tăng cờng chế quản lý lao động tiền lơng 107 2.6 Giải pháp thứ sáu: mở rộng thị trêng ®iƯn lùc 107 KÕt ln .109 Tài liệu tham khảo 111 Lời mở đầu Xà hội loài ngời đà hình thành trải qua nhiều thời đại với hình thái kinh tế xà hội khác theo chiều hớng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Kể từ chế độ Chủ nghĩa t đời, Công nghiệp trở thành ngành sản xuất quan trọng toàn kinh tế quốc dân Công nghiệp có ảnh hởng định đến toàn phát triển lực lợng sản xuất suất lao động xà hội: Tỷ lệ sản phẩm Công nghiệp đợc xem nh tiêu sản phẩm phản ánh trình độ phát triển kinh tế nớc Ngành điện ngành công nghiệp quan trọng không nói bậc ngành kinh tế Quốc dân, vừa sản xuất t liƯu s¶n xt võa s¶n xt t liƯu tiêu dùng Ngành Điện hoạt động ảnh hởng đến toàn ngành, hợp thành cấu ngành kinh tế Quốc dân Từ năm 1990 trở lại đây, nhu cầu điện giới tăng trởng nhanh Để đáp ứng nhu cầu trên, hàng tỷ đô la đà đợc nớc đầu t vào khâu sản xuất, truyền tải phân phối điện.Việc thiết lập sở hạ tầng tơng xứng ngành lựợng ®· trë nªn mét ®iỊu kiƯn quan träng cho sù phát triển kinh tế quốc dân Điện lực Việt Nam không nằm xu Kinh nghiệm nhiều nớc giới cho thấy tăng trởng kinh tế không đầu t vào sở hạ tầng đặc biệt ngành điện, nớc phát triển có Việt Nam Đất nớc ta đứng trớc vận hội thách thức mới, để hoàn thành chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phấn đấu năm 2020 đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp ngành Điện Việt Nam để nhà máy công nghiệp chờ điện mà điện phải trớc, tạo sở hạ tầng cho ngành nghề, doanh nghiệp sở phát triển Công ty điện lực I nằm xu hớng phát triển chung Là đơn vị hoạt động dới đạo Tổng công ty điện lực Việt Nam, Công ty đà góp phần quan trọng vào cách mạng công nghiệp diễn Cùng với qúa trình xây dựng trởng thành, Công ty đà phát triển không ngừng lớn mạnh lên theo định hớng Đảng Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu điện ngày cao ngành kinh tế xà hội phạm vi miền Bắc nớc ta Riêng lĩnh vực đầu t XDCB Công ty sau 15 năm đổi đà có bớc phát triển nhng máy móc thiết bị hầu nh đà khai thác hết lực sản xuất, hệ thống đờng dây truyền tải phân phối đòi hỏi đợc nâng cấp cải tạo để đáp ứng tốt nhu cầu điện tăng cao khách hàng toàn miền Vì công tác XDCB công trình điện nhiệm vụ trọng tâm Công ty nhằm tăng cờng công suất bổ sung, đáp ứng yêu cầu kinh tế Hoạt động đầu t XDCB Công ty đà đạt đợc thành tựu đáng tự hào, nhiên tồn nhiều khó khăn thách thức Xem xét kết quả, hiệu đà thực đợc, điều vớng mắc, tồn hạn chế, tìm nguyên nhân, từ đề xuất phơng hớng giải pháp điều chỉnh nội dung chuyên đề thực tập "Tình hình đầu t XDCB Công ty điện lực I" mà em muốn trình bày Chuyên đề lời mở đầu kết luận bao gồm: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung Phần II: Tình hình đầu t XDCB Công ty điện lực I Phần III: Phơng hớng số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty điện lực I Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Liên, cán hớng dẫn Phạm Bình Minh thầy cô, cán công nhân viên Công ty điện lực I bạn đà giúp em hoàn thành chuyên đề Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em kính mong thầy cô, cô anh chị phụ trách, bạn đọc quan tâm đến vấn đề xem xét đóng góp ý kiến Phần i Một số vấn đề lý luận chung I Đầu t phát triển Khái niệm đầu t phát triển Đầu t hoạt động kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến gia tăng tiỊm lùc cđa nỊn kinh tÕ nãi chung, tiỊm lùc sản xuất đơn vị kinh tế nói riêng, đồng thời tạo việc làm cho thành viên xà hội Đứng góc độ khác có khái niệm đầu t khác Dới góc độ tài chính: Đầu t chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Dới góc độ tiêu dùng: Đầu t hình thức hạn chế tiêu dùng hy sinh tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tơng lai Dới góc độ nhà đầu t: Đầu t việc bỏ vèn hay chi dïng vèn cïng c¸c nguån lùc kh¸c để tiến hành hoạt động (tạo khai thác sử dụng tài sản) nhằm thu kết có lợi tơng lai Từ khái niệm đầu t ta rút khái niệm chung đầu t nh sau, đầu t hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho nhà đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết ®ã Ngn lùc ®ã cã thĨ lµ tiỊn, lµ tµi nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đầu t tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xà hội Đầu t phát triển phận đầu t, trình chuyển hoá vốn tiền thành vốn vật, trình chi dùng vốn để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng nhằm tạo yếu tố sản xuất kinh doanh; dịch vụ; tạo tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm lực sẵn có kinh tế Đặc điểm đầu t phát triển Đầu t có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh hoạt động đầu t Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác Thứ nhất, đầu t phát triển đòi hỏi lợng vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển Do cần phải tính toán xác khả đầu t để không bị thiếu vốn chủ đầu t nên đầu t theo giai đoạn, hạng mục công trình cần làm trớc, hạng mục công trình cần làm sau làm sau Đồng thời cần làm tốt bớc trình lập dự án phải biết huy động vốn từ nhiều nguồn Thứ hai, hoạt động đầu t mang tính chất lâu dài Thời gian tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ số vốn đà bỏ đòi hỏi nhiều năm Đời dự án gắn với tồn sản phẩm dự án thị trờng từ vận hành đến kết thúc đời dự án đòi hỏi thời gian dài Thứ ba, đa số công trình thuộc đầu t phát triển đợc tạo vị trí cố định Nên chịu ảnh hởng điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội vùng Để hoạt động đầu t có hiệu nhà đầu t cần tìm hiểu rõ điều kiện khí hậu, tôn giáo, thói quen ngời dân nơi công trình đợc đầu t Thứ t, thời gian đầu t vận hành kết kéo dài, vốn đầu t lớn nên hoạt động đầu t phát triển có mức độ rủi ro cao Do tiến hành phải nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động đầu t dự án, xem xét nguyên nhân rủi ro biện pháp loại bỏ, hạn chế rủi ro Ngoài hoạt động đầu t phát có số đặc điểm nh: Thành có giá trị lớn, chịu tác động lớn từ điều kiện ngoại cảnh: khí hậu, thời tiết, luật pháp, sách Để đảm bảo cho công đầu t mang lại hiệu kinh tế xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị, việc lập dự án đầu t Vai trò đầu t ph¸t triĨn Tõ viƯc xem xÐt kh¸i niƯm cđa đầu t phát triển, khẳng định đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t đợc thể mặt sau đây: 3.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung tổng cầu Cung, cầu hai nhân tố kinh tế thị trờng, động lực tăng trởng kinh tế Tổng cầu khối lợng hàng hoá dịch vụ mà tác nhân kinh tế (Doanh nghiệp, nhà sản xuất) sử dụng tơng ứng với giá, thu nhập số biến khác đà biết Còn tổng cung phận khối lợng sản phẩm quốc dân mà hÃng sản xuất sẵn sàng bán thời kỳ tơng ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất đà cho Có hai phơng thức tác động đầu t đến tổng cung tổng cầu là: tác động trực tiếp tác động gián tiếp Nếu sử dụng vốn đầu t yếu tố đầu vào trình trực tiếp tạo sản phẩm, tác động trực tiếp Còn đem vốn đầu t vào yếu tố đầu vào khác nh: khoa học công nghệ, lao động từ tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế, tác động gián tiếp Cơ chế tác động đầu t đến tổng cung tổng cầu sao? Về mặt tổng cầu: Đầu t phận chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Đầu t tác động đến đờng tổng cầu làm đờng tổng cầu dịch chuyển tác động đầu t tới tổng cầu tác động ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi đổi, tăng lên nhu cầu yếu tố sản xuất tức tổng cầu tăng, dẫn tới sản lợng cân giá yếu tố đầu vào tăng lên Về mặt tổng cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng lên giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội Tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội Đây tác động có tính chất dài hạn đầu t Vai trò thúc đẩy tăng trởng kinh tế đầu t điểm 3.2 Đầu t nhân tố tác động đến ổn định phát triển kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế, làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định Bên cạnh tác động tích cực hoạt động đầu t mang lại nh: Tăng sản lợng sản phẩm, tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xà hội, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, cải thiện đời sống, tăng thu nhậpthì hoạt động đầu t có nhiều tác động tiêu cực tác động đến môi trờng (nếu đầu t không hợp lý); làm giá tăng lên chừng mực định dẫn đến lạm phát; đến lợt lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách, phát triển kinh tế chậm lại 3.3 Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tÕ Mét sè c¬ cÊu kinh tÕ quan träng: - Cơ cấu kinh tế ngành (Công ngiệp, nông nghiệp, dịch vụ) Trong năm gần cấu ngành Việt Nam: Công nghiệp: 33%, nông nghiệp: 27%, dịch vơ: 40% - C¬ cÊu kinh tÕ theo vïng ViƯt Nam chia làm vùng (vùng núi phía Bắc; Vùng đồng Bắc Bộ; vùng Bắc Trung Bộ; vùng Nam Trung Bộ; vùng Đông Nam Bộ; vùng Tây Nguyên; vùng Tây Nam Bộ) - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu đầu t sản xuất - phi sản xuất - Cơ cấu đầu t theo cấu công nghệ vốn Kinh nghiệm nớc thÕ giíi cho thÊy, ®êng tÊt u ®Ĩ cã tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ đến 10%/năm) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành lâm ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ đến 6%/năm khó khăn Nh đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia, nhằm đạt tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Một cấu đầu t có tác dụng: Thứ nhất, làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với qui hoạch phát triển, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội ngành, vùng Thứ hai, tạo cân đối phạm vi kinh tế ngành, vùng lÃnh thổ Thứ ba, phát huy đợc néi lùc cđa vïng, cđa nỊn kinh tÕ xem trọng yếu tố ngoại lực 10 cải tạo, nâng cấp đờng dây trạm chống tải, mua máy móc thiết bị để thay dây dẫn, thay máy biến áp chủ yếu theo hệ thống dây chuyền đồng phát huy đợc tác dụng Do đòi hỏi khối lợng vốn cho đầu t hàng năm lớn Thứ hai, công tác lập Kế hoạch đầu t xây dựng hàng năm Muốn có kế hoạch đầu t xây dựng từ ngày đầu năm khâu lập danh mục Kế hoạch phải đợc xúc tiến từ tháng năm trớc Để có kế hoạch thức dự án phải trải qua công đoạn nh đà trên, nh Công ty không tiến hành sớm không đủ thời gian để thực giai đoạn theo trình tự Tổng công ty cha thể có định giao Kế hoạch từ đầu năm Mấy năm gần Công ty đà thực đợc lịch Tuy nhiên điều kiện để toán vốn công trình tồn vớng mắc từ năm trớc nên Công ty giao danh mục Kế hoạch cho đơn vị đà giải xong, số đơn vị bị muộn Trong công tác lập kế hoạch, có nhiều đơn vị tồn sau: Chất lợng điều tra khảo sát sơ sài, cha đạt yêu cầu, cha nêu đợc lý xác đáng cần thiết phải đầu t công trình, hiệu kinh tế kỹ thuật sau đầu t Do cha nắm rõ đặc điểm kỹ thuật vận hành, điểm yếu lới điện khu vực, nên số đơn vị lập danh mục Kế hoạch cha đa đủ danh mục cần thiết vào đăng kí Điều dẫn đến sau có định giao danh mục lại xin bổ sung danh mục, làm cho việc lập kế hoạch trở nên bị động nề nếp qui củ Do thiếu phối kết hợp với ban ngành địa phơng, thiếu tìm hiểu yêu cầu phát triển kinh tế xà hội địa phơng, yêu cầu phát triển lới điện kèm theo, nên đăng kí danh mục cha sát cha đầy đủ dẫn đến địa phơng có yêu cầu lại báo cáo Công ty xin bổ sung Một phần cha quán triệt qui định hành Nhà nớc ngành nên đăng kí danh mục kế hoạch thờng đăng kí qui mô lớn, công trình đờng dây trung thế, công trình đa điện xà Chu trình thực công tác đầu t xây dựng cha nắm rõ, nhiều đơn vị không thấy công trình không đợc ghi vào kế hoạch, kế hoạch tạm giao đầu năm đà vội thắc mắc không tiếp tục xúc tiến lập thủ tục đầu t cho danh mục đà đợc giao nên đến giao kế hoạch điều chỉnh cuối năm lại không đủ điều kiện để ghi 68 Một số dự án chống tải khu hạ chia nhỏ làm cho đầu danh mục qúa nhiều kéo theo hợp đồng t vấn, BCĐT, TKKT, DTmất nhiều công sức thời gian làm thủ tục, duyệt thủ tục đầu t Thứ ba, công tác lập thủ tục đầu t nhiều bất cập Các thủ tục đầu t nh BCĐT, BCNCTKT, BCKT, TKKT, TDT, DT chi tiết khâu chiếm nhiều thời gian tiến trình thực dự án đầu t Khâu có thực tốt đảm bảo thực công trình tiến độ thời gian chi phí, đảm bảo nâng cao tính hiệu dự án Trong năm qua chất lợng thủ tục đầu t đơn vị thực cha cao, chí nhiều đơn vị thiếu trách nhiệm Các tồn cụ thể khâu lập thủ tục đầu t là: Tiến độ làm thủ tục đầu t XDCB số đơn vị chậm, cha đảm bảo thời hạn để ghi kế hoạch Vấn đề trớc hết thuộc đơn vị quản lý dự án, sau trách nhiệm đơn vị t vấn Số liệu báo cáo đầu t cha đợc điều tra kỹ nên dự báo phụ tải thiếu xác, dẫn đến lựa chọn số lợng máy biến áp, gam công suất biến áp lớn, đa vào sử dụng máy biến áp non tải làm tổn thất điện đơn vị tăng lên, công trình đa điện xà Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng giá điện nông thôn cao Có nhiều dự án lập BCNCKT không đề cập đủ kinh phí đền bù giải phóng mặt không khảo sát kỹ, không tính toán chi tiết mà ớc khái toán Thực tế đến thực không đủ vốn, gây ách tắc dự ¸n ViƯc lËp c¸c TKKT cha chn x¸c, thiÕu chỈt chẽ, không theo qui định pháp lý Dẫn đến số dự án bớc vào thực đầu t phải điều chỉnh BCNCKT, TKKT, TDT Mặt khác khối lợng TKKT không đủ, thi công phải bổ sung, điều chỉnh khối lợng phát sinh Đối với công trình thuộc diện phải đấu thầu vớng mắc khó giải Các ví dụ cụ thể sau chứng minh cho điều trên: + Trạm 110 KV Hải Dơng: phải lập lại BCNCKT TKKT làm lại (sửa lại toàn mặt thiết bị giải pháp công nghệ phù hợp cho thi công vận hành chống tải) + Trạm 110 KV Hùng Vơng: sau thực lắp đặt xong, phải tiếp tục bổ sung thi công bể dầu cố Còn phần đo đếm 22KV, phần thông tin không đợc đề cập đến thiết kế nên phải bổ sung điều chỉnh 69 Trong dự toán công trình, khối lợng cha xác Việc áp dụng định mức, chế độ đơn giá theo qui định Nhà nớc cha đầy đủ xác nên phải sửa đi, sửa lại nhiều lần Xây dựng công trình điện cha bám sát qui hoạch đô thị, qui hoạch địa phơng tỉnh nên thiết kế cấp điện áp cha phù hợp, địa điểm đặt trạm biến áp phải điều chỉnh Ví dụ cụ thể: + Công trình đờng dây 35 KV Võ Cờng - Trình Xá (Bắc Ninh) giai đoạn chuẩn bị đầu t đơn vị chức địa phơng đà thoả thuận mặt tuyến để triển khai bớc tiếp theo, công trình tổ chức đấu thầu triển khai thi công xong phần móng Tỉnh đà thay đổi qui hoạch yêu cầu thay đổi mặt tuyến (tránh khu công nghiệp qui hoạch) Công trình buộc phải duyệt thay đổi lại BCNCKT bỏ 10 vị trí móng đà thi công xong, gây lÃng phí + Tơng tự công trình nhà điều hành Điện lực: Hà Nam, Bắc Ninh, Bắc Cạn phải thay đổi lại cao độ san mặt giai đoạn thực đầu t Tỉnh yêu cầu thay đổi cao độ Qui hoạch dẫn đến phải duyệt điều chỉnh lại thiết kế, dự toán giá trị gói thầu Đối với việc thẩm định BCNCKT, TKKT, TKKTTC TDT Công ty đà có qui định tạm thời đợc ban hành kèm theo định số1918 EVN/ ĐLI- P3 ngày 10/05/2000, nhng chất lợng công tác thẩm định đơn vị thực cha tốt, làm cho Công ty gần nh phải thẩm định lại trớc phê duyệt Nguyên nhân tồn công tác lập thủ tục đầu t XDCB có nhiều, nhng tựu chung lại qui hai nguyên nhân bản: Trớc hết, phía điều hành dự án: buông lỏng phó mặc cho quan t vấn việc lập thủ tục đầu t, không đặt đầu với mục tiêu đầu t, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật cụ thể để quan t vấn giải Đà nh nghiệm thu sản phẩm không xem xét, có nhiều trờng hợp t vấn giao sản phẩm trình Công ty Lý thứ hai, phía quan t vấn: Nhiều quan t vấn không làm trách nhiệm trọng việc lập thủ tục đầu t Nội dung thủ tục đầu t nhiều sai sót nh đà Một số quan t vấn làm việc mang tính chất: thuê làm đấy, sản phẩm đề án mang tính chất cần đáp ứng yêu cầu đơn vị thuê lập dự án Việc bám sát qui hoạch khảo sát trạng không đợc trọng Nhng điều hại có quan t vấn muốn đa giá trị công trình cao lên để hởng kinh phí lập thủ tục cao 70 Thứ t, công tác toán giải ngân vốn công trình chậm + Đối với công tác toán Nguyên nhân làm cho công tác toán công trình chậm, tồn đọng nhiều khâu chuẩn bị đầu t thực cha tốt (chiếm khoảng 55 - 60%), dẫn đến vợt tổng mức đầu t, sau phải tiến hành điều chỉnh Điển hình tồn Nhà điều hành Yên Bái, Lai Châu, Hải Dơng, Thuỷ điện Suối Củn, công trình 35 KV Điện lực Cao Bằng, Hà Tĩnh, Nghệ An, công trình chống tải Điện lực Ninh Bình Một nguyên nhân nhiều trờng hợp giá trị toán vợt dự toán, khối lợng phát sinh trợt giá, dự toán đền bù thờng tạm tính (chiếm khoảng 15 - 20%) C¸c dù ¸n dut dù to¸n không lu giữ dự toán chi tiết nên khó khăn công tác cấp phát vốn công tác toán công trình Tập trung nhiều Điện lực Sơn La, Cao Bằng, Ninh Bình, Lào Cai, Hà Giang Ví dụ nh công trình đờng dây 110KV Sơn La - Tuần Giáo - Điện Biên đóng điện gần năm, đà bàn giao cho đơn vị quản lý vận hành nhng bên A không giải cấp vốn cho B lý TDT công trình ®· vỵt TDT - TKKT ®ã cha ®ỵc duyệt lại không đủ thủ tục pháp lý giải trình để cấp có thẩm quyền phê duyệt lại Các nguyên nhân khác nh: Biên nghiệm thu khối lợng hoàn thành công trình nhiều không phù hợp, có sai khác khối lợng toán khối lợng hoàn công (chủ yếu tập trung vào khối lợng toán phần xây lắp xây dựng khác) Do phải xác minh lại số liệu, hồ sơ phải luân chuyển từ Công ty sở ngợc lại (số chiếm khoảng 15 - 20%) Quyết toán bên A bên B phần giá trị công tác thống kê xác định khối lợng theo thời điểm làm cha tốt, thẩm tra toán phải xác định lại theo thời điểm khối lợng giá trị toán làm kéo dài thời gian Hoá đơn chứng từ liên quan đến đơn giá VTTB có tập hợp nhng không đầy đủ trình Công ty Khi Công ty yêu Ban quản lý tập hợp đầy đủ, làm cho trình toán phải chờ đợi + Đối với công tác giải ngân Tiến độ giải ngân dự án chậm Nhiều đơn vị quản lý dự án không tích cực giải ngân, muốn đơn vị thi công hoàn thành công trình làm thủ tục toán lần, nên có bị dồn lại bên B bị thiếu vốn Một nguyên nhân khác tiến độ thi công chậm làm cho việc giải ngân vốn trễ theo 71 Trớc khó khăn, hạn chế công tác đầu t XDCB nh đà nêu Công ty đà bớc xây dựng nên giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn tại, đồng thời tạo điều kiện cho việc phát huy u điểm, mặt mạnh Công ty Điều góp phần tăng cờng nâng cao hiệu hoạt động đầu t XDCB Công ty giai đoạn 72 Phần III Phơng hớng số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB công ty đIện lực I I Phơng hớng nhiệm vụ công tác đầu t XDCB giai đoạn 2002 - 2005 Những thuận lợi khó khăn giai đoạn tới 1.1 Những thuận lợi Cho đến thời điểm tơng lai gần, thuận lợi lớn Công ty nói riêng ngành điện nói chung ngành điện độc quyền Nhà nớc quản lý, đợc Đảng, Chính phủ quan tâm, giải chế sách kịp thời Điện ngành hạ tầng sở quan trọng, cha có dạng lợng khác cạnh tranh Công ty thờng xuyên đợc Ban lÃnh đạo Tổng công ty quan tâm, đạo sát phơng hớng sản xuất kinh doanh, trực tiếp giúp đỡ để tháo gỡ khó khăn phía quản lý Nhà nớc vốn đầu t cải tạo lới điện Hơn nữa, bớc vào giai đoạn điều kiện kinh tế nớc giới có nhiều biến đổi quan trọng Nền kinh tế nớc nhà sau chịu ¶nh hëng cđa cc khđng ho¶ng tµi chÝnh khu vùc Châu năm 1997 đà dần phục hồi bớc lên Tốc độ tăng trởng kinh tế năm gần đạt cao, năm 2000, tốc độ tăng trởng GDP đạt 7,5% Đi với tốc độ tăng trởng GDP, tốc độ tăng trởng công nghiệp tăng lên 14% Điều có nghĩa nhu cầu tiêu dùng điện cho sản xuất kinh doanh sinh hoạt tăng lên Đây điều kiện để Công ty mở rộng sản xuất kinh doanh điện để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện nhà máy thuỷ điện lớn đÃ, đợc xây dựng nh nhà máy thuỷ điện Sơn La chuẩn bị thi công, nên sản lợng điện sản xuất ngày tăng Điều góp phần giảm giá thành điện, nâng cao chất lợng điện Giá thành sản phẩm điện giảm có nghĩa lợng khách hàng tiêu dùng điện tăng lên Tình hình trị ổn định góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp hộ gia đình an tâm công tác làm ăn Hơn chế sách đà có nhiều 73 thay đổi xác hơn, thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho Công ty hoạt động tự chủ hiệu Bên cạnh sách hỗ trợ giá điện cho số đối tợng tiêu dùng điện đà làm tăng lợng khách hàng Công ty 1.2 Những khó khăn Khó khăn thứ nhất, có thay đổi chế sách Nhà nớc qui chế đầu t XDCB (Nghị định 88 - 52) vµ viƯc híng dÉn thùc hiƯn thùc hiƯn cđa quan Nhà nớc cha sâu sát nên viƯc triĨn khai thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch míi gặp nhiều vớng mắc nh qui chế đấu thầu, nh trách nhiệm quyền hạn quan t vấn Khó khăn thứ hai, nớc ta cha có luật điện làm sở pháp lý cho hoạt động liên quan việc cung cấp sử dụng điện toàn xà hội Chính xảy nhiều tợng nh tiêu dùng điện trái phép, ý thức việc sử dụng điện, nợ đọng tiền điện nhiều kỳ Khó khăn thứ ba, Công ty điện lực I vừa Công ty kinh doanh, lại vừa đảm nhận trách nhiệm nh doanh nghiệp hoạt động công ích, có trách nhiệm bù lỗ đa điện nông thôn miền núi Tuy nhiên, chế sách thích ứng phù hợp với hoạt động quản lý, điều hành hạch toán Nhà nớc thiếu nên gây khó khăn định cho Công ty Khó khăn thứ t, Công ty tơng đối thụ động việc hạch toán hoạt động Công ty nh hoạt động đầu t XDCB, mua sắm trang thiết bị, giá bán điện tổ chức sản xuất ngành điện theo doanh nghiệp cấp: Tổng công ty - Công ty, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế sản xuất Khó khăn thứ năm, Công ty nh ngành điện nói chung sử dụng vốn đầu t nớc thờng phải chịu lÃi suất cao thành phần kinh tế xà hội khác theo qui định Nhà nớc Điều làm giảm hoạt động đầu t Công ty dự án vay vốn nớc Khó khăn thứ sáu, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân cha cao, tệ nạn ăn cắp điện Tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ lới điện cao áp có xu hớng ngày tăng Hầu hết vụ vi phạm đà đợc lập biên nhng việc xử lý quan hữu quan chậm số nơi cha dứt khoát nên số vụ vi phạm ngày tăng lên Tính đến hết 31/12/2001 toàn khu vực thuộc phạm vi quản lý Công ty 21.137 hộ vi phạm Phơng hớng, mục tiêu kế hoạch Công ty thêi gian tíi 2.1 Ph¬ng híng chung 74 2.1.1 Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 (Tổng sơ đồ V) Về nhu cầu phụ tải Phát triển ổn định, nâng cao chất lợng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho sinh hoạt nhân dân phát triển kinh tế xà hội, an ninh, quốc phòng; đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đến hết năm 2005, nhà máy điện nớc sản xuất điện đạt từ 45 đến 50 tỷ KWh, dự báo năm 2010 đạt sản lợng từ 70 đến 80 tỷ KWh năm 2020 đạt sản lợng 160 đến 200 tỷ KWh Về phát triển nguồn điện Phát triển nguồn điện phải đáp ứng nhu cầu điện tiêu thụ nói trên, đảm bảo cung cấp điện an toàn, chất lợng, ổn định, hợp lý để phát triển kinh tế xà hội Khai thác tối đa nguồn lợng có hiệu kinh tÕ nh: thủ ®iƯn, nhiƯt ®iƯn khÝ, nhiƯt ®iƯn than, nhiệt điện dầu, dạng lợng mớikết hợp với bớc trao đổi điện hợp lý với nớc khu vực Ưu tiên xây dựng nhà máy thuỷ điện có lợi ích tổng hợp nh: chống lũ, cấp nớc, sản xuất điện.Phát triển thuỷ điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời cho khu vực xa l ới điện, miền núi, biên giới, hải đảo Việc cân đối nguồn phải tính phơng án xây dựng với đầu t chiều sâu đổi công nghệ nhà máy vận hành, đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng; sử dụng công nghệ đại nhà máy điện Kết hợp với nguồn điện đầu t theo hình thức xây dựng nhà máy điện độc lập (IPP), nhà máy điện BOT, liên doanh trao đổi điện với nớc láng giềng để đáp ứng cho khu vực cho hệ thống điện Tổng công suất dự án đợc đầu t theo hình thức BOT, IPP, liên doanhcó nguồn vốn đầu t nớc chiếm tỷ lệ không 20% Đẩy mạnh công trình nguồn điện theo tiến độ kế hoạch đà đề Về phát triển lới điện Xây dựng lới điện từ cao xuống hạ phải đồng với nguồn điện Khắc phục tình trạng lới điện không an toàn, lạc hậu, chắp vá, tổn thất cao nh Về nguồn vốn đầu t Tổng công ty Điện Lực Việt Nam giữ vai trò chủ đạo đáp ứng điện cho phát triển kinh tế, xà hội sinh hoạt nhân dân Tổng công ty Điện Lực Việt Nam đợc huy động nguồn vốn để đầu t côngtrình nguồn lới theo chế tự vay tù tr¶ (vay vèn ODA, vay vèn tÝn dơng níc vµ ngoµn níc …) vµ tiÕp tơc thùc hiƯn chế Trung ơng, địa phơng, Nhà nớc nhân dân làm để phát triển nguồn lới điện nông thôn Khuyến khích nhà đầu t trong, nớc tham gia xây dựng công trình nguồn lới điện phân phối theo hình thức đầu t: Nhà máy điện độc lập 75 (IPP), hợp đồng BOT, hợp đồng BT, hợp đồng BTO, liên doanh, công ty cổ phần Về chế tài Cho phép Tổng công ty Điện Lực Việt Nam đợc giữ lại tiền thu sử dụng vốn hàng năm nguồn vốn đợc ngân sách Nhà nớc cấp để đầu t công trình điện Thực điều chỉnh giá điện hợp lý từ đến năm 2005 điện Về đổi tổ chức quản lý nâng cao hiệu hoạt động ngành Tổng công ty Điện Lực Việt Nam tiếp tục xếp cấu tổ chức chức cải cách hành chính, phân cấp đầu t nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, để đáp ứng yêu cầu phát triển điện lực thời gian tới Tổng công ty Điện Lực Việt Nam đẩy mạnh ngành chế tạo thiết bị nớc, giảm dần thiết bị nhập nớc 2.1.2 Phơng hớng chung Công ty năm tới Nhằm nâng cao khả cung cấp điện cho khách hàng, Công ty cần có định hớng phát triển Phơng hớng phát triển lới điện Công ty vào phơng hớng phát triển Tổng công ty, đất nớc Kế hoạch Công ty Phơng hớng năm tới Công ty nh sau: Thứ nhất, đổi tổ chức quản lý theo hớng chuyên môn hoá để áp dụng tiến kỹ thuật tiến lên đại hoá khâu quản lý: mua thiết bị, phơng tiện giới hoá đại, áp dụng tin học, áp dụng công nghệ Phân cấp mạnh mẽ cho đơn vị sở để chủ động hoạt đông sản xuất kinh doanh Đánh giá hiệu hoạt động đơn vị hiệu qủa kinh doanh Thứ hai, đẩy mạnh tiến độ đại hoá lới điện, phát triển lới điện theo hớng nâng cao chất lợng độ an toàn Có phận chuyên nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất Thứ ba, đề nghị áp dụng đa hình thức quản lý lới điện phân phối, mạnh dạn cổ phần hoá đến hai ®iƯn lùc qn, hun Khu vùc n«ng th«n cã thĨ áp dụng hình thức Công ty TNHH, HTXđể huy động nguồn vốn, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực phân phối điện Thứ t, đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBCNV kỹ thuật quản lý phù 76 hợp với trình độ công nghƯ míi X©y dùng hƯ thèng ISO 9000 doanh nghiệp Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ điện khác để đáp ứng nhu cầu sửa chữa điện nhà sở sản xuất nhân dân khu vực thuộc phạm vi quản lý, khu vực thành phố, thị xà - thị trờng có nhiều tiềm 2.2 Mục tiêu kế hoạch cụ thể đầu t xây dựng Công ty 2.2.1 Mục tiêu kế hoạch ®Çu t XDCB −TËp trung vèn chđ u cho viƯc chống tải củng cố nâng cấp thiết bị, thay thiết bị cũ, lạc hậu thiết bị tiên tiến để ổn định lới điện cho phụ tải, trọng việc cấp điện cho khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn tỉnh miền Bắc Tiếp tục củng cố lới điện trung hạ thế, tập trung cho chơng trình củng cố nâng cấp chống tải lới 35 KV Triển khai chơng trình cải tạo lới điện số thị xà nhằm giảm bớt tổn thất điện năng, nâng cao giá bán điện bình quân, tăng doanh thu, tăng độ tin cậy cung cấp điện an toàn liên tục Bảng 3.1: Kế hoạch vốn đầu t XDCB toàn Công ty Chỉ tiêu Tổng vốn đầu t Xây lắp Thiết bị KT khác Đơn vị: Triệu ®ång 2002 2003 2004 2005 1.261.103 1.298.936 1.675.627 1.893.459 967.266 1.036.421 1.279.769 1.291.907 176.554 98.719 217.831 336.278 117.283 163.796 178.027 265.274 Nguồn: Qui hoạch cải tạo phát triển lới điện miền Bắc đến năm 2005 2.2.2 Kế hoạch đầu t xây dựng phát triển lới điện nông thôn Tiếp tục xây dựng số công trình đa điện xà cha có điện điện khí hoá nông thôn nhằm thực tốt chủ trơng xoá đói giảm nghèo, đa điện 77 vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng an toàn khu cách mạng Tăng cờng quản lý tiếp nhận lới điện trung áp nông thôn (LĐTANT) theo qui định Nhà nớc 78 Bảng 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch phân phối điện điện khí hoá nông thôn Stt Chỉ tiêu 2002 Số huyện có điện lới 233 Tû lƯ(%) 98,9 4.466 Sè x· cã ®iƯn líi Tỷ lệ(%) 82,54 5.397.587 Số hộ nông dân có điện lới Tỷ lệ(%) 72,4 Điện tiêu thụ cho n.thôn (Mwh) 2.599 233 Điện tiêu thụ bình quân/ngời (Kwh/ngời năm) 85,39 Giá bán điện bình quân (đ/Kwh) Tại công tơ tổng 360 Đến hộ nông dân 698,39 Công tác tiếp nhận lới điện 66 Số xà tiếp nhận bán điện đến Sè x· tiÕp nhËn L§TA NT 923 2003 235 99,1 4.617 85,44 5.506.288 74,6 2.872.455 2004 235 99,1 4.709 88 5.600.687 76,3 3.154.720 2005 235 99,1 4.956 90,7 5.703.733 78,4 3.486.903 92,28 100,84 109,15 360 685,35 360 672,96 360 663,26 75 378 78 330 82 278 Nguån: B¸o c¸o kế hoạch công tác điện nông thôn năm 2001 2.2.3 Kế hoạch hợp tác đầu t: thực dự án vốn đầu t nớc Trong giai đoạn 2002 - 2005, số lợng dự án nớc không tăng lên nhng khối lợng vốn giải ngân theo kế hoạch tăng lên Điều có nghĩa khoản nợ Công ty tăng theo Do có khó khăn định hoạt động Công ty Công ty phải trích khấu hao để trả nợ lÃi suất cho khoản vay Kế hoạch hợp tác quốc tế thực dự án đầu t nớc cụ thể thông qua bảng 3.3: Căn vào bảng thấy dự kiến khoảng thời gian từ năm 2002 - 2005, tổng số tiền giải ngân dự án có vốn đầu t nớc Công ty điện lực I 154,211 triƯu USD ®ã: vèn ODA 89,896 triƯu USD; vốn đối ứng 64,315 triệu USD 79 2.2.4 Kế hoạch đầu t XDCB khác Bên cạnh việc đầu t xây dựng công trình đa điện đến khách hàng tiêu dùng điện Công ty trọng đến việc nâng cấp sở vật chất, địa điểm làm việc chi nhánh điện phải thuê, nơi làm việc chật chội, nhà cửa xuống cấp, cải tạo nơi làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi hoạt động cán công nhân vận hành quản lý lới điện II Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty điện lực I Về phía Công ty Điện lực I Để thực định hớng phát triển đà đề ra, khắc phục tồn tại, hạn chế, vợt qua khó thách thức nh đà nêu trên, thời gian tới Công ty điện lực I đà đa số giải pháp lớn sau nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t xây dựng phục vụ phát triển chung Công ty nói riêng toàn ngành nói chung 1.1 Giải pháp thứ nhất: huy động vốn sử dụng vốn có hiệu đáp ứng nhu cầu đầu t năm 1.000.000 triệu đồng Với mức tăng trởng điện thơng phẩm hàng năm khoảng 10 - 14%, Công ty điện lực I cần vốn để xây dựng công trình điện, công trình phục vụ cho trình điện khí hoá nông thôn Vốn tự có Công ty đáp ứng nhu cầu trên, nên chiến lợc huy động vốn cần đợc đặt gồm: Trớc hết tranh thủ nguồn viện trợ ph¸t triĨn chÝnh thøc (ODA) cã l·i st thÊp, thêi gian trả nợ dài, khoản tín dụng hỗn hợp gồm phần ODA, phần tín dụng thơng mại, tiếp đến khoản tín dụng ngân hàng nớc, cuối vốn vay ngân hàng thơng mại nớc Huy động vốn khu vực t nhân để xây dựng nên nhiều công trình theo phơng thức xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), thành lập công ty cổ phần phân phối điện Huy động vốn khách hàng: Nguồn vốn huy động đợc từ lợng tiền nhàn rỗi địa phơng khách hàng Trong năm qua nguồn vốn chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể tổng số vốn đầu t xây dựng Công ty nhng ngày quan trọng điều kiện thiếu vốn Công ty để đáp ứng nhu cầu tăng trởng phát triển khối lợng điện thơng phẩm 80 Huy động đợc nguồn vốn bên cạnh việc bổ sung vào phần vốn thiếu hụt để thực hoạt động đầu t XDCB, Công ty tận dụng đợc lực lợng cán bộ, công nhân địa phơng nâng cao trách nhiệm địa phơng với công trình xây dựng điện Song song với biện pháp trên, việc sử dụng có hiệu đồng vốn nh việc không để vốn nhàn rỗi cần phải đợc quan tâm thờng xuyên nhằm thực tốt phơng châm vay thực cần thiết 1.2 Giải pháp thứ hai: xây dựng chủ trơng kế hoạch đầu t hợp lý để hoạt động đầu t hớng hiệu Khâu kế hoạch thực tốt, sâu sát đóng góp phần quan trọng để công trình, dự án đầu t xây dựng hoàn thành đảm bảo tiến độ thời gian, chi phí, nâng cao hiệu vốn đầu t đà bỏ ra, tiết kiệm đợc nguồn lực hạn chế, bên cạnh làm giảm đáng kể việc thất thoát, lÃng phí vốn đầu t Nhìn chung việc bố trí kế hoạch hàng năm Công ty bộc lộ số nhợc điểm nh: Thiếu kế hoạch đầu t XDCB tổng quát; hàng năm việc phân phối vốn thờng mang tính "chia phần" dẫn đến bố trí kế hoạch phân tán, không theo tiến độ thực dự án đợc phê duyệt tồn nh đà nêu Công ty cần làm trớc tồn trên, phải câu trả lời cần phải đa chủ trơng, kế hoạch đầu t đắn kịp thời Muốn xây dựng đợc chủ trơng kế hoạch đầu t hợp lý để hoạt động đầu t hớng hiêụ quả, số điểm Công ty phải ý công tác lập kế hoạch là: a Xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn (kế hoạch năm) Trên sở bố trí thích đáng vốn đầu t cho công tác chuẩn bị đầu t, đảm bảo công tác trớc bớc để làm sở cho kế hoạch đầu t hàng năm b Đối với kế hoạch đầu t hàng năm: Thứ nhất, đề xếp công trình trọng điểm u tiên đầu t, đa vào danh mục kế hoạch cung cấp đủ nguồn vốn cho đầu t toàn bộ, toàn diện dứt điểm Thứ hai, kiên loại bỏ khỏi danh mục kế hoạch vốn hàng năm dự án cha đủ thủ tục xây dựng bản, hiệu kinh tế cha rõ ràng cho dù đà thi công thi công dở dang Thứ ba, u tiên bố trí vốn cho dự án hoàn thành năm kế hoạch 81 thi công kế hoạch theo định đầu t, có chất lợng xây dựng cao, giá thành hạ, sử dụng vật liệu địa phơng áp dụng công nghệ Thứ t, qui định mức khống chế vốn cho loại dự án không đợc phép bố trí thời gian xây dựng năm Theo lực thực tế đơn vị thi công nớc ta, dự án có tổng dự toán, dự toán từ tỷ đồng trở xuống có khả thực vòng năm Vì dự án có mức vốn từ tỷ đồng trở xuống nên bố trí năm kế hoạch phải xong Thứ sáu, qui định số lợng dự án tối đa đợc bố trí vào kế hoạch đầu t hàng năm tơng ứng với số vốn hạn mức đợc bố trí Thứ bảy, bố trí kế hoạch theo tiến độ thực dự án cho sâu sát, nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi điều kiện bên tới dự án Thứ tám, nguyên vật liệu phục vụ vào hoạt động đầu t nên nhập cần dùng đến Điều tránh đợc chi phí tăng thêm trình đầu t nh chí phí la kho, chi phí bảo quản 1.3 Giải pháp thứ ba: tăng cờng chất lợng lập thủ tục đầu t xây dựng Chất lợng thủ tục đầu t xây dựng ý nghĩa đến việc thực thành công hay thất bại việc tiến hành giai đoạn công trình, dự án đầu t Với vớng mắc tồn khâu lập thủ tục đầu t xây dựng nh đà nêu trên, biện pháp cụ thể Công ty cần thực giai đoạn tới: Thứ nhất, nội dung BCNCKT lập đề nghị Điện lực phải đề cập đến Qui hoạch phát triển lới điện địa phơng, nội dung xây dựng dự án phải phù hợp với qui hoạch địa phơng Thứ hai, dự án cải tạo phát triển lới điện có liên quan đến việc qui hoạch phát triển lới điện Tỉnh, trình thẩm tra, phòng Quản lý xây dựng tổ chức hội nghị mời đơn vị có liên quan thẩm tra, quan t vấn thiết kế phải có trách nhiệm bảo vệ nội dung BCNCKT lập Trên sở ý kiến tham gia Hội nghị Điện lực cho hoàn chỉnh đề án báo cáo để Công ty phê duyệt Thứ ba, khâu triển khai giai đoạn chuẩn bị đầu t nên thực sớm bớc để thủ tục thẩm tra, phê duyệt đáp ứng yêu cầu, đủ điều kiện để ghi vµo kÕ 82 ... nớc 11 5.7 61 103.027 12 .734 27 .15 4 18 7.307 19 5.699 445. 515 565.760 642.665 15 9. 210 16 2.430 365.322 452.608 492.2 81 29.097 33.269 80 .19 3 11 3 .15 2 15 0.384 0 0 59 .14 9 65.233 13 9 .15 0 17 8.6 61 225.8 01. .. ngành điện, hoạt động đầu t xây dựng bản, Tổng công ty điện lực Việt Nam, Công ty điện lực I coi đầu t xây dựng nhiệm vụ hàng đầu Thời gian qua giai đoạn 19 96 - 20 01, tiếp tục công đổi nớc, Công ty. .. I Điện lực Nam Định Quảng Ninh Điện lực Hà Tây Điện lực Ninh Bình Điện lực Hà Nam Điện lực Phú Thọ Điện lực Yên Bái Điện lực Cao Bằng Điện lực Lai Châu Điện lực Th Nguyên Điện lực Lạng Sơn Điện

Ngày đăng: 20/12/2012, 13:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Mối quan hệ tốc độ tăng GDP và nhu cầu sử dụng điện ở các khu vực chủ yếu năm 1991 - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.2.

Mối quan hệ tốc độ tăng GDP và nhu cầu sử dụng điện ở các khu vực chủ yếu năm 1991 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng hợp số danh mục kế hoạch đã lập các thủ tục ĐTXD - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.5.

Tổng hợp số danh mục kế hoạch đã lập các thủ tục ĐTXD Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các lĩnh vực đấu thầu giai đoạn 1998 - 2001 - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.6.

Các lĩnh vực đấu thầu giai đoạn 1998 - 2001 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Về hình thức đấu thầu, Công ty áp dụng ba hình thức cơ bản là đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế và chào hàng cạnh tranh, nhng chủ yếu vẫn là đấu thầu rộng  rãi - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

h.

ình thức đấu thầu, Công ty áp dụng ba hình thức cơ bản là đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế và chào hàng cạnh tranh, nhng chủ yếu vẫn là đấu thầu rộng rãi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình hình thanh quyết toán vốn đầu t XDCB - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.8.

Tình hình thanh quyết toán vốn đầu t XDCB Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho chúng ta thấy rằng, cùng với sự gia tăng về số lợng các dự án đầu t, gia tăng khối lợng vốn đầu t thực hiện thì số lợng dự án cũng nh khối  lợng vốn trình quyết toán có xu hớng ngày một tăng lên và giá trị trình quyết toán  về tỷ trọn - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

ua.

bảng số liệu cho chúng ta thấy rằng, cùng với sự gia tăng về số lợng các dự án đầu t, gia tăng khối lợng vốn đầu t thực hiện thì số lợng dự án cũng nh khối lợng vốn trình quyết toán có xu hớng ngày một tăng lên và giá trị trình quyết toán về tỷ trọn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Cụ thể tình hình về công tác đầu t xây dựng phát triển lới điện nông thôn qua các năm nh  sau: - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

th.

ể tình hình về công tác đầu t xây dựng phát triển lới điện nông thôn qua các năm nh sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỷ trọng vốn đầu t XDCB giai đoạn 199 6- 2001 - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.12.

Tỷ trọng vốn đầu t XDCB giai đoạn 199 6- 2001 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.13: Khối lợng trạm biến áp giai đoạn 199 6- 2001 - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.13.

Khối lợng trạm biến áp giai đoạn 199 6- 2001 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.15: Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 2.15.

Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch phân phối điện             và điện khí hoá nông thôn - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

Bảng 3.2.

Chỉ tiêu kế hoạch phân phối điện và điện khí hoá nông thôn Xem tại trang 79 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng chúng ta thấy rằng dự kiến trong khoảng thời gian từ năm 2002 - 2005, tổng số tiền giải ngân của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài của Công  ty điện lực I là 154,211 triệu USD trong đó: vốn ODA 89,896 triệu USD; vốn đối  ứng 64,315 triệu US - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty Điện Lực 1

n.

cứ vào bảng chúng ta thấy rằng dự kiến trong khoảng thời gian từ năm 2002 - 2005, tổng số tiền giải ngân của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài của Công ty điện lực I là 154,211 triệu USD trong đó: vốn ODA 89,896 triệu USD; vốn đối ứng 64,315 triệu US Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan