tiểu luận luận chứng kinh tế kỹ thuật - dự án cửa hàng bánh tráng trộn cao cấp

58 1.8K 8
tiểu luận luận chứng kinh tế kỹ thuật - dự án cửa hàng bánh tráng trộn cao cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI-DU LịCH-MARKETING LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT Dự án cửa hàng bánh tráng trộn cao cấp Giảng viên hướng dẫn: GS Võ Thanh Thu Mục lục CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU-MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 7 1.1. Tên công trình: 7 1.2. Căn cứ để nghiên cứu về sự cần thiết đầu tư: 7 1.1.2 Xuất xứ và căn cứ pháp lý 7 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên 7 1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 8 1.1.5 Các đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển 8 1.1.6 Mục tiêu đầu tư 8 1.1.7 Phân tích thị trường 8 a) Nhu cầu hiện tại 8 i. Xác định nhu cầu sản phẩm bánh tráng trộn cao cấp 8 ii. Đánh giá sự tăng giảm của các nhu cầu sản phẩm 8 iii. Xác định nguồn cung 9 iv. Xác định sản phẩm thay thế: 9 b) Dự báo nhu cầu tương lai 10 i. Nhu cầu tiêu thụ trong tương lai: 10 ii. Đánh giá về nhu cầu tiêu thụ trong tương lai: 10 c) Mô tả sản phẩm 10 i. Đặc điểm sản phẩm: 10 ii. Quy cách sản phẩm: 10 iii. Bao gói sản phẩm: 10 d) Dự báo số lượng, giá cả hàng bán ra 11 i. Dự báo số lượng: 11 ii. Dự báo giá cả: 11 1.3. Mục tiêu- nhiệm vụ- quy mô 11 1.3.1 Mục tiêu dự án 11 1.3.2 Nhiệm vụ dự án 11 1.3.3 Quy mô dự án 11 CHƯƠNG II. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, CÔNG SUẤT 12 2.1. Các điều kiện và lợi ích huy động năng lực hiện tại 12 a) Lĩnh vực kinh doanh: 12 e) Mục tiêu kinh doanh 12 f) Phạm vi hoạt động 12 2.2. Các điều kiện, yếu tố để chọn lựa hình thức đầu tư 12 2.3. Phân tích lựa chọn công suất thích hợp 13 CHƯƠNG III. CHƯƠNG T RÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YÊU CẦU ĐÁP ỨNG 15 3.1. Chương trình sản xuất 15 3.1.1 Cơ cấu sản phẩm 15 a) Độ đa dạng 15 b) Giá cả dự kiến 15 3.2. Số lượng hàng bán dự kiến 16 3.2.1 Dự toán số lượng sản phẩm theo lượng tiêu thụ tối đa (thiết kế) 16 3.2.2 Hàng tồn bình quân: 18 3.2.3 Sản phẩm được sơ chế (bán thành phẩm) 18 3.2.4 Phế liệu 18 3.3. Nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo 19 Nhu cầu và đặc điểm nguyên vật liệu 19 3.4. Tình trạng cung ứng 20 3.4.1 -Bánh tráng 20 3.4.2 Muối tôm đặc sản Tây Ninh: 21 3.4.3 Các nguyên vật liệu phối trộn cho bánh tráng, rau quả, trái cây: 21 3.5. Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu 21 CHƯƠNG IV. CHƯƠNG T RÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU 22 4.1. Giải pháp về nguồn cung 22 4.1.1 Nguồn cung cấp bánh tráng: 22 4.1.2 Nguồn cung cấp muối tôm: 23 4.1.3 Các nguyên liệu khác: 23 4.1.4 Các loại nước giải khát: 23 4.2. Lịch trình cung cấp: 23 4.3. Phương thức thanh toán: 23 4.4. Chi phí 23 CHƯƠNG V. ĐỊA ĐIỂM PHÂN PHỐI 24 5.1. Giải pháp địa điểm : 24 5.2. Đặc điểm thuận lợi: 24 5.3. Cở sở hạ tầng: 24 5.4. Môi trường tự nhiên: 25 5.5. Điều kiện xã hội: 25 5.6. Các chi phí về địa điểm: 25 5.7. Liên kết với tiệm trà sữa Hoa Hướng Dương ( 20 cửa hàng) và trà sữa -18 o C ( 4 cửa hàng) 25 CHƯƠNG VI. CÔNG NGHỆ-KỸ THUẬT 26 6.1. Công nghệ: 26 6.1.1 Vệ sinh, an toàn thực phẩm 26 a) Bảo đảm chất lượng đầu vào 26 b) Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình chế biến 26 6.2. Xử lý chất thải 26 6.2.1 Đặc trưng rác thải: 26 6.2.2 Đặc trưng nước thải: 26 6.2.3 Các cách thức xử lý: 27 6.2.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải 27 6.2.5 Chi phí xử lý cho 2 cửa hàng: 30 6.3. Phương án cung cấp điện, nước: 30 6.4. Phương án giải quyết thông tin và vận chuyển nội bộ và bên ngoài 31 6.4.1 Cung cấp dịch vụ ăn uống ở quán 31 6.4.2 Thu mua nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho nhà bếp: 32 6.4.3 Các sản phẩm,dịch vụ mua ngoài khác: 32 6.5. Thiết bị 33 CHƯƠNG VII. PHẦN XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG LẮP RÁP 35 7.1. Xây dựng- các phương án bố trí tổng mặt bằng và phương án lựa chọn: 35 7.2. Giải pháp kiến trúc, phối cảnh 36 7.3. Phương án xây dựng các hạng mục công trình 36 7.2.1 Hệ thống điện: 36 7.2.2 Hệ thống điều hoà không khí: 36 7.2.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 37 7.2.4 Hệ thống mạng 37 7.2.5 Hệ thống âm thanh 37 7.2.6 Hệ thống ánh sáng: 37 7.2.7 Hệ thống cấp nước: 37 7.2.8 Hệ thống thoát nước: 37 7.2.9 Hệ thống xử lý chất thải 37 7.4. Tổ chức thi công lắp ráp, tổng tiến độ thi công 38 7.4.1 Thiết kế: 38 7.4.2 Thi công: 38 7.4.3 Nhân lực: 39 CHƯƠNG VIII. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ BỐ TRÍ LAO ĐỘNG 40 8.1. Các vị trí và nhiệm vụ 40 CHỦ DỰ ÁN GIỮ ĐỒNG THỜI CÁC VAI TRÒ 40 8.1.1 -Giám đốc : 40 8.1.2 –Quản lý nguồn cung: 40 8.1.3 -Quản lý liên kết phân phối với các quán trà sữa: 40 8.1.4 –Người quản lý trực tiếp cửa hàng 40 8.1.5 -Nhân viên phục vụ cửa hàng: 41 8.1.6 -Nhân viên giao hàng: 41 8.1.7 -Nhân viên đầu bếp, pha chế: 41 8.1.8 –Kế toán thu ngân: 41 8.1.9 –Nhân viên bảo vệ, giữ xe: 41 8.1.10 Sơ đồ bộ máy tổ chức 41 8.1.11 Bảng dự toán tiền lương hàng tháng 42 CHƯƠNG IX. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ 43 9.1 BẢNG TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU ( Đv: đồng) 43 9.2 THÔNG SỐ CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 45 9.3 TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐÔNG KINH DOANH THEO ĐƠN VỊ/NGÀY 46 9.4 BẢNG THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 47 9.5 BẢNG TÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN 49 9.6 KẾ HOẠCH TRẢ NỢ 51 9.7 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ KIẾN 52 9.8 BẢNG CÂN ĐỐI TRẢ NỢ 53 9.9 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 53 9.10 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 54 CHƯƠNG X. PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI 56 10.1 Hàng năm doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách những khoản tiền sau: 56 10.2 Mức độ thu hút lao động: 56 10.3 Các lợi ích kinh tế xã hội khác: 56 CHƯƠNG XI. Kết luận- kiến nghị các chính sách và độ ưu đãi. 57 11.1 Kết luận: 57 11.2 Kiến nghị: 57 a) Kiến nghị cho hoạt động kinh doanh của cửa hàng: 57 b) Kiến nghị các chính sách và độ ưu đãi: 57 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU-MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1. Tên công trình: DỰ ÁN KINH DOANH QUÁN ĂN BÁNH TRÁNG TRỘN CAO CẤP 1.2. Căn cứ để nghiên cứu về sự cần thiết đầu tư: 1.1.2 Xuất xứ và căn cứ pháp lý - Căn cứ vào Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 1 do Quốc hội ban hành. Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm; trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. - Căn cứ vào Thông tư số 18/1999/TT-BTM 2 ngày 19 tháng 5 năm 1999 Hướng dẫn điều kiện kinh doanh nhà hàng ăn uống, quán ăn bình dân. - Căn cứ vào Luật đầu tư số 59/2005/QH11 3 do Quốc hội ban hành. Luật này quy định về hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; khuyến khích và ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài. 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên - Căn cứ vào kết quả thống kê Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của Tổng cục Thống kê năm 2010. - Căn cứ vào kết quả thống kê Sản lượng một số cây hàng năm (Lúa, Ngô, Mía, Bông, Lạc, Đậu tương) của Tổng cục Thống kê năm 2010. 1 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-an-toan-thuc-pham-2010/108074/noi-dung.aspx 2 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-18-1999-TT-BTM-huong-dan-dieu-kien-kinh-doanh-nha- hang-an-uong-quan-an-uong-binh-dan/45307/noi-dung.aspx 3 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-dau-tu-2005-59-2005-QH11/6916/noi-dung.aspx - Căn cứ vào kết quả thống kê Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo địa phương của Tổng cục Thống kê năm 2010. 1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội - Căn cứ vào Một số kết quả chủ yếu từ Khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 4 do Tổng cục Thống kê công bố ngày 29 tháng 6 năm 2011 tại buổi họp báo thường kỳ. - Căn cứ vào Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2011 5 do Tổng cục Thống kê công bố. 1.1.5 Các đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển - Căn cứ vào kế hoạch phát triển làng nghề Bánh tráng Phú Hòa Đông đang trong cơn bão giá 6 . 1.1.6 Mục tiêu đầu tư - Dự án nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, mức độ vệ sinh và an toàn thực phẩm. Đối tượng phục vụ là học sinh, sinh viên và giới văn phòng. 1.1.7 Phân tích thị trường a) Nhu cầu hiện tại i. Xác định nhu cầu sản phẩm bánh tráng trộn cao cấp o Nhu cầu bánh tráng trộn cho các nhu cầu: ăn vặt, ăn no, thưởng thức các món ăn đặc sản Việt Nam. o Nhu cầu bánh tráng trộn cao cấp cho các nhu cầu: đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. o Nhu cầu khác. ii. Đánh giá sự tăng giảm của các nhu cầu sản phẩm o Nhu cầu thưởng thức: nhu cầu này ngày càng tăng, đặc biệt là lượng học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng ngày càng nhiều. 4 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=11136 5 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=11134 6 http://hoinongdan.hochiminhcity.gov.vn/Ho%E1%BA%A1t%C4%91%E1%BB%99ngc%E1%BB%A7aH%E1%BB%9 9i/Tinn%C3%B4ngnghi%E1%BB%87p/tabid/56/ArticleID/1961/View/Detail/Default.aspx o Nhu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: ngày càng được chú trọng. An toàn vệ sinh thực phẩm dần trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của khách hàng, khi mà ý thức về vệ sinh ngày càng tăng cao, cũng như mức sống ngày càng tăng. iii. Xác định nguồn cung o Hiện tại các nguồn cung nguyên vật liệu cho bánh tráng trộn chủ yếu là tại các chợ, nguồn gốc sản phẩm không rõ ràng, chất lượng và vệ sinh không đảm bảo. o Nguồn cung nguyên vật liệu tại chợ rất đa dạng và chi phí thấp. o Các gian hàng ăn vặt cung cấp bánh tráng trộn hiện đầy rẫy tại thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt ở các khu vực trường học. Giá trung bình khoảng 5000VNĐ/1 bịch bánh tráng trộn. Trung bình doanh số mỗi ngày từ 50-100 bịch bánh tráng tùy quy mô và địa điểm. Chất lượng các sản phẩm không cao, không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cũng như dinh dưỡng. o Các quán ăn cao cấp có cung cấp bánh tráng trộn hiện có 2 đối thủ chính: Quán Thế giới ăn vặt AIYA với giá trung bình là 25000VNĐ/1 phần bánh tráng trộn với 2 địa điểm tại Quận 10 và Quận 1. Quán Mix chuyên về các món trộn tại Quận 4 với giá trung bình 25000VNĐ/ 1 phần bánh tráng trộn. o Các gian hàng ăn vặt theo dự đoán sẽ tăng không nhiều, các quán ăn cao cấp dự đoán rằng sẽ chưa tăng mạnh trong thời gian 1 năm tới. iv. Xác định sản phẩm thay thế: o Hiện tại các sản phẩm ăn vặt thay thế trở nên rất đa dạng, do nhu cầu phát triển của thị trường này. o Nếu xét riêng về thức ăn vặt mặn thì có phần kém đa dạng hơn thức ăn vặt ngọt. Các sản phẩm thay thế trực tiếp hiện có thể kể đến: Cá, bò, tôm, trứng viên chiên; bắp xào; bột chiên; các món bánh xếp chiên… o Nhìn chung các món ăn vặt thay thế trực tiếp còn lại là các món chiên xào và thường sử dụng dầu chiên nhiều lần, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe khách hàng. Hơn nữa, đối với học sinh và sinh viên thì bánh tráng là món được ưa thích hơn cả vì sự tiện dụng cũng như khẩu vị do bánh tráng trộn đem đến. b) Dự báo nhu cầu tương lai i. Nhu cầu tiêu thụ trong tương lai: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ăn vặt sạch sẽ tăng mạnh trong tương lai. Hiện tại, các quán ăn sạch ngày càng nhiều, tạo nên nhận thức mới trong khách hàng về an toàn vệ sinh và sức khỏe. Do đó, các sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu ăn vặt, vừa đáp ứng nhu cầu vệ sinh và nhu cầu dinh dưỡng đang ngày càng được quan tâm. ii. Đánh giá về nhu cầu tiêu thụ trong tương lai: Bên cạnh các tiêu chuẩn về vệ sinh, các yêu cầu về giá cả cũng ngày càng nâng cao do mức sống tại TPHCM đang tiến triển tốt. c) Mô tả sản phẩm i. Đặc điểm sản phẩm: Bánh tráng trộn cao cấp đáp ứng các tiêu chuẩn về: o Ngon miệng và đa dạng: sản phẩm với nhiều loại khẩu vị, thích hợp với sở thích của từng khách hàng. o Dinh dưỡng: dự án sẽ nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của từng món bánh tráng trộn, tạo điểm khác biệt để thu hút khách hàng. o Vệ sinh an toàn thực phẩm: nguồn cung nguyên vật liệu sẽ được đảm bảo giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Quá trình sản xuất sẽ được bảo đảm vệ sinh theo dạng sản xuất mở, khách hàng có thể quan sát và tin tưởng, đồng thời đạt chuẩn của Bộ Y tế về Vệ sinh an toàn thực phẩm. ii. Quy cách sản phẩm: o Sản phẩm sẽ được trộn sẵn theo yêu cầu của khách hàng. Với các sản phẩm như: Bánh tráng trộn cá viên, Bánh tráng trộn khô bò, Bánh tráng trộn hải sản, Bánh tráng trộn thập cẩm, Bánh tráng me, Bánh tráng nướng trứng, Bánh tráng nướng mỡ hành iii. Bao gói sản phẩm: o Sản phẩm được đóng gói bằng bao sạch khi đem ra phục vụ. o Mỗi sản phẩm với trọng lượng khoảng 100gram. [...]... hoan, tập thể lớp, picnic, sinh nhật  Các dịch vụ giao hàng tận nơi b) Giá cả dự kiến Tên món Bánh tráng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bánh tráng tôm Bánh tráng trộn cá viên Bánh tráng trộn khô bò Bánh tráng trộn hải sản Bánh tráng trộn thập cẩm Bánh tráng me Bánh tráng nướng trứng Bánh tráng nướng mỡ hành Bánh tráng muối đặc sản Nước uống-giải khát 1 Bánh flan Giá cả 15,000 22000 25000 30000 30000 22000 18000... 2.3 - Phân tích lựa chọn công suất thích hợp Phân tích công suất thích hợp với mỗ i quán ăn mỗi ngày, dựa vào các bảng phân tích tài chính ở phần 9, ta sẽ lựa chọn công suất thích hợp nhất với dự án trong từng thời kỳ Bánh tráng trộn cá viên Bánh tráng trộn thập cẩm Bánh tráng trộn trứng cút Bánh tráng nướng mỡ hành Bánh tráng trộn hải sản Bánh tráng trộn hải sản Hình ảnh minh họa một số món bánh tráng. .. CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU 4.1 Giải pháp về nguồn cung 4.1.1Nguồn cung cấp bánh tráng: +Làng bánh tráng Phú Hòa Đông (Huyện Củ Chi), cách trung tâm thành phố khoảng hơn 20km, cung cấp nguyên liệu để làm bánh tráng trộn +Làng bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh (thị xã Tây Ninh, cách trung tâm thành phố khoảng 50km): cung cấp các loại bánh tráng đặc sản (bánh tráng tôm, bánh tráng me…) 4.1.2Nguồn cung cấp. .. phòng - Cung cấp thức ăn mang bản sắc văn hóa dân tộc - Cung cấp nguồn dinh dưỡng hợp lý cho khách hàng - Góp phần thúc đẩy vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương - Cung cấp việc làm cho sinh viên 1.3.2Nhiệm vụ dự án - Xây dựng quán ăn vặt bánh tráng trộn đa dạng, cao cấp đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng 1.3.3 Quy mô dự án - Trong 1 năm đầu, kênh trực tiếp sẽ gồm 2 quán ăn bánh tráng trộn cao cấp - Tổng... (theo tiêu chuẩn xuất khẩu), trình độ sản xuất của làng nghề ngày càng được nâng cao7 +Làng bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh8 , là làng nghề sản xuất bánh tráng lâu đời và nổi tiếng; có đặc sản là bánh tráng muối, bánh tráng me… với hương vị đặc trưng + Các trung gian phân phối khác: Các tiểu thương chuyên bán bánh tráng trộn tại các chợ, như chợ Bình Tây (Chợ Lớn) Quận 5, Chợ Nguyễn Tri Phương 3.4.2Muối... bánh tráng me: nguồn cung khá dồi dào và dễ kiếm: +Làng bánh tráng Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, thanh phố Hồ Chí Minh Theo thống kê, toàn xã hơn 1.400 lò bánh tráng thủ công, 44 lò tráng bánh máy, với hơn 50% số hộ trong xã, hơn 5.000 lao động tại chổ tham gia làm nghề bánh tráng Mỗi ngày làng nghề bánh tráng Phú Hoà Đông sản xuất hơn 38 tấn bánh thành phẩm Nguồn cung tương đối ổn định, chất lượng đảm... đỏ), dán mác để tránh nhầm lẫn Việc xử lý sẽ do đội vệ sinh của khu phố đảm nhiệm 3.3 Nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo Nhu cầu và đặc điểm nguyên vật liệu DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (100% CÔNG S UẤT THIẾT KẾ) Tổng lượng Số lượng /cửa STT Tên nguyên liệu nguyên hàng/ ngày liệu/tháng Nguyên vật liệu phục vụ cho các món ăn tại cửa hàng 1 Bánh tráng (kg) 3 180 2 Bánh tráng me (kg) 2 120 3 Bánh tráng tôm... họa một số món bánh tráng trộn cao cấp của quán CHƯƠNG III CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YÊU CẦU ĐÁP ỨNG 3.1 Chương trình sản xuất 3.1.1Cơ cấu sản phẩm a) Độ đa dạng  Sản phẩm hữu hình: các món bánh tráng trộn, nướng; các loại nước uống, nước giải khát  Dịch vụ đi kèm:  Buffet bánh tráng trộn  Cho thuê không gian tụ tập, gặp gỡ, họp nhóm…  Cung cấp các loại bánh tráng trộn cho các bữa tiệc liên... 3.2. 2Hàng tồn bình quân: -Bánh tráng trộn (sẵn): lượng tồn kho nhỏ, không đáng kể Do đặc tính sản phẩm là sử dụng ngay sau khi chế biến nên không dự trữ lâu -Các loại bánh tráng muối (khô): -Nước ngọt/các món giải khát: do nhà công ty và nhà cung cấp cung ứng theo đơn đặt hàng Lượng tồn kho được duy trì ở mức 2-3 lần lượng tiêu thụ trung bình trong 1 ngày 3.2.3Sản phẩm được sơ chế (bán thành phẩm) -Các... 24 21 Nước trộn (lit) 4 240 22 Tương ớt (chai 1lit) 4 240 23 Muối tôm (kg) 1 60 100 6000 25 Cam 50 3000 26 Cà phê 50 3000 1400 84000 15 900 100 6000 4 240 350 21000 24 Nước ngọt các loại 27 Khác Nguyên liệu khác 1 Đuã tre 2 Khăn giấy (cuộn) 3 Khăn ướt (cái) 4 Đá (khối) 5 Ống hút 3.4 Tình trạng cung ứng 3.4.1 -Bánh tráng Dùng làm nguyên vật liệu cho bánh tráng trộn; bánh tráng tôm, bánh tráng me: nguồn . Với các sản phẩm như: Bánh tráng trộn cá viên, Bánh tráng trộn khô bò, Bánh tráng trộn hải sản, Bánh tráng trộn thập cẩm, Bánh tráng me, Bánh tráng nướng trứng, Bánh tráng nướng mỡ hành iii 1 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-an-toan-thuc-pham-2010/108074/noi-dung.aspx 2 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-1 8-1 999-TT-BTM-huong-dan-dieu-kien -kinh- doanh-nha- hang-an-uong-quan-an-uong-binh-dan/45307/noi-dung.aspx. thời kỳ. Bánh tráng trộn cá viên Bánh tráng trộn thập cẩm Bánh tráng trộn trứng cút Bánh tráng nướng mỡ hành Bánh tráng trộn hải sản Bánh tráng trộn hải sản Hình ảnh

Ngày đăng: 05/04/2014, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan