Tác động của quá trình đô thị hóa đến chất lượng cuộc sống dân cư quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng năm 2023

80 3.6K 19
Tác động của quá trình đô thị hóa đến chất lượng cuộc sống dân cư quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của quá trình đô thị hóa đến chất lượng cuộc sống dân cư quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng là đề tài nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến chất lượng cuộc sống của dân cư ở quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng năm 2023

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình thị hóa sở cơng nghiệp hóa làm cho q trình thị hóa trở thành xu hướng bật nước phát triển Là nước phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu Qúa trình thị hóa diễn sơi động khắp nước, đặc biệt thành phố Đà Nẵng, nơi coi có kinh tế phát triển động miền Trung, nơi q trình thị hóa diễn mạnh mẽ hết Trước kinh tế quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng phát triển tương đối chậm, lại gặp nhiều khó khăn, nhu cầu nhân dân không đáp ứng Nhưng với q trình thị hóa diễn mạnh mẽ chất lượng sống ngày nâng cao, mặt quận ngày thay đổi Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực mà trình thị hóa đem lại cịn nhiều vấn đề tiêu cực tác động đến chất lượng sống dân cư Và tồn mà quyền nhân dân q̣n, thành phớ bước tháo gỡ giải Với mong muốn góp phần vào xây dựng quận Liên Chiểu nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung ngày giàu đẹp tương xứng với tiềm vốn có theo phát triển lên kinh tế xã hội đất nước Vì chúng tơi chọn đề tài : “ Tác động q trình thị hóa đến chất lượng c̣c sớng dân cư q̣n Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng ” cho đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Phân tích đánh giá sơ quá trình thị hóa quận Liên Chiểu - Đà Nẵng số tiêu chí chất lượng sống - Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm pháy huy mặt tích cực đồng thời khắc phục mặt tiêu cực q trình thị hóa đị bàn 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập, phân tích tổng hợp số liệu - Khái quát đặc diểm tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu – Đà Nẵng - Phân tích đặc điểm q trình thị hóa quận Liên Chiểu – Đà Nãng - Điều tra xã hội học chất lượng sống cư dân Lịch sử nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu thị, thị hóa giới, Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh Một số đề tài tiêu biểu như: “Đô thị Việt Nam” Đàm Trung Phường; “Đô thị học” GS.TSKH Nguyễn Thế Bá; “Quản lí thị” TS Nguyễn Ngọc Châu; “Quản lí thị” Phạm Trọng Mạnh; “Kinh tế thị vùng” Trần Văn Tấn; “Phân tích góc độ địa lí kinh tế – xã hội chuyển hóa nơng thơn thành thị Hà Nội q trình thị hóa” TS Đỗ Thị Minh Đức… Các đề tài nghiên cứu chất lượng sống người dân q trình thị hóa, kể đến nghiên cứu như: “Nghiên cứu đo đạc số tiêu chất lượng sống năm 2002 Tp Hồ Chí Minh” TS Hồ Thiệu Hùng; “Cộng đồng dân cư ngoại thành Tp Hồ Chí Minh q trình thị hóa” TS Văn Thị Ngọc Lan; “Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp Quận mới, vấn đề đặt ra, sách biện pháp quản lí, sử dụng đất phù hợp với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa theo mục tiêu qui hoạch” KS Nguyễn Thị Tuất…Đây nguồn tư liệu q giá q trình thị hóa giúp tác giả tham khảo, nghiên cứu đô thị cách sâu sắc Riêng với vấn đề thị hóa Đà Nẵng có đề tài luận văn : “ Các vấn đề mơi trường q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng ’’ Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ, Huỳnh Thị Minh Hằng, nghiên cứu góc độ mơi trường Giới hạn đề tài 4.1 Giới hạn nội dung - Các khía cạnh thị hóa tác động đến chất lượng sống nghiên cứu gồm: đời sống kinh tế; giáo dục; đời sống văn hóa-tinh thần hóa; y tế chăm sóc sức khỏe; nhà ở, lại và môi trường - Các số liệu nghiên cứu giới hạn gian đoạn từ tháng 01/1997 đến 4.2 Giới hạn không gian Địa bàn quận Liên Chiểu với diện tích tự nhiên là: 79,13km2, gồm phường Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống CLCS dân cư tỉnh, thành phố quốc gia cần phải đặt mối quan hệ cụ thể với toàn hệ thống lãnh thổ quốc gia Đó sở giúp cho việc tiếp cận phân tích vấn đề cách có hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng sống dân cư quận Liên Chiểu – TP.Đà nẵng phải đặt mối liên hệ với toàn thành phố, vùng Duyên hải miền Trung nước Bản thân CLCS dân cư quận Liên Chiểu hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ qua lại - Quan điểm lịch sử Quan điểm ý tới khía cạnh địa lý lịch sử Các vật, tượng địa lý không biến đổi không gian mà biến đổi theo thời gian Do đó, việc nghiên cứu tác động q trình thị hóa tới chất lượng sống dân cư quận Liên Chiểu – TP.Đà Nẵng mối liên hệ khứ - – tương lai làm rõ chất vấn đề theo chuỗi thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu - Quan điểm sinh thái - phát triển bền vững Môi trường sống CLCS dân cư có mối quan hệ mật thiết hữu với Mơi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến CLCS dân cư, đặc biệt sức khỏe tuổi thọ người dân Vì vậy, nghiên cứu cần xem môi trường phận CLCS dân cư Sự tồn phát triển xã hội loài người phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS phải dựa quan điểm phát triển bền vững đảm bảo tính ổn định lâu dài Vì vậy, mối quan hệ tự nhiên phát triển xã hội vấn đề cần giải đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu Đây phương pháp quan trọng, xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài, phương pháp sử dụng để hệ thống lại tri thức tranh chung đối tượng khách thể nghiên cứu Quá trình làm đề tài cần tiến hành thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu thống kê quan, qua sách, báo, tạp chí, nghiên cứu cơng bố quan, ban ngành quận, thành phố - Phương pháp đồ, biểu đồ Nhằm chứng minh, làm sáng tỏ biến đổi tượng kinh tế - xã hội, tác động yếu tố với nhau, việc dùng số liệu tương đối tuyệt đối để chứng minh, cụ thể hóa biểu đồ, đồ thích hợp Bản đồ - biểu đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lý Việc sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện - Phương pháp thống kê Các tài liệu thống kê thu thập triệt để khai thác tài liệu có giá trị pháp lý” Các tài liệu thu thập UBND quận Liên Chiểu website có liên quan…để so sánh, tìm ảnh hưởng q trình thị hóa tới chất lượng sống dân cư quận Liên Chiểu Bố cục đề tài Đề tài gồm có nội dung chính: + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội trình thị hóa quận Liên Chiểu + Chương 3: Tác động q trình thị hóa đến chất lượng sống quận Liên Chiểu- Đà Nẵng NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đơ thị hóa q trình thị hóa ĐTH phạm trù KT - XH, q trình chuyển hóa vận động phức tạp mang tính quy luật, q trình phổ biến diễn quy mơ tồn cầu, mang tính chất đặc trưng phát triển KT - XH thời đại Quá trình bao gồm thay đổi nhiều lĩnh vực cấu kinh tế, sở hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối sống văn hóa,… ĐTH diễn sớm từ kỉ thứ IV trước Công nguyên Nhưng thuật ngữ phổ biến vào năm đầu kỉ XX trình ĐTH phát triển quy mơ tồn cầu Và có nhiều khái niệm khác ĐTH ĐTH theo nghĩa tiếng Anh Uzbanization, tiếng Pháp Urbanisation bắt nguồn từ tiếng Latinh Urbanus “thuộc đô thị”, Urbas “thành phố”: Là tình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm quần cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống Từ điển Bách khoa Larousse cho “Đơ thị hóa tượng dân số tập trung ngày dày đặc điểm có tính chất thị” Theo khái niệm này, ĐTH xác định kiện tăng dân số phát triển không gian thành phố Trong Từ điển Tiếng Việt có khái niệm tương tự nhấn mạnh vai trị thị phát triển xã hội: “Đơ thị hóa q trình tập trung dân cư ngày đông vào đô thị làm nâng cao vai trò thành thị phát triển xã hội” Dù không sâu vào chất tượng chuyển động ĐTH, hai khái niệm đã nói lên hai tính chất chung ĐTH tập trung dân số vai trò phát triển thành phố Theo nhà địa lý, ĐTH đồng nghĩa với gia tăng không gian, mật độ dân cư, thương mại, dịch vụ hoạt động khác mang tính chất phi nơng nghiệp khu vực theo thời gian Nhà đô thị học lão thành nước ta - Giáo sư Đàm Trung Phường cho rằng: “Đơ thị hóa q trình diễn kinh tế - xã hội - văn hóa - không gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, phát triển đời sống văn hóa, chuyển đổi lối sống mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thị, song song với tổ chức máy hành chính, qn sự” Theo khái niệm thị hóa q trình chuyển đổi tất lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến khoa học kỹ thuật khơng gian cư trú người Một khái niệm khác GS.TS Nguyễn Thế Bá, tác giả cho rằng: “Đô thị hóa q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống…Q trình thị hóa trình biến đổi sâu sắc cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị” Những khái niệm ĐTH nhận định khác tác giả nhìn nhận ĐTH khía cạnh khác Xét phương diện cách sống, ĐTH thay đổi lối sống đồng thời thay đổi khung cảnh sống Xét quan điểm sinh thái nhân văn ĐTH trình chuyển động làm thay đổi lối sống cảnh quan hệ thống quần cư từ hệ sinh thái KT - XH nông thôn sang hệ sinh thái KT - XH đô thị Xét phương diện kinh tế ĐTH chuyển dịch cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp Mặc dù cịn nhiều cách nhìn khác ĐTH nhìn chung nhà nghiên cứu thống với ĐTH vấn đề mang tính tất yếu khách quan có tính phổ qt Đó chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hóa,…là chuyển đổi từ nơng thơn sang thành thị, từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp với tập trung dân cư ngày cao 1.1.2 Chất lượng sống Chất lượng sống (Quality of life) khái niệm rộng, hiểu theo nhiều nghĩa khác đo nhiều tiêu chí khác Chất lượng sống thường lưu ý phân biệt với mức sống Mức sống thước đo phúc lợi vật chất chất lượng sống thước đo phúc lợi vật chất giá trị tinh thần Trong tác phẩm C.Mác hay nhà kinh tế trị cổ điển khác A.Smith, D.Ricardo, R.Malthus, J.S.Mill có tư tưởng mở rộng đề cao giá trị CLCS người CLCS mục đích việc tạo điều kiện thuận lợi giúp người có sống vật chất tinh thần phong phú Theo R.C.Sharma CLCS khái niệm phức tạp, địi hỏi thỏa mãn cộng đồng chung xã hội, khả đáp ứng nhu cầu thân xã hội Trong tác phẩm tiếng “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống”, ông định nghĩa: “Chất lượng sống cảm giác hài lòng (hạnh phúc thỏa mãn) với nhân tố sống, mà nhân tố coi quan trọng thân người Thêm vào đó, chất lượng cảm giác hài lòng với mà người có Nó cảm giác đầy đủ trọn vẹn sống” Theo R.C.Sharma mức sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội coi yếu tố quan trọng để tạo CLCS Trong xã hội đại, khái niệm chất lượng sống thường đồng với khái niệm thoải mái tối ưu Trong đó, mối quan tâm việc nâng cao chất lượng sống tạo trạng thái thoải mái vật chất tinh thần, tăng cường thời gian nghỉ ngơi Sự tối ưu hóa mức độ thoải mái thể đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng mà cộng đồng xã hội, gia đình hay cá nhân có Nội dung khái niệm CLCS Wiliam Bell mở rộng tồn diện Theo ơng, CLCS thể 12 đặc trưng: (1) An toàn thể chất cá nhân (2) Sung túc kinh tế (3) Công khuôn khổ pháp luật (4) An ninh quốc gia đảm bảo (5) Bảo hiểm lúc già yếu ốm đau (6) Hạnh phúc mặt tinh thần (7) Sự tham gia cá nhân vào đời sống xã hội (8) Bình đẳng giáo dục, y tế (9) Chất lượng đời sống văn hóa (10) Quyền tự công dân (11) Chất lượng môi trường kỹ thuật (12) Chất lượng môi trường sống khả chống nhiễm Trong đó, ơng nhấn mạnh nội dung “An toàn” khẳng định CLCS đặc trưng an tồn mơi trường tự nhiên lành môi trường xã hội lành mạnh Để định lượng khái niệm CLCS, Thái Lan xây dựng 37 tiêu phản ánh nội dung cốt lõi CLCS ăn, mặc, nhà môi trường, sức khỏe, giáo dục thông tin, an tồn, việc làm Từ đó, đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống theo mức: yếu (1 sao), trung bình (2 sao) (3 sao) Như vậy, hiểu chất lượng sống phản ánh, đáp ứng nhu cầu xã hội, trước hết nhu cầu vật chất tối thiểu người Mức đáp ứng cao CLCS cao Bên cạnh đó, CLCS cịn gắn liền với mơi trường an tồn mơi trường Một sống sung túc sống đảm bảo nguồn lực cần thiết sở hạ tầng đại, điều kiện vật chất tinh thần đầy đủ Đồng thời, người phải sống môi trường tự nhiên lành, bền vững, không bị ô nhiễm; môi trường xã hội lành mạnh bình đẳng, khơng bị ảnh hưởng vấn nạn xã hội Từ phân tích trên, thấy quan niệm chất lượng sống sau: CLCS số tổng hợp thể trí tuệ, tinh thần vật chất người, mục tiêu phấn đấu nhằm đáp ứng phát triển bền vững quốc gia CLCS cao người có nhiều khả lựa chọn việc phát triển cá nhân hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần mà xã hội tạo 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng sống 1.2.1 Chỉ số GDP * GDP GDP bình quân đầu người Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối mà kinh tế tạo dân phi dân sự, không phân biệt người nước hay người nước ngồi tạo GDP khơng bao gồm phần khấu trừ khoản khấu hao vốn vật chất hay suy giảm xuống cấp tài nguyên thiên nhiên GDP bình qn đầu người tính USD/người, Việt Nam tính USD/người Việt Nam đồng/người Thơng qua tiêu chí đánh giá trình độ kinh tế, mức sống người dân nước so sánh địa phương * Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình tồn tiền vật mà hộ thành viên hộ nhận khoảng thời gian định (thường năm), bao gồm: - Thu từ tiền công, tiền lương - Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản - Thu từ sản xuất ngành nghề - Thu khác * Chỉ số nghèo đói Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thiếu thốn thu nhập, hội, tài sản vật chất, thể chất tinh thần gây cản trở cho phát triển cách đầy đủ tiềm người Nghèo đói khái niệm sử dụng từ lâu giới để mức sống nhóm dân cư, cộng đồng, nhóm quốc gia so với mức sống cộng đồng hay quốc gia khác Nghèo đói khơng có khả đảm bảo sức khỏe sống, khơng có khả tiếp cận đến nguồn tri thức, thu nhập thấp không đảm bảo nhu cầu tối thiểu sống sử dụng nước sạch, không tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, không đảm bảo mức dinh dưỡng Theo quan niệm trên, để đo lường cách tổng hợp tình trạng đói nghèo người ta sử dụng số nghèo đói tổng hợp HPI (Human Poverty Index) Chỉ số HPI phân thành hai loại: HPI-2 dùng cho nước cơng nghiệp hóa HPI-1 dùng cho nước phát triển Chỉ số HPI-1 tính dựa vào ba thước đo là: - Tính dễ tổn thương dẫn đến chết độ tuổi tương đối trẻ đo xác suất không thọ 40 tuổi (P1) - Sự bị loại trừ khỏi giới người biết chữ có khả giao tiếp, đo tỉ lệ người lớn mù chữ (P2) - Sự thiếu khả tiếp cận với thành kinh tế chung (P 3) đo lường ba biến số: tỉ lệ người dân khơng có khả tiếp cận với nguồn nước (P 31), tỉ số người dân khơng có khả tiếp cận với dịch vụ y tế (P 32) tỉ lệ trẻ em tuổi thiếu cân suy dinh dưỡng (P33) Giá trị biến P3 tính là: P3 = P31 + P32 + P33 10 Giảm khoảng cách giàu nghèo, cải thiện điều kiện sống và làm việc của người dân nhập cư Phát triển y tế một cách toàn diện, đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân Đẩy mạnh công tác thành tra, giám sát vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Giảm đến mức thấp nhất tác động của đô thị hóa đến môi trường 3.4.2.6 Củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ, tăng cường cải cách hành chính, phát huy vai trị cấp quyền quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh cải cách hành chính, củng cố máy quyền cấp, nâng cao lực quản lý Nhà nước, thực hiện phân cấp quản lý Tăng cường xây dựng toàn diện đội ngũ cán bộ, cơng chức Cần có sách thu hút nhân tài cho ngành Tiếp tục thực chế “một cửa” lĩnh vực thuộc thẩm quyền quan quản lý nhà nước 3.4.2.7 Tăng cường hợp tác phát triển: Tăng cường liên kết không gian kinh tế, mở rộng giao lưu thương mại Liên Chiểu với trung tâm đô thị công nghiệp thành phố, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với các địa phương nước và q́c tế KẾT LUẬN • Kết luận mặt khoa học Kết luận mặt khoa học thể mối quan hệ q trình thị hóa với chất lượng sống Đơ thị hóa khơng gắn với phát triển cơng nghiệp mà cịn gắn với phát triển ngành dịch vụ khác giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, tài – ngân hàng, khoa học giáo dục… Nhờ q trình thị hóa diễn nhanh chóng, khu vực ven dễ dàng tiếp cận nhóm ngành dịch vụ Từ đó, lối sống người dân có thay 66 đổi chất lượng sống người dân nâng cao Q trình thị hóa có ảnh hưởng đến nơng thơn góc độ khác nhau: Về sản xuất, nông thôn gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp Nhờ áp dụng máy móc, khoa học kĩ thuật dịch vụ đô thị cung cấp, vùng nơng thơn có thay đổi cấu lao động cấu kinh tế: lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp giảm, lao động ngành phi nơng nghiệp tăng nhanh chóng Sự chuyển dịch cấu kinh tế rõ rệt theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, từ nâng cao chất lượng sống người dân vùng nơng thơn • Kết luận mặt thực tiễn Quận Liên Chiểu trước tiến hành q trình ĐTH có đặc thù Quận cịn trình độ nơng thơn, cư dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, hạ tầng nông nghiệp đồng ruộng, sản xuất chủ yếu canh tác, trồng trọt, chăn ni, hệ thống sở hạ tầng cịn phát triển , sau ĐTH chúng tơi thấy rằng: nhìn chung q trình ĐTH diễn có tác động tích cực đến chất lượng sống, cụ thể là: hệ thống giao thông quy hoạch, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nhà cửa từ chỗ nhà tạm bợ, cấp đền bù đầu tư vào nhà cửa, nên hệ thống nhà kiên cố hơn, số hộ dân chuyển từ nông nghiệp sang cơng nghệ, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ có mức thu nhập cao hơn, dịch vụ phát triển hơn, siêu thị, chợ, trường học, bệnh viện… đầu tư Rõ ràng từ mặt nông thôn, cịn huyện, xã, thơn qua q trình ĐTH thay đổi nhiều, lại xuất nhiều vấn đề nhức nhối, có vấn đề mơi trường, vấn đề có nhiều xúc, với đầu tư quy hoạch chưa hợp lý dẫn đến tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, nhiễm ngườn nước, rác thải sinh hoạt không dược xử lý cách, mặc khác, trình ĐTH diễn nhanh thu hút lượng dân cư lớn từ nhiều nơi, nhiều khu công nghiệp mọc nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, mặc đem lại lợi ích mặt kinh tế - xã hội, mặc khác môi trường sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng trở thành vấn đề nhức nhối Nguyên nhân đầu tư chưa tương thích với trạng tiềm Quận, chưa thỏa mãn yêu cầu trình ĐTH… Vì vậy, cần có biện pháp để nâng cao chất lượng sống người dân đảm bảo phát triển bền vững Quận 67 • Ý kiến đề xuất Qua điều tra, nghiên cứu về ảnh hưởng của quá trình đô thi hóa đến chất lượng cuộc sống quận Liên Chiểu, nhóm tác giả nghiên cứu có một số đề xuất sau: - Đề xuất về y tế: Hiện nay, cùng với quá trình đô thị hóa dân cư quận Liên Chiểu không ngừng tăng lên, nhu cầu về y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân cũng tăng lên số sở y tế, số cán bộ y tế, số giường bệnh chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.Toàn quận năm 2010, có sở y tế, đó có bệnh viện, trạm y tế có bác sĩ, có 135 giường bệnh cả ở bệnh viện và trạm y tế Như vậy, có thể nói, vấn đề dân số gây sức ép lớn đối với việc chăm sóc sức khỏe của người dân Để giải quyết vấn đề này, quận cần phải chú trọng đầu tư nữa về số sở y tế, giường bệnh để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân - Đề xuất về kinh tế: Quận Liên Chiểu là một quận giáp biển, với đường bờ biển tương đối dài, có các bãi tắm đẹp biển Năm Ô, biển Nguyễn Tất Thành cùng với hệ thống đường giao thông tương đối tốt đường biển Nguyễn Tất Thành Vì vậy, quận nên tận dụng các tiềm sẵn có cùng với việc hoàn thiện sở hạ tầng để phất triển nền kinh tế biển, đặc biệt là du lịch - Đề xuất về vấn đề xã hội: Các cấp chính quyền cần quan tâm nghiêm túc đến nguồn lực người, cụ thể là nên quan tâm đến việc đào tạo nghề, tạo việc làm cũng các chính sách vay vốn cho người lao động, nhất là những người bị mất đất quá trình đô thị hóa, nâng cao chất lượng đời sống dân cư bằng các ưu đãi về giáo dục, y tế … góp phần thu hẹp khoảng cách giàu ngèo - Đề xuất về môi trường Các quan quản lí môi trường cần nghiên cứu cách giải quyết chống nạn ngập nước, tổ chức tốt thu gom vận chuyển rác, bảo đảm việc cung cấp nước sạch và kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm Tăng cường đầu tư toàn diện cho các quan quản lí môi trường: Đầu tư quan trọng nhất là đầu tư trang bị cho người về trình độ quản lí, sau đó là những trang thiết bị 68 cần thiết để các quan quản lí có thể kiểm soát các bằng chứng có cứ khoa học để bắt người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về hành vi gây ô nhiễm của mình Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục là biện pháp lâu dài để công tác bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ của mọi người, được mọi người quan tâm Phát triển công tác giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường hình thức thích hợp Mục tiêu giải pháp tuyên truyền giáo dục, xây dựng thói quen, nếp sống thân thiện với môi trường làm sở cho việc vận động tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ mơi trường Đây vấn đề có ý nghĩa định cho việc thực có hiệu qủa công tác bảo vệ môi trường Các nội dung giải pháp : Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường vào cấp mẫu giáo tạo điều kiện triển khai bậc học khác theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường chương trình truyền thơng (phát thanh, truyền hình) - Đề xuất về tài nguyên: Trong những năm gần đây, nạn cháy rừng và khai thác rừng bữa bãi diễn với tốc độ nhanh chóng làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp và suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu là quá trình đô thị hóa làm cho một bộ phận dân cư mất đất, nghèo đói dẫn đến người dân không có việc làm , thiếu đất canh tác, sinh hoạt Vì vậy chính quyền nên thắt chặt việc quản lí và bảo vệ rừng Trên là một số đề xuất của tác giả qua quá trình nghiên cứu, hi vọng những đề xuất này sẽ có ứng dụng thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cũng sự phát triển kinh tế xã hội của quận Liên Chiểu nói riêng và Thành phớ Đà Nẵng nói chung • Kết luận chung Trong năm gần đây, q trình thị hóa với phát triển kinh tế – xã hội nhanh chóng Tp Đà Nẵng khiến dân số thành phố tăng lên nhanh chóng Điều tạo sức ép lớn thành phố việc giải vấn đề nhà ở, việc làm, giao thơng, qui hoạch… Chính thế, việc mở rộng đô thị quận vùng ven nhằm giãn dân thị, chuyển xí nghiệp cơng nghiệp vùng ven sách hợp lí 69 Trong đó, q̣n Liên Chiểu –Thành phớ Đà Nẵng là một quận nhỏ nằm ở phía Bắc Tp Đà Nẵng với vị trí địa lí và các điều kiện khác thuận lợi mà quận thực hiện những chính sách nhằm khai thác hết tiềm để xứng đáng với vị thế của thành phớ Cùng với sách q trình thị hóa tác động lớn đến phát triển kinh tế – xã hội quận Liên Chiểu Với vị trí tiếp giáp với quận nội thành quận Cẩm Lệ, quận Thanh Khê thông qua hệ thống cầu xây dựng (cầu Thuận Phước), quận Liên Chiểu thu hút lực lượng dân cư từ nơi khác nội thành thành phố chuyển Đây điều kiện để quận có lực lượng lao động, có trình độ chun mơn cao để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, với định hướng phát triển kinh tế dựa vào nhóm ngành dịch vụ, giá trị sản xuất quận tăng lên đáng kể Kéo theo đó, cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp Quá trình chuyển dịch cấu lao động, chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn nhanh chóng, làm tăng giá trị đất đai, tăng thu nhập bình quân đầu người người dân Việc xây dựng nhiều công trình phục vụ cơng cộng theo định hướng qui hoạch tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống người dân lĩnh vực: y tế, giáo dục, vật chất phục vụ đời sống thường ngày… Tuy nhiên, q trình thị hóa tạo nhiều tác động tiêu cực phát triển kinh tế – xã hội Vấn đề phân hóa giàu nghèo ngày lớn: bên cạnh nhóm dân cư có mức sống cao, Quận Liên Chiểu cịn nhiều hộ dân cần giúp đỡ từ quĩ xóa đói giảm nghèo Q trình qui hoạch, giải tỏa mặt giúp người dân có số vốn để phát triển kinh tế, đồng thời lại khiến phận thiếu niên rơi vào tình trạng ỷ lại, bỏ học, bỏ việc gây nên nhiều tệ nạn xã hội: rượu chè, cờ bạc, ma túy… Quá trình qui hoạch nhiều bất cập: giá trị đền bù không đủ để người dân tái định cư, khiến người dân không ổn định nơi ở, nơi làm việc, khiến cho việc hình thành khu dân cư tự phát ngày nhiều, ảnh hưởng đến mĩ quan đô thị, trình qui hoạch chất lượng sống người dân Việc gia tăng dân số nhanh chóng khiến cho sức ép lên sở hạ tầng, việc giải việc làm nâng cao chất lượng sống người dân gặp nhiều khó khăn Q trình thị hóa Quận Liên Chiểu cần phát huy mặt tích cực thơng qua việc định hướng qui hoạch đắn: phát triển ngành dịch vụ phục vụ sản xuất, xây dựng 70 nhiều công trình cơng cộng phục vụ việc nâng cao chất lượng sống người dân Để thực tốt điều này, cần xây dựng đội ngũ qui hoạch đô thị Quận số lượng, chất lượng giám sát việc thực qui hoạch định hướng đề Các mặt tiêu cực q trình thị hóa khắc phục Cơ quan, Đồn thể quyền địa phương quan tâm đến người dân: có kế hoạch di dời, đền bù hợp lí; hồn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ người dân; xây dựng chương trình hướng dẫn người dân sử dụng có hiệu nguồn vốn có từ đền bù, sang nhượng đất đai Quan trọng xây dựng thêm nhiều sở dạy nghề cho tầng lớp niên, giúp họ thấy tầm quan trọng việc nâng cao trình độ tay nghề nhằm hạn chế tệ nạn xã hội, đồng thời tạo nguồn lao động có chất lượng phục vụ việc phát triển kinh tế – xã hội Định hướng phát triển Quận Liên Chiểu thành trung tâm Thành phố có nhiều chuyển biến tích cực Dự án qui hoạch thành cơng cơng trình phục vụ mục đích dần hoàn thành; việc ổn định kinh tế – xã hội, nâng cao chấ lượng sống người dân Quận Liên Chiểu thực triệt để Điều khơng giúp q trình thị hóa thành phố phát triển chiều rộng chiều sâu mà giúp thành phố giải mặt hạn chế q trình thị hóa tồn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 71 Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài .2 4.1 Giới hạn nội dung 4.2 Giới hạn không gian Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.2.2 Chỉ số giáo dục 11 1.2.3.Chỉ số tuổi thọ .13 1.2.5 Các tiêu khác 16 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở QUẬN LIÊN CHIỂU-ĐÀ NẴNG 17 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội quân Liên Chiểu 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .17 2.1.1.1 Vị trí địa lí 17 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .18 Hình 2.1: Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 19 2.1.1.3 Khí hậu .19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội .20 2.2 Q trình thị hóa quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng .22 2.2.1 Thực trạng q trình thị hóa 22 2.2.1.1 Gia tăng dân số 22 72 2.2.1.2 Dân cư tập trung đông 24 2.2.1.3 Tăng sức hút nhập cư .25 2.2.1.4 Thay đổi mục đích sử dụng đất 27 2.2.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.2.1.6 Chuyển dịch cấu lao động 31 2.2.3 Xu hướng q trình thị hóa .32 2.2.3.1 Gia tăng dân số 32 2.2.3.2 Gia tăng không gian đô thị 33 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 34 3.1 Tác động q trình thị hóa tới đời sống kinh tế 34 3.1.1 Tăng nhanh giá trị sản xuất 34 3.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 37 3.2 Tác động trình thị hóa tới chất lượng sống 37 3.2.1 Tác động trình thị hóa tới giáo dục 37 3.2.2 Tác động trình thị hóa tới đời sống văn hóa - tinh thần 40 3.2.2.1 Văn hố thơng tin - Thể dục thể thao 41 3.2.3.2 Các công tác xã hội 42 3.2.4 Tác động q trình thị hóa tới y tế chăm sóc sức khỏe 44 3.2.5 Tác động q trình thị hóa tới môi trường .48 3.2.6 Tác động q trình thị hóa tới nhà ở, lại vấn đề khác 50 73 3.3 Đánh giá sơ tác động trình thị hóa đến chất lượng sống quận Liên Chiểu-Đà Nãng 54 3.4 Các định hướng và giải pháp địa phương 59 3.4.1 Các định hướng 60 3.4.1.1 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế 60 3.4.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa-xã hội 61 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu: 64 3.4.2.1 Huy động vốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thơng qua giải phá p khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 64 3.4.2.2.Thực chương trình, quận "công nghệ xanh" 65 3.4.2.3 Giải pháp phát triển du lịch 65 3.4.2.4 Giải pháp phát triển khoa học, công nghệ .65 3.4.2.5 Tập trung giải vấn đề xã hội .65 3.4.2.6 Củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ, tăng cường cải cách hành chính, phát huy vai trị cấp quyền quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 66 KẾT LUẬN 66 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTH : Đơ thị hóa CLCS : Chất lượng sống HDI : Chỉ số phát triển người GDP : Tổng sản phẩm quốc nội FAO : Tổ chức lương thực thế giới HPI : Chỉ số nghèo đói GTSX : Giá trị sản xuất KDC : Khu dân cư BQĐN : Bình quân đầu người CBYT : Cán y tế CLB : Câu lạc THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TH : Tiểu học VHTT – TDTT : Văn hóa thơng tin - Thể dục thể thao ĐTH – CNH : Đơ thị hóa – cơng nghiệp hóa 75 KCN : Khu cơng nghiệp DWT : Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu thủy(đv: tấn) LĐ-TB-XH : Lao động – thương binh – xã hội CN : Công nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng thống kê Quận Liên Chiểu Niên giám thống kê năm 1997 đến năm 2010 Nguyễn Duy Hịa, Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội R.C.Sharma, Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ, Huỳnh Thị Minh Hằng , Các vấn đề mơi trường q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh quận Liên Chiểu năm 2010 Bệnh viện Quận Liên Chiểu Www.lienchieu.danang.gov.vn/ Lienchieudn.edu.vn/ 10 Tailieu.vn/tag/tai-lieu/đơ%20thị%20hóa.html 11 Tailieu.vn/tag/tai-lieu/đơ%20thị%20hóa%20nơng%20thơn.html 12 Tailieuthituyen.com 13 Báo cáo về phát triển người (1992) 76 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG QUẬN LIÊN CHIỂU Đối tượng: Các hộ dân thường trú quận Liên Chiểu- Tp Đà Nẵng Ngày …… tháng …… năm 200… I Tình hình kinh tế - xã hội Tên chủ hộ: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số nhân gia đinh : ………người Nam: …… người Nữ: …… người Số người lao động (có thu nhập): ………người Nam: …… người Nghề nghiệp: Nữ: …… người Số người - …………………………… : …… người - …………………………… : …… người - …………………………… : …… người Trình độ học vấn: - Sau đại học : …… người 77 - Đại học trung cấp : …… người - Cấp (PTTH) : …… người - Cấp (PTCS) : …… người - Cấp (TH) : …… người - Không học/Chưa học/Không biết : …… người Thu nhập bình quân: ………………… đồng/hộ gia đình/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề: - Dịch vụ  - Công nghiệp  - Nông nghiệp  - Ngành nghề khác: …………………… Nguồn nước cấp: - Giếng khoan  Độ sâu: ………… m - Giếng đào  Độ sâu: ………… m - Nước máy (thủy cục)  II Ý kiến người dân chất lượng sống quận Liên Chiểu- Tp Đà Nẵng 10 Anh (Chị) / Ơng (bà) có nhận xét chất lượng sống gia đình - Tốt  - Khá  - TB  - Chưa đạt  11 Gia đình Anh (Chị) / Ông (Bà) chưa thỏa mãn về: - Chăm sóc sức khỏe  - Giáo dục  - Đời sống VH – TT  - Môi trường  : ……………………………………………………………… 78 ……………………………………………………… 12 Đề xuất Anh (Chị) / Ông (Bà) cách thức trao đổi thông tin Chủ đầu tư/ UBND phường/xã với hộ gia đinh diện đền bù giải tỏa: - Họp dân lần  - Họp dân lần  - Họp dân lần  - Kiến nghị khác: …………………………………………………………………… III Ý kiến đề xuất người dân việc đền bù 13 Trong phương án đền bù, giải tỏa , gia đinh Anh (Chị) / Ông (Bà) lựa chọn phương án sau đây: - Di dời đến nơi có giá trị tương đương với nơi  - Nhận tiền đền bù tự tìm chỗ  - Phương án khác  Đề xuất phương án khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… IV Khả tái ổn định sống chuyển đổi nghề nghiệp: 14 Việc di dời có ảnh hưởng đến công việc thành viên gia đinh Anh (Chị) / Ơng (Bà) khơng? Có  Khơng  Chưa biết  Nêu lý do: …………………………………………………………………………… Nếu câu 14 trả lời có, xin Anh (Chị) / Ơng (Bà) vui lịng trả lời tiếp câu 15, chuyển sang câu 16 Nếu câu 14 trả lời khơng, xin Anh (Chị) / Ơng (Bà) trả lời tiếp câu 16 (bỏ qua câu 15) 15 Nếu có ảnh hưởng đến cơng việc khả chuyển đổi nghề nghiệp gia đinh Anh (Chị) / Ơng (Bà) là: Có  Khơng  Chưa biết  Nêu lý do: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 16 Theo ý kiến gia đinh Anh (Chị) / Ơng (bà) cần thời gian để ổn định sống mới: 79 - Dưới 01 tháng  - Từ 01 – 03 tháng  - Từ 03 – 06 tháng  - Trên 06 tháng  Ngồi thơng tin ý kiến trên, Anh (Chị) / Ông (Bà) mong muốn hay nguyện vọng khác: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đinh Anh (Chị) / Ông (Bà) NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 80 ... Q trình thị hóa quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 2.2.1 Thực trạng q trình thị hóa 2.2.1.1 Gia tăng dân số Sau thời gian dài thực q trình Đơ thị hóa, dân số Quận Liên Chiểu tăng lên nhanh chóng Năm. .. ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 3.1 Tác động q trình thị hóa tới đời sống kinh tế Đơ thị hóa gắn liền với phát triển khoa học kĩ thuật, tập trung lao động, đặc biệt lao động. .. quận 3.2 Tác động q trình thị hóa tới chất lượng sống 3.2.1 Tác động trình thị hóa tới giáo dục Do chất lượng sống nhu cầu lực lượng lao động có trình độ chun mơn ngày cao, giáo dục đô thị quan

Ngày đăng: 05/04/2014, 01:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài

  • 2.1. Mục tiêu

  • 2.2. Nhiệm vụ

  • 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 4. Giới hạn đề tài

  • 4.1. Giới hạn về nội dung

  • 4.2. Giới hạn về không gian

  • 5. Quan điểm nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.2.2. Chỉ số về giáo dục

  • 1.2.3. Chỉ số tuổi thọ

  • 1.2.5. Các chỉ tiêu khác

  • Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN LIÊN CHIỂU-ĐÀ NẴNG

  • 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội quân Liên Chiểu

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 2.1.1.1. Vị trí địa lí

  • 2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

  • Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan