Chiến khu Quang Trung trong cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

27 1.8K 5
Chiến khu Quang Trung trong cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến khu Quang Trung trong cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học s phạm h nội bùi ngọc thạch Chiến khu Quang Trung Trong Cao tro kháng nhật cứu nớc v tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Chuyên ngnh: Lịch sử Việt Nam CậN ĐạI V HIệN ĐạI M số : 62 22 54 05 tóm tắt Luận án tiến sĩ lịch sử H Nội - 2008 luận án đợc hon thnh tại khoa lịch sử trờng đại học s phạm h nội Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lễ Phản biện 1: GS.TS Trịnh Nhu Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Lê Mậu Hãn Trờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đức Cờng Viện Khoa học xã hội Việt Nam Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi 8 giờ 30, ngày 22 tháng 02 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại : - Th viện Quốc gia Hà Nội - Th viện trờng ĐHSP Hà Nội - Th viện trờng ĐHSP Hà Nội 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề ti Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Một trong những bài học đó là vấn đề chiến khu cách mạng. Trong Cao trào kháng Nhật, cứu nớc tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, khi tình thế đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng của cách mạng, thì việc thành lập các chiến khu lúc này là rất cần thiết, nhằm tạo ra các khu vực tác chiến rộng lớn, có ý nghĩa chiến lợc. Căn cứ vào điều kiện cụ thể địa bàn ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh về vị trí, địa thế truyền thống đấu tranh của nhân dân, đồng thời xuất phát từ yêu cầu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, Đảng ta quyết định thành lập chiến khu Quang Trung (20/5/1945). Đó là một trong 7 chiến khu lớn trong cả nớc lúc bấy giờ. Chiến khu Quang Trung là một địa bàn chiến lợc rộng lớn, gồm gần 7 trong số 30 phủ, huyện, châu của ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, thuộc khu vực Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (trừ các thị xã, thị trấn). Chiến khu Quang Trung đã đẩy mạnh mọi hoạt động xây dựng lực lợng cách mạng, nhất là lực lợng vũ trang, chuẩn bị về quân sự cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, mở rộng ảnh hởng ra ngoài chiến khu, hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử của mình, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nớc. Chiến khu Quang Trung đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, đợc Đảng bộ nhân dân ở đây không những kế thừa, phát triển xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, còn phục vụ cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Đề tài này có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc về chiến khu cách mạng, bạo lực cách mạng, mặt trận dân tộc thống nhất, chiến tranh du kích, khởi nghĩa giành chính quyền v.v 1 Nghiên cứu đề tài này, ngoài việc nâng cao hiểu biết về lịch sử, có thêm nhận thức mới về chiến khu cách mạng, mở ra một hớng nghiên cứu sâu hơn về chiến khu Quang Trung, còn giáo dục truyền thống vẻ vang của chiến khu cho nhân dân thế hệ trẻ trên địa bàn chiến khu. Mặc dù chiến khu Quang Trung hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử của mình đã hơn một nửa thế kỉ qua, nhng đến nay vẫn cha thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Tài liệu nói về chiến khu này rất ít. Do vậy, việc tái tạo bức tranh hiện thực của chiến khu Quang Trung là rất cần thiết. Với những lý do nói trên, chúng tôi chọn "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" làm đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử của mình. 2. Lịch sử vấn đề Vấn đề chiến khu Quang Trung đợc các cơ quan, cá nhân đề cập đến ở những mức độ, mục đích khác nhau, theo hớng tiếp cận khác nhau. - Từ năm 1960, có nhiều cuốn sách do các cơ quan cá nhân viết về cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Cách mạng tháng Tám năm 1945 trên pham vi toàn quốc rất chú trọng phản ánh về công cuộc xây dựng, chuẩn bị lực lợng vũ trang tiến lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Tuy nhiên vấn đề chiến khu Quang Trung chỉ đợc nêu tên nh một sự kiện thoảng qua, không đợc giải thích gì thêm. Từ năm 1970 trở đi, ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa chú trọng biên soạn các cuốn lịch sử Đảng bộ các cấp tỉnh, huyện, xã thời kì 1939 - 1945. Các cuốn sách này đề cập đến phong trào cách mạng chuẩn bị lực lợng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền ở mỗi địa phơng, trong đó ít nhiều phản ánh về hoạt động của chiến khu Quang Trung. Do đây không phải là các cuốn sách chuyên sâu, cho nên nội dung viết về chiến khu Quang Trung rất hạn chế, mang tính chất chấm phá, cục bộ, không phản ánh đầy đủ toàn cảnh về bức tranh chiến khu. Năm 1985, Huyện ủy Hoàng Long xuất bản cuốn "Khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lu" do Huyện ủy Hoàng Long (nay là huyện Nho Quan, Ninh Bình) 2 xuất bản, đã trình bày sự hình thành, phát triển của khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lu gắn liền với sự ra đời hoạt động của chiến khu Quang Trung. Song, mọi vấn đề cũng chỉ dừng lại ở khuôn khổ của một khu căn cứ. Đặc biệt, cuốn sách "Chiến khu Quang Trung" do Bộ t lệnh quân khu 3 xuất bản năm 1990 tái bản năm 1996 có sửa chữa, do NXB QĐND xuất bản. Cuốn sách có khổ 13 x 19, gồm 144 trang, chia làm 3 chơng. Đây là tài liệu chuyên sâu duy nhất về chiến khu Quang Trung, đã trình bày những nét cơ bản về chiến khu Quang Trung. Tuy vậy, cuốn sách cha trình bày đầy đủ, toàn diện, có hệ thống quá trình hình thành, hoạt động của chiến khu. Nhiều nội dung, sự kiện không nêu, hoặc nêu sai, hoặc nhầm lẫn. Mặc dù các tài liệu trên cha phản ánh đầy đủ về chiến khu Quang Trung, song nó là nguồn tài liệu quý giúp chúng tôi tham khảo, học tập, kế thừa thành tựu của các nhà khoa học đi trớc để nghiên cứu đề tài. Cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện có hệ thống về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945". Đồng thời cũng cha có ai lấy đề tài này làm luận án Tiến sĩ lịch sử. 3. Đối tợng, phạm vi , mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tợng nghiên cứu Luận án nghiên cứu về vấn đề chiến khu cách mạng, với một đề tài cụ thể là "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945". Thực hiện đề tài này, chúng tôi không đi sâu nghiên cứu về lý luận mà chỉ tập trung trình bày quá trình thành lập, hoạt động của "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945". Từ đó, phân tích đặc điểm, đánh giá vai trò của nó làm sáng tỏ lý luận thực tiễn về một chiến khu cách mạng. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian mà đề tài đề cập đến là từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thời gian từ tháng 5/1945 đến tháng 8/1945, vì đây là thời gian chiến khu Quang Trung ra đời, hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ, đi tới thành công. Phạm vi nghiên cứu đề tài về không gian là toàn bộ địa bàn ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa (theo bản đồ phân chia địa giới hành chính tài liệu quản lý hành chính của chính quyền Pháp năm 1940). Trong đó, tập trung chủ yếu vào địa bàn thuộc phạm vi chiến khu Quang Trung là vùng nông thôn, rừng núi của gần 7 phủ, huyện, châu của ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh. Đó là: các châu Mai Đà, Kỳ Sơn, Lạc Sơn các xã Hòa Bình, Quỳnh Lâm, Thịnh Lang, xung quanh thị xã thuộc tỉnh Hòa Bình; phủ Nho Quan một nửa huyện Gia Viễn về phía tây, một nửa huyện Gia Khánh về phía tây nam, thuộc tỉnh Ninh Bình vùng Ngọc Trạo thuộc huyện Thạch Thành (Thanh Hoá). Ngoài ra, có một số vùng chịu ảnh hởng tác động của chiến khu Quang Trung là: Các địa phơng thuộc địa bàn ba tỉnh Hoà - Ninh Thanh gồm: Châu Lơng Sơn (Hoà Bình); một nửa huyện Gia Khánh về phía đông, một nửa huyện Gia Viễn cũng về phía đông, huyện Yên Mô, huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Đối với Thanh Hoá: Đảng bộ nhân dân ở đây đã quán triệt, thực hiện Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 6 (11/1939), lần thứ 7 (11/1940), lần thứ 8 (05/1941) Bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta (12/03/1945), đã tích cực, chủ động xây dựng lực lợng cách mạng về mọi mặt, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền. Khi chiến khu Quang Trung ra đời, hoạt động, đã tác động, thúc đẩy phong trào cách mạng Thanh Hoá phát triển mạnh mẽ hơn. Các địa phơng khác ngoài địa bàn ba tỉnh Hoà - Ninh - Thanh gồm: Hà Nội, Hà Đông, Hà Nam, Sơn Tây, Sơn La, Hải Dơng. (Chiến khu là nơi Xứ uỷ mở các lớp huấn luyện quân sự cho cán bộ lãnh đạo Đảng bộ các tỉnh nói trên). 4 3.3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện mục đích: - Dựng lại bức tranh toàn cảnh về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945". - Nêu rõ đặc điểm vai trò lịch sử của chiến khu Quang Trung, làm sáng tỏ nét đặc sắc của nó trong quá trình hình thành, hoạt động trên địa bàn chiến khu. - Rút ra những nhận xét, đánh giá đúng mức về giá trị lịch sử to lớn của chiến khu Quang Trung đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, cũng nh đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nớc. - Làm rõ lịch sử vẻ vang của chiến khu, góp phần nghiên cứu lịch sử địa phơng, làm phong phú thêm lịch sử dân tộc, giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân các thế hệ trẻ ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh. 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Su tầm, xử lý các nguồn t liệu để xây dựng thành luận án hoàn chỉnh. - Trình bày một cách khách quan, đầy đủ, cụ thể về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945". Trong đó nhấn mạnh: + Vị trí chiến lợc quan trọng của địa bàn chiến khu + Những hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ chuẩn bị lực lợng cách mạng, nhất là về mặt quân sự tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền ở chiến khu. + Nêu rõ đặc điểm nổi bật vai trò lịch sử của chiến khu 4. Nguồn ti liệu v phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận án, chúng tôi đã khai thác, sử dụng các nguồn tài liệu nh sau: - Một số tác phẩm lý luận của Mác - Ăngghen, Lênin nói về bạo lực cách mạng, Nhà nớc cách mạng. - Các văn kiện của Đảng ta về thời kì cách mạng 1939 - 1945 một số tác phẩm của các đồng lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, Quân đội viết về cách mạng 5 tháng Tám (1945). Trong đó thể hiện chủ trơng, đờng lối cách mạng của Đảng, nhất là về vấn đề chiến khu cách mạng. - Các cuốn sách Lịch sử địa phơng các cấp tỉnh, huyện, ở ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, phản ánh về thời kì cách mạng 1939 - 1945). - Một số công trình chuyên sâu đã công bố, giúp chúng tôi khảo sát, học tập. - Một số t liệu ở các Bảo tàng cách mạng ở Việt Nam, Bảo tàng Hòa Bình, Bảo tàng Ninh Bình, Bảo tàng Thanh Hóa, Bảo tàng chiến khu Quỳnh Lu. - Tài liệu lu trữ của các cấp chính quyền Pháp - Nhật tay sai, hiện đang lu tại Trung tâm lu trữ Quốc gia I - Hà Nội. Đây là những tài liệu gốc quan trọng, phản ánh về chính sách thống trị, kiểm soát của địch đối với nhân dân ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh. - Các tài liệu lịch sử, nghiên cứu lịch sử phản ánh về thời kỳ cách mạng 1939 - 1945, do nhiều cơ quan nghiên cứu xuất bản nh: Viện lịch sử Đảng, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện sử học, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam v.v - Các cuốn hồi ký cách mạng. Đây là những tài liệu cung cấp nhiều nội dung, sự kiện về chiến khu Quang Trung. Song đòi hỏi phải đối chiếu so sánh với nhiều tài liệu khác nhau, thẩm định, xác minh các sự kiện lịch sử, để đảm bảo tính chân thực của sự kiện. - Các tài liệu điền dã lời tự thuật của các nhân chứng lịch sử. - Một số tài liệu nớc ngoài viết về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu - Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: - Dựa vào phơng pháp luận sử học Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đề tài. - Sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logic, trong đó phơng pháp lịch sử là chủ yếu. - Tiến hành các phơng pháp đối chiếu, so sánh để xác minh nội dung, sự kiện làm sáng tỏ những vấn đề quan trọng của luận án. 6 - Ngoài ra, chúng tôi còn thực hiện phơng pháp điền dã ở một số nơi trên địa bàn chiến khu. 5. Đóng góp của luận án Nghiên cứu đề tài, luận án có một số đóng góp nh sau: - Dựng lại bức tranh lịch sử về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945", một cách có hệ thống, toàn diện, đầy đủ hơn, làm sáng tỏ những giá trị lịch sử của chiến khu Quang Trung. - Nêu bật quá trình thành lập chiến khu, làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn về sự ra đời của chiến khu trong cách mạng giải phóng dân tộc. - Xác định rõ phạm vi chiến khu, trình bày hoạt động về mọi mặt của chiến khu. - Rút ra đặc điểm, vai trò lịch sử bài học kinh nghiệm của chiến khu, làm rõ những nét đặc sắc của chiến khu. - Tổng hợp, hệ thống nguồn t liệu, trong đó có một số t liệu mới liên quan đến chiến khu Quang Trung. - Luận án góp phần nghiên cứu lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc thời kì khởi nghĩa từng phần Tổng khởi nghĩa. Có thể dùng làm tài liệu giảng dạy trong nhà trờng, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, gợi mở hớng đi sâu nghiên cứu về vấn đề chiến khu trong cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời vận dụng những bài học kinh nghiệm của chiến khu vào xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 6. Cấu trúc của luận án Luận án gồm các phần: Sơ đồ phạm vi chiến khu, mở đầu, 3 chơng, kết luận, danh mục công trình của tác giả, tài liệu tham khảo, phụ lục. Trong 3 chơng gồm: - Chơng 1: Quá trình thành lập chiến khu Quang Trung (52 trang) - Chơng 2: Hoạt động của chiến khu Quang Trung (5/1945 - 8/1945) (58 trang) - Chơng 3: Đặc điểm vai trò lịch sử của chiến khu Quang Trung (35 trang) 7 Chơng 1 Quá trình thnh lập chiến khu Quang Trung 1.1. Vị thế chiến lợc truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa. 1.1.1. Vị thế chiến lợc Chiến khu Quang Trung thành lập, hoạt động trên địa bàn ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa. Diện tích tự nhiên của địa bàn này là: 16.460km 2 . Dân số: 1.589.415 ngời, bao gồm nhiều dân tộc Kinh, Mờng, Dao, Thái, Tày, Mông ngời Hoa. Đây là địa bàn rộng lớn nằmNam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ. Phía tây bắc giáp Sơn La; phía bắc giáp Phú Thọ, Sơn Tây; phía đông bắc giáp Hà Đông, Hà Nam; phía đông giáp biển Đông; phía tây nam giáp Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Sầm Na của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Địa hình ở đây đa dạng, phong phú. Rừng núi chiếm phần lớn đất đai. Nhiều hang động. Lắm sông ngòi, có nhiều con sông lớn nh sông Đà, sông Bôi, sông Đáy, sông Mã, sông Chu v.v Tuyến đờng sắt Bắc - Nam chạy qua địa bàn 115km. Quốc lộ có đờng số 1, đờng số 6, đờng 10, đờng 12A, đờng 12B, đờng 15, đờng 21, đờng 45, đờng 59 Bờ biển Ninh Bình, Thanh Hóa dài 120km, có nhiều cửa sông, cửa lạch, thuận lợi cho thuyền bè ra vào. Với điều kiện tự nhiên nói trên địa bàn Hòa - Ninh - Thanh có địa thế hiểm yếu, cơ động, có vị trí chiến lợc quan trọng đối với cả nớc; đảm bảo yếu tố "địa lợi", "tiến có thể đánh, lui có thể giữ"; xây dựng lực lợng, tiến hành chiến tranh du kích. Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nơi đây thành chiến khu cách mạng. 1.1.2. Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa Sinh tụ trên một địa bàn chiến lợc quan trọng của đất nớc, nhân dân Hòa - Ninh - Thanh có tinh thần đoàn kết, đấu tranh kiên cờng, bất khuất 8 [...]... sự cho 12 cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Để chuẩn bị bàn đạp cho cuộc Tổng khởi nghĩa ở các vị trí chiến lợc quan trọng, Hội nghị quyết định thành lập 7 chiến khu lớn trong cả nớc, trong đó có chiến khu Quang Trung Ngày 20/5 /1945, chiến khu Quang Trung chính thức thành lập tại thôn Sầy, tổng Vân Trình (Gia Viễn, Ninh Bình) Ban chỉ đạo chiến khu tức ủy ban quân sự cách mạng chiến khu đợc thành... quyền ở chiến khu Ngày 14/8 /1945 chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện Đảng ta quyết định chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nớc 17 Ngày 17/8 /1945, đồng chí Trần Tử Bình, Bí th chiến khu đã đem lệnh khởi nghĩa của Trung ơng Xứ ủy Bắc Kỳ về khu căn cứ Quỳnh Lu - Trung tâm chiến khu Từ đây, lệnh khởi nghĩa đợc truyền đi nhanh chóng khắp nơi trên địa bàn chiến khu Trung đội... mặt quân sự cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hòa - Ninh - Thanh 3.2.2 Là bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở chiến khu, mở rộng ảnh hởng ra ngoài chiến khu, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nớc Trong quá trình hoạt động, chiến khu Quang Trung có vai trò to lớn về xây dựng lực lợng cách mạng ở trong chiến khu ở cả ngoài chiến khu nh: Xúc tiến xây... sự trên địa bàn chiến khu, đào tạo cán bộ chính trị, quân sự cho Xứ ủy, cho các tỉnh Bắc Kỳ, đặc biệt cho chiến khu Quang Trung Khi thời cơ đến, Xứ ủy cử đồng chí Trần Tử Bình, Thờng vụ Xứ ủy, Bí th chiến khu Quang Trung, đem lệnh khởi nghĩa của Đảng từ Vạn Phúc (Hà Đông) về Trung tâm chiến khu, đồng thời tổ chức chỉ đạo khởi nghĩachiến khu Có thể nói, thành công của chiến khu Quang Trung chính là... th chiến khu Đồng chí Văn Tiến Dũng là Chủ tịch UBQSCM chiến khu, tức T lệnh chiến khu Hội nghị đề ra nhiệm vụ: Tổ chức xây dựng lực lợng vũ trang ở ba tỉnh, lập Trung đội giải phóng quân chủ lực của chiến khu, xây dựng các khu căn cứ, huấn luyện quân sự, mua sắm vũ khí.v.v Lấy Quỳnh Lu làm Trung tâm chiến khu Chuyển tờ báo "Khởi nghĩa" của Thanh Hóa làm tờ báo chiến khu Từ đây, chiến khu Quang Trung. .. lịch sử của chiến khu Quang Trung 3.1 Đặc điểm của chiến khu 3.1.1 Chiến khu Quang Trung đợc xây dựng trên địa bàn có vị trí đắc địa quan trọng đối với cả nớc Trong 7 chiến khu do Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ thành lập, mỗi chiến khu ở trên địa bàn có một vị trí chiến lợc khác nhau, riêng chiến khu 19 Quang Trung đợc xây dựng trên địa bàn ba tỉnh Hoà - Ninh Thanh Đó là địa bàn có vị trí chiến lợc... vẻ vang của chiến khu cách mạng 24 Kết luận 1 Thành lập chiến khu Quang Trung là một quyết định đúng đắn, sáng suốt của Đảng ta đối với địa bàn ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh trong Cao trào kháng Nhật, cứu nớc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 2 Mở rộng Mặt trận Việt Minh, tăng cờng khối đoàn kết dân tộc xây dựng lực lợng chính trị, tạo cơ sở xây dựng lực lợng vũ trang 3 Xây dựng các khu căn cứ ở... hành chiến tranh du kích đánh bại các cuộc tấn công của kẻ thù Khi thời cơ đến, tất cả các khu căn cứ đều trở thành bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng trên địa bàn chiến khu 3.1.3 Chiến khu do Xứ ủy Bắc Kỳ trực tiếp chỉ đạo Trong số 7 chiến khu lớn trong cả nớc, phần lớn đều do Trung ơng Đảng chỉ đạo, riêng chiến khu Quang Trung là do Xứ ủy Bắc Kỳ trực tiếp chỉ đạo Thực tế trong. .. Ngọc Thạch (1999), Chiến khu Quang Trung trong Cách mạng tháng Tám 1945, Một số vấn đề lịch sử", Trờng ĐHSP- ĐHQGHN NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.82 - 91 3 Bùi Ngọc Thạch (2/ 2004), "Quá trình ra đời của chiến khu Hoà - Ninh Thanh, tiền thân của chiến khu Quang Trung trớc Cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí LSĐ, số 2, Học Viện CTQG HCM, Hà Nội, tr.34 37 - 56 4 Bùi Ngọc Thạch (8/2004), Vai trò của khu căn cứ cách... của khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lu (Ninh bình) đối với chiến khu Quang Trung trớc Cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí LSQS, số 152, Viện LSQSVN, Hà Nội, tr 33 - 36 5 Nguyễn Đình Lễ, Bùi Ngọc Thạch (2004), Sự ra đời hoạt động của Trung đội giải phóng quân ở chiến khu Quang Trung trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, Quân đội nhân dân Việt Nam Hiện đại truyền thống , NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, Tr.366 . toàn cảnh về " ;Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945& quot;. - Nêu rõ đặc điểm và vai trò lịch sử của chiến khu Quang Trung, làm sáng. về " ;Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945& quot;. Trong đó nhấn mạnh: + Vị trí chiến lợc quan trọng của địa bàn chiến khu + Những. " ;Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945& quot;, một cách có hệ thống, toàn diện, đầy đủ hơn, làm sáng tỏ những giá trị lịch sử của chiến

Ngày đăng: 05/04/2014, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan