Biện pháp rèn luyện kỹ năng ôn tập cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

27 812 5
Biện pháp rèn luyện kỹ năng ôn tập cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp rèn luyện kỹ năng ôn tập cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng Đại học S phạm H Nội Hoàng Thị Lợi Biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trờng Phổ thông dân tộc nội trú chuyên ngành : lý luận lịch sử giáo dục m số : 62 14 01 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học H Nội - 2006 Công trình đợc hoàn thành trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS H Thị Đức PGS.TS Lu Xuân Mới Phản biện 1: GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Viện chiến lợc v chơng trình giáo dục Phản biện 2: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, Trờng đại học S phạm Đại hoc Thái Nguyên Phản biên 3: PGS.TS Phạm Minh Hùng, Trờng đại học Vinh Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp nh nớc, họp trờng Đại học S phạm H Nội vo hồi ngy tháng năm 2006 Có thể tìm hiểu luận ¸n t¹i Th− viƯn qc gia vμ Th− viƯn tr−êng Đại học S phạm H Nội công trình đ công bố theo đề ti luận án Hong Thị Lợi (2004) Mối quan hệ hoạt động dạy giáo viên v hoạt động tự học học sinh, Thông tin khoa học giáo dục số 102 Tr 22-23 Hong Thị Lợi (2005) Rèn luyện kĩ xây dùng dμn ý tãm t¾t bμi häc cho häc sinh lớp 10 Trờng PTDTNT, Tạp chí giáo dục, số 126 Tr 39 -40 - 41 Hong Thị Lợi (2006) Các yếu tố ảnh hởng đến hình thnh kĩ học tập cho học sinh, Tạp chí khoa học giáo dục, số 5, 2-2006 Tr 35-36 Mở đầu Lý chọn đề tài Ngy nay, phát triển khoa học công nghệ, tri thức loi ngời tăng lên nhanh chóng dẫn đến bùng nổ thông tin, thời gian học tập trờng lại có hạn Để đáp ứng đợc phát triển xà hội, ngời phải có khả tự học suốt đời Do vậy, mục tiêu cđa nhμ tr−êng ngμy kh«ng chØ cung cÊp vèn tri thức cho ngời học m phải hớng vo việc hình thnh ngời học cách tự chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, việc dạy cho học sinh cách häc trë thμnh mét nhiƯm vơ quan träng cđa nhμ trờng phổ thông Trờng phổ thông dân tộc nội trú l loại hình trờng dnh cho em dân tộc thiểu số đợc sống tập trung học tập trờng theo chế độ bao cấp nh nớc Mục đích trờng PTDTNT l tạo nguồn cho trờng đại học v chuyên nghiệp để đo tạo cán cho dân tộc Vì việc hình thnh cho học sinh trờng PTDTNT lực học tập lμ mét nhiƯm vơ quan träng vμ cã ý nghÜa kinh tế, xà hội to lớn Kỹ ôn tập l kĩ học tập chung mang tính chất khái quát Đối với học sinh trờng PTDTNT, kĩ ôn tập l kĩ học tập quan trọng hng đầu, kĩ ny giúp cho học sinh khắc phục cách học thụ động m khắc phục đợc hạn chế vốn kiến thức, vốn tiếng Việt, khả nhận thức, động học tập Thực tiễn dạy học trờng PTDTNT cho thấy, kết học tập hng năm em cha cao, nhng hạn chế dạy học l kĩ học tập nói chung v kĩ ôn tập nói riêng học sinh yếu Hạn chế kĩ học tập dẫn đến hạn chế nhiều hiệu hoạt động khác nh trờng nh: quản lý, giảng dạy, tổ chức học tập tích cực v.v Giáo viên trờng PTDTNT đà thực nhiều biện pháp khác để hớng dẫn học sinh học tập Tuy nhiªn viƯc h−íng dÉn chđ u dùa vμo kinh nghiƯm đồng nghiệp, dựa sách báo ti liƯu tËp hn Hä thùc sù ch−a cã nh÷ng biƯn pháp chủ động giúp học sinh rèn luyện kĩ ôn tập Với điều trình by trên, thấy rằng, việc nghiên cứu rèn luyện kĩ học tập nói chung v kĩ ôn tập nói riêng cho học sinh trờng PTDTNT l vấn đề nóng bỏng cần phải xem xét mặt lí luận v thực tiễn Vì chọn đề ti Biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT lm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT nhằm nâng cao kết học tập häc sinh c¸c tr−êng PTDTNT hiƯn Kh¸ch thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể Quá trình dạy học trờng PTDTNT 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho häc sinh tr−êng PTDTNT Gi¶ thuyÕt khoa học Nếu xây dựng v áp dụng các biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh dựa sở phân tích cấu trúc hnh động ôn tập, dựa vo quy trình chung rèn luyện kĩ ôn tập, dựa vo đặc điểm tâm lÝ vμ m«i tr−êng häc tËp cđa häc sinh trình ôn tập, kèm theo điều kiện hỗ trợ khác nh trờng việc hình thnh kĩ ôn tập cho học sinh thuận lợi v có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTN 5.2 Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT 5.3 Tổ chức TN nhằm khẳng định tính khả thi biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập đà đề xuất Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện khách quan v chủ quan nhiều hạn chế, giới hạn vấn đề nghiên cứu phạm vi sau: Biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập (kĩ trả lời câu hỏi, kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học, kĩ xây dựng sơ đồ, kĩ lập bảng tóm tắt, kĩ thảo luận nhãm) cho häc sinh líp 10, 11 tr−êng PTDTNT qua môn Tiếng Việt v môn Hóa học - Địa bn nghiên cứu đợc tiến hnh số trờng PTDTNT tỉnh phía Bắc (Lo Cai, Yên Bái, Phú Thọ) Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đề ti sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá nguồn ti liệu để xây dựng sở lý luận cho đề ti nghiên cứu 7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát s phạm: quan sát hoạt động học tập học sinh DTNT mối quan hệ với hoạt động giảng dạy giáo viên để tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ ôn tập học sinh v biện pháp giáo viên đà sử dụng việc hớng dẫn học sinh ôn tập v rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh - Phơng pháp điều tra Ankét: đợc sử dụng để điều tra đối tợng l giáo viên v học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ ôn tập, tìm hiểu nhận thức giáo viên v học sinh kĩ ôn tập, vấn đề rèn luyện kĩ ôn tập, khó khăn trình rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu bi tập m học sinh thực để đánh giá trình độ kĩ ôn tập học sinh - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: thu thập thông tin chuyên gia vấn đề có liên quan đến hoạt động ôn tập v rèn luyện kỹ ôn tập trờng PTDTNT - Phơng pháp TN s phạm : nhằm khẳng định tính khả thi vμ t¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p rÌn lun kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT 7.3 Phơng pháp toán thống kê - Xử lý mặt định lợng: xem xét đánh giá kết nghiên cứu mặt định lợng nh tỉ lệ % tham số đặc trng từ rút kết ln khoa häc cÇn thiÕt - Xư lý vỊ mặt định tính xem xét đánh giá kết nghiên cứu mặt chất lợng nhằm khẳng định kết luận khoa học rút từ kết đánh giá mặt định lợng Những đóng góp luận án Về mặt lí luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần lm phong phú thêm lí luận kĩ ôn tập v vấn đề rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT Về mặt thực tiễn: - Luận án đà phản ánh đợc thực trạng kĩ ôn tập học sinh lớp 10, 11 trờng PTDTNT hạn chế v học sinh lớp 10 hầu nh mức cha đợc hình thnh Xác định đợc nguyên nhân thực trạng l giáo viên quen với cách dạy truyền thống, thiên khuynh hớng giảng dạy cặn kẽ, quan tâm đến việc phát huy tính tực lùc cđa häc sinh §ång thêi tỉ chøc rÌn luyện kĩ ôn tập cho học sinh, thân giáo viên gặp nhiều khó khăn nh: thiếu kinh nghiệm dạy kĩ học tập, thiếu ti liệu bồi dỡng, ti liệu tham khảo v có điều kiƯn trao ®ỉi kinh nghiƯm vỊ vÊn ®Ị nμy; häc sinh quen với cách học thụ động, v hạn chế nhiều vốn kiến thức, vốn ngôn ngữ tiếng Việt, khả t duy, động học tập - Luận án đà đề xuất sáu biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh (biện pháp rèn luyện kĩ trả lời câu hỏi, biện pháp rèn luyện kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học, biện pháp rèn luyện kĩ xây dựng sơ đồ, biện pháp rèn luyện kĩ lập bảng tóm tắt, biện pháp rèn luyện kĩ giải bi tập, biện pháp rèn luyện kĩ thảo luận nhóm) cho häc sinh tr−êng PTDTNT th«ng qua m«n TiÕng ViƯt vμ môn Hoá học Trong biện pháp, luận án đề cập đến cách thức thực giáo viên, cách thức thực học sinh, yêu cầu, điều kiện đảm bảo cho việc rèn luyện kĩ có hiệu Chơng Cơ sở lý luận v thực tiễn việc rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng Phổ thông dân tộc nội trú 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu kĩ học tập kĩ ôn tập 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu kĩ học tập kĩ ôn tập Qua công trình nghiên cứu kĩ học tập v kĩ ôn tập giới v nớc cho thấy, tác giả nhấn mạnh vai trò kĩ học tập nói chung, kĩ ôn tập nói riêng hoạt động học tập học sinh Từ ®· ®Ị cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ị: kh¸i niƯm, hƯ thống kĩ học tập v kĩ ôn tập, yêu cầu để hình thnh kĩ cho học sinh Đồng thời tác giả đề cập đến vai trò giáo viên việc dạy kĩ học tập v phơng hớng để việc dạy kĩ học tập cho học sinh có hiệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu nội dung kĩ cụ thể v tìm biện pháp rèn luyện kĩ đợc đề cập 1.1.1.2 Nghiên cứu kĩ học tập kĩ ôn tập trờng PTDTN Việc nghiên cứu KNHT v KN ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT đà đợc nhiều tác giả đề cập đến nh: Phạm Vũ Kích Hoạt động giáo dục ngoi lên lớp trờng PTDTNT, H Văn Định "Hoạt động ngoi lên lớp", Đỗ Ngọc Bích (chủ biên) "Cải tiến nội dung v phơng pháp giảng dạy môn văn hóa trờng PTDTNT", Lê Bình "Một số kinh nghiệm huy động tham gia hoạt động ngoi lên lớp" Phạm Hồng Quangứng dụng số biện pháp tỉ chøc häc tËp ngoμi giê lªn líp cho häc sinh trờng PTDTNT tỉnh phía Bắc (thực môn tiếng Việt) Trần Thị Phơng H Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng PTDTNT tỉnh Yên Bái Việc nghiên cứu cách thức tổ chức học tập nhằm rèn luyện kĩ học tập nói chung v kĩ ôn tập nói riêng cho học sinh trờng PTDTNT đà đợc tác giả ®Ị cËp d−íi nhiỊu gãc ®é kh¸c nh−: tõ việc cải tiến nội dung, phơng pháp dạy học, tổ chức hoạt động học tập lớp, tổ chức hoạt động ngoi lên lớp đến việc kiểm tra, đánh giá việc ôn bi học sinh Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu phản ánh cách khái quát việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh lên lớp ngoi lên lớp Việc nghiên cứu nội dung kĩ cụ thể v biện pháp rèn luyện kĩ đợc quan tâm 1.1.2 Các khái niệm 1.1.2.1 Kĩ học tập a Hoạt động häc tËp Häc tËp cđa häc sinh lμ mét lo¹i hình hoạt động đợc thực mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy v đợc điều khiển mục đích tự giác l lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phơng thức hnh vi nhằm lm thay đổi thân chủ thể hoạt ®éng häc theo h−íng ngμy cμng hoμn thiƯn h¬n b Khái niệm kĩ Kỹ đợc hiểu l thực có kết hnh động hay nhóm hnh động dựa sở tri thức, điều kiện tâm sinh lý v điều kiện xà hội nhằm đạt đợc mục đích đà xác định c Kĩ học tập Trên sở nghiên cứu hoạt động học tập v khái niệm kĩ năng, cho rằng: kĩ học tập lμ sù thùc hiƯn cã kÕt qu¶ mét hay mét nhóm hnh động học tập theo mục đích đà đợc xác định trớc cách dựa sở tri thức, với điều kiện tâm sinh lý v điều kiện xà hội phù hợp với nhiệm vụ học tập đặt 1.1.2.2 Kĩ ôn tập a Hoạt động ôn tập Ôn tập l trình ngời học xác nhận lại thông tin đà lĩnh hội, tổ chức lại thông tin, củng cố v khắc họa thông tin để sử dụng cách có hiệu thực tiễn mức ®é kh¸c nhau, qua ®ã cđng cè, më réng, ®μo sâu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đà đợc lĩnh hội, phát triển trí nhớ, t độc lập, sáng tạo học sinh b Khái niệm kĩ ôn tập Xuất phát từ chất hoạt động ôn tập, cho rằng: kĩ ôn tập l thực có kết hnh động ôn tập (xác nhận thông tin, bổ sung v chỉnh lý th«ng tin, tỉ chøc th«ng tin, vËn dơng th«ng tin) cách lựa chọn v vận dụng tri thức v kinh nghiệm cá nhân cho phù hợp với ®iỊu kiƯn vμ ph−¬ng tiƯn ®· cã theo mơc ®Ých ôn tập đà xác định c Các kỹ ôn tập Kĩ ôn tập gồm nhóm sau: Nhóm kĩ xác nhận thông tin, gồm có: kĩ tái thông tin nội dung bi học, kĩ tìm ý nội dung ti liệu học tập, kĩ trả lời câu hỏi ôn tập Nhóm kĩ bổ sung thông tin, gồm có: kĩ đọc thêm sách giáo khoa v ti liệu tham khảo, kĩ thảo luận nhóm, kĩ khai thác thông tin có liên quan đến bi học thông qua phơng tiện kĩ thuật đại, kĩ hợp tác với thầy Nhóm kĩ tổ chức lại thông tin, gồm có: kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học, kĩ dựng lại cấu trúc ti liệu học tập xây dựng sơ đồ, bảng biểu Nhóm kĩ vận dụng thông tin, gồm có: kĩ vận dụng thông tin để giải bi tập nhận thức, kĩ vận dụng thông tin để giải bi tập thực hnh 1.1.2.3 Rèn luyện kĩ ôn tập a Cơ sở khoa học việc rèn luyện kĩ ôn tập Quan niệm việc rèn luyện kĩ ôn tập: rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh l trình giáo viên tổ chức, điều khiển, hớng dẫn học sinh thực thao tác hnh động ôn tập theo logic phù hợp với mục đích ôn tập đề ra, thông qua bi luyện tập, nhờ m hình thnh v củng cố kĩ ôn tập tơng ứng Cơ sở khoa học việc rèn luyện kĩ ôn tập Căn vo lí thuyết hoạt động A.N.Lêônchiép, lí thuyết hình thnh hnh động trí tuệ theo giai đoạn P.L.Galperin, cho rằng, để rèn luyện đợc kĩ thùc hiƯn mét hμnh ®éng nμo ®ã cho häc sinh, trớc hết giáo viên phải phân tích cấu trúc hnh động, xác định trình tự hợp lí thao tác tiến hnh hnh động v lựa chọn hệ thống bμi lun tËp tỉ chøc cho häc sinh thùc hiƯn Rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh cần phải tính đến điều kiện khách quan v chủ quan nh trình độ nhận thức v kinh nghiệm giáo viên, đặc điểm tâm lí học sinh v điều kiện hỗ trợ khác nh trờng Kho tổ chức cho học sinh rèn luyện, giáo viên cần vận dụng quy luật hình thnh kĩ năng, kĩ xảo; quy luật hoạt động trí nhớ đảm bảo cho trình rèn luyện kĩ cho học sinh đạt hiệu b Các yếu tố ảnh hởng đến hình thành kỹ ôn tập Sự hình thnh kĩ ôn tập học sinh chịu ảnh hởng số yếu tố sau: Động học tập; vốn kiến thức; quy trình kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng; biện pháp luyện tập; quy trình kiểm tra đánh giá Do tổ chức rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh, giáo viên cần phải quan tâm tới ảnh hởng yếu tố ny c Quy trình hình thành kĩ ôn tập Dựa quan điểm X.I.Kixegops quy trình hình thnh kỹ năng, cho quy trình hình thnh kĩ ôn tập học sinh gåm c¸c b−íc sau : + Giíi thiƯu vμ lμm cho học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa việc hình thnh kĩ ôn tập v xác ®Þnh mơc ®Ých cđa hμnh ®éng ®ã + H−íng dÉn học sinh nắm đợc trình tự hợp lý thao tác cần thực để tạo thnh hnh động + Tổ chức, điều khiển học sinh thực bi luyện tập để rèn luyện kĩ thực hnh ®éng + KiĨm tra vμ ®iỊu chØnh viƯc thùc hiƯn kĩ học sinh 1.1.2.4 Rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT Để xác định hệ thống kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT cần vo: số đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc; mục tiêu đo tạo trờng PTDTN; vo chất lợng "đầu vo" học sinh trờng PTDTNT; vo đặc điểm hoạt động ôn tập học sinh trờng PTDTNT Phân tích nêu trên, cho rằng: cần phải rèn luyện cho học sinh trờng PTDTNT số kĩ năng: kĩ trả lời câu hỏi ôn tập; kĩ lập dn ý tóm tắt bi học; kĩ xây dựng sơ đồ; kĩ lập bảng tóm tắt; kĩ giải bi tập; kĩ thảo luận nhóm trình ôn tập 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Vài nét khái quát trờng phổ thông dân tộc nội trú 1.2.2 Thực trạng kĩ ôn tập học sinh trờng PTDTNT 1.2.2.1 Thực trạng sử dụng hình thức ôn tập học sinh Kết khảo s¸t 600 häc sinh (300 häc sinh líp 10 vμ 300 häc sinh líp 11) c¸c tr−êng PTDTNT tØnh Phó Thọ, Lo Cai, Yên Bái cho thấy: hình thức ôn tËp cđa häc sinh vÉn hay sư dơng lμ häc thuộc lòng ghi (82,2% lớp 10 v 78% lớp 11) Các hình thức ôn mang tính tích cực, đợc học sinh sử dụng 1.2.2.2 Thực trạng kĩ ôn tập học sinh trờng PTDTNT Kết khảo sát thực trạng kĩ trả lời câu hỏi, kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học, kĩ xây dựng sơ đồ, kĩ lập bảng tóm tắt, kĩ giải bi tập cho thấy: kĩ ôn tập học sinh đa số mức yếu v hầu nh cha đợc hình thnh 1.2.3 Giáo viên việc rèn luyện kỹ «n tËp cho häc sinh 1.2.3.1 NhËn thøc cđa gi¸o viên tầm quan trọng việc hớng dẫn học sinh ôn tập Kết khảo sát cho thấy, yếu tố đợc giáo viên đánh giá l quan trọng hoạt động ôn tập học sinh, l: giáo viên nhiệt tình v tìm phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng; giáo viên quan tâm tới việc hớng dẫn học sinh ôn tập Theo đánh giá giáo viên nh l hợp lí, việc tìm phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng v việc hớng dẫn học sinh ôn tập l điều cần thiết v l điều kiện quan trọng để nâng cao chÊt l−ỵng häc tËp cđa häc sinh tr−êng PTDTNT 1.2.3.2 Thực trạng việc áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh Kết khảo sát cho thấy, giáo viên trờng PTDTNT đà sử dụng số biện pháp rèn luyện kĩ ôn tËp cho häc sinh nh−: h−íng dÉn häc sinh tr¶ lêi c©u hái (50%), bỉ tóc kiÕn thøc cho häc sinh (83%), h−íng dÉn häc sinh gi¶i bμi tËp (70%), động viên khích lệ học sinh kịp thời (60%), tổ chức cho học sinh thảo luận (40%) Các biện pháp khác nh: hớng dẫn học sinh xây dựng dn ý tóm tắt bi học, hớng dẫn học sinh lập sơ đồ, bảng biểu đợc giáo viên sử dụng Tuy nhiên, việc hớng dẫn học sinh ôn tập, chủ yếu thiên khuynh hớng giảng dạy cặn kẽ, phát huy tính tự lực học sinh 1.2.3.3 Hoạt động giáo viên việc rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh Qua dự giáo viên, thấy, giáo viên đà sử dụng nhiều biện pháp để hớng dẫn học sinh ôn tập nh hớng dẫn học sinh; ôn lại kiến thức cũ có liên quan tới kiến thức mới;hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi; hớng dẫn học sinh giải bi tập số giáo đà hớng dẫn học sinh biện pháp ôn tập tích cực nh: xây dựng dn ý tóm tắt bi học, xây dựng sơ đồ, lập bảng tóm tắt, tổ chức cho học sinh thảo luận Tuy nhiên, việc hớng dẫn chủ yếu l giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung, giảng giải cho học sinh nội dung yêu cầu em lm lại Việc phát huy tính tự lực học sinh đợc giáo viên quan tâm Nh việc hớng dẫn học sinh ôn tập đà đợc giáo viên trờng nội trú quan tâm v đà đạt đợc hiệu định Nhng nhìn chung việc hớng dẫn giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu việc rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh 1.2.3.4 Thực trạng nhận thức giáo viên khó khăn học sinh việc rèn luyện kỹ ôn tập Đa số giáo viên cho khó khăn lớn học sinh dân tộc nội trú lμ thiÕu vèn kiÕn thøc (80,1%), quen c¸ch häc thơ động (82,8%), khả nhận thức chậm (81,7%), vốn tiếng Việt hạn chế (71,2%), thiếu tự tin học tập (71%) v động học tập học sinh cha đủ mạnh (60%) 1.2.3.5 Những khó khăn giáo viên rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh Đa số giáo viên cho răng: khó khăn lớn giáo viên l thiếu kiến thức dạy kĩ (81,5%) v quen với cách dạy cũ (81,2%), giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm v dạy kĩ học tập (71%), giáo viên thiếu ti liệu tham khảo (74%) Đối với học sinh khó khăn lớn l thiếu vốn kiến thức (80%), quen với cách học cũ (82%), khả t hạn chế (78%) v vốn tiếng Việt hạn chế (71,2%) 10 häc sinh lμ: - §äc kü toμn bi để biết đợc bi học nghiên cứu vấn đề - Xác định cấu trúc bi(bi học gồm đơn vị kiến, đơn vị nghiên cứu vấn đề v đợc xếp nh no) - Xác định ý vấn đề (mỗi vấn đề gồm ý bản, ý l gì) - Xác định mối quan hệ đơn vị kiến thức - Tóm tắt ton bi ( nêu lên néi dung chđ u) - KiĨm tra vμ hoμn thiƯn kỹ Bớc 3: Lấy ví dụ lm mẫu Bớc 4: Tỉ chøc cho häc sinh lun tËp qu¸ trình dạy học Việc tổ chức cho học sinh luyện tập đợc thực qua hai giai đoạn Giai đoạn : giáo viên trực tiếp điều khiển, hớng dẫn học sinh xây dựng dn ý tóm tắt bi học Với mục đích, nhằm lm cho học sinh nắm đợc cấu trúc v trình tự thao tác kỹ Giai đoạn : sau học sinh đà nắm đợc cấu trúc v trình tự thao tác kỹ xây dựng dn ý tóm tắt bi học v đà có khả thực kĩ mức no Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng dn ý tóm tắt bi học tự học nh Một số yêu cầu việc rèn luyện kỹ xây dựng dàn ý tóm tắt học cho học sinh trờng PTDTNT - Khi h−íng dÉn häc sinh x©y dùng dμn ý tóm tắt bi học, trớc hết giáo viên cần đặt câu hỏi cụ thể, tơng ứng với nội dung bi để học sinh tìm kiến thức nội dung v mối quan hệ nội dung với - Để tránh tình trạng học sinh chép bi chép lại theo SGK theo ghi, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ tãm t¾t dμn ý bi học, giáo viên cần phải yêu cầu học sinh phát biểu thnh lời từ tóm tắt l đa câu hỏi kiểm tra đòi hỏi học sinh phải nắm đợc kiến thức bi cách khái quát 2.2.3 Biện pháp rèn luyện kỹ xây dựng sơ đồ Để rèn luyện kĩ xây dựng sơ đồ cho học sinh, giáo viên cần phải tiến hnh theo trình tự sau: B−íc 1: giíi thiƯu cho häc sinh cã nh÷ng hiểu biết sơ đồ, trình tự thao tác xây dựng sơ đồ Trình tự thao tác xây dựng sơ đồ cần giới thiệu cho học sinh l: - Xác định kiến thức chốt (kiến thức bản) 11 Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích nội dung ti liệu học tập để tìm kiến thức v mối quan hệ kiến thức Xây dựng sơ đồ: đặt kiến thức vo đỉnh v nối đỉnh theo logic cđa néi dung tμi liƯu - Hoμn thiƯn sơ đồ: học sinh tự nghiên cứu xem sơ đồ đà phản ánh đầy đủ nội dung ti liệu cha (về kiến thức v mối liên hệ kiến thức ấy), sau hon thiện sơ ®å B−íc 2: LÊy vÝ dơ lμm mÉu B−íc 3: Tổ chức luyện tập đợc thực qua giai đoạn Giai đoạn 1: Giáo viên trực tiếp hớng dẫn học sinh thực cách xây dựng sơ đồ trình dạy học Mục đích l nhằm lm cho học sinh nắm đợc trình tự thao tác kĩ xây dựng sơ đồ Giai đoạn : Khi học sinh đà lm quen với bớc xây dựng sơ đồ v có khả thực kĩ mức độ định, giáo viên lựa chọn nội dung học tập xây dựng sơ đồ, yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ trình ôn tập v kiểm tra việc thực nhiệm vụ học sinh Những yêu cầu để thực xây dựng sơ đồ học sinh - Häc sinh ph¶i tÝch cùc häc tËp d−íi sù hớng dẫn giáo viên để nắm vững nội dung kiến thức ti liệu học tập Cần phải rút đợc kiến thức [kiến thức chốt] cách phân tích bi học - Trong trình dạy học, giáo viên phải thờng xuyên hớng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ, yêu cầu học sinh xây dựng lại sơ đồ trình học tập nhμ, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn cđa häc sinh §Ĩ tránh tình trạng chép sơ đồ nhau, trình kiểm tra giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu thnh nội dung sơ đồ đà xây dựng 2.2.4 Biện pháp rèn luyện kĩ lập bảng tóm tắt Bảng tóm tắt đợc dùng để tóm tắt, hệ thống hóa nội dung kiến thức đà học Với loại bảng ny giúp cho học sinh tái kiến thức hệ thống v rèn luyện đợc khả phân tích, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa Có nhiều loại bảng tóm tắt nh: bảng phân loại, bảng so sánh, bảng hệ thống trình d¹y häc, t vμo néi dung cđa bμi häc, mμ giáo viên lựa chọn loại bảng để hớng dẫn học sinh Muốn rèn luyện kĩ lập bảng tóm tắt cho học sinh, giáo viên cần thực bớc: B−íc 1: giíi thiƯu cho häc sinh biÕt cÊu tróc v trình tự thao tác xây dựng bảng tóm tắt Trình tự thao tác kĩ xây dựng bảng tóm tắt cần giới thiệu cho học sinh l: xác định chủ đề cần lập bảng ; xác định cấu trúc chủ đề ; xác định đặc điểm chủ yếu khái niệm thuộc chủ ®Ị ; tỉ chøc c¸c kh¸i niƯm, tÝnh chÊt cđa khái niệm ghép lại thnh bảng 12 Bớc 2: lÊy vÝ dơ minh häa B−íc 3: tỉ chøc cho học sinh luyện tập trình dạy học Đợc thực qua hai giai đoạn Giai đoạn 1: giáo viên trực tiếp hớng dẫn học sinh xây dựng bảng Mục đích l nhằm lm cho học sinh nắm đợc trình tự thao tác thực kĩ lập bảng Giai đoạn 2: học sinh lm quen cách lập bảng, học sinh đà nắm đợc trình tự thao tác thực việc lập bảng v có khả thực kĩ mức độ định, giáo viên lựa chọn nội dung dạy học, yêu cầu học sinh thực việc lập bảng giê tù häc vμ kiĨm tra viƯc thùc hiƯn cđa häc sinh vμo c¸c giê häc sau Mét sè yêu cầu rèn luyện kĩ lập bảng tóm tắt cho học sinh - Trong trình dạy học, giáo viên cần cho học sinh thấy khái niệm thuộc chủ đề, đặc điểm, tính chất khái niệm Phân tích, so sánh khái niệm để thấy đợc tơng đồng v khác khái niệm Từ hớng dẫn học sinh cách thức lập bảng - Để phát huy tÝnh tù lùc cđa häc sinh, kiĨm tra, giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu, phân tích thông tin đà xây dựng bảng Từ rút nhận xét v kết luận cần thiết thông tin 2.2.5 Biện pháp rèn luyện kĩ giải tập Để rèn luyện kĩ giải bi tập cho học sinh, giáo viên cần thùc hiƯn c¸c b−íc sau: B−íc 1: giíi thiƯu cho học sinh trình tự thao tác thực kĩ giải bi tập Trình tự thao tác kĩ giải bi tập cần giới thiệu cho học sinh l: - Đọc kĩ đầu bi, xác định kiện bi tập, xác định xem bi tập l dạng bi tập no, đà đủ kiện cha, xác định kiện quan trọng bi tập, phân tích mối quan hệ kiện - Biểu đạt vấn đề cần giải quyết: xác định mục đích cần hon thnh, nhiệm vụ cần giải quyết, xác định nhiệm vụ bi tập, đề hớng giải dựa kiện cđa bμi tËp vμ vèn tri thøc, vèn kinh nghiƯm thân - Thực việc giải bi tập: l dạng bi tập đà đợc lm quen, dựa vo cách thức chung giải bi tập m giáo viên đà hớng dẫn để thực việc giải bi tập Nếu không, cần xác định kiến thức, kinh nghiệm có liên quan đến nhiệm vụ giải quyết, tái lại, xếp lại để vận dụng giải bi tập - Tự kiểm tra, tự đánh giá: ®©y lμ kh©u rÊt quan träng, qua kiĨm tra häc sinh biết đúng, sai chỗ no, từ ®ã mμ ®iỊu chØnh viƯc thùc hiƯn gi¶i bμi tËp Việc kiểm tra đợc tiến hnh hình thøc thư l¹i B−íc 2: LÊy vÝ dơ lμm mÉu: B−íc 3: Tỉ chøc lun tËp ViƯc tỉ chøc lun tập đợc tiến hnh qua giai đoạn 13 Giai đoạn 1: Giáo viên trực tiếp hớng dẫn học sinh giải bi tập trình dạy học Trớc tiên giáo viên yêu cầu học sinh trình by lại bớc giải bi tập v cách thức chung để giải loại bi tập Sau giáo viên tóm tắt cách giải v trực tiếp hớng dẫn học sinh cách giải Trong hớng dẫn học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tơng ứng với thao tác thực giải bi tập nh: Bi tập đà cho thuộc loại no? Các kiện đà cho v kiện cần tìm l gì? Mục ®Ých cđa bμi tËp lμ nh»m gi¶i qut vÊn ®Ị gì? Kiểm tra lại cách giải Giai đoạn 2: đợc thực học sinh đà lm quen với bớc giải bi tập v có khả thực kỹ mức độ no Giáo viên giao nhiƯm vơ häc tËp vμ h−íng dÉn häc sinh vμo cuối giờ, yêu cầu em tự thực việc giải bi tập tự học, giáo viên kiểm tra häc sinh vμo ci giê tù häc hc vμo học sau thông qua phiếu học tập, gọi học sinh lên bảng giải bi tập Một số yêu cầu rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh - Bi tập đa phải phù hợp với khả nhận thức học sinh số lợng v mức độ khó bi tập - Khi hớng dẫn học sinh cách giải bi tập, giáo viên cần cho học sinh số dạng bi tập, cách thức chung để giải bi tập đó, hớng dẫn cụ thể, tỷ mỉ, chu đáo cho học sinh - Khi kiĨm tra viƯc gi¶i bμi tËp cđa học sinh, giáo viên cần sai sót v hớng khắc phục Đặc biệt quan tâm đến häc sinh yÕu kÐm vμ nh÷ng häc sinh thiÕu cè gắng học tập để giúp đỡ em 2.2.6 Biện pháp rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh Để rèn luyện đợc kĩ thảo luận nhóm cho học sinh, giáo viên cần phải thực bớc sau: Bớc 1: Trớc hết giáo viên giới thiệu cho học sinh cách thức tiến hnh thảo luận, kĩ thảo luận, yêu cầu kĩ v cách thức thực kĩ Cách thức tiến hành thảo luận cần giới thiệu cho học sinh lµ: - Tỉ chøc nhãm vμ tiÕp cËn nhiƯm vụ học tập: - Các nhóm tiến hnh hoạt động + Tự nghiên cứu cá nhân + Thảo luận nhóm + Đánh giá, rút kinh nghiệm Các kĩ thảo luận nhóm, yêu cầu kĩ cách thức thực kĩ cần giới thiệu cho học sinh là: - Kĩ bám sát yêu cầu: hiểu câu hỏi v yêu cầu câu hỏi; Kĩ trình by ý kiến: biết diễn đạt rõ rng, ngắn gọn để ngời nghe hiểu ý kiến 14 mình; Kĩ tranh luận: biết lắng nghe, biết nhËn xÐt vμ biÕt bỉ sung ý kiÕn cđa b¹n, biết bảo vệ ý kiến lí lẽ có cứ; Kĩ đề xuất kết luận: biết tóm tắt ý kiến thảo luận nhóm để ®i ®Õn kÕt ln cÇn thiÕt ViƯc giíi thiƯu quy trình tiến hnh thảo luận nhóm v giới thiệu kĩ thảo luận nhóm, yêu cầu v cách thực kĩ năng, đợc thực thông qua phiếu học tập phát cho học sinh Bớc 2: lấy ví dụ lm mẫu Giáo viên trực tiếp tổ chức cho nhóm học sinh thảo luận, thnh viên khác lớp quan sát Công việc ny đợc tiến hnh trình dạy học lớp Bớc 3: tỉ chøc lun tËp ViƯc tỉ chøc lun tËp đợc tiến hnh qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: giáo viên trực tiếp tổ chức cho học sinh thảo luận nhằm mục đích lm cho học sinh nắm đợc cách thảo luận Giai đoạn 2: học sinh đà nắm đợc quy trình thảo luận nhóm v cách thức thực kĩ thảo luận nhóm, việc luyện tập kĩ thảo luận nhóm, chủ yếu đợc thực ôn tập buổi chiều, học sinh tù tiÕn hμnh víi sù tỉ chøc, qu¶n lý, điều khiển v kiểm tra giáo viên -Yêu cầu tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln nhãm ; - Để học sinh tham gia vo trình thảo luận nhóm, giai đoạn nh bớc thực hiện, cần dnh khoảng thời gian định cho hoạt động học tập cá nhân nh hoạt động nhóm Nếu nh ý đến hoạt động cá nhân ý đến hoạt động nhóm hoạt động TLN hiệu - Tình học tập phải đợc thiết kế cách ngắn gọn thnh câu hỏi có tính chủ đề đòi hỏi học sinh phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu 2.3 Các điều kiện để rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trờng phổ phông dân tộc nội trú 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên vầ học sinh vấn đề đổi phơng pháp dạy học nói chung, vấn đề rèn luyện kỹ ôn tập nói riêng 2.3.2 Bồi dỡng kiến thức cho học sinh cách khoa học, đặc biệt trọng phụ đạo học sinh yếu 2.3.3 Chú trọng bồi dỡng thờng xuyên, có kế hoạch động viên, đôn đốc giáo viên tự học, tự bồi dỡng 2.3.4 Tổ chức tốt môi trờng nội trú nhằm nâng cao chất lợng ôn tập học sinh 15 Kết luận chơng - Các biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho hoc sinh trờng PTDTNT dựa sở phân tích thnh phần cấu trúc kĩ ôn tập v vân dụng qui trình chung hình thnh kĩ ôn tập - Khi trình by biện pháp rèn luyện kĩ cụ thể, đa cách thức thực giáo viên, cách thức thực học sinh, yêu cầu v điều kiện để việc rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT đảm bảo có hiệu - Để thực tốt việc rèn luyện kĩ ôn tập, cho học sinh, PTDTNT cần kết hợp tốt hoạt động ôn tập học sinh lớp v hoạt động ôn tập nh học sinh cần ý tới đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý v điều kiện học tập học sinh dân tộc Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Khái quát chung thực nghiệm Mơc ®Ých thùc nghiƯm Nh»m kiĨm chøng tÝnh khoa häc, tính khả thi biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT Nội dung thùc nghiƯm Thùc nghiƯm biƯn ph¸p rÌn lun kÜ ôn tập cho học sinh ( kĩ trả lời câu hỏi; kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học; kĩ xây dựng sơ đồ; kĩ lập bảng tóm tắt; kĩ giải bi tập; kĩ thảo luận nhóm (TLN) Đối tợng thực nghiệm - Học sinh lớp 10 năm học 2003-2004 v học sinh lớp 11 năm học 2004-2005 trờng PTDT NT tỉnh Yên Bái hai phân hiệu, phân hiệu 1: Thnh phố Yên Bái; phân hiệu 2: Thị xà Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái - Đánh giá hiệu thực nghiệm: Chúng vo trình độ lĩnh hội tri thức v trình độ kỹ ôn tập cđa líp thùc nghiƯm vμ líp ®èi chøng - Chn v thang đánh giá: Chuẩn v thang đánh giá đợc sử dụng để đánh giá kết TN l chuẩn v thang đánh giá đà đợc sử dụng khảo sát thực trạng kỹ ôn tập 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.2.1 Phân tích kết khảo sát thực trạng ban đầu học sinh 3.2.1.1 Kết đầu vào kĩ trả lời câu hỏi học sinh 16 Kĩ trả lời câu hái cđa häc sinh líp TN vμ líp §C ë mức độ yếu chiếm tỉ lệ cao: môn Tiếng ViƯt (53,6% vμ 54,2%); m«n Hãa häc (55,4% vμ 54%); mức chiếm tỉ lệ thấp lớp TN v lớp ĐC: môn tiếng Việt (8,9% v 8,8%), môn Hãa häc (5,4% vμ 7%); tû lÖ häc sinh trung bình: môn Tiếng Việt v môn Hóa học l tơng đơng lớp TN v lớp ĐC (37,7% v 37%) (39,3 v 39%) 3.2.1.2 Kết đầu vào kĩ xây dựng dàn ý tóm tắt học Kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học cđa häc sinh u, chiÕm tû lƯ cao ë c¶ khối TN v khối ĐC: môn Tiếng Việt (60,7% v 61,5%), môn Hóa Học (62,5% v 61,4%); học sinh đạt loại chiếm tỷ lệ thấp: môn Tiếng Việt (8,9% vμ 7,0%); m«n Hãa häc (5,4% vμ 7%) 3.2.1.3 KÕt đầu vào kỹ xây dựng sơ đồ học sinh lớp TC ĐC Kết khảo sát cho thấy, học sinh no đạt loại lớp TN v lớp ĐC, học sinh loại yếu chiếm tỷ lệ cao: môn Tiếng Việt (64,1% vμ 67,9%), m«n Hãa Häc (69,7% vμ 68,5%); häc sinh loại trung bình: môn Tiếng Việt (33,9% v 33,3%), môn Hóa học (30,3% v 31,5%) 3.2.1.4 Kết đầu vào kĩ lập bảng tóm tắt Kỹ lập bảng tóm tắt học sinh chiếm tỉ lệ cao loại yếu hai khối TN v ĐC: môn Tiếng Việt (69,6% v 68.4%) môn Hóa häc (66,1% vμ 66,7%) Häc sinh ë møc kh¸ chiÕm tỉ lệ thấp: môn Tiếng Việt (5,3% v 7,0%),môn Hoá học (1,8 v 3,5) So sánh hai môn, học sinh mức môn Tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao so với môn Hóa học, nhiên chênh lệch l không đáng kể 3.2.1.5 Kết đầu vào kĩ giải tập Kĩ giải bi tập học sinh lớp TN v lớp ĐC chiếm tỉ lệ cao ë møc u: m«n TiÕng ViƯt (55,4% vμ 56,1%), m«n Hãa Häc (62,5% vμ 61,5%) Häc sinh ë møc kh¸ chiếm tỉ lệ hạn chế: môn Tiếng Việt (8,9% v 9,9%), môn Hóa học (5,4% v 7%); loại trung bình: môn Tiếng Việt (33,9% v 35,2%), môn Hóa học (32,1% v 31,5%) 3.2.1.6 Kết đầu vào kĩ thảo luận nhóm học sinh - Kĩ bám sát yêu cầu câu hỏi (KN 1): học sinh loại yếu chiếm tỷ lệ cao líp TN vμ líp §C (48,2% vμ 49,1%); tû lƯ học sinh trung bình lớp TN v lớp ĐC l tơng đơng (33,9% v 31,6%); học sinh chiếm tû lƯ thÊp (17,8% vμ 19,3%) h¬n so víi häc sinh TB v học sinh yếu - Kĩ trình bμy ý kiÕn (KN2), häc sinh yÕu chiÕm tû lÖ cao hai khối (TN: 55,4% v khối §C: 54,4%); häc sinh kh¸ chiÕm tØ lƯ thÊp( khèi TN: 10,7% khối ĐC: 10,5%); học sinh trung bình chiếm tỉ lệ tơng đơng (33,9% v 35,1%) 17 - Kĩ tranh luận (KN3), học sinh loại chiếm tỉ lƯ thÊp 8,9% ë nhãm TN, 10,5% ë nhãm §C; học sinh đạt loại TB v yếu cao, tơng ®−¬ng ë khèi TN, tØ lƯ TB lμ 32,1% ë, khèi §C lμ 29,8%, tØ lƯ häc sinh u l 58,9% v 59,6 % - Về kỹ đề xuÊt kÕt luËn (KN4) häc sinh ë møc yÕu chiÕm tỉ lệ cao hai khối Khối TN 64,3%, khối ĐC 64,9%; học sinh đạt loại trung bình (30,4% v 31,6%) ;học sinh loại chiếm tỷ lệ thÊp ë c¶ hai khèi (5,4% vμ 3,5%) 3.2.1.7 KÕt đầu vào trình độ lĩnh hội tri thức học sinh lớp TN lớp ĐC Tiếng Việt Hóa học Biểu đồ3.1: So sánh đầu vào trình ®é lÜnh héi tri thøc cđa häc sinh Tõ biĨu ®å 3.1 cã thÓ thÊy: - Häc sinh yÕu chiÕm tỷ lệ cao khối TN v khối ĐC: m«n TiÕng ViƯt (46,4% vμ 47%), m«n Hãa häc (46,4% v 46%); tỷ lệ học sinh trung bình: môn Tiếng Việt (41,1% v 42%); tỉ lệ học sinh khá: môn TiÕng ViƯt (12,5% vμ 10,5%), m«n Hãa häc (10,7% vμ 12%) 3.2.1.8 Nhận xét chung kết đầu vào Trình độ kĩ ôn tập v trình độ lĩnh héi tri thøc cđa häc sinh líp 10 tr−êng PTDTNT hạn chế, số học sinh mức yếu kĩ chiếm tỉ lệ cao, số học sinh loại chiếm tỉ lệ thấp Trình độ kĩ v trình độ lĩnh hội tri thức học sinh khối TN v khối ĐC l tơng đơng 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm lần 3.2.2.1 Kết thực nghiệm lần kĩ trả lời câu hỏi Tỉ lệ học sinh lớp TN cao lớp ĐC: môn Tiếng Việt (25%v 12,3%), môn Hãa häc (23,3% vμ 10,5%); tØ lÖ häc sinh yÕu lớp TN thấp lớp ĐC: môn tiếng Việt (33,9% vμ 50,8%), m«n Hãa häc (37,5% vμ 52,6%); tû lệ học sinh trung bình: môn tiếng Việt (44,6% v 36,9%), môn Hóa học (42,9% v 36,9%) 3.2.2.2 Kết thực nghiệm lần kĩ xây dựng dàn ý tóm tắt học Tỉ lệ học sinh đạt loại lớp TN cao lớp ĐC, môn TiÕng ViƯt (19,6% vμ 10,5%), m«n Hãa häc (23,2% vμ 12,3%) TØ lƯ häc sinh TB cđa khèi TN cao khối ĐC: môn tiếng Việt (42,9% v 33,3%), môn Hãa häc (37,5% vμ 32,4%) TØ lÖ häc sinh yÕu lớp TN thấp lớp ĐC: môn Tiếng Việt (37,5% vμ 56,2%), m«n Hãa häc (39,3% vμ 54,3%) 18 3.2.2.3 Kết thực nghiệm lần kĩ xây dựng sơ đồ học sinh Tỉ lệ học sinh đạt mức v trung bình lớp TN cao lớp ĐC: môn Tiếng Việt (16,1% v 7%), (42,8% vμ 35,2%), m«n Hãa häc (19,6% vμ 7%) (41,1% vμ 31,6%); tØ lƯ häc sinh u cđa líp TN thấp lớp ĐC: môn tiếng Việt (41,1% v 57,8%), môn Hóa học (39,3% v 61,4%) 3.2.2.4 Kết thực nghiệm lần kĩ lập bảng tóm tắt Tỉ lệ học sinh loại khối TN cao khối ĐC: môn Tiếng Việt (23,2% v 8,8%), m«n Hãa häc (19,6% vμ 8,8%); tØ lƯ häc sinh trung bình l tơng đơng; tỉ lệ học sinh yếu khối TN thấp khối ĐC: môn Tiếng ViƯt (33,9% vμ 54,4%), m«n Hãa häc (41,1% vμ 57,9%) Từ kết thấy: khối TN v khối ĐC có chuyển biến, nhiên chuyển biến khối TN cao khối ĐC 3.2.2.5 Kết thực nghiệm lần kĩ giải tập Tỉ lệ học sinh v trung bình lớp TN cao lớp ĐC: môn Tiếng ViƯt (17,9% vμ 10,5%), (48,2% vμ 36,9%), m«n Hãa häc (19,6% vμ 10,5%) (42,9% vμ 35%); tØ lÖ häc sinh yếu lớp TN thấp lớp ĐC: môn tiếng ViƯt (33,9% vμ 52,6%), m«n Hãa häc (37,5% vμ 54,5%) 3.2.2.6 Kết thực nghiệm lần kĩ TLN cđa häc sinh B¶ng 3.14 KÕt qu¶ thùc nghiƯm lần kĩ TLN học sinh - Kĩ bám sát yêu cầu câu hỏi: tỉ lệ học sinh khối TN cao khối ĐC, (32,1% vμ 21,1%); tØ lÖ häc sinh TB khèi TN cao khối ĐC (46,4% v 40,4%); tỉ lệ học sinh yếu khối TN thấp khối ĐC (21,4% v 38,6%] - Kĩ diễn đạt ý kiến: tỉ lệ học sinh khối TN cao khối ĐC (25% vμ 14%); tØ lƯ häc sinh TB cđa c¶ hai khối l tơng đơng (42,9% v 42,1%); tỉ lệ học sinh yếu khối TN thấp khối ĐC l (32,1 % v 43,9%] - Kĩ tranh luận với bạn: tỉ lệ học sinh đạt loại khối TN cao khối ĐC (21,4% v 12,3%); tỉ lệ học sinh yếu khối TN thấp khối ĐC (35,7% v 49,1%) Kĩ đề xuất kết luận: tỉ lƯ häc sinh ë møc kh¸ cđa líp TN cao lớp ĐC (17,9% v 7%); tỉ lệ học sinh yếu lớp TN thấp lớp ĐC (39,3% v 56,1%) Nh vậy, kĩ đề xuất kết luận học sinh khèi TN ®· cã sù thay ®ỉi so víi khối ĐC 3.2.2.7: Kết TN lần trình ®é lÜnh héi tri thøc cđa häc sinh TiÕng ViƯt Hóa học Biểu đồ 3.12 Kết thực nghiệm lần trình độ lĩnh hội tri thức học sinh 19 Từ biểu đồ thấy: số học sinh đạt loại giỏi lớp TN cao khối ĐC: môn Tiếng Việt (23,2% v 10,3%), môn Hóa học (21,4% v 14,3%) Số học sinh đạt loại TB: môn Tiếng Việt (44,6% v 46,6%), loại yếu (32,2% v 41,7%), môn Hóa học (44,7% v 43,6%), loại yếu (33,9 vμ 42,1%) Nh− vËy tû lƯ häc sinh kh¸ lớp TN cao lớp ĐC, tỷ lệ học sinh yếu lớp TN thấp lớp ĐC Từ kết khảo sát đà tính độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên v đợc kết quả: Độ lệch chuẩn khối TN < khối ĐC Môn Tiếng Việt, STN = 1,44 < SĐC =1,52, môn Hóa học STN = 1,44 < SĐC =1,52 - Độ phân tán khối TN < khối đối chứng Môn Tiếng Việt VTN = 27,6% < V§C TiÕng = 27,6% < V = 31%.Hãa Häc = 31%, m«n Hãa häc VTN ViƯt ĐC Nh phơng án TN giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức ổn định v tập trung so với phơng án ĐC 3.2.2.8 Nhận xét kết thực nghiệm lần Qua kết TN lần1 có số nhận xét sau: - Dới tác động phơng án TN, trình độ kĩ ôn tập học sinh lớp TN hai phân hiệu có chuyển biến tốt so với khèi ®èi chøng Sù thay ®ỉi râ nÐt nhÊt lμ học sinh yếu lớp TN đà vơn lên trung bình cao so với học sinh lớp ĐC Số học sinh từ trung bình lên lớp TN cao so với lớp ĐC Trong trình tổ chức rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh lớp TN, thấy rằng: kết hợp chặt chẽ tổ chức, quản lý chung nh trờng với cách thức hoạt động giáo viên v học sinh, lm cho việc rèn luyện kĩ ôn tập học sinh có hiệu Kết rèn luyện kĩ ôn tập học sinh lớp TN phân hiệu cao phân hiệu Tuy nhiên theo phơng pháp thống kê, chênh lệch l không đáng kể 3.2.3 Phân tích kết thực nghiệm lần 3.2.3.1Kết thực nghiệm lần kĩ trả lời câu hỏi Tỉ lệ học sinh lớp TN cao lớp §C: m«n TiÕng ViƯt (42,9% vμ 14%), m«n Hãa häc (39,2% vμ 15,7%); tØ lƯ häc sinh u cđa líp TN thấp lớp ĐC: môn Tiếng Việt (26,7% v 47,2%), m«n Hãa häc (30,4% vμ 49,1%) Tû lƯ häc sinh trung bình hai môn l (30,4% v 36,8%), (30,4% v 35,1%) Kết TN lần kỹ trả lời câu hỏi khối TN cao lần Môn Tiếng Việt: +17,9%, môn Hóa học + 16,9% v thấp loại yếu môn Tiếng Việt ( - 7,2%) m«n Hãa häc ( - 7,1 %) 3.2.3.2 Kết thực nghiệm lần kỹ xây dựng dàn ý tóm tắt học học sinh 20 TØ lƯ häc sinh kh¸ ë líp TN cao lớp ĐC: môn Tiếng Việt (37,5%v 10,5%), môn Hóa häc (41,1% vμ 12,3%), tØ lƯ häc sinh TB: m«n TiÕng ViƯt (46,4% vμ 40,4%), m«n Hãa häc (41,1% vμ 40,3%) tû lÖ häc sinh yÕu ë khèi TN thÊp khối ĐC: môn Tiếng Việt (16,1% v 49,1%), môn Hóa học (17,8% v 47,4%) - Kết kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học khối TN lần thể cao so víi khèi TN ë lÇn TØ lƯ häc sinh lần cao lần 1: môn TiÕng ViƯt (37,5%19,6%) = 27,9%, m«n Hãa häc (41,1% - 23,2% = 17,6%) TØ lƯ häc sinh u thÊp h¬n: m«n TiÕng ViƯt (16,1% vμ 37,5%), m«n Hãa häc (12,5% v 39,3%) 2.2.3.3 Kết thực nghiệm lần kĩ xây dựng sơ đồ học sinh Tỉ lƯ häc sinh ë møc kh¸ cđa khèi TN cao khối ĐC: môn Tiếng Việt (33,9% v 8,9%), môn Hãa häc (37,5% vμ 10,5%); TØ lÖ häc sinh ë mức trung bình lớp TN cao lớp ĐC: m«n TiÕng ViƯt (42,9% vμ 36,8%), m«n Hãa häc (41% vμ 36,9%) TØ lÖ häc sinh yÕu ë khèi TN thấp khối ĐC: môn Tiếng Việt (23,2% v 54,3%), môn Hóa học (21,5% v 52,6%) Trình độ kĩ xây dựng sơ đồ học sinh khối thực nghiệm lần cao lần 1, loại khá, môn Tiếng ViƯt (+17,8%), m«n Hãa häc (+ 17,9%) TØ lƯ häc sinh yếu thấp Tiếng Việt l (-14,9%) môn Hóa học (- 17,8%) 3.2.3.4.Kết thực nghiệm lần kĩ lập bảng tóm tắt Tỉ lệ học sinh đạt loại khối TN cao v thể vợt trội so với khối ĐC: môn Tiếng ViƯt (37,5% vμ 12,3%), m«n Hãa häc (33,9% vμ 12,2%); tỉ lệ học sinh trung bình l tơng đơng; tỉ lƯ häc sinh u cđa khèi TN thÊp h¬n khèi §C: m«n TiÕng ViƯt (23,2% vμ 47,4%), m«n Hãa häc (26,9% v 49,1%) So sánh trình độ kỹ lập bảng học sinh khối TN lần v lần 2: tỉ lệ học sinh lần cao lần Môn Tiếng Việt +14,3, môn Hóa häc +13,3 TØ lƯ häc sinh u ë lÇn thấp lân Môn Tiếng Việt -16,7, môn Hóa học -14,2 3.2.3.5 Kết thực nghiệm lần kĩ giải tập học sinh Tỉ lệ học sinh lớp TN cao lớp ĐC: m«n TiÕng ViƯt (30,3% vμ 17,5%), m«n Hãa häc (28,5% vμ 14%); tØ lƯ häc sinh trung b×nh líp TN cao lớp ĐC: môn Tiếng Việt (42,9% v 35,3%), m«n Hãa häc (41,1% vμ 31,5%); tØ lƯ häc sinh yếu lớp TN thấp lớp ĐC: môn TiÕng ViƯt (26,8% vμ 49,1%), m«n Hãa häc (30,4% vμ 54,5%) Trình độ kĩ giải bi tập học sinh khối TN lần cao lần Loại khá: môn tiếng Việt +12,4, môn Hoá học +8,9; loại yếu: môn tiếng Việt -7,1, môn Hoá học -7,1 3.2.3.6 Kết thực nghiệm lần kĩ thảo luận nhóm học sinh Kĩ bám sát yêu cầu: tỉ lệ học sinh khối TN cao khối ĐC (62,5% v 42,1%); tỷ lệ học sinh yếu khối TN thấp khối ĐC (8,9% v 29,8%) - Về kĩ diễn đạt ý kiến: tỉ lệ học sinh khối TN cao khối §C (44,6% vμ 22,8%); tØ lÖ häc sinh yÕu khèi TN thấp khối ĐC (16,1% v 36,8%) 21 - Kĩ tranh luận với bạn: tỉ lệ học sinh nhóm TN đạt loại cao khối ĐC (41,1% vμ 22,8%); häc sinh yÕu khèi TN thÊp h¬n khối ĐC (17,9% v 38,6%) Kĩ đề xuất kết luận: tỉ lệ học sinh đạt loại khối TN cao khối ĐC (37,5% v 17,5%); tỉ lệ học sinh yếu lại thấp khối ĐC (16,9% v 40,4%) 3.2.3.7 Kết TN lần trình độ lÜnh héi tri thøc cđa häc sinh khèi TN vµ khối ĐC Tiếng Việt Hóa học Biểu đồ 3.18 Kết TN lần trình độ lĩnh hội tri thức cđa häc sinh - TØ lƯ häc sinh giái ë lớp TN cao lớp ĐC, môn tiếng Việt (3,6% vμ 1,8%), m«n Hãa Häc (3,6% vμ 1,8%) - TØ lệ học sinh lớp TN cao lớp §C: m«n TiÕng ViƯt (26,8% vμ 17,5%), m«n Hãa häc; (25% vμ 15,7%) - Tû lƯ häc sinh trung b×nh: m«n TiÕng ViƯt (46,5% vμ 40,3%), m«n Hãa häc (46,4% vμ 40,4%) Tû lƯ häc sinh u ë líp TN thấp lớp ĐC: môn Tiếng Việt (23,1% v 42,2%), môn Hóa học (25% v 42,1%) Từ kết trên, tính độ lệch chuẩn v hệ số biến thiên Độ lệch chuẩn khối TN nhỏ khối §C M«n TiÕng ViƯt STN =1,54 < S§C =1,57, m«n Hóa học STN =1,51< SĐC =1,58 Độ phân tán khối TN thấp lớp ĐC Môn Tiếng Việt VTN =26,1% < VĐC =30,1%, môn Hóa họcTN =25,5% < VĐC =30,3% Nh từ kết độ lệch chuẩn v độ phân tán cho thấy phơng án TN giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức ổn định v tập trung phơng án cũ Kết TN lần trình độ lĩnh hội tri thức học sinh lớp TN cao lần Loại khá: môn TiÕng ViƯt lμ (+ 7,2%) m«n Hãa häc (+9%) vμ thấp loại yếu: môn Tiếng Việt (-9%) môn Hãa häc (-8,9%) 22 3.3 KÕt luËn ch−¬ng KÕt thu đợc qua lần thực nghiệm, mặt định tính v mặt định lợng, đà khẳng định tính khả thi biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT cụ thể l: - Kết kiểm tra đầu vo trình độ kĩ ôn tập học sinh lớp TN v lớp ĐC l tơng đơng - Kết kiĨm tra sau thùc nghiƯm lÇn vμ lÇn trình độ kĩ ôn tập học sinh lớp TN cao học sinh lớp ĐC, kể loại trình độ khá, trung bình, yếu Kết sau TN trình độ kĩ ôn tËp cđa häc sinh líp TN cao h¬n so víi kết đầu vo - Việc tổ chức rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh theo biện pháp đà nêu đề ti đợc giáo viên v học sinh tích cực tham gia v đạt đợc hiệu theo yêu cầu TN Nh vậy, kết TN đà khẳng định mục đích TN v chứng minh tính đắn giả thuyết m đề ti đà nêu Trong trình thực nghiệm, thấy kết hợp chặt chẽ cách thức tổ chức, quản lý chung nh trờng với cách thức hoạt động giáo viên v học sinh, với thực đồng biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập phù hợp với đặc điểm v trình độ nhận thức học sinh trờng PTDTNT kết học tập em đợc nâng lên Kết luận v kiến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận v thực tiễn, chúng t«i cã thĨ rót mét sè kÕt ln sau: 1.1 Hoạt động ôn tập có vai trò quan trọng nhằm nâng cao chất lợng học tập học sinh v hiệu đo tạo nh trờng Quá trình ôn tập học sinh phổ thông diƠn ë trªn líp, ë ngoμi líp nh−ng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy Kĩ ôn tập l điều kiện ®Ĩ häc sinh biÕn ®éng c¬ häc tËp thμnh kÕt qu¶ thĨ, lμm cho häc sinh tù tin vμo thân, bồi dỡng v phát triển hứng thú học tập Kĩ ôn tập học sinh đa dạng, có biểu v trình độ phát triển khác lứa tuổi, cấp học Trong hệ thống kĩ ôn tập, kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học, kĩ trả lời câu hỏi, kĩ xây dựng sơ đồ, kĩ xây dựng bảng tóm tắt, kĩ giải bi tập, kĩ thảo luận nhóm l kĩ ôn tập chung có tính khái quát, cần phải hình thnh cho học sinh trờng PTDTNT Vì l sở, l điều kiện để học sinh nắm vững nội dung học vấn, phát triển lực nhận thức, hình thnh phẩm chất đạo đức, nhân cách ngời lao động tơng lai 23 Rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh l trình giáo viên tỉ chøc cho häc sinh triĨn khai c¸c thao t¸c hnh động ôn tập theo lôgic phù hợp với mục đích khách quan, thông qua bi luyện tập, qua m hình thnh v củng cố kĩ ôn tập tơng ứng Nh để rèn luyện có kết kĩ ôn tập no giáo viên cần xác định rõ thnh phần cấu trúc kĩ năng, cần vo quy trình chung rèn luyện kĩ ôn tập, vo đặc điểm tâm lĩ v trình độ có häc sinh vμ ®iỊu kiƯn thĨ cđa nhμ tr−êng để xây dựng hợp lí cách thức thực giáo viên, cách thức thực học sinh, sau tổ chức cho học sinh luyện tập kĩ 1.2 Kết khảo sát thực tiễn dạy học trờng PTDTNT cho thấy, thực trạng kĩ ôn tËp cđa häc sinh líp 10, 11 tr−êng PTDTNT cßn nhiều hạn chế Việc sử dụng biện pháp giáo viên chủ yếu dựa vo kinh nghiệm, mang tính chất hình thức, cha thực chủ động có biện pháp để hớng dẫn học sinh cách ôn tập Nguyên nhân thực trạng chủ yếu l thầy v trò chịu ảnh hởng thói quen daỵ v học cũ Bên cạnh thầy lại thiếu kiến thức cần thiết dạy kĩ năng, thiếu ti liệu bồi dỡng v có ®iỊu kiƯn häc tËp trao ®ỉi vỊ vÊn ®Ị nμy Học sinh trờng PTDTNT lại có hạn chế trình độ nhận thức, khả t duy, vốn ngôn ngữ tiếng Việt v khả biểu đạt hiểu biết 1.3 Từ kết nghiên cứu lí luận v thực tiễn, đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập (kĩ trả lời câu hỏi, kĩ xây dựng dn ý tóm tắt bi học, kĩ xây dựng sơ đồ, kĩ lập bảng tóm tắt, kĩ giải bi tập, kĩ thảo luận nhóm) biện pháp, đa cách thức thực giáo viên, cách thức thực học sinh, xác định yêu cầu việc thực kĩ Để rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng TPDTNT có hiệu cần kết hợp chặt chẽ hoạt động ôn tập với dạng hoạt động học tập khác, kết hợp chặt chẽ hoạt động ôn tập lớp v hoạt động ôn tập nh Cần đảm bảo điều kiƯn kh¸ch quan vμ chđ quan nh−: nhËn thøc vμ kinh nghiệm tổ chức rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh giáo viên; khắc phục hạn chế vốn ngôn ngữ tiếng Việt, vốn kiến thức, ®éng c¬ häc tËp cđa häc sinh tỉ chøc tốt môi trờng nội trú, đảm bảo kết hợp chặt chẽ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh trình rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh; kết hợp chặt chẽ cách thức tổ chức quản lí chung nh trờng với cách thức thực giáo viên v cách thức thực học sinh Để kiểm nghiệm hiệu biện pháp đề xuất, đà tiến hnh TN học sinh lớp 10,11 trờng PTDTNT tỉnh Yên Bái hai địa điểm khác TN đợc tiến hnh theo qui trình chặt chẽ, kết TN đà chứng tỏ giáo viên tổ chc hớng dẫn cho học sinh hoạt động theo bớc triển khai hnh động ôn tập, có tính đến đặc điểm tâm lí v môi trờng học tập học 24 sinh hình thnh v củng cố kĩ ôn tập cho học sinh Các biện pháp ny phù hợp với trình độ giáo viên, học sinh v điều kiƯn thùc tÕ cđa nhμ tr−êng PTDTNT hiƯn Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Cần có qui định việc tuyển chọn giáo viên trờng PTDTNT, giáo viên ny phải l ngời có tâm huyết với nghề, có lòng yêu trẻ, phải có trình dộ chuyên môn vững vng, có tính cộng đồng dân tộc cao đáp ứng đợc yêu cầu việc dạy học v giáo dục trờng PTDTNT, đồng thời cần phải bổ sung đội ngũ giáo viên trẻ, giáo viên ngời dân tộc Giáo viên dạy trờng PTDTNT cần phải đợc đo tạo bồi dỡng thờng xuyên phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp rèn luyện kĩ ôn tập nói riêng cho học sinh theo hớng phù hợp với học sinh dân tộc Vì nội dung bồi dỡng cho giáo viên trờng PTDTNT bao gồm vấn đề lí luận rèn luyện kĩ học tập, kĩ ôn tập cho học sinh, đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc, phong tục tập quán v truyền thống văn hoá dân tộc Đồng thời hng năm cần tổ chức giao lu giáo viên truờng PTDTNT để trao đổi, học hỏi lẫn kinh nghiệm dạy học, giáo dục nói chung v dạy kĩ học tập, kĩ ôn tập cho học sinh Việc đổi phơng pháp dạy học trờng PTDTNT phải đợc coi l tiêu chí thi đua, yêu cầu giáo viên thực nghiêm túc v có hiệu Cùng với việc đổi phơng pháp dạy học, bớc phải đổi phơng pháp kiểm tra đánh giá, khắc phục tình trạng kiểm tra thi cử, yêu cầu học sinh tái tri thức m quan tâm đến việc yêu cầu học sinh hiểu chất kiến thức Cần có qui định cụ thể thoả đáng chế độ đÃi ngộ cán quản lí, giáo viên v cán công nhân viên trờng PTDTNT cho xứng đáng công sức m họ bỏ để tạo sức hút giáo viên giỏi trờng 2.2 Đối với trờng PTDTNT Ban giám hiệu nh trờng phải thực quan tâm đến việc đạo đổi phơng pháp dạy học, phải coi l nhiệm vụ quan trọng nh trờng, cần có kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc thực đổi phơng pháp dạy học v đa vo lm tiêu chí thi đua để đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên Coi trọng việc xây dựng nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn , tổ chức hội thảo việc đổi phơng pháp dạy học nói chung v việc rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh nói riêng Đối với giáo viên cần phải sức rèn luyện học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, phải thực tâm huyết với nghề yêu thơng học sinh lm tròn trách nhiệm, bổn phận giáo viên trờng PTDTNT vừa l thy, vừa l cha mẹ, vừa l bạn bè để giúp đỡ học sinh vơn lên học tập, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu việc đổi nội dung, phơng pháp dạy học ngy ... ti Biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT lm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT nhằm nâng cao kết học tập học. .. học tập Chơng biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh Trờng phổ thông dân tộc nội trú 2.1 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho học sinh trờng PTDTNT - Phối hợp chặt... lợng học tập học sinh trờng PTDTNT 1.2.3.2 Thực trạng việc áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh Kết khảo sát cho thấy, giáo viên trờng PTDTNT đà sử dụng số biện pháp rèn luyện kĩ ôn

Ngày đăng: 05/04/2014, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan