bai tap luong tu anh sang 4

5 822 3
bai tap luong tu anh sang 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DNG : p dng thuyt Lng t Cõu 1: Cú ba ht mang ng nng bng nhau: ht prụton, ht nhõn teri vo ht , cựng i v mt t trng u, chỳng u cú chuyn ng trũn u bờn trong t trng. Gi bỏn kớnh qu o ca chỳng ln lt l : R H , R D , R ,v xem khi lng cỏc ht cú khi lng ly bng s khi, n v l u. Giỏ tr ca cỏc bỏn kớnh sp xp theo th t gim dn l: A. R H > R D >R B. R = R D > R H C. R D > R H = R D. R D > R > R H Cõu 2: Theo thuyt lng t ỏnh sỏng thỡ nng lng ca A. mt phụtụn bng nng lng ngh ca mt ờlectrụn. B. mt phụtụn ph thuc vo khong cỏch t phụtụn ú ti ngun phỏt ra nú. C. cỏc phụtụn trong chựm sỏng n sc bng nhau. D. mt phụtụn t l thun vi bc súng ỏnh sỏng tng ng vi phụtụn ú. Cõu 3. Thc hin thớ nghim vi t bo quang in ngi ta chiu vo catt mt bc x in t cú nng lng xỏc nh khi ngi ta tng cụng sut chiu sỏng thờm 10% thỡ hiu sut lng t cng tng thờm 15%. iu ny chng t dũng quang in bóo ho: A. Gim i 26,5% B. Tng thờm 26,5% C. Tng thờm 4,5% D. Gim i 4,5% Cõu 4. Trong hin tng quang - phỏt quang, s hp th hon ton mt phụtụn s dn n A. s phỏt ra mt phụtụn khỏc B. s gii phúng mt electrụn t do C. s di chuyn ca electrụn vo l trng D. s gii phúng mt electrụn liờn kt Cõu 5: Khi chiu mt chựm sỏng n sc cú bc súng thớch hp vo quang in tr, khi cng chựm sỏng tng thỡ A. s ờlectron trong nú tng. B. in tr sut ca nú tng. C. s ờlectron bt ra khi nú tng. D. dn in ca nú tng. Cõu 6: Khi truyn trong chõn khụng, ỏnh sỏng cú bc súng 1 = 720 nm, ỏnh sỏng tớm cú bc súng 2 = 400 nm. Cho hai ỏnh sỏng ny truyn trong mt mụi trng trong sut thỡ chit sut tuyt i ca mụi trng ú i vi hai ỏnh sỏng ny ln lt l n 1 = 1,33 v n 2 = 1,34. Khi truyn trong mụi trng trong sut trờn, t s nng lng ca phụtụn cú bc súng 1 so vi nng lng ca phụtụn cú bc súng 2 bng A. 5 9 . B. 134 133 . C. 9 5 . D. 133 134 . Cõu 7: Chiu ỏnh sỏng t ngoi n gp catụt cu mt t bo quang in sao cho cú ờlectrụn bt ra khi catụt. cng dũng quang in bóo hũa tng lờn 2 ln, ta dựng ỏnh sỏng cú A. tn s ln gp 2 ln. B. bc súng ln gp 2 ln C. nng lng ca phụtụn ln gp 2 ln. D. cng ln gp 2 ln. Cõu 8. Bc súng ca ỏnh sỏng trong chõn khụng bng 640nm, bc súng ca ỏnh sỏng lam trong chõn khụng bng 500nm. Khi truyn vo mt mụi trng trong sut, ỏnh sỏng lan truyn nhanh hn ỏnh sỏng lam 1,2 ln. T s nng lng photon ca ỏnh sỏng lam v ỏnh sỏng trong mụi trng ú l A. 1,067 B. 1,280 C. 1,536 D. 0,938 Câu 9. Khi chiếu vào Catốt của tế bào quang điện bằng một ánh sáng thích hợp thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện bị triệt tiêu là 4V. Ngời ta mắc vào Anốt và Catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế xoay chiều 4 2 100 ( )u Cos t V = . Thời gian dòng quang điện chạy trong tế bào trong một phút là? A: 45s B: 60s C: 30s D: 40s Cõu 10: Cht lng fluorexein hp th ỏnh sỏng kớch thớch cú bc súng = 0,48m v phỏt ra ỏnh cú bc súng = 0,64m. Bit hiu sut ca s phỏt quang ny l 90%, s phụtụn ca ỏnh sỏnh kớch thớch chiu n trong 1s l 2011.10 9 ( ht ). S phụtụn ca chựm sỏng phỏt quang phỏt ra trong 1s l A. 2,4132.10 12 B. 1,356.10 12 C. 2,4108.10 11 D. 1,356.10 11 Cõu 11: Mt ngn ốn phỏt ra ỏnh sỏng n sc cú bc súng 6000A o s phỏt ra bao nhiờu phụtụn trong 10s nu cụng sut chiu sỏng ca ốn l 10W. A. 4.10 19 phụtụn B. 4.10 20 phụtụn C. 3.10 19 phụtụn D. 3.10 20 phụtụn Caõu 12: o khong cỏch t Trỏi t lờn Mt Trng ngi ta dựng mt tia laze phỏt ra nhng xung ỏnh sỏng cú bc súng 0,52 m m , chiu v phớa Mt Trng.Thi gian kộo di mi xung l 10 -7 (s) v cụng sut ca chựm laze l 100000 MW. S phụtụn cha trong mi xung l A. 2,62.10 15 ht . B. 2,62.10 29 ht . C. 2,62.10 22 ht . D. 5,2.10 20 ht Cõu 13: Chiu mt chựm bc x cú bc súng 0,27 mà vo mt cht thỡ thy nú phỏt quang ra ỏnh sỏng cú bc súng 0,50 m.à Trong mt giõy, c mt phụtụn ca ỏnh sỏng phỏt quang ng vi 45 phụtụn ca bc x chiu vo. T s gia cụng sut chựm sỏng phỏt quang v cụng sut chựm sỏng kớch thớch l A. 24,3. B. 10 243 . C. 0,012. D. 250 3 . Câu 14. Một nguồn sáng có công suất 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ=0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ của ánh sáng bởi khí quyển. A. 470km B. 274km C. 220m D. Kết quả khác Câu 15: Catôt của một tế bào quang điện là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ =0,40 µ m . Cho cường độ dòng điện bão hòa I bh = 6,43 µ A Cho công suất của nguồn là 3 (mW).Hiệu suất lượng tử H= A. 0,67 % B. 6,7 % C. 7 % D. 0,72 % Dạng : Áp dụng Công thức quang điện Câu 1: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào ka tốt của một tế bào quang điện thì dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là U h .Nếu giảm bước sóng đi n lần thì hiệu điện thế hãm tăng k lần.Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0 1 1 k n λ λ − = − . B 0 1k n λ λ − = . C. 0 1k k n λ λ − = − . D. 0 1 k n k λ λ − = − Câu 2: Trong thí nghiệm Hecxơ: Chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kẽm. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ A. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện. B. tấm kẽm đã tích điện dương và mang điện thế dương. C. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang. Câu 3: Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng? A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. B. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. C. Ánh sáng kích thích phải có tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt. Câu 4: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 0,35 m λ µ = và 2 0,54 m λ µ = vào một tấm kim loại .Các electron bay ra khỏi kim loại có tỉ số vận tốc ban đầu cực đại tương ứng với mỗi bước sóng bằng 2.Công thoát của electron của kim loại đó là :A. 1,3eV B. 1,9eV C. 2,1eV D. 1,6eV Câu 5: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi . B. Có thể sẽ không xảy ra hiệu ứng quang điện nữa. C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi. Câu 6: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị k là A. 17 B. 15 C. 5 D. 34 Câu 7. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, người ta dùng ánh sáng kích thích có năng lượng photon 5eV. Công thoát của kim loại dùng làm catốt bằng 3eV. Các electron quang điện đập lên anốt có động năng 10eV. Điện áp đặt giữa catốt và anốt bằng bao nhiêu? A. 2V B. -8V C. 8V D. -2V Câu 8: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Biết λ 1 = 5λ 2 = λ 0 /2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ 2 và λ 1 là A. 1/3. B. 1/ 3 . C. 3 D. 3. Câu 9: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = 0,250µm và λ 2 = 0,300µm vào một tấm kim loại người ta xác định được tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron lần lượt là v max1 = 7,31.10 5 m/s và v max2 = 4,93.10 5 m/s. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại nói trên được cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3V. Giá trị của bước sóng λ là: A. λ ≈ 0,036µm B. λ ≈ 0,360µm C. λ ≈ 0,193µm D. λ ≈ 0,139µm Câu 10: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện bức xạ 0 3 4 λ λ = với λ 0 là giới hạn quang điện, nếu thay bởi bức xạ 1 λ =2 λ thì: A. Động năng ban đầu cực đại của quang electron tăng 2 lần. B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện tăng 2 lần. C. Hiện tượng quang điện không xảy ra. D. Cường độ dòng quang điện bảo hòa tăng 2 lần. Câu 11 : Chi ếu ánh sáng có bước s óng λ vào một katot thì điện áp hãm đo được là U h , nếu thay bằng ánh sáng có bước sóng λ / =0,50( µ m) thì điện áp hãm cóđộ lớn nhỏ hơn hiệu điện th ế hãm ban đầu là2 (V).Tìm λ ? A) 0,58 ( µ m) B) 0,37 ( µ m) C) 0,277 ( µ m) D) 0,54( µ m) Cõu 12:Ln lt chiu 2 bc x 1 v 2 ( v i 1 =2 2 )vo cựng 1katot thỡ vn tc c a cỏc electron thoỏt ra khi katot trong hai trng hp cú t s bng 2. Lp t s 0 1 (vi 0 l gii hn quang in ca katot) A) 3 2 B) 3 C) 2 D) 2 Cõu 13 : Ln lt chiu cỏc bc x cú bc súng 2 ;0,5 v vo cựng 1 katot thỡ cỏc e thoỏt ra cú vn tc ban u ln lt l v, 2v v kv. Tỡm k? A) 6 B) 7 C) 10 D) kt qu khỏc Cõu 14 Chiếu lần lợt các bức xạ có tần số f 1 ; f 2 vào catot của tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm U 1 và U 2 để triệt tiêu các dòng quang điện. Công thức tính hằng số Plăng là: A. ( ) = 2 1 2 1 e U U h f f B. ( ) = 1 2 2 1 e U U h f f C. ( ) = 2 1 2 1 U U h e(f f ) D. ( ) = 2 1 2 1 f f h e(U U ) Cõu 15 : Chi u ỏnh sỏng cú bc s úng =0,30( à m) vo mt katot thỡ in ỏp hóm o c l U h , nu thay bng ỏnh sỏng cú bc súng / ( / < ) thỡ in ỏp hóm lch vi ban u 2 (V).Tỡm / ? A) 0,58 ( à m) B) 0,37 ( à m) C) 0,477 ( à m) D) 0,54( à m) Cõu 16:Ln lt chiu 2 bc x 1 v 2 ( v i 1 =2 2 )vo cựng 1 katot thỡ hiu in th hóm trong 2 trng hp cú t s bng 3. Lp t s 0 2 (vi 0 l gii hn quang in ca katot) A) 4 B) 3 C) 2 D) 2 Cõu 17 : Ln lt chiu cỏc bc x cú bc súng 2 ;1,5 v vo cựng 1 katot thỡ cỏc e thoỏt ra cú vn tc ban u ln lt l v, 2v v kv. Tỡm k? A) 6 B) 7 C) 10 D) 8 Cõu 18: Ln l t chi u hai b c x 1 v 2 ( 1 = 0,75 2 ) vo cựng mt vt dn kim loi t cụ lp v in. in th cc i vt t c trong hai trng hp cú ln 9 (V) v 3 (V) .Bit khi chiu bc x 1 cỏc electron thoỏt ra khi vt dn cú vn tc ban u l 3 .10 6 (m/s). Giỏ tr ca 2 l: A) 0,636 ( à m) B) 0,546 ( à m) C) 0,555( à m) D) 0,72( à m) Cõu 19. Chiu mt bc x in t cú bc súng =0,075m lờn mt kim loi dựng catt ca mt t bo quang in cú cụng thoỏt l 8,3.10 -19 J. Cỏc electron quang in c tỏch ra bng mn chn ly mt chựm hp hng vo mt t trng u cú cm ng t B =10 4 T, sao cho B vuụng gúc vi phng ban u ca vn tc electron. Bỏn kớnh cc i ca qu o ca electron l A. 11,375cm B. 22,75cm C. 11,375mm D. 22,75mm Cõu 20. Thc hin thớ nghim vi t bo quang in ngi ta chiu vo catt mt bc x in t cú nng lng xỏc nh khi ngi ta tng cụng sut chiu sỏng thờm 10% thỡ hiu sut lng t cng tng thờm 15%. iu ny chng t dũng quang in bóo ho: A. Gim i 26,5% B. Tng thờm 26,5% C. Tng thờm 4,5% D. Gim i 4,5% Dng : Tia X Cõu 1: Mt ng Rn-ghen hot ng di in ỏp VU 50000= . Khi ú cng dũng in qua ng Rn-ghen l mAI 5 = . Gi thit 1% nng lng ca chùm electron c chuyn húa thnh nng lng ca tia X v nng lng trung bỡnh ca cỏc tia X sinh ra bng 75% nng lng ca tia cú bc súng ngn nht. Bit electron phỏt ra khi catot vi vn tục bng 0. Tớnh s photon ca tia X phỏt ra trong 1 giõy? A.3,125.10 16 (phôtôn/s) B.3,125.10 15 (phôtôn/s) C.4,2.10 15 (phôtôn/s) D.4,2.10 14 (phôtôn/s) Cõu 2: in ỏp cc i gia ant v catt ca mt ng Cu-lớt-gi l 18,75 kV. Bit ln in tớch ờlectrụn (ờlectron), tc sỏng trong chõn khụng v hng s Plng ln lt l 1,6.10 -19 C ; 3.10 8 m/s v 6,625.10 -34 J.s. B qua ng nng ban u ca ờlectrụn. Bc súng nh nht ca tia Rnghen do ng phỏt ra l A. 0,4625.10 -9 m. B. 0,5625.10 -10 m. C. 0,6625.10 -9 m. D. 0,6625.10 -10 m. Cõu 3. Nng lng photon ln nht m mt ng Rnghen cú th phỏt ra bng 3.10 -15 J. B qua ng nng ban u ca cỏc elctron bt ra t catt, in ỏp gia ant v catt ca ng Rnghen l A. 6,625kV B. 18,75kV C. 48kV D. 24kV Cõu 4: Khi tng hiu in th gia hai cc ca ng Cu-lớt-gi thờm 2000 V thỡ tc ca ờlectron ti anụt tng thờm c 7000 km/s. B qua vn tc ca ờlectron catụt. Tớnh bc súng ngn nht ca tia X khi cha tng hiu in th. A. 1,5.10 -11 m B. 2.10 -11 m C. 3.10 -10 m D. 2.10 -10 m Câu 5: Bước sóng λ min của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra A. phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị thời gian. B. càng ngắn khi nhiệt lượng Q mà đối âm cực hấp thụ càng nhiều. C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực. D. càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn. Caâu 6: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X thêm 40% thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát ra giảm đi: A. 12,5 %. B. 28,6 %. C. 32,2 %. D. 15,7 %. Câu 7: Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anôt là 5.10 7 m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catôt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anôt 4.10 6 m/s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm là A. 1465 V. B. 1092 V. C. 1535 V. D. 1635 V. Câu 8: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10 m. Để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực tăng thêm U ∆ = 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó. A. 1,25.10 -10 m B. 1,625.10 -10 m C. 2,25.10 -10 m D. 6,25.10 -10 m Câu 9: Một ống Cu-lit-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 50 nm. Để tăng khả năng đâm xuyên của tia X, ta tăng hiệu điện thế giữa anôt và catôt thêm 25%. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó. A. 40 nm. B. 12,5 nm. C. 125 nm. D. 60 nm. Câu 10: Khi điện áp trên hai đầu một ống Rơn-ghen giảm đi 2 lần thì bước sóng của tia X do ống phát ra là .10 -10 (m). Vậy nếu điện áp này giảm đi 12,42.10 3 (V) thì bước sóng của tia X lúc này tăng hay giảm bao nhiêu lần so với bước sóng ban đầu? Cho rằng toàn bộ năng lượng của các electron biến hết thành năng lượng của tia XCho: h= 6,625.10 -34 (Js),e= - 1,6.10 -19 (C),c= 3.10 8 (m/s) A) Giảm 10 lần B) Tăng 2 lần C) giảm 2 lần D) Không thay đổi Câu 11: Khi điện áp trên hai đầu một ống Rơn-ghen tăng lên 2 lần thì bước sóng của tia X do ống phát ra là .10 -10 (m). Vậy nếu điện áp này giảm đi 6,21.10 3 (V) thì bước sóng của tia X lúc này là bao nhiêu? Cho rằng toàn bộ năng lượng của các electron biến hết thành năng lượng của tia X. Cho: h= 6,625.10 -34 (Js),e= - 1,6.10 -19 (C),c= 3.10 8 (m/s) A) 9,2.10 -12 (m) B) 2,9.10 -11 (m) C) 2.10 -11 (m) D) 0 (m) Câu 12:Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có tần số bằng một nửa tần số lớn nhất mà ống có thể phát ra. . n Tỉ lệ năng lượng của tia X với năng lượng của các electron khi đập vào đối K là: A) 30 % B) 25 % C) 4% D) 50% Câu 13 : Một ống Cu-lít-giơ có điện áp giữa hai đầu ống Cu- lít - giơ là 10KV với dòng điện trong ống là I = 1mA. Coi rằng chỉ có 1% số e đập vào đối Katốt tạo ra tia X. Sau một phút hoạt động thì đối Katốt nóng thêm bao nhiêu độ.Cho khối lượng của đối Katốt là m = 100g và nhiệt dung riêng là 120J/kgđộ.A) 49 o C B) 3500 o C C) 100 o C D) chưa đủ điều kiện để tính Câu 14:Một ống Culitgiơ có AK U = 15 KV và dòng điện chạy qua ống là 20 (mA). Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đối Ka tôt trong một phut. Cho rằng toàn bộ động năng của các e làm nóng đối K. A) 20 KJ B) 18 KJ C) 21 KJ D) 1800 J Dạng : Quang phổ vạch của Hidro Câu 1: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E n = -13,6/n 2 (eV); với n = 1, 2, 3 Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 2: Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được xác định theo biểu thức 0 2 n E E n = − (E 0 là hằng số, n = 1, 2, 3 ). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0 λ . Nếu electron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là: A. . 28 25 0 λ B. . 0 λ C. . 256 675 0 λ D. . 20 27 0 λ Câu 3: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: ( ) 2 1,36 n E eV n = − (với n = 1, 2, 3, ). Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C. A. 1,46.10 -6 m B. 9,74.10 -8 m C. 4,87.10 -7 m D. 1,22.10 -7 m Câu 4. Cho biết các mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử Hydro xác định theo công thức 2 0 n E E n −= . Tí số bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong các dãy Laiman, Banme, Pasen của quang phổ Hydro là: A. 14 4 −n n B. 12 )1( 2 + + n n C. 12 )1( 2 − + n n D. 12 4 +n n Câu 5: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì bước sóng của bức xạ phát ra là λ 0 . Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo thứ về quỹ đạo thứ hai thì bước sóng của bức xạ phát ra là A. 5 4 0 λ . B. 4 5 0 λ . C. 27 20 0 λ . D. 20 27 0 λ . Câu 6: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hyđrô là 1 λ = 0,122 µ m và 2 λ = 0,103 µ m. Hãy tính bước sóng của vạch H α trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hyđrô. A. 0,66 µ m B. 0,76 µ m C. 0,46 µ m D. 0,625 µ m Câu 7: Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là : A. 0,83μm B. 0,83nm C. 0,75μm D. 1,2818μm Câu 8: Điều nào dưới đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trạng thái cơ bản là trạng thái có năng lượng bằng không. B. Nguyên tử ở trạng thái kích thích luôn có xu hướng chuyển về trạng thái cơ bản. C. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ. D. Bình thường nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Câu 9. Cho biết năng lượng ion hoá của hidro là 13,6eV. Kích thích các nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản bằng chùm electrôn có động năng 12,5eV. Sau khi kích thích, các nguyên tử Hidro chuyển đến trạng thái kích thích thứ mấy ? A. thứ 4 B. thứ 2 C. các nguyên tử Hidro không hấp thụ năng lượng này. D. thứ 3 Câu 10. Bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản bằng một chùm electrôn. Vận tốc nhỏ nhất của các electrôn phải là bao nhiêu nếu muốn có được tất cả các vạch quang phổ Hidro ? Cho năng lượng iôn hoá nguyên tử Hidro là 13,6eV. A. 2,2.10 6 m/s B. 2,2.10 7 m/s C. 2,2.10 5 m/s D. một đáp án khác. Câu 11. Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12 :Biết năng lượng cần thiết để i-on hóa một nguyên tử hidro là ∆ E.N ếu cung cấp cho nguyên tử năng lượng W = 15,6 (eV)thì các electron thoát ra khỏi nguyên tử có vận tốc là 9.10 5 (m/s).Năng lượng tối thiểu để i-on hóa một nguyên tử hidro ∆ E bằng : A) 13,6 (eV) B) kết quả khác C) 13,75 15 (eV) D) 13,12 (eV) Câu 13:Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 µm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563 µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là A. 0,7780 µm. B. 0,5346 µm. C. 0,1027 µm. D. 0,3890 µm. Câu 14: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng P. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có A).3 vạch Banme B) 3 vạch Pasen. C).4vạch Laiman. D).3 vạch Ban me. . sỏng phỏt quang ng vi 45 phụtụn ca bc x chiu vo. T s gia cụng sut chựm sỏng phỏt quang v cụng sut chựm sỏng kớch thớch l A. 24, 3. B. 10 243 . C. 0,012. D. 250 3 . Câu 14. Một nguồn sáng có. sáng c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C. A. 1 ,46 .10 -6 m B. 9, 74. 10 -8 m C. 4, 87.10 -7 m D. 1,22.10 -7 m Câu 4. Cho biết các mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên. tiêu là 4V. Ngời ta mắc vào Anốt và Catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế xoay chiều 4 2 100 ( )u Cos t V = . Thời gian dòng quang điện chạy trong tế bào trong một phút là? A: 45 s B:

Ngày đăng: 04/04/2014, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan