Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững

27 546 1
Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững

27 - Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đạI học s phạm h nội lê văn minh nghiên cứu trung tâm du lịch hảI phòng - quảng ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững Chuyên ngnh: địa lý học M số: 62. 31. 95. 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ địa lý h nội, 3/2009 26 Luận án đợc hon thnh tại bộ môn địa lý kinh tế Khoa địa lý - trờng đại học s phạm h nội Ngời hớng dẫn khoa học 1. GS. TS. Lê Văn Thông 2. TS. Nguyễn Văn Lu Phản biện 1: GS. TSKH. ng Trung Thun Phản biện 2: PGS. TS. Trn Minh Hũa Phản biện 3: PGS. TS. Nguyn Ngc Khỏnh Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chm lun ỏn cp Nhà nớc hp ti Trng i hc S phm H Ni Vo hi 8 giờ 30 ngày 22 tháng 4 năm 2009 Có thể tìm luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng đại học S phạm Hà Nội 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề ti Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh đã đợc xác định là một trong 5 trung tâm du lịch lớn của cả nớc, có vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú, có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tơng đối phát triển. Ngành du lịch đã đợc xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn Đó là những điều kiện thuận lợi để du lịch phát triển tơng xứng với vị trí và tiềm năng ở mỗi địa phơng. Trong những năm qua, ngành Du lịchTrung tâm Hải Phòng - Quảng Ninh phát triển nhanh và đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội. Số lợng khách du lịch, chất lợng các dịch vụ du lịch ngày càng tăng; thu nhập xã hội từ du lịch và đóng góp của Ngành trong nền kinh tế có mức tăng trởng khá; du lịch phát triển đã tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng; góp phần vào việc tôn tạo và bảo tồn các nguồn tài nguyên Tuy nhiên, trong quá trình phát triển du lịchHải PhòngQuảng Ninh, ngoài những lợi ích kể trên còn nảy sinh những mặt tiêu cực và còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc. Đó là việc quản lý và khai thác tài nguyên còn nhiều bất cập và chồng chéo giữa các ngành, các cấp; các nguồn tài nguyên du lịch bị khai thác quá tải ở nhiều nơi; môi trờng tự nhiên và văn hóa xã hội bị xuống cấp Những hạn chế và tồn tại trên đã làm giảm sức hấp dẫn khách du lịch, giảm khả năng thu hút khách quốc tế, một nguồn lực để thu ngoại tệ quan trọng, và từ đó ảnh hởng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Đứng trớc thực trạng nh vậy, việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững là rất cần thiết, nhằm đánh giá toàn diện các nguồn lực phát triển và khả năng khai thác, cũng nh đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững. Từ đó tìm ra những hạn chế, khó khăn vớng mắc cần tháo gỡ; những mâu thuẫn cần giải quyết trong các hoạt động du lịch; và đa ra những định hớng, giải pháp, những đề xuất nhằm tạo ra một môi trờng thuận lợi cho du lịch phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao. 2 2. Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng lý luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ du lịchphát triển du lịch bền vững, đề tài đánh giá toàn diện các nguồn lực chính phát triển du lịch, đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững, từ đó đề xuất các định hớng và giải pháp phát triển du lịch bền vữngTrung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh nhằm khai thác có hiệu quả các thế mạnh về tiềm năng du lịch, đảm bảo sự đóng góp của ngành Du lịch vào sự phát triển KT-XH và khai thác sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trờng. 2.2. Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống lãnh thổ du lịchphát triển du lịch bền vững. - Nghiên cứu thực trạng tài nguyên, môi trờng và khả năng khai thác phục vụ du lịch. Đánh giá hiện trạng và khả năng phục vụ phát triển du lịch của hệ thống kết cấu hạ tầng và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. - Đánh giá thực trạng phát triển du lịchHải PhòngQuảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững; bao gồm: Thị trờng; thu nhập; đóng góp của Ngành trong nền kinh tế; cơ sở vật chất kỹ thuật; lao động - Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch và đúc kết đợc các vấn đề then chốt cần giải quyết để làm cơ sở xây dựng những định hớng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn. 3. các Phơng pháp nghiên cứu của đề ti - Phơng pháp thu thập tài liệu - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Phơng pháp toán thống kê - Phơng pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa - Phơng pháp dự báo - Phơng pháp bản đồ 4. đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn liên quan đến hệ thống lãnh thổ du lịchphát triển du lịch bền vững trong mối liên hệ với Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh; các nguồn lực phát triển du lịch (tài nguyên môi trờng, sơ sở hạ tầng ); các chỉ tiêu phát triển du lịch; các tuyến điểm, các lãnh thổ u tiên phát triển du lịch 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Toàn bộ lãnh thổ TP.Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh (Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh đã đợc xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010). - Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong 15 năm (từ 1992 - 2007) và định hớng cho tơng lai khoảng 12 năm (từ 2008- 2020). - Về mặt nội dung: Nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành du lịch; các nguồn lực chính phát triển du lịch và khả năng khai thác. Đề xuất những định hớng, những giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững. 5. Lịch sử nghiên cứu - Trên thế giới: Các vấn đề về phát triển bền vữngphát triển du lịch bền vững đã đợc nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn từ lâu. Đặc biệt đối với những nớc có ngành du lịch phát triển và đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Mỹ, Pháp, úc, Malaysia, Nepal) thì việc nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững đã đợc tiến hành từ những năm của thập kỷ 70 (thế kỷ 20). - Trong nớc: ở nớc ta các vấn đề về phát triển bền vữngphát triển du lịch bền vững còn tơng đối mới mẻ. Các nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững còn ít đợc đề cập đến. Tuy nhiên, thông qua các bài học kinh nghiệm và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững ở nhiều quốc gia, thì nhận thức về một phơng thức phát triển du lịch mới: phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trờng, có tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho cộng đồng đã xuất hiện dới nhiều hình thức nh du lịch sinh thái, du lịch thiên nhiên, du lịch xanh, du lịch hớng về cội nguồn. Năm 2000, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch bắt đầu nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Một số tổ chức quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam cũng đã đề cập đến các vấn đề về phát triển bền vững, các vấn đề về bảo tồn, phát triển cộng đồng, phát triển bền vững ở những vùng sâu vùng xa. Việc nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở những địa bàn cụ thể còn hạn chế và chỉ mới bắt đầu ở một số nơi. Đối với Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh, đến nay mới có một số nghiên cứu về phát triển lãnh thổ du lịch, phát triển thị trờng du lịch ở phạm vi hẹp (Tổ chức lãnh thổ du lịch TP.Hải Phòng năm 1997 của Nguyễn Thanh Sơn), cha có nghiên cứu tổng thể nào về phát triển du lịch bền vững ở đây. Do vậy, đây là đề tài mới nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh. 4 6. Những đóng góp cơ bản của đề ti - Tổng quan có chọn lọc một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về hệ thống lãnh thổ du lịchphát triển du lịch bền vững trong mối liên hệ với địa bàn nghiên cứu (Trung tâm du lịch Hải Phòng-Quảng Ninh). - Đánh giá toàn diện các nguồn lực chính phát triển du lịch (tài nguyên du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch ) và khả năng khai thác thuộc địa bàn Hải PhòngQuảng Ninh. - Đánh giá các hoạt động du lịch trên quan điểm phát triển bền vững trong thời gian 15 năm (thuộc địa bàn Hải PhòngQuảng Ninh). - Phát hiện những mặt tốt; những vấn đề còn bất cập, chồng chéo trong việc khai thác tài nguyên nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng; và trong công tác tổ chức, quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn. - Đề xuất những định hớng cơ bản và những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch bền vữngHải PhòngQuảng Ninh (2008-2020). 7. bố cục của đề ti phần mở đầu phần nội dung Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức lnh thổ du lịchphát triển du lịch bền vững chơng 2: tài nguyên du lịch và thực trạng phát triển du lịchtrung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh trên quan điểm phát triển bền vững chơng 3: định hớng và giải pháp phát triển du lịch bền vữngtrung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh kết luận Chơng 1: cơ sở lý luận v thực tiễn về tổ chức lnh thổ du lịch v phát triển du lịch bền vững 1.1. tổ chức lnh thổ du lịch 1.1.1. Quan niệm về tổ chức lnh thổ du lịch: Tổ chức lãnh thổ du lịch là sự phân bố về mặt không gian của du lịch căn cứ trên sự phân bố của các nguồn tài nguyên du lịch, của các điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Tổ chức lãnh thổ du lịch phải đợc dựa trên sự phân bố không gian kinh tế - xã hội của lãnh thổ nghiên cứu và mối quan hệ về du lịch với các lãnh thổ lân cận 1.1.2. Các hình thức tổ chức lnh thổ du lịch: Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch khác nhau nh thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch - Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, theo E.A.Kotliarov - 1978 là sự kết hợp giữa các cơ sở du lịch với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc liên kết với nhau qua các mối liên hệ kinh tế, sản xuất, phân phối và cùng sử dụng chung các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh kinh tế - xã hội của lãnh thổ. 5 - Hệ thống lãnh thổ du lịch là hệ thống xã hội đợc tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ đa chiều và mật thiết với nhau nh nhóm khách du lịch; nhóm các nguồn lực du lịch; nhóm quản lý, điều hành và phục vụ - Vùng du lịch, theo E.A.Kotliarov - 1978 là một lãnh thổ hoàn chỉnh với sự kết hợp các điều kiện, đối tợng và chuyên môn hóa du lịch; đó không chỉ là lãnh thổ để chữa bệnh, nghỉ ngơi, du lịch mà còn là một bộ máy kinh tế hành chính phức tạp; vùng du lịch còn bao gồm các xí nghiệp nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, các cơ sở văn hóa; vùng du lịch đợc hình thành do phân công lao động theo lãnh thổ trong lĩnh vực dịch vụ. 1.1.3. Hệ thống phân vị trong tổ chức lnh thổ du lịch: Hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch đợc sử dụng rất khác nhau ở những nớc khác nhau. ở nớc ta, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã nghiên cứu và đa ra một hệ thống phân vị gồm 5 cấp là: Vùng du lịch, á vùng du lịch, tiểu vùng du lịch, trung tâm du lịchđiểm du lịch. - Điểm du lịch: Là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị và có quy mô nhỏ. Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên hay một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ. Theo điểm 8, điều 4 Luật Du lịch thì Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch. - Trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch gồm nhiều điểm du lịch, các điểm chức năng đợc đặc trng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế - kỹ thuật và tổ chức, có khả năng thu hút khách du lịch. Trung tâm du lịch có nguồn tài nguyên tơng đối phong phú, có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tơng đối tốt. Nh vậy, trung tâm du lịch là một lãnh thổ có tài nguyên du lịch phong phú, có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tơng đối tốt, có khả năng tạo vùng và khả năng thu hút khách cao. - Tiểu vùng du lịch: Là một tập hợp các điểmtrung tâm du lịch. Về quy mô, tiểu vùng du lịch có thể bao gồm lãnh thổ của một vài tỉnh, và có nguồn tài nguyên đa dạng. Trên thực tế có thể phân biệt hai loại tiểu vùng du lịch: Tiểu vùng du lịch đang hoạt động và tiểu vùng du lịch tiềm năng. - á vùng du lịch: Là tập hợp các tiểu vùng, các trung tâm và các điểm du lịch thành một thể thống nhất với mức độ tổng hợp cao hơn. Xét về các mối 6 quan hệ dân c và việc cung cấp những nhu cầu vật chất cho khách du lịch thì á vùng du lịch bao gồm cả những địa phơng ít tài nguyên. á vùng du lịch đợc coi nh một cấp trung gian giữa vùng và tiểu vùng. Sự hình thành và phát triển của á vùng du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có thể trong một số vùng du lịch sự phân hóa lãnh thổ cha dẫn đến hình thành các á vùng; ngợc lại khi hội tụ đủ các yếu tố (có trung tâm tạo vùng đủ mạnh để thu hút khách từ các lãnh thổ khác) thì á vùng du lịch sẽ trở thành vùng du lịch. - Vùng du lịch: Là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị, đó là một kết hợp lãnh thổ của các á vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm, và điểm du lịch. Nói cách khác vùng du lịch là một thể thống nhất của các đối tợng và hiện tợng tự nhiên, nhân văn, bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch và môi trờng KT-XH xung quanh với chuyên môn hóa nhất định trong lĩnh vực du lịch. Nói đến vùng du lịch phải nói đến chuyên môn hóa các hoạt động du lịch. Nó chính là bản sắc của vùng du lịch, làm cho vùng này khác hẳn với vùng kia. Ngoài 5 cấp của hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch cấp quốc gia, trên thực tế ở quy mô nhỏ hơn nh cấp tỉnh, thành phố, một số khái niệm khác thờng đợc sử dụng gồm: cụm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch. Cụm du lịch là nơi tập trung nhiều loại tài nguyên với một tập hợp các điểm du lịch trên một lãnh thổ, trong đó hạt nhân là một hoặc vài điểm du lịch có giá trị thu hút khách. Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với u về tài nguyên du lịch tự nhiên, đợc quy hoạch đầu t phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trờng (điểm 7, điều 4 Luật Du lịch, 2005). Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy, đờng hàng không (điểm 9, điều 4 Luật Du lịch). 1.1.4. Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trong hệ thống lnh thổ du lịch Việt Nam: Trong hệ thống tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam đã đợc xác định trong "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010", lãnh thổ du lịch Việt Nam đợc phân chia thành 3 vùng du lịch: Vùng du lịch Bắc Bộ (gồm 29 tỉnh, thành phố phía Bắc, từ Hà Tĩnh trở ra); Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (gồm 6 tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến 7 Quảng Ngãi); Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ (gồm 29 tỉnh, thành phố từ Bình Định trở vào). Ngoài ra, trong hệ thống tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam còn xác định các trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh, Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, Trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng, Trung tâm du lịch Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt, Trung tâm du lịch TP.Hồ Chí Minh và phụ cận. 1.2. lý luận về phát triển du lịch bền vững 1.2.1. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững: Tại Hội nghị về Môi trờng và Phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro (1992) , Tổ chức Du lịch Thế giới đã đa ra định nghĩa về du lịch bền vững: Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và ngời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển du lịch trong tơng lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngời trong khi đó vẫn duy trì đợc sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngời. Quan điểm của đề tài: Phát triển du lịch bền vữngphát triển các hoạt động du lịch với mục đích mang lại lợi ích kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội và cộng đồng; thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch trên cơ sở khai thác có kế hoạch các nguồn tài nguyên; đồng thời quan tâm đến việc đầu t tôn tạo, bảo tồn và duy trì tính nguyên vẹn của các nguồn tài nguyên, đảm bảo môi trờng trong sạch; phải gắn trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trờng. 1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản về phát triển du lịch bền vững, bao gồm: - Khai thác, sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, giảm thiểu các chất thải ra môi trờng - Gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng sinh học, đa dạng tính nhân văn - Phù hợp với chiến lợc phát triển tổng thể kinh tế - xã hội - Chia sẻ lợi ích và trách nhiệm với cộng đồng địa phơng; khuyến khích và tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động du lịch - Đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên và môi trờng cho mọi đối tợng liên quan - Nâng cao trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảngdu lịch 8 1.2.3. Các tiêu chí cơ bản về phát triển du lịch bền vững 1.2.3.1. Các tiêu chí về kinh tế: Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo sự tăng trởng liên tục, ổn định của các chỉ tiêu kinh tế. Theo xu thế phát triển hiện nay ở trong nớc và trên thế giới, các chỉ tiêu kinh tế đợc phát triển liên tục trong nhiều năm (trên dới 10 năm) ở mức trung bình 7 - 10%/năm thì đợc coi là phát triển bền vững. Tuy nhiên, tùy thuộc vào trình độ phát triển và mức khởi điểm của các chỉ tiêu kinh tế, mà mức độ tăng trởng sẽ cao thấp khác nhau đợc lựa chọn để đánh giá tính bền vững. Với tiêu chí này, cần đề cập đến các chỉ tiêu khách du lịch, doanh thu và tổng sản phẩm du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động. 1.2.3.2. Các tiêu chí về tài nguyên, môi trờng: Phát triển du lịch bền vững phải khai thác và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả tài nguyên. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên cho phát triển du lịch cần đợc quản lý và giám sát để đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại và đảm bảo cho nhu cầu phát triển trong tơng lai. Với mục tiêu này, trong quá trình phát triển, ngành du lịch cần có những đóng góp cho công tác tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trờng Với tiêu chí này, cần đề cập đến những chỉ tiêu cơ bản sau: Số lợng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch đợc đầu t tôn tạo và bảo tồn, Số lợng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch đợc quy hoạch (theo Tổ chức Du lịch Thế giới, nếu các tỷ lệ này vợt quá 50% thì hoạt động du lịch đợc xem là trong trạng thái đang phát triển bền vững). 1.2.3.3. Các tiêu chí về xã hội: Trong phát triển du lịch bền vững, ngành Du lịch phải có đóng góp cho quá trình phát triển của xã hội: Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động; tham gia xóa đói giảm nghèo; nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân ở vùng sâu, vùng xa; chia sẻ lợi ích từ các hoạt động du lịch, đảm bảo sự công bằng trong phát triển; góp phần hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển. Một số tiêu chí cơ bản đợc sử dụng để đánh giá bền vững về xã hội bao gồm: Mức độ phát triển hệ thống các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ, Mức độ hài lòng và hợp tác của cộng đồng địa phơng đối với các hoạt động du lịch 1.3. Thực tiễn phát triển du lịch bền vững Nhiều nớc trên thế giới đã nghiên cứuphát triển du lịch bền vững từ những năm 80 của thế kỷ 20. Việc phát triển du lịch bền vững đợc gắn với [...]... vùng, liên tỉnh và quốc tế - Hải Phòng - Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long - Móng Cái - Trà Cổ - Hải Phòng - Lựng Xanh - Yên Tử - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Huế - Đà Nẵng - Hải Phòng - TP.Hồ Chí Minh (đờng không) - Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - các tỉnh Tây Bắc - Hải Phòng - Hà Nội - Cao Bằng - Lạng Sơn - Hải Phòng - Hồng Kông - Ma Cao - Thâm Quyến - Hải Phòng - các nớc trong khu vực 3.2.5.2... Đồng; Phát triển du lịch sinh thái Cát Tiên; Phát triển du lịch cộng đồng ở Sapa ở Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh cha có một mô hình điển hình nào về phát triển du lịch bền vững Trên thực tế chỉ có một số hoạt động du lịch tham quan sinh thái ở vờn quốc gia Cát Bà, vịnh Hạ Long Chơng 2 ti nguyên v thực trạng phát triển du lịch ở trung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh trên quan điểm phát triển. .. - Bắc Ninh - Hà Nội (theo quốc lộ 18 và 1A) - Hạ Long - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn (theo quốc lộ 18 và 1A) - Hạ Long - Hà Nội - Hòa Bình - các tỉnh Tây Bắc - Hạ Long - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa - Hạ Long - Hồng Kông - Ma Cao - Thâm Quyến (Trung Quốc) - Hạ Long - các nớc trong khu vực 3.3 một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở trung tâm du lịch Hải phòng. .. (bảng 3.1.) Bảng 3.1 Dự báo một số chỉ tiêu lịchHải PhòngQuảng Ninh Số TT Các chỉ tiêu chủ yếu 1 Khách quốc tế (ngàn khách) - Hải Phòng - Quảng Ninh 2 Khách nội địa (ngàn khách) - Hải Phòng - Quảng Ninh 3 Doanh thu du lịch (triệu USD) - Hải Phòng - Quảng Ninh 4 Nhu cầu khách sạn (phòng) - Hải Phòng - Quảng Ninh 5 Nhu cầu lao động (ngời) - Hải Phòng - Quảng Ninh 2010 2015 2020 1.000,0 2.100,0 1.700,0... tâm du lịch Hải phòng - quảng ninh - Hoàn thiện các cơ chế chính sách phát triển - Đẩy mạnh đầu t phát triển du lịch - Phát triển thị trờng và xây dựng sản phẩm du lịch - Quy hoạch phát triển du lịch - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du lịch - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế - Nâng cao hiệu lực... điểm bền vững 3.1.1 Những định hớng phát triển chung: Trong chiến lợc phát triển du lịch của cả nớc đến 2010, Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh đợc xác định là một trung tâm du lịch lớn của cả nớc Trong chiến lợc phát 16 triển KT-XH của Hải PhòngQuảng Ninh và chiến lợc phát triển kinh tế của địa bàn trọng điểm Bắc Bộ đến 2010, du lịch đợc quan tâm đầu t phát triển trở thành ngành kinh tế mũi... khu hội nghị) - Khôi phục và phát triển các lễ hội, làng nghề phục vụ phát triển du lịch - Tôn tạo, bảo tồn và phục hồi các giá trị tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trờng du lịch, đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững - Quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch nhằm giới thiệu các giá trị tài nguyên, các sản phẩm du lịch đặc thù, những cơ hội phát triển của du lịch Hải PhòngQuảng Ninh trên thị trờng... thành nên các tuyến du lịch quan trọng, bao gồm các tuyến sau: A Các tuyến du lịch trong nội thành - Tuyến tham quan nội thành Hải Phòng - Tuyến tham quan theo đờng thủy B Các tuyến du lịch ngoại thành - Hải Phòng - Tiên Lãng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng - Thủy Nguyên - Bạch Đằng - Hải Phòng - Đồ Sơn - Cát Bà (kết hợp cả đờng bộ và đờng thủy) - Hải Phòng - Kiến An - An Lão C Các tuyến du lịch liên vùng, liên... tuyến du lịch ngoại thành - Hạ Long - Cửa Ông - Tiên Yên - Móng Cái - Trà Cổ - Hạ Long - Tuần Châu - Vịnh Hạ Long - Cát Bà - Hạ Long - Vịnh Bái Tử Long - Đảo Cô Tô - Trà Cổ - Hạ Long - Hồ Yên Lập - Lựng Xanh - Yên Tử C Các tuyến du lịch liên vùng, liên tỉnh và quốc tế - Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn - Hải Phòng (theo đờng biển) - Hạ Long - Hải Dơng - Côn Sơn - Kiếp Bạc (theo quốc lộ 18, 183, 5) 23 - Hạ... Du lịch 5 Dựa trên các kết quả nghiên cứu, đề tài đã đa ra một số định hớng phát triển du lịch (cả về không gian lãnh thổ và lĩnh vực ngành) ở Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh theo hớng phát triển bền vững, nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng 6 Qua kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vữngTrung tâm . nguyên du lịch và thực trạng phát triển du lịch ở trung tâm du lịch hải phòng - quảng ninh trên quan điểm phát triển bền vững chơng 3: định hớng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở trung. lãnh thổ du lịch Việt Nam còn xác định các trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh, Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, Trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng, Trung tâm du lịch. cha có nghiên cứu tổng thể nào về phát triển du lịch bền vững ở đây. Do vậy, đây là đề tài mới nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh.

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan