Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta hiện nay

29 1.1K 2
Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta hiện nay

Bộ Giáo dục v đo tạo Học viện Chính trị - Hnh chính Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Quang Trung phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nớc ta hiện nay Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học M số : 62 22 85 01 tóm tắt luận án tiến sĩ triết học Hà Nội 2008 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Tô Huy Rứa 2. PGS.TS Cao Văn Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Vo hồi giờ ngy tháng năm thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh những công trình của tác giả liên quan đến luận án đ đợc công bố 1. Lê Quang Trung, (2002) Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về quyền dân tộc tự quyết (thời kỳ 1903 1913), Tạp chí Giáo dục lý luận (12), Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện H Nội, tr.27. 2. Lê Quang Trung, (2006), Nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Giáo dục lý luận (6), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện chính trị khu vực I, tr.30. 3. Lê Quang Trung (2006), Nâng cao năng lực đội ngũ CBCC cấp sở vùng dân tộc miền núi phía Bắc, Tạp chí Xây dựng Đảng (8), tr.23. 4. Lê Quang Trung (2007), Vấn đề cán bộ v việc tăng cờng sức mạnh hệ thống chính trị ở vùng cao biên giới phía Bắc, Tạp chí Giáo dục lý luận (8), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện chính trị khu vực I, tr.30. 5. Lê Quang Trung (2007), Nâng cao năng lực t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp sở ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận (9), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện chính trị khu vực I, tr.21. 1 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn cách mạng Việt nam đã khẳng định, đội ngũ cán bộ vùng dân tộc thiểu số (DTTS) vai trò vô cùng to lớn, là nhân tố tính chất quyết định để thực hiện sự bình đẳng, đoàn kết dân tộc, thực hiện sự tơng trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển trong cộng đồng các dân tộc trên đất nớc ta. Trong đội ngũ cán bộ vùng DTTS, đội ngũ cán bộ chủ chốt (CBCC) cấp sở một vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là đội ngũ cán bộ trực tiếp đa chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng vào trong đời sống đồng bào các dân tộc, biến những chủ trơng, chính sách của Đảng thành hiện thực sinh động. Đây cũng là đội ngũ cán bộ trực tiếp giải quyết mối quan hệ trong nội bộ nhân dân, đóng vai trò là cầu nối giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dânmiền núi, vùng DTTS. Do đó, tính năng động sáng tạo, vai trò gơng mẫu và trách nhiệm trớc dân chúng của đội ngũ CBCC cấp sở là yếu tố, điều kiện tiên quyết để chính sách dân tộc của Đảng đợc cụ thể hoá một cách thành công vào từng xã, phờng, làng bản nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nơi đông đồng bào DTTS sinh sống. Hơn nữa, chính nhờ sự năng động của đội ngũ cán bộ này mà đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc từng bớc đợc bổ sung, đổi mới và ngày càng phù hợp với thực tiễn phong phú đầy sinh động ở từng địa phơng, sở. Hiện nay khi công cuộc đổi mới đất nớc càng đi vào chiều sâu, thì việc phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS, không chỉ đòi hỏi khách quan, mà còn phản ánh sự phát triển nội tại và đặc thù của công cuộc đổi mới ở nớc ta. Do đó "Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nớc ta" là đề tài tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề cán bộ và công tác cán bộ nói chung, xây dựng đội ngũ cán bộsở nói riêng đã đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là một số công trình mang tính chất chuyên khảo sau đây: Vấn đề cán bộ và công tác cán bộ; các công trình: - Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc hiện nay của TS. Hà Quang Ngọc, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000. Với công trình này tác giả đã nhiều đề xuất, gợi ý, về chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức trong điều kiện hiện nay. - Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc , do PGS. TS. Nguyễn Phú Trọng và PGS. TS. Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, Nxb C TQG, 2 Hà Nội, 2001 và Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ cán bộ nớc ta hiện nay, của T.S. Nguyễn Văn Tài, Nxb CTQG, Hà Nội 2002. Đây là hai công trình đã đi sâu nghiên cứu, vị trí chức năng, tính tích cực của đội ngũ cán bộ trong sự nghiệp đổi mới đất nớc. Vấn đề cán bộ cấp sở; các công trình: - Mẫu hình và con đờng hình thành ngời cán bộ lãnh đạo chính trị chủ chốt cấp sở (xã, phờng) của nhóm nghiên cứu thuộc Học viện Nguyễn ái Quốc, đợc nghiệm thu tháng 5-1992. Với công trình này, các tác giả đã đa ra đợc một mẫu hình và con đờng hình thành ngời cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp sở trong công cuộc đổi mới đất nớc. Công trình do PGS. PTS. Đỗ Nguyên Phơng làm chủ nhiệm. Năm 1994, với đề tài luận án PTS triết học Nâng cao năng lực t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấphiện nay, (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), tác giả Hồ Bá Thâm đã làm sáng tỏ phạm trù năng lực t duy, đặc trng, yêu cầu và biểu hiện t duy của ngời lãnh đạo nói chung và lãnh đạo ở cấp xã nói riêng, trong quá trình đổi mới đất nớc. - Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX 03-02 Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở, do Tạp chí Cộng sản và Tỉnh uỷ Nghệ An phối hợp tổ chức thực hiện. Nội dung đề tài đã nêu bật vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác cán bộđội ngũ cán bộ sở đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay. Đồng thời cũng tập trung phân tích, đánh giá những mặt đợc và cha đợc, nguyên nhân của những thành công và hạn chế của công tác cán bộ cũng nh của đội ngũ cán bộ sở, trong thời gian vừa qua. Nhìn chung, những công trình, bài viết nêu trên đã xác định rõ cấu, tiêu chuẩn ngời CBCC cấp sở, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBCC cấp sở trong điều kiện hiện nay. Vấn đề cán bộcán bộ sở đợc đề cập tới trong những công trình, bài viết về hệ thống chính trị, hệ thống chính trị vùng DTTS : Đó là các công trình: Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa ở nớc ta - Mã số KX-05, do PTS Phan Văn Tích chủ biên, 5-1993 Đổi mới và tăng cờng hệ thống chính trị ở nớc ta trong giai đoạn mới của GS. Nguyễn Đức Bình, TS. Trần Ngọc Hiên, GS. Đào Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo, PGS.TS Trần Xuân Sầm, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999; Hệ thống chính trị cấp sởdân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta do TS Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999; Giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi nớc ta hiện nay do PGS. TS. Tô Huy Rứa, PGS. TS. Nguyễn Cúc, PGS. TS. Trần Khắc Việt, đồng chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003. Đổi mới hệ thống chính trị ở sở nông thôn hiện nay của GS.TS Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5-2002; Những công trình 3 thuộc nhóm này, trong khi khẳng định vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt nam, hiệu lực quản lý của Nhà nớc và tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội, đã đề cập tới một số nội dung lý luận và thực tiễn về đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị (HTCT) nói chung và trong HTCT cấp sở vùng DTTS Việt nam nói riêng. Vấn đề cán bộ dân tộc thiểu số, các công trình: - Dự án Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức DTTS, lập phơng án đào tạo, bồi dỡng cán bộ theo văn bản số 1189/CP-ĐP1 của Chính phủ do Trung Tâm Bồi dỡng cán bộ dân tộc, thuộc Uỷ ban dân tộcmiền núi thực hiện. Chủ nhiệm dự án là Ông Hoàng Đức Nghi - Bộ Trởng, Chủ nhiệm ủy ban Dân tộcMiền núi. Đây là một dự án lớn đợc thực hiện trong hai năm (2002-2003); Các số liệu, kết quả dự án đã phản ánh trung thực tình hình đội ngũ cán bộ, công chức DTTS trên mọi phơng diện. Bên cạnh đó còn một số công trình chuyên sâu nh: Về việc thực hiện chính sách dân tộc trên lĩnh vực đào tạo bồi dỡng, sử dụng cán bộ DTTS ở nớc ta hiện nay, đề tài khoa học cấp Bộ, do Nguyễn Khôi làm chủ nhiệm, Văn Phòng Quốc hội, Hà Nội, 2000. Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS miền núi ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá của TS. Lê Thị Phơng Thảo, Thông tin chuyên đề số 1, Học Viện CTQG HCM, Hà Nội, 2003. Với các công trình thuộc nhóm này, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS đã đợc đề cập một cách khá toàn diện cả về phơng diện lý luận và thực tiễn. Những kiến giải, đề xuất trong từng công trình ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiến lợc cán bộ ở nớc ta hiện nay, đã đợc luận án tham khảo, kế thừa. Những công trình, những bài viết đi sâu vào một số khía cạnh cụ thể về cán bộ, cán bộ chủ chốt và công tác cán bộ dân tộc: - Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với cán bộ, đảng viên là ngời DTTS trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, Luận án PTS. Triết học của Bùi ính, Hà Nội, 1988. Luận án đã làm sáng tỏ những đặc điểm hình thành thế giới quan duy vật biện chứng ở đội ngũ cán bộ nói chung, ở cán bộ, Đảng viên, ngời DTTS nói riêng, làm sáng tỏ và cụ thể hoá đờng lối của Đảng ta trong việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ, đảng viên ngời DTTS trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt nam. - sở lý luận và thực tiễn của việc đào tạo bồi dỡng tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức và cán bộ sở ở địa phơng vùng đồng bào dân tộc, đề tài khoa học cấp Bộ, do Vụ đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức nhà nớc thuộc Bộ Nội vụ thực hiện; Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Xuân - Phó Vụ trởng vụ đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức Nhà nớc, Hà Nội, 2003. Đề tài đã khẳng định việc đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ công chức công tác ở vùng đồng bào dân tộc là rất cần thiết, đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền 4 sở ở các vùng đồng bào dân tộc. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao trình độ tiếng dân tộc cho cán bộ công chức. Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, (sách tham khảo) do GS. TS Phan Hữu Dật, chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001. Ngoài ra còn một số công trình và bài nghiên cứu khác, đã đề cập đến các khía cạnh mà đề tài luận án quan tâm; đó là: công trình của Đinh Quế Hải, Cao Văn Định, của PGS. TS. Lâm Bá Nam , của Nông Văn Kế, của PTS. Nguyễn Quốc Phẩm vv Với số lợng lớn những công trình khoa học đợc thực hiện trong thời gian gần đây liên quan tới vấn đề về cán bộ, cán bộ vùng DTTS, cán bộ cấp sở, đã phản ánh sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc của các nhà khoa học và của toàn xã hội đối với vấn đề này. Tuy vậy, cho đến nay việc nghiên cứu về vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS và phát huy vai trò của đội ngũ này trong thời kỳ cách mạng mới, vẫn cha một công trình chuyên khảo từ góc độ CNXH. Đây là lý do chúng tôi chọn đề tài: Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay làm đề tài nghiên cứu cho luận án của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án. Mục đích nghiên cứu của luận án: Làm rõ sở lý luận và thực tiễn việc phát huy vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc; phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp bản nhằm phát huy vai trò của đội ngũ này trong công cuộc đổi mới hiện nay. Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung nghiên cứu, giải quyết những nhiệm vụ sau: 1. Đội ngũ CBCC cấp sở ở Việt Nam, nêu rõ đặc điểm, vai trò của đội ngũ nàyvùng DTTS miền núi phía Bắc. 2. Phân tích thực trạng quá trình phát huy vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc nớc ta trong những năm đổi mới. 3. Đề xuất những giải pháp bản, cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả quá trình phát huy vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc trong công cuộc đổi mới hiện nay. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu luận án. Đối tợng nghiên cứu của luận án: Đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc nớc ta - với việc phát huy vai trò của đội ngũ này chủ yếu từ giai đoạn đổi mới đến nay. Về mặt thực tiễn, luận án nghiên cứu đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc. Trong đó chú trọng vào vùng đồng bào dân tộc Thái, Tày, Mông, Dao, Mờng, ở các tỉnh Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng Đó là những địa phơng tiêu biểu cho sắc thái vùng văn 5 hóa DTTS miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, luận án không chỉ dừng lại ở đặc thù một số tỉnh nêu trên, mà hớng tới những khái quát phổ biến hơn. 5. sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu của luận án sở lý luận: Luận án đợc thực hiện trên nền tảng sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh; Các quan điểm của Đảng ta về các vấn đề liên quan đến đề tài, nhất là quan điểm về con ngời nói chung, về vai trò của ngời cán bộ cách mạng nói riêng, đặc biệt là vai trò của ngời CBCC cấp sở. Đồng thời, những lý thuyết khoa học liên ngành trên vấn đề này đợc tác giả luận án coi trọng nghiên cứu, kế thừa. Đề làm sở cho việc luận giải, Luận án tham khảo các bài nói, bài viết của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nớc ta, đồng thời cũng tham khảo kết quả các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến các vấn đề mà đề tài quan tâm. sở thực tiễn: Là hiện thực đời sống xã hội sinh động và hoạt động phong phú của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc nớc ta, đặc biệt là các khảo sát về quá trình thực hiệnphát huy vai trò của đội ngũ này ở một số xã đã giới hạn, theo tiêu chí đặc trng văn hoá tộc ngời và văn hoá, chính trị - xã hội vùng; kết hợp với những kinh nghiệm, hiểu biết mà tác giả đã tích luỹ đợc qua thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu về CNXH khoa học; các kết quả điều tra xã hội học của một số công trình khoa học liên quan đến đề tài, đã đợc công bố chính thức trong thời gian gần đây. Luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của triết học, CNXH khoa học, xã hội học, chính trị học, đồng thời vận dụng tổng hợp các phơng pháp khác nh: phơng pháp hệ thống, cấu trúc, lịch sử và lôgic, phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê phân tích, tổng hợp, phơng pháp điều tra xã hội học vv 6. Đóng góp mới của luận án Bớc đầu hệ thống hóa các đặc điểm, vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc nớc ta; làm rõ hơn những sở lý luận và thực tiễn của quá trình phát huy vai trò của đội ngũ này trong công cuộc đổi mới đất nớc. Trên sở phân tích những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong quá trình phát huy vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc nớc ta, đề xuất những giải pháp bản và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả quá trình phát huy vai trò của đội ngũ này trong điều kiện hiện nay. 7. ý nghĩa thực tiễn của luận án. Với một số kết quả đạt đợc, luận án góp phần vào việc nhận thức đầy đủ hơn về vai trò và thực chất phát huy vai trò của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc nớc ta, đồng thời chỉ ra những rào cản, hạn chế trong quá trình phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ này. Từ đó nêu giải pháp thích hợp khắc phục những yếu kém trong bồi dỡng, đào tạo, nâng cao chất lợng hoạt 6 động của đội ngũ cán bộ sở; xây dựng môi trờng chính trị - xã hội lành mạnh, dân chủ, nhằm phát huy tính tích cực chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp sở vùng DTTS miền núi phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Kết quả nghiên cứu đã đạt đợc, sẽ tác dụng làm sở cho việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nớc, để hoàn thành chiến lợc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ sở, đặc biệt là CBCC cấp sở vùng DTTS trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay. Những kết luận rút ra cũng tác dụng góp phần thiết thực vào việc luận chứng cho đờng lối và chính sách dân tộc của Đảng. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 3 chơng, 7 tiết, với tổng số 174 trang. Chơng 1 quan niệm về đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp Sở ở việt nam và những đặc điểm, vai trò của đội ngũ nàyvùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc 1.1 Quan niệm về đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở ở việt nam 1.1.1 Cán bộ, cán bộ chủ chốt Cán bộ, là ngời chức vụ (do bầu cử hoặc do bổ nhiệm) trong quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, trong lực lợng vũ trang (không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp). Trong các tổ chức đó họ vị trí khác nhau song đều vai trò quan trọng trong lãnh đạo quản lý, điều hành, chỉ huy góp phần định hớng cho sự phát triển của tổ chức. Cán bộ chủ chốt: Là bộ phận cán bộ giữ vị trí chủ yếu và then chốt ảnh hởng lớn đến toàn bộ hoạt động, chiều hớng phát triển của một tổ chức và của cả hệ thống tổ chức. Đó là những ngời chức vụ và trách nhiệm cao nhất, nhiệm vụ triển khai, tổ chức thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra những quyết định về chủ trơng, điều hành một tập thể, một tổ chức, một đơn vị để thực hiện nhiệm vụ mà đơn vị đợc giao, thể chi phối, dẫn dắt toàn bộ hoạt động của tổ chức, đơn vị, tập thể mà mình phụ trách. Việc xác định cán bộ lãnh đạo chủ chốt hay không chủ chốt nên căn cứ vào chức trách. 1.1.2 Cán bộ chủ chốt cấp sở ở Việt Nam 7 Trong HTCT ở Việt Nam, HTCT sởcấp cuối cùng bộ máy đợc vận hành bởi một đội ngũ cán bộ cấp sở. Trong đội ngũ này một bộ phận đợc gọi là CBCC, đó là những cán bộ giữ cơng vị trọng trách ở các tổ chức khác nhau trong HTCT sở. Họ vai trò then chốt trong mọi quá trình, ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định đó theo phạm vi lãnh đạo và quản lý của mình, đảm bảo các chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đợc thực hiện một cách hiệu quả tại sở. Do vị trí của CBCC trong HTCT cấp sở, họ những đặc điểm sau: Thứ nhất, Là ngời địa phơng, đợc hình thành trực tiếp từ sự lựa chọn của ngời dân thông qua phổ thông đầu phiếu (có trờng hợp ngoại lệ bổ nhiệm) nên mọi hoạt động của đội ngũ này luôn chịu sự chi phối với các yếu tố văn hóa - xã hội ở địa phơng. Thứ hai, Chủ yếu trởng thành từ phong trào hoạt động của quần chúng, ít đợc đào tạo bản, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thấp. Thứ ba, Phạm vi hoạt động cũng nh đối tợng tác động và phơng thức hoạt động là rộng lớn, đa dạng và phức tạp. Thứ t, Hoạt động của đội ngũ CBCC cấp sở là thực sự gần dân, sát dân, nó gắn trực tiếp với những tình huống và những biến đổi về mọi mặt ở sở. Thứ năm, Đạo đức tác phong, sự gơng mẫu của ngời cán bộ sở ảnh hởng trực tiếp đến vai trò hoạt động của họ. 1.1.3 Vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở ở Việt Nam Cán bộ là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt của công tác xây dựng Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc và muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Từ vị trí của HTCT cấp sở, vai trò của đội ngũ CBCC trong hệ thống này đợc thể hiện: Một là, Làm cầu nối chủ yếu giữa Đảng và Nhà nớc với dân, đa t tởng của Đảng, chính sách của Nhà nớc tới dân, phản ánh những nguyện vọng của dân tới Đảng, Nhà nớc để chủ trơng chính sách ngày càng phù hợp với thực tiễn. Hai là, Với t cách là ngời lãnh đạo, quản lý, tổ chức và điều hành họ vừa là ngời lãnh đạo ở địa phơng vừa là ngời đại diện cho Đảng và Nhà nớc chăm lo đời sống của nhân dân địa phơng và giải quyết những vớng mắc phát sinh trong cộng đồng dân c ở sở. Không để tích tụ mâu thuẫn trở thành những điểm nóng và những tình trạng khiếu kiện tập thể vợt cấp hoặc lợi dụng dân chủ làm mất ổn định chính trị trên địa bàn. Ba là, Những hoạt động của đội ngũ CBCC cấp sở thể hiện rõ là ngời định hớng cho sự phát triển của địa phơng. Tạo môi trờng thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế, các hộ gia đình phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc. Bốn là, Với t cách là những ngời đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị sở họ trách nhiệm trong việc huy động khai thác sử dụng các nguồn lực địa phơng theo sự phân cấp của Nhà nớc, . của phát huy vai trò đội ngũ Cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nớc ta trong công cuộc đổi mới 2.1.1 Quan niệm về phát huy vai trò của đội ngũ Cán bộ chủ chốt cấp. điểm cơ bản và vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 1.2.1 Tính đặc thù của khu vực miền núi phía Bắc và những ảnh hởng của nó tới đội ngũ cán bộ chủ. động của đội ngũ CBCC trong HTCT cơ ở sở vùng này. 1.2.2 Một số đặc điểm chủ yếu của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Một là, Đội ngũ CBCC cấp cơ sở đợc

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan