Xây dựng mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn toán cấp tiểu học

27 756 0
Xây dựng mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn toán cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn toán cấp tiểu học

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng Đại học s phạm H Nội đặng huỳnh mai Xây dựng mẫu đề kiểm tra quốc gia Môn toán cấp tiểu học Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học môn Toán M số: 62141001 Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội - 2006 Công trình đợc hoàn thành Trờng Đại học s phạm Hà Nội Các công trình đà công bố liên quan đến luận án Đặng Huỳnh Mai (2001), Phơng pháp dạy toán lớp chơng trình Tiểu Ngời hớng dẫn khoa häc: GS TSKH Ngun B¸ Kim GS TSKH Lâm Quang Thiệp học năm 2000, Tạp chí Giáo dục, số 12 (9/2001), tr.16 - 17- 18 Đặng Huỳnh Mai (2005), Mấy vấn đề nâng cao chất lợng đào tạo quản lí đào tạo, hạn chế tối đa hiƯn t−ỵng häc sinh l−u ban ë bËc tiĨu häc”, T¹p chÝ khoa häc, sè 5/ 2005, tr 148 - 149 - 150 - 151, Trờng Đại học s phạm Hà Nội Phản biện 1: GS.TS Đào Tam Trờng đại học Vinh Phản biện 2: PGS.TS Đào Thái Lai Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Phản biện 3: TS Lê Văn Hồng Trung tâm Công nghệ giáo dục Đặng Huỳnh Mai (2005), Sử dụng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức môn toán học sinh cuối lớp 2, Tạp chí Giáo dục, số 119 (8/2005), tr 22 - 23 - 24 Đặng Huỳnh Mai (2005), “MÉu ®Ị kiĨm tra qc gia tiĨu häc phục vụ công tác quản lí giáo dục góp phần hợp lí hoá nội dung giáo dục tiểu học, Tạp chÝ Khoa häc Gi¸o dơc, sè 3(12/2005), tr 9- 10- 11 Đặng Huỳnh Mai (2006), Giáo dục phát triển bền vững Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp Trờng Đại học s phạm Hà Nội vào hồi giờ, ngày .tháng .năm 2006 trờng tiểu học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 129 (1/2006), tr 2-3 Đặng Huỳnh Mai (2006), Thực trạng sáng sáu- chiều đề xuất giải pháp, Tạp chÝ Gi¸o dơc, sè 132 (2/2006), tr.1- 2- 49 Đặng Huỳnh Mai (2006), Giải pháp để cải thiện chất lợng giáo dục cho học sinh H Mông Sáu Khe (Phú Thọ), Tạp chí Giáo dục, số 136 (4/2006), tr.1- Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Th viện Trờng Đại học s phạm Hà Nội - - Mở Đầu Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xà hội đất nớc đặt yêu cầu ngày cao cho ngành giáo dục Đảng, Nhà nớc Quốc hội đòi hỏi ngành GD-ĐT phải nâng cao chất lợng giáo dục (GD) đổi cách dạy, cách học Một yếu tố quan trọng góp phần định cách dạy cách học kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) Đổi phơng pháp (PP) dạy học phải đôi với đổi KT, ĐG Đặc biệt năm học 20032004 nớc ta đà không tổ chức kỳ thi tốt nghiệp tiểu học, cần kiểm soát chất lợng thờng xuyên từ bên trong, cần có chuẩn đầu lớp cấp tiểu học Nếu xây dựng đợc mẫu đề kiểm tra quốc gia (MĐKTQG) góp phần chuẩn hoá ĐG học sinh (HS) tiểu học sau học kì cấp học Vì lẽ trên, tiến hành nghiên cứu đề tàiXây dựng MĐKTQG môn toán cấp tiểu học Theo Từ điển tiếng Việt [143, tr.603] mẫu theo tạo hàng loạt khác có kiểu Từ sở này, luận án mẫu đề KT đợc hiểu dạng ®Ị KT cã chøa nh÷ng biÕn cã thĨ nhËn nh÷ng giá trị khác để tạo đợc hàng loạt đề KT dùng làm công cụ thống ĐG chất lợng học tập phạm vi toàn quốc Do nguồn lực thời gian có hạn, phạm vi đề tài đợc hạn chế hai năm đầu cấp tiểu học Mục đích nghiên cứu Xây dựng đợc mẫu đề KT môn Toán quy mô quốc gia cho học kỳ (HK) hai lớp đầu cấp cho toàn năm lớp nhằm thực đổi KT, ĐG cấp tiểu học theo hớng chuẩn hoá ĐG trình, đồng thời khai thác mẫu đề để thúc đẩy đổi phơng diện khác cđa GD tiĨu häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Mơc đích đợc cụ thể hóa thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng MĐKTQG môn toán cấp tiểu học; (2) Làm rõ thực tiễn việc xây dựng MĐKTQG môn toán cấp tiểu học; - - (3) Xây dựng MĐKTQG môn toán cho HK hai lớp đầu cấp tiểu học cho toàn năm học lớp 2; (4) Nghiên cứu tác dụng ảnh hởng MĐKTQG GD toán học cÊp tiĨu häc; (5) Minh häa tÝnh kh¶ thi cđa MĐKTQG thử nghiệm GD Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc mẫu đề KT môn toán cấp tiểu học quy mô quốc gia cho HK hai lớp đầu cấp tiểu học cuối năm học lớp theo nguyên tắc quy trình đợc đề xuất luận án thúc đẩy đợc việc đổi KT, ĐG cấp tiểu học theo hớng chuẩn hóa ĐG trình, đồng thời đợc hớng khai thác mẫu ®Ị nãi trªn ®Ĩ thóc ®Èy ®ỉi míi mét sè phơng diện khác GD tiểu học Sở dĩ nh vai trò MĐKTQG việc chuẩn hoá ĐG ĐG trình, tiềm to lớn khai thác mẫu đề giáo viên (GV), HS, lực lợng quản lí GD phụ huynh HS Phơng pháp nghiên cứu Các PP nghiên cứu đợc sử dụng luận án bao gồm: - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu văn Đảng Nhà nớc, ngành phát triển GD toán học vấn đề khác có liên quan đến đề tài, tài liệu lịch sử vấn đề, tài liệu lí luận ĐG HS nói chung, trắc nghiệm GD nói riêng đặc biệt phát triển thành tựu khoa học đo lờng tâm lí GD học - Thực nghiệm GD: PP đợc dùng để tiến hành thử nghiệm sử dụng MĐKTQG với ý đồ kép: Một mặt để thu thập thông tin phản hồi nhằm bớc hoàn thiện đề thử nghiệm; Mặt khác để minh họa tính khả thi tính hiệu việc sử dụng MĐKTQG Đặc biệt ngời làm luận án ứng dụng thành tựu lý thuyết trắc nghiệm xây dựng mẫu đề, bớc đầu khảo sát chất lợng học tËp cđa HS líp 2, minh häa tÝnh kh¶ thi tính hiệu công cụ đại - - - Quan s¸t: quan s¸t dự thăm lớp để có t liệu, minh häa cho mét sè khÝa c¹nh vỊ thùc tr¹ng GD toán học KT, ĐG trờng tiểu học - Sư dơng chuyªn gia: Mét sè chuyªn gia GD tiĨu học đợc mời đóng góp ý kiến trình tác giả làm luận án Những đóng góp luận án (1) Hệ thống hóa đợc yếu tố lí luận ĐG làm sở cho việc xây dựng mẫu đề KT môn toán cấp tiểu học quy mô quốc gia cho HK cuối năm học, bớc đầu làm sáng tỏ cø lÝ ln cho viƯc thiÕt kÕ cÊu phÇn t− MĐKTQG (2) Chỉ đợc thực trạng việc §G HS bèi c¶nh GD tiĨu häc n−íc ta nay, thực tiễn việc xây dựng MĐKTQG môn toán cấp tiểu học (3) Xây dựng đợc mẫu đề KT môn toán quy mô quốc gia cho HK hai lớp đầu cấp tiểu học cho toàn năm lớp theo nguyên tắc quy trình luận án đề xuất; đồng thời hớng dẫn đợc cách sử dụng mẫu đề sở (4) Làm rõ đợc tác dụng, ảnh hởng MĐKTQG đà xây dựng phơng diện khác GD tiểu học (5) Minh họa đợc tính khả thi MĐKTQG môn Toán cấp tiĨu häc b»ng nh÷ng thư nghiƯm GD ë líp đầu cấp Những luận điểm đa bảo vệ (1) Giả thuyết khoa học luận án; (2) Tác dụng ảnh hởng MĐKT môn toán quy mô quốc gia hai lớp đầu cấp tiểu học GD toán học cấp học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng: Chơng 1: Những lý luận Chơng 2: Hiện trạng ĐG HS bối cảnh GD tiểu học nớc ta Chơng 3: Xây dựng thử nghiệm MĐKTQG hai lớp đầu cấp tiểu học Chơng 4: Kết nghiên cứu khả ứng dụng - - Chơng Những lý luận 1.1 Đánh giá GD Trớc hết, mục tóm lợc vấn đề ĐG HS lịch sử GD học, sau trình bày khái niệm ĐG, mục tiêu ĐG đặc biệt nhấn mạnh ĐG phải đợc xem phận quan trọng hợp thành thể thống trình GĐ-ĐT Tiếp theo chức ĐG Quá trình ĐG bao gồm khâu: lợng hóa - lợng giá - ĐG - định Việc quan trọng ĐG kết học tập cấp độ khác lĩnh vực nhận thức, cách phân bậc Bloom tỏ thông dụng: biết (nhớ), hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp ĐG Một việc đợc xà hội quan tâm nhng khó khăn GD toán học, làm cách để giúp HS phát triển mặt t LuËn ¸n muèn chØ râ mét bé phËn quan träng yếu tố t cấp độ nhận thức theo Bloom để thiết kế cấu phần t MĐKTQG làm phơng tiện để ĐG kết học tập mặt t duy, thúc đẩy thầy dạy t trò học t Cần phải nhấn mạnh cấu phần t thể tập trung đậm nét nhiều yếu tố t hoàn toàn nghĩa cấu phần đề KT yếu tố t khác T thể hiện, hình thành phát triển hoạt động hoạt động Bài tập giá mang hoạt động HS trình học tập lớp đầu cấp tiểu học, dạng tập sau đợc sử dụng để thiết kế cấu phần này: (1) Những tập mở số học, đợc hiểu tập mà đề cha cho đủ u tè ®Ĩ thùc hiƯn mét phÐp tÝnh hay phÐp so sánh nào; HS phải bổ sung yếu tố thiếu để thực phép tính phép so sánh Sau số dạng đợc dùng nhiều luận án này: a) Điền số thích hợp vào ô trống: + = 15 - - = 15 − b) §iỊn dÊu phép tính thích hợp vào ô trống: 90 30 40 = 100 (2) Những tập ứng dụng thực tế Ví dụ: a) Một đoạn dây dài 29 cm, cắt đoạn 12 cm Hỏi lại cm? b) Tỉ cã 20 qun s¸ch, tỉ có 15 sách Hỏi hai tổ có sách? (3) Những tập yêu cầu HS đề toán phù hợp với phép tính Ví dụ: a) Điền số dấu phép tính thích hợp: = 25 b) Nêu đề toán phù hợp với phép tính Luận án đà phân tích cho thấy rõ dạng tập nh giá mang nhiều yếu tố t duy, chẳng hạn có dạng: Với dạng tập mở số học dạng tập yêu cầu đề toán phù hợp với phép tính, HS phải chuyển hớng trình t (một trờng hợp đặc biệt đảo ngợc trình t duy), thành phần t toán học mà Krutetxki, nhà tâm lí học đà nêu lực toán học HS Với dạng tập ứng dụng thực tế, HS phải thực khâu: toán học hóa tình thực tế, giải toán mô hình toán học, chuyển kết toán mô hình toán học trở thành lời giải cho toán thực tế Đó ba công đoạn thể trình t việc vận dụng tri thức toán học để giải toán thực tế Chính dạng tập đà nêu giá mang tập trung ®Ëm nÐt nhiỊu u tè t− nh− ®· phân tích, nên chúng đợc sử dụng để thiết kế cấu phần t MĐKTQG luận án Cịng xin l−u ý r»ng cÊu phÇn t− đề KT để ĐG t cách tổng thể không tách bạch hoạt động t duy, loại hình t 1.2 Trắc nghiệm Trắc nghiệm (TN) đợc hiểu PP khoa học cho phép dùng loạt động tác xác định để nghiên cứu hay nhiều - - đặc điểm nhân cách phân biệt đợc thực nghiệm với mục tiêu tới mệnh đề lợng hóa tối đa đợc mức độ biểu tơng đối đặc điểm cần nghiên cứu Về PP TN, ngời ta phân biệt loại quan sát, loại vấn đáp loại viết Loại viết đợc sử dụng nhiều đợc chia thành hai nhóm chính: nhóm câu hỏi tự luận (TL) nhóm câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) nớc ta nhiều ngời thờng gọi tắt TNKQ TN Thuận theo thói quen ấy, dùng từ TN mà không nói thêm ta ngầm hiểu TNKQ Nhìn chung, hai hình thức: TNKQ câu hỏi (CH) TL có u điểm lẫn nhợc điểm, nên cần đợc sử dụng để bổ sung, hỗ trợ cho Quan điểm ngời viết luận án khẳng định việc sử dụng TN KQ GD, nhng không loại trừ PP KT ĐG khác Trong nghiên cứu thuộc khuôn khổ luận án này, số đề KT đa thử nghiệm có đề đại phận TN KQ đề đợc đa vào MĐKTQG cấp tiĨu häc §Ĩ §G mét CH TN, ng−êi ta dïng tiêu chuẩn chất lợng: độ khó độ phân biệt Để ĐG TN, ngời ta dùng tiêu chuẩn chất lợng: độ tin cậy độ giá trị 1.3 Sự phát triển thành tựu khoa học đo lờng tâm lí GD học Phần giới thiệu lý thuyết TN cổ điển lý thuyết TN đại (lí thuyết ứng đáp CH), đồng thời làm rõ hạn chế lý thuyết TN cổ điển u việt quan trọng lý thuyết TN đại so với lý thut TN cỉ ®iĨn, tõ ®ã ®Ị xt mét sè khả áp dụng thành tựu đại khoa học đo lờng GD nớc ta Phải nói khoa học đo lờng GD áp dụng khoa học vào thực tiễn hoạt động ĐG nớc ta triển khai mang tính chất thăm dò Chúng ta đà bắt đầu tiếp thu khoa học từ đầu thập niên 1990, đà tổ chức thí điểm thi tuyển sinh Đà Lạt từ năm 1996 đà bắt đầu áp dụng đề thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2005-2006 cho môn Ngoại ngữ PP TNKQ 1.4 Đánh giá xác nhận Nh biết, ĐG trình bao trùm, ĐGKQHT HS tập hợp ĐG GD nói chung Chức ĐG xác - - nhận xác định xem từ đa mục tiêu theo đuổi đến đa định liên quan đến mục tiêu có đạt hay cha Đôi ngời ta dùng kiểu ĐG với thuật ngữ kiểm định chất lợng (Quality Accreditation), khía cạnh khác ngời ta gọi tra chất lợng Chơng Hiện trạng Đánh giá học sinh bối cảnh Gíao dục tiểu học nớc ta Tuy mục tiêu nghiên cứu trạng ĐG HS bối cảnh GD tiểu học, nhng điều trình bày chơng không hạn chế riêng cấp học mà có số điểm nói tới chơng liên quan đến cấp học phổ thông nớc ta 2.1 Vài nét bèi c¶nh GD tiĨu häc n−íc ta 2.1.1 KÕt qu¶ xếp loại học sinh môn Toán lớp lớp Căn vào số liệu theo báo cáo tổng kết học kỳ II năm học 2003 2004 Vơ TiĨu häc, cã thĨ rót mét nhËn xÐt chung có chênh lệch lớn số HS loại Yếu môn Toán tỉnh, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa với tỉnh đồng có thành phố Chẳng hạn, tỉ lệ HS xếp loại Yếu môn Toán lớp Hải Phòng, Hà Tĩnh 0,00%, Hải Dơng, Hà Nam 0,10%, Bắc Ninh, Phú Thọ 0,20%, Nam Định 0,30%, Hà Nội lµ 0,40%, tØ lƯ nµy ë Cao b»ng 13%, Hà Giang 10%, Sơn La 9,03%, Dak Lak 8,64%, Sóc Trăng 7,60%, Ninh Thuận 7,30%, Lai Châu 6,70%, Gia Lai 6,40% Tỉ lệ HS xếp loại Yếu môn Toán lớp tỉnh thành khu vực tơng tự Từ kết trên, thấy khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung số tỉnh Đồng Nam Bộ tỷ lệ HS cha đạt yêu cầu môn Toán lớp lớp cao 2.1.2 Tỉ lệ HS tiểu học lu ban vµ tØ lƯ HS hoµn thµnh cÊp TiĨu häc HiƯn nay, hiƯn t−ỵng HS l−u ban nãi chung, ë cấp tiểu học nói riêng mức độ cao điều kiện nớc ta đà hoàn thành phổ cập GD TH vào năm 2000 Báo cáo khả thi Dù ¸n GD TiĨu häc - 10 - 2.2 VÊn ®Ị bøc xóc nhÊt GD to¸n häc ë tr−êng tiểu học Chậm đổi PP dạy học theo hớng tăng cờng hoạt động tích cực HS vấn đề nêu vấn đề đợc nhắc tới cuối mục 2.1.3 Đó coi vấn đề xúc GD toán học trờng tiểu học, vào ý kiến loại hình cán sau đây: nhà quản lý, nhà quản lý GD nói riêng GV trực tiếp giảng dạy Những ý kiến đợc tổng hợp qua số hội thảo, hội nghị: - Hội nghị vùng: Đồng Sông Cửu Long, vùng Tây Bắc, khu vực Tây Nguyên miền Trung; Các tỉnh, thành phố lớn với đối tợng Phó Giám đốc Sở, Trởng phòng Tiểu học số Hiệu trởng Trờng trọng điểm, Hiệu trởng vùng khó khăn (2002) - Ngoài có hội thảo thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc, Bến Tre, Quảng Bình, Hà Tây, Sơn La, Hòa Bình Ngời viết luận án chủ trơng xây dựng MĐKTQG môn Toán cấp Tiểu học góp phần giải vấn đề xúc 2.3 Hiện trạng ĐG học sinh nhà trờng tiểu học nớc ta phơng hớng, biện pháp khắc phục mặt hạn chế Từ tháng 8/1995 Bộ GD-ĐT đà ban hành thông t số 15/GD-ĐT việc hớng dẫn ĐG xếp loại HS tiểu học Nội dung thông t quy định có phần ĐG xếp loại hạnh kiểm ĐG xếp loại học lực Nhận xét: Hạn chế cách ĐG GV chịu trách nhiệm từ KT thờng xuyên (18 lần/1năm) đến KT định kỳ (4 lần/ năm) Nhiều phụ huynh HS mong muốn cho trở thành HS giỏi nên có khuynh hớng gửi học thêm với GV để lấy đợc điểm cao lần KT thờng xuyên KT định kỳ Một hạn chế khác giả sử HS có kết KT môn toán HKI điểm, HKII 2,5 điểm, lấy điểm trung bình học lực môn HS đạt lên lớp, nhng kết việc lên lớp HS điểm 2,5 mà (thực chất yếu) Về nội dung KT thuộc phần hớng dẫn thêm Thông t yêu cầu đơn giản KT cần bám sát chơng trình, trình độ HS, ngắn gọn, thĨ (cã nhiỊu CH vµ bµi tËp nhá)” Nh− vậy, vai trò nhà trờng tổ chức, đôn đốc việc KT GV dạy lớp cha có quy định cụ thể yêu cầu kiến thức, kỹ để KT, ĐG - 11 - Nhận xét với phân tích mục 2.1.3 cho thấy mặt hạn chế ĐG xoay quanh yếu tố hệ thống ĐG HS nhà trờng chuẩn mực ĐG, ngời ĐG phơng thức ĐG Các hạn chế cần đợc khắc phục Mặt khác, nội dung tham luận chủ đề ĐG HS nhà trờng phổ thông tập Kỷ yếu hội thảo khoa học Vai trò hoạt động KT, ĐG đổi GD Việt Nam đà góp phần để tác giả luận án xác định phơng hớng khắc phục mặt hạn chế ĐG phải tác động vào yếu tố hệ thống ĐG HS đà nêu Không dừng phơng hớng, tác giả luận án muốn đóng góp phần vào việc khắc phục hạn chế kể ĐG giải pháp: xây dựng MĐKTQG môn Toán cấp tiểu học Nhng mẫu đề đề tủ Theo trình bày cuối mục phần mở đầu, mẫu đề đợc dùng để tạo hàng loạt đề trình độ đa dạng, đề tủ vài đề hàng loạt đề Nếu dạy học lấy thi cử làm mục đích, luyện thi theo đề tủ dẫn tới chất lợng GD phiến diện, yếu kém, chẳng hạn tình trạng Học ngợc, Sáng Sáu Chiều Một - - mù chữ đà xảy Giải pháp luận án không tập trung vào đề tủ mà hớng vào mẫu đề, công cụ có tác động tích cực tới yếu tố: chuẩn mực ĐG, ngời ĐG phơng thức ĐG Thật vậy: - Bản thân MĐKTQG cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kĩ đợc quy định chơng trình; - Trên sở MĐKTQG, ngời ĐG đợc hớng dẫn tốt ĐG, đợc rèn luyện tốt kĩ ĐG khâu khác nhau: soạn đề, bồi dỡng HS, KT HS, phân tích ĐG kết - Ngời GV soạn đề KT theo MĐKTQG cho học kì, phối hợp chặt chẽ phơng thức ĐG định kỳ ĐG thờng xuyên Mặt khác, MĐKTQG có TN TL TNKQ, điều tạo điều kiện kết hợp hài hoà hai loại TN Tác giả luận án muốn đóng góp phần vào việc khắc phục bất cập kể ĐG giải pháp là: xây dựng MĐKTQG môn Toán cấp tiểu học Chi tiết đợc trình bày chơng - 12 - Chơng xây dựng v thử nghiệm MĐKTQG môn toán hai lớp đầu cấp tiểu học 3.1 ý nghĩa việc xây dựng MĐKTQG cấp tiểu học - Thúc đẩy việc đổi PP dạy học GV việc ®ỉi míi PP häc tËp cđa HS - T¹o đợc thống đa dạng việc đề KT; điều kiện để GV lao động nghiêm túc, thực góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo tiểu học - Thực đợc bớc đột phá vai trò đạo quản lý vĩ mô cấp Bé Nh− vËy, mỈc dï n−íc ta cã nhiỊu vïng, miền khác nhng quản lý chất lợng trở nên khả thi - Có thể xem cách bồi dỡng GV cách ĐG có tác dụng góp phần đổi PP GD cách thiết thực thực tế 3.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng mẫu đề KT môn toán 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng mẫu đề KT môn toán Dựa theo nội dung nghiên cứu gần với truyền thống đạo nhiều năm nớc ta nh nhiều nớc giới, vào mục tiêu GD tiểu học, việc xây dựng mẫu đề KT cho năm đầu cấp tiểu học đợc định hớng nh sau: Nguyên tắc thứ nhất: Những nội dung cần ĐG HK năm vào chuẩn kiến thức, kĩ đà đợc quy định Nguyên tắc thứ hai: Sử dụng cách phân bậc Bloom để thiết kế MĐKTQG với cấu trúc bao gồm cấu phần: phần kiến thức bản, phần áp dụng trực tiếp phần phát triển t ứng dụng thực tế (gọi tắt cấu phần t duy) Các cấp độ yêu cầu ứng với cấu phần nói nh sau : i) Mức 1: Phần yêu cầu HS nhớ đợc kiến thức (yêu cầu tối thiểu) đợc thiết kế cho HS hiểu học mức trung bình theo hớng dẫn GV đạt đợc dễ dàng (Cấp độ theo phân cấp Bloom); - 13 - ii) Mức : Phần yêu cầu HS hiểu biết áp dụng trực tiếp học (Cấp độ theo ph©n cÊp Bloom); iii) Møc : - Mức 3a : Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức, sử dụng PP để giải vấn đề (cấp độ theo phân bậc Bloom) - Mức 3b : Yêu cầu HS biết cách chuyển kiến thức từ hoàn cảnh quen thuộc sang hoàn cảnh Điều có nghĩa yêu cầu HS phát triển t biết áp dụng kiến thức từ học vào thực tiễn sống (Cấp độ có t theo phân bậc Bloom) Biểu điểm tơng ứng với cấp độ nói là: - HS đạt đợc mức tơng đơng với điểm 5, (mức trung bình) - HS đạt đợc đến mức tơng đơng với điểm 7, (khá) - HS đạt đến mức tơng đơng với đạt từ ®Õn 10 ®iĨm (HS giái) (Møc 3b chØ cã h¬n 3a điểm) - HS cha đạt đến mức cha đáp ứng đợc yêu cầu biết hiểu (HS yếu) Nguyên tắc thứ ba: Thiết lập ma trận để cụ thể hóa mục tiêu kiến thức kỹ thành tiêu chí cho MĐKTQG định kỳ lớp đầu cấp tiểu học Đó ma trận sau đây: Bảng 3.1: Ma trận kiến thức kỹ theo nguyên tắc KT định kỳ lớp Một (TL) Kiến thức Số/cộng trừ (Lợng phạm vi gi¸) 10 BiÕt X HiĨu X VËn dơng - Møc X - Møc Ph©n bố điểm (lợng hóa) Số/Phép Đại tính cộng lợng trừ phép đo phạm vi ĐL 100 X X X Yếu tố hình học Giải toán X Số/Phép toán đại lợng (có t duy) X Tổng cộng X Yêu cầu kiến thức, kỹ L1 1đ 10 ®iĨm X 1 - 14 - Bảng 3.2: Ma trận kiến thức kỹ theo nguyên tắc KT định kỳ lớp Hai (TL) Kiến thức (Lợng giá) Biết Hiểu Vận dụng - Mức 3a - Mức 3b Phân bố điểm (lợng hóa) Số/Phép Số/cộng Đại tính cộng trừ lợng Yếu tố trừ phạm vi phép đo hình học phạm vi 20 §L 100 X X X X X X X Giải toán Giải toán có yếu tố t Tổng cộng X Yêu cầu kiến thức, kỹ L2 10 ®iĨm X X 1 Bảng 3.3: Ma trận kiến thức kỹ theo nguyên tắc KT TN cuối lớp Hai Môn học đợc tích hợp Số/cộng trừ phạm vi 10 Số/Phép tính cộng trừ phạm vi 100 Âm nhạc Thể dục X X X X Đại lợng, phép đo ĐL cã u tè h×nh häc X X TNXH TiÕng ViƯt X X X X X X X 40 40 40 30 Kiến thức Yêu cầu Biết Hiểu VËn dơng - Møc - Møc Ph©n bè điểm Giải toán giải toán có yếu tố t X X Tổng cộng Yêu cầu kiến thức, kỹ L2 150 điểm (Kết quy thành thang điểm 10) 3.2.2 Quy trình xây dựng mẫu đề KT - Bớc 1: Xác định mục tiêu KT kiến thức, kỹ bản; - Bớc 2: Cơ thĨ hãa cÊu tróc ®Ị KT; - B−íc 3: Xây dựng đề KT thử nghiệm; - Bớc 4: Tiến hành thử nghiệm, thu thập thông tin phản hồi hoàn thiện đề - 15 - Các bớc đợc thực với việc sử dụng chuyên gia hình thành nhóm nghiên cứu 3.3 Xây dựng thử nghiệm MĐKTQG môn toán tiểu học Thực nguyên tắc quy trình nh 3.2, tác giả luận án xây dựng MĐKTQG gồm có đề KT HK cho hai lớp đầu cấp tiểu học đề cho toàn năm lớp Các đề HK đợc xây dựng theo PP truyền thống yêu cầu KT bắt buộc, điểm KT đợc ghi vào học bạ HS mang tính pháp lý; đề KT chơng trình toàn năm lớp đợc dới hình thức TN, tích hợp nhiều nội dung môn học lớp 2; nhng đợc KT vào đầu năm lớp Ví dụ minh hoạ: Xây dựng thử nghiệm MĐKTQG môn toán HKI lớp Một Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ HKI lớp Một Từ yêu cầu HS học hết lớp Một đợc quy định Quyết định số 43 Bộ trởng Bộ GD-ĐT, MĐKTQG HKI, mục tiêu đợc cụ thể hóa nh sau: * Mức độ 1: - Phần yêu cầu HS thực hành cộng trừ phạm vi 10, phần tiến trình học toán HS - Phần nhận biết hình đơn giản: HK I lớp Một cần yêu cầu HS nhận dạng đợc hình tròn, hình vuông, hình tam giác đủ, kiến thức đà đợc chuẩn bị từ trẻ mẫu giáo Trong trờng hợp trẻ cha qua mẫu giáo GV dễ dàng khắc phục điều này, sống trẻ thờng xuyên đợc tiếp xúc với hình đơn giản nh * Mức độ 2: HS biết thực phép tÝnh d¹ng: x ± y (víi ≤ x ≤ y 9) * Mức độ 3: HS biÕt thùc hiƯn phÐp céng liªn tiÕp: x ± y ± z (víi ≤ x ≤ 9, ≤ y ≤ vµ ≤ z 9, số x, y, z đợc chọn cho phép trừ thực đợc) * Mức độ 3a: HS biết áp dụng kiến thức vào thực tế sống (theo yêu cầu phân phối chơng trình) Vì KT HKI vào tiết 68 nên HS cha học phần đo độ dài, việc đa kiến thức vào sống lµ viƯc thùc hiƯn viƯc øng dơng phÐp céng víi vật tợng hữu xung quanh trẻ - 16 - Mức độ 3b: T linh hoạt (vẫn ứng dụng khuôn khổ cộng trừ phạm vi 10): Cấu trúc MĐKTQGHKI lớp Một Từ nguyên tắc việc xây dựng mẫu đề KT mục 3.2, từ yêu cầu kiến thức, kĩ dạng tập tơng ứng mục 3.2.1, cấu trúc MĐKTQGHKI lớp đợc đề xuất nh sau: a) Phần yêu cầu bản: - Viết số: điểm - Đọc số: điểm - Cộng trừ phạm vi 10: điểm - Nhận dạng hình đơn giản: (hình tròn, hình vuông hình tam giác): điểm b) Phần yêu cầu vận dụng t sáng tạo: - Thực phép tính dạng: x y víi ≤ x ≤ vµ ≤ y ≤ (hiĨu biÕt) : ®iĨm - Thùc hiƯn phép tính liên tiếp (áp dụng linh hoạt, nhận biÕt nhanh) d¹ng: x ± y ± z víi ≤ x ≤ 9, ≤ y ≤ vµ z (2 điểm), (trong số x, y, z đợc chọn cho phép trừ thực đợc) - Bài tập mở ¸p dơng kiÕn thøc vµo cc sèng thùc tÕ: điểm Đề KT thử nghiệm cuối HK I - Môn toán lớp Một Viết từ số đến số 10 (1 ®iĨm) H·y ®äc sè: 1: Mét 3: 6: 7: TÝnh (2 ®iĨm): a) + + 5: 9: − (1 ®iĨm) − (2 ®iĨm) b) + = + = , - = , - = , (1 điểm) (ở yêu cầu HS làm phép tính đợc.) HÃy vẽ tay hình tròn, hình vuông hình tam giác (GV đọc cho HS nghe câu hỏi này) (1 điểm) - Sè ? 3+ =6 4+ =4 17 - 5- =5 9- =4 + + = ; - + = + = + = b) + - = ; - + = - = + = Điền dấu số thích hợp ®Ó cã phÐp tÝnh: = (1 ®iÓm) (1 ®iÓm) Tính: a) (1 điểm) (1 điểm) (Chú ý: câu 2, 5, vùng khó yêu cầu HS làm phép tính đợc) Thử nghiệm đợc tổ chức địa bàn: Vĩnh Phúc, Hòa Bình Bến Tre Vĩnh Phúc có lớp với 54 HS Hòa Bình có lớp ghép trình độ lớp không ghép, c¶ hai líp cã 25 HS líp ë BÕn tre cã hai líp víi 61 HS Thêi gian thử nghiệm tháng 10 tháng 11/2002: Lúc nội dung KT yêu cầu kiến thức đến thời điểm phân phối chơng trình tháng 10 tháng 11 mà Kết quả: - Vĩnh Phúc (54 HS): §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm 23 HS 27 HS HS HS Sè HS 30 23 27 20 10 §iĨm - ë Hòa Bình (25 HS): Điểm 1 HS Điểm 10 HS §iĨm 12 HS §iĨm 10 HS 18 - 15 12 Sè HS 10 10 1 10 §iĨm - ë BÕn Tre (61 HS): §iĨm 20 HS §iĨm 29 HS §iĨm 8 HS §iĨm §iĨm 10 HS HS 40 29 Sè HS 30 20 20 10 2 10 Điểm Bảng tổng hợp kết tØnh 40 Sè HS 30 20 23 20 12 10 10 2729 Vĩnh phúc Hòa bình Bến tre 22 10 §iĨm NhËn xÐt: KÕt thử nghiệm cho thấy điểm số có tần số cao điểm 6,7 Kết kết hợp với việc đặt câu hỏi trực tiếp cho HS trả lời đà chứng tỏ đợc độ khó đề chấp nhận đợc Vẫn có HS đạt điểm 8, 10, tức có độ phân biệt Những nhận xét nh cho phép việc thử nghiệm đợc mở rộng hơn, chí triển khai đại trà Riêng có HS đạt điểm Thật HS không làm đợc KT Chúng KT riêng chứng tỏ trờng hợp đặc biệt Sau ý kiến phản hồi từ sở thử nghiệm: - GV Vĩnh Phúc đề nghị phải có mặt KT đủ phép toán cộng trừ để GV không dạy tủ HS không học tủ - GV Hoà Bình: Có mẫu đề Bộ GV tự tin DH nh KT Đề nghị bổ sung thêm thời gian làm cho cháu miền núi - GV Bến Tre: Đề nghị có nhiều tập dành cho HS giỏi làm em không thừa thời gian để giúp đỡ HS yếu bên cạnh, không việc ĐG HS yếu HS giỏi không xác - 19 - Dựa theo nguyên tắc đà đợc đề xuất mục 3.2, cấu tróc thĨ ë mơc 3.3.2, ®Ị thư nghiƯm ë mục 3.3.3, kết thử nghiệm ý kiến phản hồi từ sở mục 3.3.4, MĐKTQG cho HKI lớp đà đợc xây dựng kết đợc ghi chơng 4, mục 4.1.1 Chơng Kết nghiên cứu v khả ứng dụng Quá trình xây dựng thử nghiệm MĐKTQG đợc trình bày chơng đà dẫn tới kết xây dựng đợc MĐKTQG môn Toán cho HK hai lớp đầu cấp tiểu học cho toàn năm lớp Sau đề KT đợc xem nh kết quả, sản phẩm việc nghiên cứu lí luận thử nghiệm 4.1 MĐKTQG môn Toán hai lớp đầu cấp tiểu học Mẫu đề đà làm đợc gồm: MĐKTQG HKI MĐKTQGHKII lớp 1; MĐKTQG HKI MĐKTQG HKII lớp với hình thức truyền thống, MĐKTQG cuối năm lớp với hình thức TNKQ Sau ví dụ minh họa: MĐKTQG HKI Lớp 1 Viết a) Các số từ đến 10: b) Theo mÉu: • • • •• TÝnh a) •• + b) + = , ••• • ••• ••• + ••• ••• •• + = , •• •• •• − – = , − – = - 20 - c) Cách đọc số: 4: bốn 3: 5: 2: H×nh ? ? H×nh 9: H×nh H×nh Sè ? a) + b) =9 8- + + = + = - + = + = =6 5- =5 ;5-3 +0 +0 ;5-3 -1 -1 +4=8 = = = = ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp: a) Cã: gà Mua thêm: gà Tất có: gà ? b) Điền số dấu để đợc kết toán: = 4.2 Tác dụng ảnh hởng MĐKTQG việc GD Toán học trờng tiểu học MĐKTQG đợc khai thác để phát huy tác dụng ảnh hởng tích cực đến việc GD toán học trờng tiểu học mặt: 1) Kết HT HS đợc ĐG theo chn; 2) Gióp GV lùa chän, sư dơng ®óng PPDH đổi PPGD; 3) Hạn chế tối đa tợng HS lu ban, góp phần quan trọng việc khắc phục tình trạng dạy thêm không lành mạnh; 4) Tăng cờng tính nhân văn trình GD cấp TH; - 21 - 5) Đảm bảo vai trò đạo vĩ mô kiểm soát chất lợng phạm vi rộng; 6) Thực đợc phân cấp quản lý đội ngũ GV TH, dân chủ công ĐG GV thông qua KT, ĐG HS; 7) Góp phần bồi dỡng lực lợng tra chuẩn bị điều kiện cho hoạt động tra; 8) Lôi phụ huynh HS tham gia vào trình GD, góp phần xà hội hóa GD; 9) Tạo sở lý luận thực tiễn cho loạt văn đạo cấp vĩ mô đà đợc ban hành ảnh hởng trực tiếp từ luận án 4.3 Hớng triển khai ứng dụng đề tài 4.3.1 Tiếp tơc triĨn khai ®Õn hÐt líp NÕu tiÕp tơc triển khai sử dụng MĐKTQG hết lớp có nghĩa chất lợng GD trờng tiểu học đợc kiểm soát tầm vĩ mô đến HK Đây điều kiện để đảm bảo an toàn kỳ thi tốt nghiệp tiểu học không cần có kỳ thi tốt nghiệp tiểu học 4.3.2 Hoàn thiện MĐKTQG cho toàn cấp tiểu học Việc hoàn thiện MĐKTQG đợc thực theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Hoàn thiện MĐKTQG HK ®Õn hÕt líp Sau ®ã cã nh÷ng cc héi thảo để tiếp tục đợc triển khai lớp Giai đoạn 2: Một tiếp tục hoàn thiện MĐKTQG lớp 1,2,3; xây dựng MĐKTQG HK lớp lớp Hai hoàn thiện MĐKTQG TN để KT cuối năm lớp (để KT vào đầu năm lớp 4) cuối năm lớp Việc hoàn thiện MĐKTQG hình thành đợc "sợi đỏ" xuyên suốt môn toán cấp tiểu học Sợi đỏ có hai đặc điểm quan trọng: Tổ hợp chuẩn kiến thức, kĩ chơng trình thành ®Ị KT HK; TÝch hỵp mét sè kiÕn thøc, kÜ môn học khác vào đề KT cuối năm môn Toán theo yêu cầu mong đợi xà hội Sợi đỏ nói giúp vùng miền khó khăn chủ động nội dung PPGD, khuyến khích GV động, sáng tạo góp phần công khai hóa, dân chủ hóa trình d¹y häc - 22 - 4.3.3 Thùc hiƯn GD hòa nhập Hiện nớc giới quan tâm đến lĩnh vực GD hòa nhập (inclusive) Hòa nhập đợc xác định hòa nhập mặt xà hội Có thể phân biệt trờng hợp hòa nhập sau mặt xà hội: - Hòa nhập cho HS có trình độ chênh lệch với trẻ lứa tuổi.; - Hòa nhập cho trẻ khuyết tật; - Hòa nhập cho trẻ vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số; Căn để xem xét cho HS hòa nhập MĐKTQG Giải hòa nhập mặt xà hội theo cách thùc sù phỉ cËp GD tiĨu häc ®óng ®é ti cách thực chất, tính nhân văn GD đợc khẳng định cách triệt để mạnh mẽ tiÕn tr×nh thùc hiƯn nhiƯm vơ GD tiĨu häc nãi riêng GD nói chung 4.4 Những kiến nghị Kiến nghị đạo bền vững Bộ GD - ĐT: (1) Tiếp tục đổi công tác đạo với việc thực phân phối chơng trình tiểu học Bộ quy định nội dung cần phải dạy, yêu cầu kiến thức cần ®¹t (tèi thiĨu), GV cã qun chđ ®éng, thĨ hóa mục tiêu GD phù hợp với hoàn cảnh cụ thể HS nhà trờng vùng miền (2) Triển khai MĐKTQG cuối năm học theo hình thức TN Làm đợc điều góp phần đảm bảo an toàn chất lợng GD thực để bắt nhịp với nớc phát triĨn khu vùc cịng nh− trªn thÕ giíi (3) Từ luận án chuyển hóa thành hành lang pháp lý tạo điều kiện khác để thực GD hòa nhập trớc hết cấp tiểu học Cần có nghiên cứu để điều chỉnh, cập nhật nội dung, chơng trình, SGK, PP dạy học thiết bị giảng dạy nh nớc khu vực giới đà thực hiƯn ChØ cã nh− vËy th× GD tiĨu häc míi thùc hiƯn hÕt träng tr¸ch, phỉ cËp GD tiĨu häc đạt đợc hiệu cao nhất, GD tiểu học thực phát triển bền vững (4) Có thể phối hợp với Ngân hàng giới để KTĐG HS lớp Năm PP TNKQ vào năm học 2007-2008 - 23 - Đối với địa phơng: (1) Các Tỉnh, Thành phố cần quan tâm đạo, tạo điều kiện tài sở vật chất để Sở GD-ĐT tham gia thực đổi công tác KTĐG cách khách quan (2) Bản thân Sở GD-ĐT cần phải mạnh dạn đổi công tác đạo quản lý, lĩnh vực KT, ĐG (3) Các nhà giáo cần đợc khuyến khích tích cực hợp tác chặt chẽ với cấp quản lý MĐKTQG đợc khai thác cách triệt để Khi GV có thời gian để dành cho công tác GD HS Kết luận chung Với mong muốn góp phần đổi hệ thống KT, ĐG kết học tập HS, đồng thời khai thác mẫu để thúc đẩy đổi phơng diện khác GD tiểu học, ngời làm luận án đà thực đề tài Xây dựng MĐKTQG môn Toán cấp tiểu học Do nguồn lực thời gian có hạn, phạm vi đề tài đợc hạn chế hai năm đầu cấp tiểu học Luận án đà có đóng góp: (1) Hệ thống hóa đợc yếu tố lí luận ĐG làm sở cho việc xây dựng mẫu đề KT môn toán cấp tiểu học quy mô quốc gia cho HK cuối năm học, bớc đầu làm sáng tỏ lí luận cho việc thiết kế cấu phần t MĐKTQG (2) Chỉ đợc thực trạng việc ĐG HS bối cảnh GD tiểu học nớc ta nay, thực tiễn việc xây dựng MĐKTQG môn Toán cấp tiểu học (3) Xây dựng đợc mẫu đề KT môn toán quy mô quốc gia cho HK hai lớp đầu cấp tiểu cho toàn năm lớp theo nguyên tắc quy trình luận án đề xuất; đồng thời hớng dẫn đợc cách sử dụng mẫu đề sở (4) Làm rõ đợc tác dụng, ảnh hởng MĐKTQG đà xây dựng phơng diện khác GD tiểu học: Kết học tập HS đợc ĐG theo chuẩn; - 24 - Giúp GV lựa chọn, sử dụng PP dạy học đổi PP dạy học; Hạn chế tối đa tợng HS lu ban, góp phần quan trọng việc khắc phục tình trạng dạy thêm không lành mạnh; Tăng cờng tính nhân văn trình GD cấp tiểu học; Đảm bảo vai trò đạo vĩ mô kiểm soát chất lợng phạm vi rộng; Thực đợc phân cấp quản lý đội ngũ GV tiểu học, dân chủ công ĐG GV thông qua KT ĐG HS; Góp phần bồi dỡng lực lợng tra chuẩn bị điều kiện cho hoạt động tra có hiệu quả; Lôi phụ huynh HS tham gia vào trình GD, góp phần xà hội hoá GD; Tạo sở lý luận thực tiễn cho loạt văn đạo cấp vĩ mô đà đợc ban hành ¶nh h−ëng trùc tiÕp cđa ln ¸n (5) Minh häa đợc tính khả thi MĐKTQG môn Toán cÊp tiĨu häc b»ng nh÷ng thư nghiƯm GD ë lớp đầu cấp (6) Với kết luận án đà đạt đợc mục đích đặt ra, nhiệm vụ nghiên cứu đà đợc hoàn thành giả thuyết khoa học đà đợc khẳng định Luận án đề xuất hớng triển khai ứng dụng đề tài: Xây dựng MĐKTQG cho toµn cÊp tiĨu häc, thùc hiƯn GD hoµ nhËp sở chất lợng đợc kiểm soát từ sở nh cấp vĩ mô, đồng thời đa số kiến nghị tạo hành lang pháp lí, tăng cờng trang thiết bị điều kiện khác để mở rộng phạm vi, phát huy tác dụng, nâng cao hiệu tăng cờng ảnh hởng tích cực sử dụng, khai thác MĐKTQG môn Toán ë cÊp tiÓu häc ... tiểu học Nếu xây dựng đợc mẫu đề kiểm tra quốc gia (MĐKTQG) góp phần chuẩn hoá ĐG học sinh (HS) tiểu học sau học kì cấp học Vì lẽ trên, tiến hành nghiên cứu đề tàiXây dựng MĐKTQG môn toán cÊp tiĨu... ĐG HS bối cảnh GD tiểu học nớc ta nay, thực tiễn việc xây dựng MĐKTQG môn toán cấp tiểu học (3) Xây dựng đợc mẫu đề KT môn toán quy mô quốc gia cho HK hai lớp đầu cấp tiểu học cho toàn năm lớp... là: xây dựng MĐKTQG môn Toán cấp tiểu học Chi tiết đợc trình bày chơng - 12 - Chơng xây dựng v thử nghiệm MĐKTQG môn toán hai lớp đầu cấp tiểu học 3.1 ý nghĩa việc xây dựng MĐKTQG cấp tiểu học

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan