Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học

27 4.6K 36
Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội Xuân thị nguyệt Hà Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học Chuyên ngành Chuyên ngànhChuyên ngành Chuyên ngành: Lí luận và ph : Lí luận và ph: Lí luận và ph : Lí luận và ph ơng pháp dạy học bộ môn văn và tiếng việt ơng pháp dạy học bộ môn văn và tiếng việtơng pháp dạy học bộ môn văn và tiếng việt ơng pháp dạy học bộ môn văn và tiếng việt Mã số : 62 14 10 04 Mã số : 62 14 10 04Mã số : 62 14 10 04 Mã số : 62 14 10 04 Tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội - 2008 Luận án đợc hoàn thành tại: Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS.TS Lê Phơng Nga 2. GS.TS Lê A Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc Trờng Đại học S phạm - Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Huy Quang Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội. Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2008 Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội DANH MC CC CễNG TRèNH CễNG B LIấN QUAN N NI DUNG LUN N 1. Xuân Thị Nguyệt Hà (2001), Vài nét về cách sử dụng so sánh để miêu tả trong các tiểu thuyết về đề tài miền núi của Tô Hoài, Tạp chí Giáo dục (18), tr. 25- 27. 2. Xuân Thị Nguyệt Hà (2002), Nghệ thuật tả cảnh trong các tiểu thuyết viết về đề tài miền núi của Tô Hoài (3), Tạp chí Ngôn ngữ, tr. 71- 79. 3. Xuân Thị Nguyệt Hà (2003), Sách Tiếng Việt 2 mới và vấn đề dạy văn miêu tả, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Nâng cao chất lợng và đào tạo giáo viên tiểu học, tr. 162- 166. 4. Xuân Thị Nguyệt Hà (2003), Vài nét về cách sử dụng từ láy để miêu tả trong các tiểu thuyết về đề tài miền núi của Tô Hoài , Tạp chí Ngôn ngữ (12), tr. 32- 38. 5. Xuân Thị Nguyệt Hà (2005), Tổ chức dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 2- 3, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục (119), tr. 30- 33. 6. Xuân Thị Nguyệt Hà (2005), Dạy học văn miêu tả trong sách Tiếng Việt 3 mới (118), Tạp chí Giáo dục, tr. 26- 27. 7. Xuân Thị Nguyệt Hà (2005), Đổi mới nội dung dạy học văn miêu tả trong sách Tiếng Việt 4 mới (122), Tạp chí Giáo dục, tr. 30- 32. 8. Xuân Thị Nguyệt Hà (2006), Một số điểm cần lu ý khi dạy bài Thế nào là miêu tả cho học sinh lớp 4 ở miền núi, Chuyên đề Giáo dục tiểu học (19), tr. 28-30. 9. Xuân Thị Nguyệt Hà (2006), Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học văn miêu tả trong sách Tiếng Việt 5 mới, Tạp chí Giáo dục, Đặc san về lớp 5, tr. 12- 14. 10. Xuân Thị Nguyệt Hà (2007), Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong bài văn miêu tả cho học sinh tiểu học (165), Tạp chí Giáo dục, tr. 15-17. 11. Xuân Thị Nguyệt Hà (2007), Rèn luyệnnăng tìm hiểu đề văn miêu tả cho học sinh tiểu học (176), Tạp chí Giáo dục, tr.20-22. 12. Trần Mạnh Hởng (chủ biên) (2008), Phan Phơng Dung, Xuân Thị Nguyệt Hà, Hớng dẫn dạy Tập làm văn 4 phù hợp với trình độ học sinh, Nxb Trẻ. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn miêu tả là một trong những kiểu văn bản có vị trí rất quan trọng trong chơng trình TV (Tiếng Việt) ở tiểu học. Vì thế, trong chơng trình CCGD và trong chơng trình TV mới, văn miêu tả đều đợc đa vào giảng dạy với thời lợng tơng đối lớn. 1.2. Trong các tài liệu lí luận dạy học bộ môn, kĩ năng tạo lập văn bản đợc xác định là một hệ thống gồm nhiều kĩ năng bộ phận khác nhau, kĩ năng này nối tiếp kĩ năng khác theo trình tự tuyến tính. Do đó, khi rèn luyện, luyện tập không thể bỏ qua một kĩ năng nào. Trong chơng trình và SGK TV 2000, các nhà nghiên cứu đã chú ý tới việc rènnăng viết văn miêu tả theo đúng với quy trình tạo lập văn bản. Trong đó dành nhiều thời lợng cho việc rènnăng viết đoạn văn. Đây là một bớc tiến mới về mặt quan niệm. Tuy nhiên, để phục vụ tốt hơn cho việc dạy học văn miêu tảtiểu học, các kĩ năng viết văn miêu tả đợc dạy học nh trên vẫn cần đợc bổ sung, hoàn thiện. 1.3. Thực tế dạy học TV ở tiểu học cho thấy, kết quả dạy học văn miêu tả trong những năm qua vẫn bị coi là còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này có lẽ là do việc RLKN viết văn miêu tả cha đợc đầy đủ, thấu đáo và triệt để. Vì thế, qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, học sinh (HS) mắc khá nhiều loại lỗi trong bài văn miêu tả. 1.4. Trong các chơng trình và SGK TV tiểu học lâu nay, việc xây dựng BT (bài tập) nhằm RLKN (rèn luyện kĩ năng) viết văn miêu tả cho HS tiểu học cũng đã đợc quan tâm, song những BT đó còn khá đơn giản, lại cha thực sự đa dạng, phong phú. Xuất phát từ những lý do trên, luận án nghiên cứu việc Xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc dạy học văn miêu tả, góp phần nâng cao năng lực sử dụng TV cho HS tiểu học. 2. Lịch sử nghiên cứu Văn miêu tả và việc RLKN viết văn miêu tả cho HS phổ thông nói chung, HS tiểu học nói riêng là những nội dung đợc nhiều công trình trong và ngoài nớc nghiên cứu. ở nớc ngoài, lý thuyết về miêu tả trong văn bản nghệ thuật đã đợc nhiều tác giả đề cập. ở Việt Nam, văn miêu tả là một kiểu văn bản quen thuộc trong chơng trình Tiểu học và Trung học cơ sở từ rất lâu nay. Vì thế, văn miêu tả đợc các nhà ngôn ngữ học và giáo dục học rất quan tâm. 2 Nhng phải tới chơng trình CCGD ở Tiểu học năm 1981, các công trình nghiên cứu về văn miêu tả và phơng pháp dạy văn miêu tả mới thực sự khởi sắc và đợc nghiên cứu tơng xứng với vị trí của nó. Một trong những tác giả dành khá nhiều công sức cho công việc này là Nguyễn Trí với cuốn Văn miêu tả và phơng pháp dạy văn miêu tảtiểu học và một số bài nghiên cứu khác. Hai tác giả Đỗ Ngọc Thống và Phạm Minh Diệu cũng dành sự nghiên cứu khá kĩ lỡng về văn miêu tả trong cuốn chuyên luận Văn miêu tả trong nhà trờng phổ thông. Một số cuốn sách khác nh: Văn miêu tả và kể chuyện chọn lọc (Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng), Dạy văn cho HS tiểu học (Hoàng Hoà Bình) đã dành cho bạn đọc nhỏ tuổi những nhận thức và những kinh nghiệm rất bổ ích khi viết văn miêu tả. RLKN làm văn cho HS phổ thôngvấn đề đã đợc nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới. Tuy nhiên, kĩ năng làm văntiểu học, đặc biệt là kĩ năng làm văn miêu tả, số tài liệu nghiên cứu rất ít. Đáng chú ý là bài nghiên cứu: Các kĩ năng làm văntiểu học của Nguyễn Trí. Riêng về vai trò của BT trong dạy học TV cũng có một số tài liệu đề cập đến. Trong đó, các BT nhằm mục đích RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học đã nhận đợc sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu nh: Đào Ngọc và Nguyễn Quang Ninh với Rènnăng sử dụng TV, Phạm Minh Diệu với luận án Tiến sĩHệ thống BT rèn luyện năng lực quan sát, tởng tợng trong dạy học văn miêu tả ở trung học cơ sở Những công trình nghiên cứu trên vừa là định hớng, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi khi xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu để xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học, đồng thời bớc đầu kiểm chứng khả năng vận dụng hệ thống BT này trong thực tế dạy học văn miêu tảtiểu học. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu a) Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học; b) Đề xuất hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học và cách thức thực hiện hệ thống BT đó trong thực tiễn dạy học TV ở tiểu học; c) Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của hệ thống BT đã đợc đề xuất. 3 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài xác định đối tợng nghiên cứu chính là hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học, trong đó chủ yếu là các BT đợc sử dụng ở các tiết thực hành luyện tậpnăng viết văn miêu tả. Do khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ tập trung xây dựng các BT RLKN viết văn miêu tả cho HS lớp 4, 5. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc một hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học một cách khoa học, đa dạng, phong phú, bảo đảm quy trình tạo lập văn bản nói chung, có tính đến đặc điểm của văn miêu tả cùng những khó khăn sai phạm của HS tiểu học khi viết văn miêu tả và tổ chức thực hiện hệ thống BT đó một cách có kế hoạch thì sẽ hình thành đợc ở HS kĩ năng viết văn miêu tả; nói cách khác, hiệu quả dạy học văn miêu tảtiểu học sẽ đợc nâng cao. 6. Đóng góp của luận án a) Xác định cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học; b) Đề xuất hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học với sự phân loại có tầng bậc rõ ràng, đảm bảo tính khoa học, tính s phạm và tính khả thi. Nh vậy, những kết quả nghiên cứu, đề xuất của luận án sẽ có tác dụng góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn TV nói chung, phân môn TLV - phần văn miêu tảtiểu học nói riêng, đồng thời góp phần cải tiến việc biên soạn các BT, tài liệu tham khảo về dạy học văn miêu tảtiểu học hiện nay. 7. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau : phơng pháp phân tích; phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp thống kê - so sánh; phơng pháp điều tra; phơng pháp thực nghiệm s phạm. 8. Bố cục của luận án Luận án gồm 192 trang chính văn và 31 trang phụ lục. Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội dung gồm có 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học; Chơng 2: Hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học; Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 4 Chơng 1 cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyệnnăng viết văn miêu Tả cho học sinh tiểu học 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Văn miêu tả - khái niệm và một số đặc trng cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm văn miêu tả Có rất nhiều quan niệm về văn miêu tả, để tiện cho việc nghiên cứu, học tập, và để phù hợp với việc dạy học văn miêu tả trong nhà trờng tiểu học, chúng tôi xin đa ra một cách hiểu về văn miêu tả: Văn miêu tả là một loại văn dùng các phơng tiện ngôn ngữ để vẽ lại những đặc điểm nổi bật của các khách thể trong hiện thực khách quan (cảnh vật, sự vật, con ngời ) một cách cụ thể, sinh động, gợi hình, gợi cảm nh nó vốn có trong đời sống nhằm tạo hiệu quả nh thật với ngời đọc, ngời nghe. 1.1.1.2. Một số đặc trng cơ bản của văn miêu tả ở phần này, chúng tôi đề cập tới một số đặc trng cơ bản của văn miêu tả, đó là: tính cụ thể, sinh động; tính sáng tạo; tính chân thực; tính hấp dẫn, truyền cảm. Những đặc trng này làm nên sự khác biệt giữa văn miêu tả với các kiểu văn bản khác. Đây cũng là những yếu tố cần hình thành và rèn luyện cho HS trong bài văn miêu tả. Tuy nhiên cũng cần phải nói thêm rằng, miêu tả trong văn chơng không hoàn toàn đồng nhất với văn miêu tả trong nhà trờng phổ thông, đặc biệt là đối với cấp tiểu học. 1.1.2. Kỹ năng viết văn miêu tả 1.1.2.1. Một số vấn đề chung a) Quan niệm về kĩ năngnăng đợc hiểu nh một khả năng của con ngời có thể hoàn thành các nhiệm vụ trong những điều kiện mới dựa trên những tri thức và kinh nghiệm đã đợc tích luỹ và một loạt các kĩ xảo trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong quá trình lĩnh hội và sáng tạo văn bản, kĩ năng và kĩ xảo luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau (Theo Lê A-Nguyễn Trí). b) Con đờng hình thành kĩ năng viết văn miêu tả Dựa trên lý thuyết về hoạt động, có thể khẳng định viết văn miêu tả là một hoạt động, và con đờng dạy văn miêu tả chính là dạy các thao tác tạo ra từng hành động của hoạt động viết văn miêu tả cho HS. Yếu tố chủ yếu quyết định sự thành công của việc dạy văn miêu tả là sự thành thục của 5 các thao tác trong từng hành động. Sự thành thục đó chỉ có đợc khi HS đợc thực hiện một hệ thống BT đầy đủ và hợp lý, vì trong những BT này mục đích của các hành động viết văn miêu tả đợc chuyển hoá thành những nhiệm vụ cụ thể trong các điều kiện cụ thể. c) Cơ sở của việc xác định các kĩ năng viết văn miêu tả Các kỹ năng viết văn miêu tả đợc xác định dựa trên 4 giai đoạn của quá trình tạo lập văn bản, đó là các giai đoạn: định hớng, lập chơng trình, hiện thực hoá chơng trình, kiểm tra. Tơng ứng với các giai đoạn là các nhóm kĩ năng viết văn miêu tả. Việc rèn luyện các nhóm kĩ năng này cần dựa trên sự phân giải kĩ năng lớn thành các kĩ năng bộ phận, phân giải các kĩ năng bộ phận thành từng thao tác để qua đó xây dựng một hệ thống BT chi tiết, hợp lý nhằm hình thành và rèn luyện từng thao tác, từng kĩ năng bộ phận, tiến tới hình thành và rèn luyệnnăng lớn - kĩ năng viết văn miêu tả cho HS. 1.1.2.2. Các nhóm kĩ năng viết văn miêu tả a) Nhóm kĩ năng tìm hiểu đề văn miêu tả Nhóm kĩ năng tìm hiểu đề nhằm xác định yêu cầu của bài văn miêu tả bao gồm: - Xác định yêu cầu về nội dung: đó là việc xác định các yêu cầu về đối tợng miêu tả, trọng tâm miêu tả, mục đích miêu tả, đối tợng tiếp nhận bài văn miêu tả; - Xác định yêu cầu về hình thức: chủ yếu là việc xác định thể loại văn bản và kiểu bài miêu tả cần viết. b. Nhóm kĩ năng tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả Nhóm kĩ năng này bao gồm 2 kĩ năng bộ phận sau: * Kỹ năng quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả: Để tìm ý cho bài văn miêu tả có thể có nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của đề bài. Tuy nhiên, trong thực tế, đối với văn miêu tả, tìm ý chủ yếu đợc thực hiện thông qua hành động quan sát trực tiếp đối tợng miêu tả. Mặc dù bên cạnh khả năng quan sát, HS còn phải huy động khả năng hồi tởng, tởng tợng. RLKN quan sát, tìm ý trong dạy học văn miêu tảtiểu học cần phải đợc tiến hành thông qua việc rèn luyện một loạt các kĩ năng nh: sử dụng các giác quan, xác định trình tự quan sát, lựa chọn các chi tiết đặc sắc, nhận xét, so sánh, biểu cảm khi quan sát. * Kỹ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả: Cũng nh các kiểu văn bản khác, đối với quá trình viết văn miêu tả, lập dàn ý có rất nhiều lợi ích. Dàn ý của bài văn miêu tả cần phải đáp ứng đợc các yêu cầu của một dàn ý nói chung, với mô hình gồm 3 phần lớn: mở bài, thân bài và kết bài. Tuy nhiên nội dung của mỗi phần, cách triển khai ý ở phần thân bài của bài văn miêu tả có những điểm khác khá rõ. 6 c. Nhóm kĩ năng diễn đạt trong bài văn miêu tả Nhóm kĩ năng này bao gồm các kĩ năng bộ phận sau: * Kỹ năng dùng từ trong bài văn miêu tả: Kỹ năng này bao gồm hai mức độ là dùng từ đúngdùng từ hay, đó là dùng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các phép tu từ nh so sánh, nhân hoá * Kỹ năng đặt câu trong bài văn miêu tả: Đối với kỹ năng này, cần chú ý đến mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu, mối liên kết giữa các câu trong đoạn văn, bài văn miêu tả. Ngoài ra, câu còn phải phù hợp với đặc trng của văn miêu tả. Vì thế, cũng nh yêu cầu của việc dùng từ, đặt câu trong bài văn miêu tả không chỉ là việc đặt câu đúng mà còn phải đặt câu hay, đó là đặt những câu sinh động, gợi tả, gợi cảm. * Kĩ năng xây dựng đoạn và liên kết đoạn trong bài văn miêu tả: Để viết đợc đoạn văn miêu tả đúng, tiến tới viết đợc đoạn văn miêu tả hay, đoạn văn trong bài văn miêu tả cũng phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định, đó là vừa phải đảm bảo đợc tính hớng nội (để duy trì mối quan hệ giữa các câu trong đoạn, để tách biệt đợc nó với các đoạn văn khác), vừa phải đảm bảo đợc tính hớng ngoại (để duy trì mối quan hệ giữa các đoạn trong bài văn, để chứng tỏ nó là một phần của bài văn). d. Nhóm kĩ năng phát hiện và sửa chữa lỗi trong bài văn miêu tả Một trong những đặc điểm của nhóm kĩ năng phát hiện và sửa chữa lỗi đó là có thể tiến hành luyện tập nhóm kĩ năng này song song với luyện tập các nhóm kĩ năng khác. Việc luyện tập bao gồm một số loại lỗi xuất hiện phổ biến trong bài văn miêu tả nh: lỗi về bố cục, lỗi về nội dung, lỗi diễn đạt. Các nhóm kĩ năng viết văn miêu tả trên đây là cơ sở lý thuyết quan trọng giúp chúng tôi xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Chơng trình, SGK dạy học văn miêu tảtiểu học Chúng tôi khảo sát chơng trình và SGK chủ yếu dựa trên những tài liệu nh: chơng trình môn TV tiểu học, SGK, một số tài liệu tham khảo khác (SGV và sách bài tập) đợc biên soạn phục vụ cho HS lớp 4, 5 chơng trình 2000. Nội dung khảo sát tập trung vào một số vấn đề có liên quan đến việc xây dựng hệ thống BT của luận án, bao gồm: Quy định của chơng trình về dạy học văn miêu tả; Về nội dung dạy học văn miêu tả trong SGK; Về các kiểu bài văn miêu tả trong SGK; Về đề bài văn miêu tả trong SGK; Đặc biệt, chúng tôi khảo sát khá kĩ Các BTRLKN viết văn miêu tả trong SGK. Mục đích của việc khảo sát này là xác định tính kế thừa của các dạng thức BT, đồng thời rút ra những kết luận về mặt phơng pháp làm cơ sở (cơ sở thực tiễn) cho việc xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học hợp lí hơn, đạt hiệu quả dạy học cao hơn. 7 1.2.2. Tình hình dạy- học văn miêu tảtiểu học Qua khảo sát tình hình dạy học văn miêu tảtiểu học, có thể thấy việc dạy học văn miêu tả còn khá nhiều bất cập. Kết quả làm văn miêu tả của HS không cao lắm. Số lợng bài văn miêu tả đạt yêu cầu, đúng với đặc trng của văn miêu tả chiếm không nhiều. Có thể đi đến một số nhận xét bớc đầu về chất lợng viết văn miêu tả của HS tiểu học, đó là: HS thiếu tính chân thực và sáng tạo trong khi miêu tả. Tồn tại khá phổ biến tình trạng sao chép từ văn mẫu; Nội dung miêu tả sơ sài, ý không phong phú, không biết cách phát triển các ý; Triển khai ý lộn xộn; Diễn đạt khô khan, thiếu hình ảnh và cảm xúc, nặng về kể nhiều hơn tả. Nhìn chung, HS mắc khá nhiều lỗi trong bài văn miêu tả nh: lỗi về bố cục, lỗi về nội dung, lỗi về diễn đạt Do đó, cần phải có những bài tập giúp HS khắc phục phần nào những khó khăn, sai phạm trong quá trình viết văn miêu tả, giúp các em viết văn miêu tả tốt hơn, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học văn miêu tảtiểu học. Chơng 2 hệ thống bài tập rèn luyệnnăng viết văn miêu Tả cho học sinh tiểu học 2.1. Một số vấn đề chung 2.1.1. Quan niệm về bài tập trong các bài học thực hành RLKN Trong các bài học thực hành RLKN, có thể hiểu BT là một tập hợp yêu cầu hoạt động để đạt tới một kết quả nào đó. Nếu là một loại BT cùng kiểu lặp đi lặp lại với mức độ cần thiết thì sẽ hình thành đợc kĩ năng tơng ứng. Nói cụ thể hơn, trong các bài học thực hành RLKN viết văn miêu tả, nhờ thực hiện các BT - tức là thực hiện các hoạt động học tập mà HS nắm đợc và vận dụng đợc các kĩ năng bộ phận để sản sinh một văn bản miêu tả. Hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả đợc đề cập đến ở đây là loại BT đợc sử dụng trong bài học thực hành RLKN viết văn miêu tả. Trong chơng trình và SGK TV tiểu học, kiểu bài thực hành này nằm ở phần luyện tập. 2.1.2. Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học Hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học đợc biên soạn dựa trên một số nguyên tắc sau: Phù hợp với mục tiêu của môn học: RLKN tạo lập văn bản cho HS; Bảo đảm tính hệ thống, tính đa dạng và phong phú; Phù hợp với thực tiễn dạy học văn miêu tảtiểu học, phù hợp với đặc điểm HS tiểu học; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. [...]... 2.2 Miêu tả hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học Căn cứ vào sự phân tích kĩ năng viết văn miêu tả thành từng nhóm các kĩ năng bộ phận, chúng tôi đề xuất hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả gồm có 4 nhóm BT, mỗi nhóm có nhiệm vụ hình thành, rèn luyện một nhóm kĩ năng viết văn miêu tả, đó là: Nhóm BT RLKN tìm hiểu đề văn miêu tả; Nhóm BT RLKN quan sát, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả; ... RLKN viết văn miêu tảhệ thốngnăng viết văn miêu tả cần rèn luyện cho HS tiểu học Theo đó, con đờng hình thành kĩ năng viết văn miêu tả đợc xác định là: dạy các thao tác tạo từng hành động trong hoạt động lớn - hoạt động viết văn miêu tả Còn các kĩ năng viết văn miêu tả đợc xác định trong sự phù hợp với hệ thốngnăng tạo lập văn bản và sự phù hợp với kiểu văn bản miêu tả Đó là 4 nhóm kĩ năng. .. giúp các em viết bài văn miêu tả tốt hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học văn miêu tảtiểu học 24 3 Dựa vào một số nguyên tắc đã đợc xác định, chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học Tơng ứng với 4 nhóm kĩ năng viết văn miêu tả là 4 nhóm BT: nhóm BT RLKN tìm hiểu đề văn miêu tả; nhóm BT RLKN quan sát, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả; nhóm BT... trọng trong môn TV ở tiểu học Việc RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học chỉ có thể đạt hiệu quả nh mong đợi khi xây dựng đợc một hệ thống BT đầy đủ, đa dạng, phong phú Các chơng trình và SGK TV tiểu học lâu nay cũng đã quan tâm xây dựng BT nhằm RLKN viết văn miêu tả cho HS, song các BT này còn ít, lại đơn giản và cha cụ thể Vì thế, xây dựng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học là một trong... định cách chữa lỗi cho phù hợp 2.3 Phơng hớng vận dụng hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả vào thực tiễn dạy học Tiếng Việttiểu học 2.3.1 Vận dụng hệ thống BT trong dạy -học văn miêu tả ở phân môn TLV a) Nh ta đã thấy, hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học rất phong phú, đa dạng và cũng tơng đối phức tạp Do đó, để vận dụng hệ thống BT này vào việc dạy học văn miêu tả cho thích hợp và đem... sau: nhóm kĩ năng tìm hiểu đề văn miêu tả; nhóm kĩ năng quan sát, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả; nhóm kĩ năng diễn đạt trong bài văn miêu tả; nhóm kĩ năng phát hiện và sửa chữa lỗi Các nhóm kĩ năng có mối quan hệ tuyến tính với nhau, rèn luyện tốt nhóm kĩ năng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện nhóm kĩ năng tiếp theo Tìm hiểu tình hình dạy học văn miêu tảtiểu học, chúng tôi... bài tơng ứng với đoạn mở bài cho trớc; BT chuyển đổi cách kết bài; BT dựng đoạn kết bài cho đề bài làm văn Quy trình viết đoạn kết bài bao gồm các bớc sau: (1) Chọn cách kết bài thích hợp với đối tợng miêu tả, với nội dung miêu tả trong bài văn; (2) Viết đoạn kết bài theo cách đã chọn; (3) Kiểm tra lại đoạn kết bài vừa viết Loại C.III BT RLKN liên kết đoạn trong bài văn miêu tả Trong bài văn miêu tả, ... tra lại đoạn văn vừa viết Kiểu C.II.3 BT RLKN dựng đoạn kết bài trong bài văn miêu tả Đoạn kết bài là đoạn nằm ở vị trí cuối bài văn miêu tả, có chức năng khép lại nội dung miêu tả Có nhiều cách thức để viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả Tuỳ theo đối tợng miêu tả, tuỳ theo nội dung miêu tả đã 17 triển khai trong phần thân bài, tuỳ theo năng lực ngôn ngữ của mình mà ngời viết có thể kết bài một cách... cảm xúc theo yêu cầu cho trớc Hình thức BT là: cho đối tợng miêu tả, yêu cầu HS viết câu văn miêu tả trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hoá Loại C.II BT RLKN xây dựng đoạn văn miêu tả Loại bài tập này có mục đích giúp HS biết cách xây dựng các đoạn văn (đoạn mở bài, đoạn phát triển, đoạn kết bài) trong bài văn miêu tả Về lý thuyết, đoạn văn miêu tả có thể rất dài, nhng... tợng miêu tả mà đề bài yêu cầu; (2) Chọn cách mở bài thích hợp với đối tợng miêu tả; (3) Viết đoạn mở bài theo cách đã chọn; (4) Kiểm tra lại đoạn mở bài vừa viết Kiểu C.II.2 BT dựng đoạn phát triển trong bài văn miêu tả Đoạn phát triển (còn gọi là đoạn triển khai) nằm ở phần thân bài Trong bài văn miêu tảtiểu học, phần thân bài thờng gồm 2-3 đoạn văn Mỗi đoạn văn tập trung làm rõ 1 ý miêu tả Để . giúp các em viết văn miêu tả tốt hơn, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học văn miêu tả ở tiểu học. Chơng 2 hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn miêu Tả cho học sinh tiểu học 2.1. Một. việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn miêu Tả cho học sinh tiểu học 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Văn miêu tả - khái niệm và một số đặc trng cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm văn miêu. của hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học; b) Đề xuất hệ thống BT RLKN viết văn miêu tả cho HS tiểu học và cách thức thực hiện hệ thống BT đó trong thực tiễn dạy học TV ở tiểu học;

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan