Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6

27 932 6
Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội Phan Thị hồng Xuân Vấn đề đánh giá năng lực tiếng việt của học sinh lớp 6 Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn VănTiếng Việt Mã số : 62.14.10.04 Tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội - 2008 Luận án đợc hoàn thành tại: Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê A Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Tình Viện Ngôn ngữ Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc Trờng ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2008 Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1. Phan Thị Hồng Xuân, (1999). Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ của từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 5/1999, (tr 55-64) 2. Phan Thị Hồng Xuân, (2001). Mấy nhận xét về cách sử dụng ẩn dụ của các nhà Thơ mới trong Thi nhân Việt Nam, số 4 và 8/2001. (tr 38-45; tr22- 28) 3. Phan Thị Hồng Xuân, (2005). Chức năng của ẩn dụ đối với ngôn ngữ và nhận thức , Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống số 12(122)/2005, (tr 1-5) 4. Phan Thị Hồng Xuân, (2005). Một số ý kiến về đề kiểm tra tiếng Việt ở Trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 128 tháng 12/2005, (tr 15- 16; 28) 5. Phan Thị Hồng Xuân, (2006). Xây dựng các câu hỏi đánh giá kết quả học tập bài So sánh (Ngữ văn 6) dựa trên các mức độ nhận thức, Tạp chí Giáo dục, số 152 kì 2, tháng 12/2006, (tr 19-20; 18) 6. Phan Thị Hồng Xuân, (2007). Tiêu chí đánh giá câu hỏi và việc đánh giá kiến thức và kỹ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 6, Tạp chí Giáo dục 166 Số đặc biệt quý 2/ 2007, (tr 19-21) 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Đánh giá (ĐG) kết quả học tập là một mắt xích rất quan trọng trong quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức và ĐG). Hiện nay nước ta đang tiến hành đổi mới giáo dục. Muốn công cuộc đổi mới giáo dục đạt được kết quả, không thể không đổỉ mới ĐG một cách toàn diện. 1.2. ĐG quan trọng như vậy nhưng trên thực tế việc ĐG kết quả học tập nói chung, ĐG năng lực tiếng Việt nói riêng ở nước ta vẫn còn một số hạn chế trong nhận thức của nhiều người về ý nghĩa của ĐG, trong quá trình ĐG và trong việc sử dụng kết quả ĐG để tác động lại quá trình dạy học 1.3. Giáo dục Việt Nam đang có những đổi mới mạnh mẽ và toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp và đặc biệt là ĐG. Chúng ta mới đạt được những thành tựu bước đầu về ĐG kết quả học tập các môn học của học sinh (HS) trong đó có việc vận dụng các câu hỏi trắc nghiệm tự luận (có thể gọi tắt là tự luận (TL), và trắc nghiệm khách quan (có thể gọi tắt là trắc nghiệm (TN) vào xây dựng bộ công cụ ĐG kết quả học tập nhiều môn học, trong đó có môn Ngữ văn. Tuy nhiên, trên thực tế, chất lượng và kĩ thuật xây dựng các câu hỏi này còn nhiều hạn chế. Thực tế đó đặt ra yêu cầu xây dựng bộ công cụ để có thể đảm bảo tính khách quan, chính xác và khoa học trong ĐG kết quả học tập môn Ngữ văn nói chung và ĐG năng lực tiếng Việt của HS nói riêng. 1.4. Trong những năm gần đây, với những thay đổi về quan niệm năng lực ngữ văn và quan niệm về ĐG, một số công trình nghiên cứu ĐG năng lực ngữ văn của HS theo yêu cầu tích hợp đã xuất hiện. Tuy nhiên, mỗi phần trong môn Ngữ văn (phần Văn học, phần Tiếng Việt và phần Tập làm văn) lại có tính độc lập riêng, có những đòi hỏi riêng cần nghiên cứu một cách chuyên sâu. Thực trạng đó cũng đặt ra yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu cặn kẽ hơn về năng lực tiếng Việt, về ĐG năng lực tiếng Việt của HS. 2 Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt cho học sinh lớp 6” để nghiên cứu trong luận án của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu vấn đề đánh giá kết quả học tập của học sinh trên thế giới Trong lịch sử, đã từ lâu ĐG kết quả học tập của người học được các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu. Những người đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này là: Vittorinno (Ý), Eraxmơ (Hà Lan), Môngtenhơ (Pháp), Tomat More (Anh), J.A.Cômenxki (Séc), J.J Ruxô (Pháp), I.B Bazelov (Đức), N.P.Arkhalghelxki, X.V.Ivanov, I.A.Cairốp, N.K Gonsarốp, B.P Exipop (Liên Xô cũ), Alan C.Pures (Thụy Điển), James H. Mc Millan, Anthony J. Nitko (Mĩ) Các tác giả này quan tâm đến các phương diện như ý nghĩa của ĐG, các nguyên tắc ĐG, nội dung, phương pháp, phương tiện ĐG, đổi mới ĐG, v.v Có thể nói đây là những người đặt vấn đề nghiên cứu ĐG một cách có hệ thống, góp phần làm cho lĩnh vực ĐG trên thế giới ngày càng phát triển và hoàn thiện. 2.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu vấn đề đánh giá kết quả học tập của học sinhViệt Nam 2.2.1. Nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục nói chung Trong lịch sử nghiên cứu giáo dục hiện đại Việt Nam, ĐG kết quả học tập của HS là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Có nhiều đóng góp trong lĩnh vực này là các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Lâm Quang Thiệp, Dương Thiệu Tống, Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc, Trần Bá Hoành, Hà Thị Đức, Đặng Bá Lãm và một số tác giả khác. Trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả đã tập trung hệ thống hoá và đề xuất đến những yếu tố của việc ĐG kết quả học tập của HS trên các phương diện tương đối cụ thể (như: vị trí, vai trò, chức năng, nguyên tắc, nội dung, hình thức ); đã xác định những khái niệm cơ bản về ĐG (như: đánh giá, kiểm tra, đo lường, chuẩn đánh giá, ). Đây là định hướng rất tốt về phương diện lí luận làm cơ sở để triển khai những nội dung cụ thể về ĐG trong các môn học. Điểm đặc biệt là 3 các công trình này đều thống nhất trong việc nêu ra yêu cầu phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác trong kiểm tra (KT), ĐG và coi đó như là một căn cứ để hình thành và phát triển nhân cách cho HS. 2.2.2. Nghiên cứu về đánh giá trong môn Ngữ văn Những nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực này là Nguyễn Khắc Phi, Vũ Nho, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Thị Hồng Vân, Lê Thị Mỹ Hà. Trong các công trình của mình, các tác giả đã rất chú ý tới vị trí vai trò của công tác ĐG trong dạy học bộ môn Ngữ văn, đã đề xuất được những vấn đề có tính chất lí luận chung về đổi mới ĐG kết quả học tập môn Ngữ văn cũng như đã đưa ra được một số quy trình, mô hình xây dựng đề KT Ngữ văn phù hợp với đặc trưng tích hợp của môn học. 2.2.3. Nghiên cứu về đánh giá trong phần Tiếng Việt. Phần Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng xuất phát từ chính vị trí vai trò của tiếng Việt trong cuộc sống xã hội. Vì vậy ĐG kết quả phần Tiếng Việt cũng là vấn đề quan tâm của nhiều tác giả như: Nguyễn Thị Hạnh, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Lê Phương Nga và một số nhà nghiên cứu khác. Các tác giả này là những người đặt nền móng và có những đề xuất quan trọng trong lĩnh vực ĐG kết quả học tập phần học này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích mà luận án hướng tới là đề xuất các phương án để ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6. Để đạt được mục đích trên, luận án phải thực hiện được các nhiệm vụ cơ bản sau: (1) Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn cho các phương án ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6. (2). Xây dựng các phương án ĐG năng lực của HS lớp 6 theo một quy trình hợp lí. (3). Cuối cùng, luận án tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi của các phương án ĐG. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trình ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6. 4 Việc ĐG năng lực tiếng Việt là một vấn đề rất phức tạp. Vì năng lực tiếng Việt được biểu hiện ở rất nhiều phương diện.Trong luận án này chúng tôi chỉ ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6 theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của phần Tiếng Việt trong CT Ngữ văn. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được một hệ thống lí luận khoa họcđề xuất được các phương án nhằm ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6 đảm bảo tính khoa học và tính khả thi, luận án sẽ góp phần khắc phục được những hạn chế của thực trạng của ĐG hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việtlớp 6 nói riêng và môn Ngữ văn nói chung. 6. Các phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra khảo sát * Phương pháp thống kê phân loại * Phương pháp hệ thống * Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7. Đóng góp của luận án - Đề xuất được bộ câu hỏi nhằm ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6 một cách chính xác khách quan theo một quy trình hợp lí đảm bảo tính khả thi. - Cụ thể hoá được phương hướng đổi mới ĐG bằng các hình thức, công cụ đa dạng, phong phú. - Có thể làm tài liệu tham khảo giúp giáo viên (GV) trong việc giảng dạy đặc biệt là trong việc nghiên cứu, đổi mới để nâng cao chất lượng công tác ĐG. 8. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án gồm 3 chương chính như sau: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6. Chương 2. Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi đánh giá năng lực tiếng Việt cuả học sinh lớp 6. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 6 TRONG MÔN NGỮ VĂN 1.1. Cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6 1.1.1. Một số khái niệm có tính chất công cụ 1.1.1.1. Khái niệm “năng lực” Từ quan niệm về năng lực có thể hiểu về năng lực tiếng Việt như sau: Năng lực tiếng Việt là điểm gặp gỡ, hội tụ của các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt tiếp thu được trong học tập, rèn luyện và khả năng vận dụng các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đó cùng với những khả năng sẵn có để tiếp nhận, tạo lập các văn bản trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ và giải quyết một cách có hiệu quả những tình huống xác định cũng như các tình huống linh hoạt trong cuộc sống. Tuy nhiên, luận án xác định mục đích là nghiên cứu vấn đề ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6. Theo quan điểm năng lực đã nêu trên thì có thể xác lập các tiêu chí khái quát để ĐG năng lực tiếng Việt của HS lớp 6 như sau: 1. Khả năng nắm những kiến thức cơ bản về tiếng Việt được họclớp 6 như: từ và cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ từ vựng, từ loại, cụm từ, các thành phần chính của câu, các kiểu câu trần thuật đơn, các dấu câu, v.v… 2. Khả năng hình thành kĩ năng và kĩ xảo tiếng Việt tương ứng với các kiến thức đã học. 3. Khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt nói trên cùng với những khả năng sẵn có để tiếp nhận và tạo lập các văn bản trong giao tiếp bằng ngôn ngữ; để ứng xử, hành động, giải quyết một cách hiệu quả các tình huống đã xác định cũng như các tình huống linh hoạt trong học tập và trong cuộc sống. 1.1.1.2. Khái niệm “kiểm tra” Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét. 1.1.1.3. Khái niệm “đánh giá”. Từ những ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước nói trên, có thể quan niệm: Đánh giá là thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả 6 năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định của những đối tượng hữu quan để HS học tập ngày một tiến bộ hơn. 1.1.1.4. Khái niệm “chuẩn” Trong giáo dục, chuẩn ĐG chính là mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá trên các phương diện kiến thức, kĩ năng và thái độ để đo lường kết quả học tập của HS. 1.1.2. Các loại hình đánh giá 1.1.2.1. Đánh giá chẩn đoán ĐG chẩn đoán là ĐG trước khi dạy học giúp GV có những thông tin cần thiết để ra những quyết định liên quan. 1.1.2.2. Đánh giá thường xuyên ĐG thường xuyên là ĐG sau mỗi bài học, phần học do GV trực tiếp giảng dạy tiến hành. 1.1.2.3. Đánh giá định kỳ ĐG định kì bao gồm ĐG giữa học kì, cuối học kì, cuối năm học. 1.1.3. Những công cụ đánh giá Theo đa số các nhà nghiên cứu, việc ĐG nói chung có thể sử dụng những công cụ được thể hiện trong sơ đồ sau: ĐG Quan sát Phỏng vấn Viết Tự luận Trắc nghiệm Bài Bài Điền Đúng Đối Nhiều Trả luận ngắn luận dài khuyết sai chiếu lựa chọn lời ngắn cặp đôi 7 1.1.4. Vai trò và vị trí của đánh giá Vị trí và mối quan hệ của ĐG với các thành tố của quá trình dạy học được thể hiện trong sơ đồ sau: MT ND PP PT TC ĐG Quá trình dạy học MT: Mục tiêu PT: Phương tiện ND: Nội dung TC: Tổ chức PP: Phương pháp ĐG: Đánh giá 1.1.5. Nguyên tắc đánh giá Theo chúng tôi việc ĐG phần Tiếng Việt phải đảm bảo những yêu cầu mang tính nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc thứ nhất là việc ĐG kết quả học tập của HS phải đảm bảo tính khoa học, chính xác và khách quan. Nguyên tắc thứ hai là việc ĐG kết quả học tập của HS phải đảm bảo tính toàn diện. Nguyên tắc thứ ba là việc ĐG kết quả học tập của HS phải đảm bảo tính thường xuyên có hệ thống. Nguyên tắc thứ tư là việc ĐG kết quả học tập của HS phải đảm bảo tính tách biệt. Nguyên tắc thứ năm là việc ĐG kết quả học tập của HS phải đảm bảo kết hợp giữa sự ĐG của GV với sự tự ĐG của HS. Nguyên tắc thứ sáu là việc ĐG kết quả học tập của HS phải bảo đảm tính phát triển. [...]... ng TN C 2 06 192 192 198 201 191 184 188 783 769 i m kém (Dư i 5) SL % 8 3,9 14 7,3 6 3,1 10 5,1 4 2,0 6 3,1 16 8,7 19 10,1 34 4,3 49 6, 4 i m TB (5 - 6) SL % 67 32,5 84 43,8 77 40,1 120 60 ,6 49 24,4 72 37,7 42 22,8 64 34 235 30,0 340 44,2 i m khá (7 - 8) SL % 111 53,9 82 42,7 93 48,4 61 30,8 112 55,7 93 48,7 98 53,3 81 43 414 52,9 317 41,2 i m gi i (9 - 10) SL % 20 9,7 12 6, 2 16 8.4 7 3.5 36 17,9 20... CHƯƠNG 2 XÂY D NG VÀ S D NG B CÂU H I ÁNH GIÁ NĂNG L C TI NG VI T C A H C SINH L P 6 G năng l c ti ng Vi t c a HS l p 6 có th thông qua nhi u phương ti n khác nhau nhưng câu h i là phương ti n quan tr ng nh t vì v y trong lu n án này chúng tôi t p trung vào vi c xây d ng và s d ng b câu h i 2.1 Xây d ng b câu h i ánh giá 2.1.1 Các bư c xây d ng b câu h i ánh giá 2.1.1.1 Xác nh m c ích c a vi c xây d... thang nh n th c c a Bloom g m 6 m c : nh n bi t, thông hi u, v n d ng, phân tích, t ng h p, G i v i HS b c THCS, vi c G ch d ng 3 m c u là nh n bi t, thông hi u, v n d ng Có th l y bài So sánh làm ví d : Theo CT Giáo d c ph thông môn Ng văn ư c ban hành kèm theo quy t nh s 16/ 20 06/ Q -BG T ngày 05 tháng 5 năm 20 06 c a B trư ng B Giáo d c và ào t o, m c tiêu c a CT ti ng Vi t 6 v ph n Phong cách ngôn ng... văn (t 6 n 8 câu) k v k ni m sâu s c c a em v i m t ngư i b n thân Trong o n văn có s d ng phép so sánh 2.2 S d ng b câu h i ánh giá trong quá trình d y h c ti ng Vi t 2.2.1 S d ng b câu h i ánh giá năng l c ti ng Vi t c a h c sinh Như ã trình bày, m c ích th nh t c a chúng tôi khi so n b câu h i là G năng l c ti ng Vi t c a HS qua t ng bài h c, t ng chương, t ng ph n và toàn b CT Ti ng Vi t 6 Câu h... và v n d ng Không ch KT ki n th c, kĩ năng trong t ng bài h c, b câu h i còn nh m KT ki n th c, kĩ năng và r ng hơn là năng l c ti ng Vi t c a HS qua t ng ph n h c và toàn b CT Ti ng Vi t l p 6 Nh m m c ích này, b câu h i ư c so n theo hư ng tích h p d c Chính vì th , G ki n th c, kĩ năng t ng bài cũng KT ư c ki n th c, kĩ năng ã h c l p h c trư c, c p h c trư c Giáo viên có th s d ng b câu h i này...8 1.2 Cơ s th c ti n c a vi c ánh giá năng l c ti ng Vi t c a h c sinh l p 6 1.2.1 Các tài li u d y h c 1.2.2 Th c tr ng ánh giá k t qu h c t p ph n Ti ng Vi t 6 m t s trư ng THCS hi u rõ th c tr ng này, chúng tôi ã ti n hành kh o sát tình hình G k t qu h c t p ph n ti ng Vi t 6 m t s trư ng THCS t i m t s t nh, thành ph 1 a s GV ã n m ư c tinh th n i m... INFIT MNSQ 0 .63 0 .67 0.71 0.77 0.83 0.91 1.00 1.10 1.20 1.30 + -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ 1 item 1 | * 2 item 2 | * 3 item 3 |* 4 item 4 * | 5 item 5 | * 6 item 6 * | 7 item 7 * | 8 item 8 * | 9 item 9 * | 10 item 10 | * 11 item 11 | * 12 item 12 | * 13 item 13 * | 14 item 14 * | 15 item 15 *| 16 item 16 * 17 item 17 * 18... s lí lu n và th c ti n biên so n b câu h i G năng l c ti ng Vi t c a HS l p 6 Nh ng cơ s lí lu n và th c ti n này chính là căn c m b o cho b câu h i có tính khoa h c, chính xác, khách quan và kh thi ra ư c m t quan ni m y v năng l c ti ng Vi t và 3 tiêu chí khái quát G năng l c ti ng Vi t c a HS l p 6 Nh ng tiêu chí này có th áp d ng m t cách linh ho t G năng l c ti ng Vi t c a HS m i l p h c, c p h... nêu trên, chúng tôi ti n hành th c nghi m các n i dung: - Xác nh giá tr , tin c y và phân bi t c a h th ng câu h i G tri th c và năng l c ti ng Vi t c a HS l p 6 - Xác nh tính hi u qu c a vi c s d ng b câu h i trong d y h c môn Ti ng Vi t l p 6 mà lu n án xu t 3.2 i tư ng, a bàn th c nghi m Th c nghi m ư c ti n hành trong năm h c 2005 – 20 06 Khi l a ch n i tư ng th c nghi m, chúng tôi chú ý ch n HS các... d y và h c ti ng Vi t c a GV và HS 9 2.1.1.2 Xác nh các yêu c u v ki n th c, kĩ năng c n ánh giá Xác nh yêu c u trên s giúp cho vi c so n b câu h i G sát v i m c tiêu d y h c, trên cơ s ó mà có th G chính xác, khách quan, toàn di n năng l c ti ng Vi t c a HS th c hi n t t vi c này, c n căn c vào chu n ki n th c và kĩ năng ã ư c qui nh trong chương trình ng th i c n ph i tìm hi u toàn b CT, SGK, SGV, . LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 6 TRONG MÔN NGỮ VĂN 1.1. Cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6 1.1.1. Một số khái. lí luận và thực tiễn của việc đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6. Chương 2. Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi đánh giá năng lực tiếng Việt cuả học sinh lớp 6. Chương 3. Thực nghiệm. cặn kẽ hơn về năng lực tiếng Việt, về ĐG năng lực tiếng Việt của HS. 2 Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt cho học sinh lớp 6 để nghiên

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan