Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập ở lớp 1

27 1.2K 2
Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập ở lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập ở lớp 1

bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học giáo dục việt nam Nguyễn Xuân Hải Điều chỉnh Nội Dung Dạy học số môn học cho học sinh Chậm ph¸t triĨn trÝ t häc hoμ nhËp ë líp Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mà số: 62 14 01 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học H Nội - 2008 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện khoa học Giáo dục việt nam Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: H−íng dÉn 1: PGS.TS Nguyễn Lộc Hớng dẫn 2: TS Trịnh Đức Duy Phản biện 1: PGS.TS Trần Diên Hiển Phản biện 2: PGS.TS Cao Minh Châu Phản biện 3: TS Đặng Văn Cúc Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện quốc gia Hà Nội Th viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Mở đầu Lý chọn đề tài Tuyên bố Salamanca Cơng lĩnh hành động nhu cầu giáo dục đặc biệt Hội nghị giới giáo dục (GD) trẻ em có nhu cầu GD đặc biệt (Salamanca, Tây Ban Nha, 1994) đà nhấn mạnh: Mọi trẻ em có quyền đợc học hành phải đợc tạo hội để đạt đợc trì trình ®é häc ë møc ®é phï hỵp cã thĨ chÊp nhận Các trờng học theo hớng hoà nhập phơng thức tốt để xoá bỏ thái độ phân biệt, tạo cộng đồng thân ái, xây dựng xà hội cho tất ngời Hơn nữa, trờng học mang lại GD hiệu cho số đông trẻ em, cải thiện hiệu cuối mang lại lợi ích toàn hệ thống GD GD theo nhu cầu đặc biệt cần dựa nguyên tắc phơng pháp (PP) s phạm hợp lý phù hợp với đặc điểm học sinh (HS) mà trẻ em đợc hởng, với nhìn nhận khác biệt ngời điều bình thờng việc học tập phải thích nghi, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm cá nhân HS HS phải tự uốn phù hợp với nội dung (ND) đà có sẵn nhịp độ trình học tập ND giảng dạy phải thích nghi với nhu cầu HS ngợc lại Việt Nam nớc thứ hai giới ký Công ớc quốc tế Quyền trẻ em vào năm 1990 đà tích cực thực cam kết hàng loạt văn pháp qui vấn đề khuyết tật Một văn quan trọng Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khoá IX đợc cụ thể hoá Chiến lợc Phát triển GD 2001-2010 đà nêu rõ tiêu cụ thể cấp, bậc học: Đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 70% vào năm 2010 trẻ khuyết tật đợc học loại hình lớp hoà nhập, bán hoà nhập chuyên biệt Để đạt đợc mục tiêu (MT) GD tiểu học đòi hỏi tất yếu DH cần đặc biệt trọng thực triệt để quan điểm tiếp cận lấy HS làm trung tâm nh ¸p dông c¸c PP nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chủ động học tập HS nh: PP cá biệt hoá, PP học hợp tác nhóm, Lớp thời kì quan trọng, đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp hoạt động chủ đạo HS từ vui chơi sang học tập Trên GD phổ thông, giáo dục hoà nhËp (GDHN) trỴ khut tËt (TKT) nãi chung cịng nh− ®èi víi HS chËm ph¸t triĨn trÝ t (CPTTT), NDDH cần đợc thiết kế để không vừa đảm bảo HS khác mà HS CPTTT lĩnh hội đòi hỏi tất yếu Không thực đợc điều chắn không đảm bảo đợc ý nghĩa đích thực nh chất GDHN Theo Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi (WTO), ng−êi khut tật chiếm khoảng 8-10% dân số giới, 40% số TKT độ tuổi đến trờng Theo Báo cáo điều tra Bộ GD&ĐT, 3/2005, số lợng TKT nớc ta ớc khoảng gần triệu Trong đó, số lợng HS CPTTT cao với khoảng 300.000, chiếm 27-30% tổng số TKT Đồng thời, số lợng HS CPTTT học trờng phổ thông chiếm tỉ lệ cao số dạng TKT khác đợc học, từ 70-75% Tuy nhiên, nói rằng, đối tợng gặp nhiều khó khăn học tập số trí tuệ (IQ) cđa c¸c em thÊp (d−íi 70), khã theo häc đợc môn học đòi hỏi t lôgíc, khoảng 40% số HS CPTTT lại có sè biĨu hiƯn vỊ hµnh vi hµnh vi bÊt th−êng), Giáo viên (GV) đà đợc trang bị kiến thức (KT) tổ chức DH hoà nhập cho TKT nói chung HS CPTTT, nhng chất lợng DH HS thờng thấp gây ảnh hởng không tích cực đến chất lợng chung lớp Bên cạnh đội ngũ GV đợc bồi dỡng cha đủ số lợng hạn chế chất lợng GV thờng có tâm lý ngại nhận HS CPTTT vào lớp học kỳ vọng vào tiến HS CPTTT tập trung chủ yếu vào HS khác Đồng thời, GV cha có kỹ điều chỉnh (KN ĐC) NDDH phù hợp với đặc điểm cá nhân HS, thiếu thực đổi PPDH nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo HS Do đó, HS CPTTT có hội đợc hởng bình đẳng DH Những HS khác bị hạn chế việc chia sẻ KT, kinh nghiệm thân với bạn bè xung quanh, kể với HS CPTTT Một số tài liệu nhà GD nớc đà đề cập tới hoạt động §C nh− hai nhµ GD häc ng−êi Mü Jacqueline S.Thousand Richard A Villar Trong nớc, tác giả Tôn Thân, với đề tài B2004-80-03, đà đa cách tiếp cận DH phân hoá cấp độ vi mô có tơng đồng với vấn đề ĐC DH Tác giả Nguyễn Xuân Hải, đề tài B2004-84-24, đà đề cËp ®Õn vÊn ®Ị hÕt søc cèt lâi cđa viƯc ĐC NDDH thông qua DH chủ đề theo hớng tiếp cận lực cá nhân cho HS CPTTT học hoà nhập Giải mối quan hệ đặc điểm ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc cđa HS CPTTT víi NDDH làm để ĐC NDDH bảo đảm có hiệu cho HS CPTTT môi trờng học tập hoà nhập thực thách thức sáng tạo GV ĐC GD DH đà đợc số tác giả đề cập đến khía cạnh khác GV bớc đầu đà vận dụng thực hiện, song đến nay, cha có công trình nghiên cứu ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học nớc ta Nghiên cứu ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc lµ mét trình tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề nêu trên, góp phần làm phong phú thêm sở lý luận nh góp phần vào nâng cao chất lợng DH tiểu học nói chung cho HS CPTTT học hoà nhập nói riêng Vì vậy, đà lựa chọn đề tài: "Điều chỉnh nội dung dạy học số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập lớp 1" Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Đà có công trình nghiên cứu vấn đề ĐC giới nớc ta theo ba xu hớng chủ yếu sau đây: 1) Xu hớng thứ nhất: ĐC NDDH theo tiếp cận ĐC chơng trình GD phổ thông để xây dựng chơng trình GD dành riêng cho đối tợng TKT học tập môi trờng GD chuyên biệt Sự ĐC dựa việc lấy chơng trình GD làm sở mà HS CPTTT cần phải đạt đợc thời gian học tập HS đợc kéo dài ra; 2) Xu hớng thứ hai: ĐC NDDH theo cách tiếp cận dựa đặc điểm trình nhận thức hành vi để đáp ứng lĩnh vực phát triển cụ thể HS CPTTT trình DH nh: Cơ chế lĩnh hội khái niệm, đợc coi nh vấn đề cèt lâi cđa NDDH; Hµnh vi thÝch øng cđa HS CPTTT lớp GD đặc biệt; GD khắc phục hµnh vi bÊt th−êng HS CPTTT líp häc; Møc độ lĩnh hội khái niệm hình học HS CPTTT lớp hoà nhập; DH số chủ đề theo hớng tiếp cận lực cá nhân cho HS CPTTT líp 1; 3) Xu h−íng thø ba: §C NDDH theo cách tiếp cận tổng thể toàn trình DH, tức không nhằm đáp ứng cho đối tợng có nhu cầu đặc biệt mà cho HS lớp học ĐC đợc thực tất bớc trình GD nh xây dựng MT, xác định lựa chọn ND, PP phơng tiện, hình thức tổ chức đáng giá kết học tập HS ĐC đợc đặt chơng trình GD phổ thông tổ chức môi trờng hoà nhập; Nh vậy, nghiên cứu đà giải đợc số vấn đề DH cho TKT nói chung HS CPTTT nói riêng môi trờng chuyên biệt hoà nhập tiểu học Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chÕ hÕt søc quan träng: 1) Mèi quan hƯ gi÷a đặc điểm phát triển lĩnh vực HS CPTTT víi NDDH ë tiĨu häc cịng nh− lµm thÕ nµo để giải mối quan hệ cách có hiệu cha đợc nghiên cứu rõ; 2) Cha sâu giải ND cèt lâi cđa viƯc §C NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập, mang tính khái quát việc ĐC chơng trình GD giải pháp mang tính định hớng cho việc thực hiện, giải khía cạnh nhỏ NDDH; 3) Cha đề đợc nguyên tắc, ND, PP tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập để giúp GV sử dụng giảng dạy đối tợng cách có hiệu Lý luận GDHN TKT cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc toàn diện nhằm bổ sung thiếu hụt Đồng thời, nghiên cứu ĐC NDDH giúp cho GV nhà quản lý GD triển khai hoạt động DH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học cách khoa học có hiệu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng DH cho HS CPTTT học hoà nhập để xây dựng PP tiến trình ĐC NDDH số môn học nhằm thực Chơng trình tiểu học, giúp cho HS CPTTT lĩnh hội nội dung kiến thức, kỹ học có hiệu tham gia tích cực trình học tập, góp phần nâng cao chất lợng DH hoà nhập tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Nội dung dạy học tiểu học 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Điều chỉnh NDDH số môn học cho HS CPTTT học hoà nhập lớp Giả thuyết khoa học Môi trờng nhà trờng lớp học hoà nhập điều kiện quan trọng bảo đảm cho phát triển thể chất trÝ t cđa TKT nãi chung cịng nh− ®èi víi HS CPTTT nói riêng Đối với nội dung học tập, HS CPTTT lĩnh hội kiến thức dễ dàng với hoạt động mang tính trực quan, cụ thể khó khăn hoạt động đòi hỏi t trừu tợng Nếu có phơng pháp tiến trình ĐC NDDH phù hợp với trình độ nhận thức, kỹ xà hội, hành vi nhu cầu học tập HS CPTTT lĩnh hội nội dung kiến thức, kỹ học có hiệu tham gia tích cực trình học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận: Các khái niệm, thuật ngữ có liên quan, GDHN dạy học cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học, sở khoa học, nguyên tắc, ND, PP điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc, 6.2 Nghiên cứu, phân tích NDDH vấn đề khó Chơng trình tiểu học HS CPTTT học hoà nhập, đồng thời đánh giá thực trạng ĐC NDDH số môn học cho HS CPTTT học hoà nhập lớp 6.3 Xây dựng PPĐC tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học, từ tổ chức thực nghiệm s phạm cách áp dụng vào học cụ thể đợc thực học nhằm kiểm nghiệm tính khoa học, khẳng định tính khả thi PPĐC tiến trình ĐC NDDH đà xây dựng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu PP tiến trình ĐC NDDH số môn học cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë líp Chóng lựa chọn hai môn học Toán TN-XH để nghiên cứu tập trung, làm minh chứng cụ thể Luận án, đợc thể chủ yếu phần nghiên cứu thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập thực nghiệm s phạm Địa bàn nghiên cứu: Các trờng tiểu học có HS CPTTT ®ang häc hoµ nhËp ë líp cđa hun Phó Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng NgÃi PP nghiên cứu 8.1 PP nghiên cứu lý luận: Tổng quan tài liệu nớc có liên quan tới vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận, khái niệm, Luận án 8.2 PP nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Quan sát: Xác định HS CPTTT thông qua quan sát, ghi chép biểu tổng thể trình nhận thức, giao tiếp, kỹ hành vi HS 8.2.2 Điều tra giáo dục: Điều tra bảng hỏi: Điều tra GV trực tiếp dạy học cho HS CPTTT học hoà nhập lớp để tìm hiểu thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập địa bàn nghiên cứu Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn GV, HS tiểu học để bổ trợ cho PP điều tra bảng hỏi 8.2.3 Nghiên cứu sản phẩm giáo dục: Nghiên cứu Kế hoạch học cho HS CPTTT học hoà nhập giáo viên 02 môn học Toán TN-XH Đồng thời, nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập HS CPTTT HS khác 8.2.4 Thực nghiệm s phạm: Tiến hành thực nghiệm PPĐC NDDH thông qua tiến trình ĐC đà đề xuất cho HS CPTTT học hoµ nhËp ë tiĨu häc vµ líp Tỉ chøc thực nghiệm đợc thực qua giai đoạn khác để kiểm nghiệm tính khoa học, khẳng định tính khả thi PP tiến trình ĐC NDDH đà đề xuất 8.2.5 Chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia nớc lĩnh vực ĐC NDDH TKT nói chung HS CPTTT Mục đích để mô tả tranh thực trạng xây dựng phơng án ĐC NDDH tiểu học cho HS CPTTT học hoà nhập 8.3 PP toán học: Sử dụng PP toán học để thống kê xử lí thông tin thu đợc từ PP phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án Những đóng góp Luận án Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án góp phần: 9.1 Bổ sung vµ lµm phong phó vỊ lý ln GDHN cho TKT nãi chung vµ HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu học nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh về: Hệ thống khái niệm ĐC ĐC NDDH, PPĐC NDDH; Sự tác động yếu tố môi trờng GDHN nhà trờng phát triển HS CPTTT; Dạy học cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học, 9.3 Xây dựng nguyên tắc, ND, PP tiến trình ĐC NDDH để đảm bảo cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học cách có hiệu 9.2 ND Luận án chất liệu quan trọng làm sở biên tập xây dựng thành tài liệu chuyên khảo §C NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu học nói chung lớp nói riêng để sử dụng bồi dỡng cho GV làm việc nhà trờng tiểu học, cán quản lý GD tiểu học cấp tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên trờng đại học cao đẳng có khoa, tổ GD đặc biệt Chơng Cơ sở lý luận Điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc 1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển HS CPTTT 1.1.1 Khái niệm CPTTT HS CPTTT Có nhiều cách tiếp cận cách định nghĩa khác HS CPTTT nh: 1) Theo điểm số trắc nghiệm số thông minh; 2) Theo nguyên nhân cđa tËt CPTTT; 3) Theo Sỉ tay h−íng dÉn chÈn đoán thống kê rối loạn tinh thần Mỹ (DSM - IV) Bảng phân loại Hiệp hội Chậm phát triển tinh thần Mỹ (AAMR) Hiện nay, khái niệm HS CPTTT theo AAMR đợc thèng nhÊt sư dơng ë ViƯt Nam Kh¸i niƯm HS CPTTT ngày đợc làm rõ song vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc Trong Luận án, sử dụng khái niƯm HS CPTTT cđa AAMR v× thèng nhÊt tiêu chí để xác định HS CPTTT là: 1) Hạn chế trí thông minh; 2) Hạn chế khả thích ứng; 3) Hiện tợng CPTTT xuất trớc 18 tuổi HS CPTTT lớp đợc đề cập Luận án độ tuổi từ đến tuổi 1.1.2 Đặc điểm phát triển HS CPTTT 1.1.2.1 Hoạt động nhận thức: Theo Piaget, phát triển nhận thức HS CPTTT không giống với sù ph¸t triĨn nhËn thøc cđa HS kh¸c thĨ hiƯn nh giai đoạn phát triển kéo dài trình phát triển dừng lại sớm hơn, bao gồm: 1) Nhận dạng gắn tên gọi vật, tợng, ngời; 2) Lĩnh hội khái niệm môn học; 3) Giải nhiệm vụ học tËp; 4) TrÝ nhí vµ chó ý cđa HS 1.1.2.2 Ngôn ngữ giao tiếp: Hạn chế HS CPTTT t duy, nhận thức nói chung hạn chế khả tri giác, sử dụng ngôn ngữ nói, viết đà dẫn đến rào cản lớn hoạt động giao tiếp HS CPTTT Ngôn ngữ giao tiếp HS CPTTT đợc đề cập gồm: 1) Ngôn ngữ nói; 2) Ngôn ngữ viết; 3) Ngôn ngữ giao tiếp 1.1.2.3 KN xà hội: KN xà hội có ý nghĩa quan trọng gắn liền với hoạt động học tập sinh hoạt HS CPTTT đợc đề cập Luận án bao gồm: 1) KN tìm kiÕm sù HS gióp; 2) KN tu©n thđ; 3) KN kiểm soát hành vi thân; 4) KN giải vấn đề 1.1.2.4 Hành vi: Đặc điểm hành vi HS CPTTT liên quan đến ứng xử không phù hợp tình cụ thể 40% HS CPTTT xt hiƯn biĨu hiƯn hµnh vi bÊt th−êng gåm hµnh vi hớng nội hành vi hớng ngoại, thể 08 thang hội chứng: 1) Thu lại; 2) Phàn nàn sức khoẻ; 3) Lo lắng, âu sầu; 4) Các vấn đề xà hội; 5) ý nghĩ; 6) Tập trung; 7) Hành vi sai trái; 8) Hành vi th¸i qu¸ 1.2 GDHN häc sinh CPTTT 1.2.1 Kh¸i niƯm GDHN GDHN TKT nớc ta đợc hiểu phơng thức GD TKT học với HS khác, trờng phổ thông nơi HS sinh sống GDHN có đặc trng bản: 1) GD cho đối tợng HS, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế, thành phần xà hội; 2) HS học sở GD nơi HS sinh sống; 3) Không đánh đồng HS, HS khác nhau; 4) ĐC phù hợp với khả nhu cầu HS MT, ND, PP, đánh giá kết GD 1.2.2 Sự tác động môi trờng GDHN nhà trờng đối víi sù ph¸t triĨn cđa HS CPTTT 1.2.2.1 C¸c u tố môi trờng GDHN nhà trờng Gồm: 1) Ỹu tè cđa m«i tr−êng vËt chÊt líp häc vµ ngoµi líp häc nhµ tr−êng; 2) Ỹu tè môi trờng tâm lý, với tiêu chí: a) Tôn trọng khác biệt không phân biệt đối xử sở nhìn nhận tính đa dạng HS; b) An toàn, bạo lực, không sử dụng hình phạt thể chất tâm lý HS; c) GV thành viên nhà trờng, lớp học tin tởng hỗ trợ nhau; d) Đảm bảo hợp tác, tham gia HS, gia đình, cộng đồng, quyền địa phơng lực lợng xà hội khác; d) Thúc đẩy PPDH phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña HS Hai yÕu tố môi trờng vừa tiền đề vừa kết MT xây dựng môi trờng GDHN HS có hội phát triển tối đa khả Các MT cụ thể là: 1) HS có đợc cảm giác an toàn; 2) HS đợc thừa nhận tôn trọng; 3) HS tự tin hứng thú tham gia vào hoạt động; 4) HS đợc tơng tác, hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn 1.2.2.2 Sự tác động yếu tố môi trờng GDHN nhà trờng phát triển HS CPTTT Môi trờng GDHN tạo hội cho TKT, HS CPTTT: 1) Đợc tơng tác, giao tiếp với bạn bè; 2) Có mẫu hành vi tích cực học tập hoạt động khác; 3) Học tập lẫn nhau: Không HS CPTTT học đợc từ bạn bè mà ngợc lại, HS khác lại học tập đợc từ hoạt động giúp đỡ HS CPTTT, tạo nên động học tập mình; 4) Đợc chấp nhận thành viên nhóm, tập thể lớp học; 5) Tạo thay đổi tích cực nhận thức thái độ HS khác, tạo tiền đề để TKT nãi chung vµ HS CPTTT hoµ nhËp cuéc sèng cộng đồng sau Môi trờng lớp học nói chung, bên cạnh yêu cầu điều kiện sở vật chất, cách bố trí, xắp xếp phù hợp lớp học, cần trọng đến tơng tác ngời dạy ngời học diễn môi trờng nh Môi trờng GDHN có ảnh hởng tích cực với HS CPTTT phơng diện: 1) Xoá bỏ mặc cảm tự ti, rụt dè, nhút nhát; 2) Giao tiếp phát triển nhanh ngôn ngữ nói hành vi giao tiếp; 3) Phát triển tính độc lập; 4) Học đợc nhiều 1.2.3 DH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc Theo chúng tôi, dạy học cho TKT nói chung cho học sinh CPTTT học hoà nhập hình thức dạy học môi trờng lớp học phổ thông, tức TKT häc chung víi häc sinh kh¸c cïng mét lớp, thời gian, chơng trình 1.2.3.1 VËn dông ND mét sè lý thuyÕt DH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học Các lý thuyết đợc đề cập bao gồm: 1) Học thuyết L.X V−-gèt-xki vỊ häc; 2) Lý thut vỊ lµm cho HS thông minh nhạy cảm hơn; 3) Lĩnh vực tâm vận động ND lý thuyết đà cho rằng: 1) Có thể phát triển khả t khái quát cho HS CPTTT có cách nhìn nhận trình độ phát triển trình độ phát triển gần HS; 2) Học thông qua tơng tác có trợ giúp trung gian cách tiếp cận hiệu DH cho đối tợng có nhiều khó khăn này; 3) Sự phát triĨn cđa HS nãi chung vµ cđa HS CPTTT nãi riêng cần đợc hiểu phát triển lĩnh vực trí tuệ, hành vi tình cảm đồng thời phát triển tâm vận động DH cần đồng thời hớng tới việc tác động cho phát triển đầy đủ HS 1.2.3.2 Các bớc tiến hành, ND giải pháp kỹ thuật chủ yếu DH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc B−íc X©y dùng MT DH cho HS CPTTT: Cần thể đợc ba lĩnh vực là: 1) Nhận thức; 2) Hành vi, tình cảm; 3) Tâm vận động Trong GDHN, trình bày MT học cần thực theo hình thức có MT chung cho lớp học MT riêng cho HS CPTTT häc hoµ nhËp B−íc Lùa chän vµ tỉ chức ND DH, xác định PP, phơng tiện DH cho HS CPTTT Sự lựa chọn NDDH cần xác định rõ dung lợng KT, KN nh mức độ khó, phức tạp KT, KN dựa theo MT 06 mức độ nhận thức 04 mức độ hình thành KN Tổ chức NDDH bao gồm dạng khác nhau, phạm vi luận án, lựa chọn tổ chức NDDH theo hệ thống thứ bậc đề cơng Phân tích nhiệm vụ công cụ lập kế hoạch để tổ chức hoạt động, xác định PP phơng tiện tiến hành dạy ND học, gồm bớc: 1) Xác định nhiệm vụ hay ND học tập; 2) Động nÃo: Dạy nh nào? 3) Chọn lọc: Loại bỏ bớc không cần thiết; 4) Xác định trình tự bớc thực hiện; 5) Xác định điều kiện tiên quyết: Đặc điểm khả năng, nhu cầu HS, điều kiện đảm bảo thực hiện; 6) Đánh giá: Cách thức đo lờng kết học tập cđa HS B−íc DH theo thiÕt kÕ: Các hoạt động đợc thực theo tiến trình học Một số ND giải pháp kỹ thuật đặc thù DH HS CPTTT học hoà nhập, gồm: - H−íng dÉn HS CPTTT thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tập, cần thực theo yêu cầu: 1) Chú trọng áp dụng qui luật nhận thức; 2) Hình thành từ mức độ đơn giản/dễ đến mức độ cao hơn/khó hơn; 3) Nhiệm vụ đợc chia nhỏ tốt; 4) Thực phần, bớc nhỏ; 5) Gắn liền hình thành xâu chuỗi; 6) Hớng dẫn giảm dần thời gian, kích thích, trợ giúp củng cố Quá trình hớng dẫn theo trình tự sau: 1) Gi¶i thÝch râ nhiƯm vơ cho HS; 2) Hớng dẫn phần nhiệm vụ; 3) Liên kết bớc thực nhiệm vụ cho HS; 4) Kiểm tra lại kết thực ĐC bổ sung - Hình thành KNXH cho HS CPTTT, đợc thực qua giai đoạn, gọi mức ®é KN, sau: 1) Giai ®o¹n tiÕp thu (“häc”); 2) Giai đoạn trì (sử dụng thờng xuyên); 3) Giai đoạn thục (làm nhanh thành thạo hơn); 4) Giai đoạn thành thạo linh hoạt gọi giai đoạn khái quát hóa (sử dụng đâu lúc cần thiết) - GD khắc phục hành vi bất thờng HS CPTTT, gồm: 1) Sử dụng qui định lớp học; 2) Tạo môi tr−êng giao tiÕp cã hiƯu qu¶; 3) Sư dơng PPDH có hiệu quả; 4) Tạo hành vi nhóm tích cực; 5) Tăng hành vi mong muốn giảm thiểu hành vi không mong muốn; 6) Một số cách khác Bớc Đánh giá thực DH: Bao gồm đánh giá toàn tiến trình đánh giá với t cách khâu cuối DH ND đánh giá gồm: 1) Mức độ đạt đợc MT DH lớp học nói chung HS CPTTT nói riêng; 2) Đánh giá trình học tập HS thùc hiƯn DH cđa GV vỊ thùc hiƯn §C NDDH cho HS CPTTT; 3) Đánh giá kết học tập HS sau kết thúc học 1.3 Điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập 1.3.1 Khái niệm ĐC Hầu hết nhà GD không đa khái niệm cụ thể ĐC nhng lại đa cách thức NDĐC cụ thể giảng dạy bao gồm: 1) ĐC môi trờng; 2) ĐC ND chơng trình giảng dạy; 3) §C vỊ PPDH cđa GV Theo chóng t«i: §C trình GD DH thay đổi MT, ND, PP, phơng tiện, hình thức tổ chức đánh giá kết GD DH phù hợp với nhu cầu, khả hứng thú nhằm phát triển đến mức tối đa tiềm lực HS 1.3.2 Điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học 1.3.2.1 Khái niệm ĐC NDDH Chúng cho rằng: ĐC NDDH thay đổi yêu cầu dung lợng mức độ kiến thức, kỹ hành vi, thái độ nội dung môn học, chủ đề, học nhằm đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức, nhu cầu học tập đa dạng HS Với cách tiếp cận này, lựa chọn điều chỉnh NDDH học sở kế hoạch học cụ thể để làm đơn vị sở nghiên cứu Luận án 1.3.2.2 Sự cần thiết việc ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập Mỗi HS cá nhân có đặc điểm khác về: 1) Cách học, tốc độ học, mức độ, thời gian lĩnh hội ®iỊu kiƯn häc tËp; 2) Thêi gian ®−ỵc ®i häc mẫu giáo, vốn KT kinh nghiệm; 3) Kinh nghiệm sống gia đình cộng đồng; 4) Sở thích thiên hớng, giới tính; 5) Đối với TKT HS CPTTT, khác thời gian, mức độ dạng khó khăn, đợc can thiệp sớm hay không đợc can thiệp sớm, mức độ quan tâm gia đình, GV, thành viên khác điều kiện chăm sóc, ĐC NDDH mang lại lợi ích cho HS:1) Có hứng thú học tập học tập có hiệu quả; 2) Tránh bất cập KN có HS yêu cầu ND GD phổ thông; 3) Nâng cao tính tơng hợp cách học HS PP giảng dạy GV; 4) Bù trừ sai lệnh phát triển tinh thần, giác quan hành vi HS ĐC mang lại lợi ích, lôi tất HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, mà nâng cao khả phát triển NDDH đổi PPDH GV 1.3.2.3 Cơ së khoa häc cđa §C ND DH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học Dựa tiếp cận ND mét sè lý thuyÕt liªn quan - TiÕp cËn khả HS dựa quan điểm Học thuyết nhiều dạng trí khôn hay Học thuyết đa lùc (The Theory of Multiple Intelligences) Theo Howard Gardner, ngời có dạng lực, cá nhân có lực định, khác biệt lực ngời tạo nên tranh nhân cách riêng Có mức độ lực: 1) Mức độ 1: Chỉ mức độ thấp lực hoàn thành có kết hoạt động đó; 2) Mức độ 2: Tài mức độ cao lực; 3) Mức độ 3: Thiên tài mức độ cao lực Đối với HS CPTTT, hạn chế định trình độ nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp, hành vi, sử dụng khái niệm lực với ý nghĩa mức độ theo cách phân loại - Tiếp cận nhu cầu HS dựa bậc thang nhu cầu Maslow Theo Abraham Maslow ngời có 05 bậc thang nhu cầu Mỗi cá nhân có số nhu cầu nh HS CPTTT trớc hết trẻ em, vậy, em có nhu cầu bản, song khiếm khuyết định thể chất tinh thần, HS CPTTT có nhu cầu đặc biệt khác cần đợc đáp ứng - Tiếp cận dựa mức độ nhận thức ngời Benjamine Bloom chia MT nhận thức thành 06 mức độ từ thấp đến cao (Blooms Taxonomy) Với phân chia cá nhân có khả nhận thức nhng thể trình độ mức độ khác GV dựa vào hệ thống phân loại để ĐC NDDH theo MT mức độ nhận thức đảm bảo phù hợp lực häc tËp cđa c¸c HS kh¸c cïng mét dạy Sự thay đổi MT GD DH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc Sù thay ®ỉi MT DH thĨ hiƯn cÊu tróc MT vµ mức độ đạt đợc MT môn học, chủ ®Ị, bµi häc B»ng viƯc thiÕt kÕ MT DH ë MT mức độ nhận thức khác nhau, HS có nhiỊu c¬ héi lùa chän MT häc tËp cho phï hợp với trình độ thân MT GD DH TKT nói chung HS CPTTT học hoà nhập nớc ta đợc xác định lĩnh vực: 1) KT, KN văn hóa; 2) KNXH; 3) Phục hồi chức năng; 4) GD lao động, hớng nghiệp dạy nghề ĐC dựa sở yêu cầu vỊ thiÕt kÕ vµ triĨn khai NDDH tiĨu häc Dùa sở yêu cầu thiết kế NDDH Chơng trình tiểu học nớc ta, NDDH cho HS CPTTT đợc xây dựng cần dựa vào tiêu chí sau: 1) NDDH tiểu học cho TKT NDDH cho HS CPTTT cụ thể; 2) NDDH phải đảm bảo tính vừa sức, tức phù hợp với trình độ nhận thức HS, KT tảng đảm bảo cho tiếp thu, lĩnh hội KT KN cao sau HS; 3) NDDH cần đa vào KT thuộc lĩnh vực thiết yếu sống, gắn liền với hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt nghề nghiệp tơng lai HS CPTTT Đổi cách đánh giá kết HS GDHN Các quan điểm gồm: Thứ nhất: Đánh giá kết GD TKT GDHN, đợc cá biệt hoá; Thứ hai: Thông tin thu đợc từ đánh giá đợc sử dụng để GV xác định 11 Phạm vi, mức độ cấu trúc ND học tập; 3) Các PP, hình thức tổ chức học tập; 4) Đánh giá kết học tập Cấu trúc chơng trình gồm hai khía cạnh chính: 1) Sự hình dung trớc kết mà HS đạt đợc sau thời gian học tập; 2) Cách thức, phơng tiện, đờng, điều kiện để làm cho mong muốn trở thành thực Chơng trình GD trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động GD thời gian xác định, nêu lên MT học tập mà ngời học cần đạt đợc, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ ND học tập, PP, phơng tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết học tập, nhằm đạt đợc MT học tập đà đề 2.1.1.2 Các loại chơng trình GD Hiện có số loại chơng trình GD sau: 1) Chơng trình ẩn; 2) Chơng trình thức chơng trình thực tế; 3) Chơng trình qui không qui 2.1.1.3 Quá trình xây dựng chơng trình GD Việt Nam, trình xây dựng chơng trình thờng theo bớc: 1) Xây dựng chơng trình khung; 2) Xây dựng kế hoạch đào tạo (chơng trình đào tạo) thể tỉ lệ khối KT, KN cần đào tạo, danh mục môn học với thời lợng, trình tự phân bố môn học toàn khoá đào tạo; 3) Xây dựng đề cơng chơng trình môn học đợc xây dựng 2.1.1.4 Chơng trình tiểu học nớc ta Chơng trình tiểu học thĨ ho¸ MT GD tiĨu häc b»ng mét kÕ hoạch hành động s phạm, bao gồm: 1) Những đích cuối (thể MT cấp học môn học, cụ thể hoá đến MT chủ đề ND); 2) Những ND lực cần phát triển HS; 3) Các PPDH phơng tiện DH; 4) Các cách thức đánh giá kết học tập HS 2.1.2 Những vấn đề khó Chơng trình tiểu học HS CPTTT học hoà nhập 2.1.2.1 MT đạt chuẩn KT, KN yêu cầu thái độ Chơng trình tiểu học với đặc điểm trình độ nhận thức, KN hành vi HS CPTTT Chơng trình tiểu học đợc thiết kế dựa chuẩn KT, KN phát triển bình thờng HS tiĨu häc ViƯt Nam Chn KT, KN cã vai trß chủ đạo việc tổ chức triển khai toàn Chơng trình tiểu học, nhà trờng GV tiểu học buộc phải tuân theo thực Với hạn chÕ c¸c lÜnh vùc ph¸t triĨn, chn KT, KN (lấy môn Toán TN-XH làm ví dụ), cách mặc nhiên, rào cản việc tiếp cận chơng trình HS CPTTT học hoà nhập Nếu lấy chuẩn KT, KN để hớng tới kết học tập rèn luyện HS CPTTT học hoà nhập khó cho HS đạt đợc Kết thúc học kỳ I năm học 2007 2008 cha có văn pháp qui Bộ GD&ĐT hớng dẫn ĐC chuẩn KT, KN dạng TKT cách tờng minh để trờng GV tiểu học vào mà thực 2.1.2.2 Kế hoạch DH, chơng trình môn học sách giáo khoa Chơng trình xác định 02 môn học chủ chốt Toán Tiếng Việt, đợc coi công cụ KN PP t để học môn học khác để phát triển lực cá nhân Kế hoạch DH năm học đòi hỏi nhà trờng phải hoàn thành nhằm đảm bảo hầu hết HS đạt đợc chuẩn KT, KN đà qui định Đây lại điểm yếu, hạn chế HS CPTTT HS CPTTT khó đạt đến trình độ t khái quát, nhng phát triển KNXH, thay đổi hành vi thông qua môn học môn học có nhiều hội để thực điều nh môn TN-XH Tuy nhiên, thời lợng dành cho môn Toán lớn, cho môn TN-XH hạn chế Đến nay, cha có nghiên cứu áp dụng Chơng trình tiĨu häc cho HS CPTTT häc hoµ nhËp mµ chØ áp dụng cho sở GD chuyên biệt Đồng thời, cha có văn 12 Bộ GD&ĐT xác định cụ thể môn học HS CPTTT học hoà nhập cần phải học hay không cần phải học, Các văn hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT nhà trờng khó áp dụng cho đối tợng TKT cụ thể 2.1.2.3 Đánh giá kết GD Về bản, đánh giá kết học tập GD HS tiểu học đợc dựa đánh giá kết thực chơng trình Điều mà HS CPTTT khó vợt qua Đến nay, đà có số văn đề cập đến vấn đề đánh giá kết GD cho TKT học hoà nhập tiểu học song mang tính định hớng cha sâu vào đối tợng khuyết tật cụ thể Điều góp phần tạo nên trở ngại đáng kể cho việc thực Chơng trình tiểu học HS CPTTT học hoà nhập 2.1.2.4 Điều kiện đảm bảo thực Chơng trình tiểu học HS CPTTT Đội ngũ cán quản lý GD GV tiểu học Trình độ đào tạo khả đáp ứng đội ngũ GV với yêu cầu đổi ND PPDH Chơng trình tiểu học có nhiều bất cập Đội ngũ cán quản lý GV đợc bồi dỡng GDHN không đủ số lợng hạn chế chất lợng nhiều nguyên nhân khác Cơ sở vật chất, đồ dùng phơng tiện DH Cơ sở vật chất, đồ dùng phơng tiện DH cho HS CPTTT thiếu số lợng chất lợng, cha tính đến nhu cầu đặc thù HS CPTTT học hoà nhập Tóm lại, Chơng trình tiểu học đợc triển khai từ năm học 2002-2003 đến đà tỏ rõ hiệu ®èi víi HS tiĨu häc nãi chung song cịng ®Ỉt nhiều thách thức triển khai HS CPTTT học hoà nhập Lựa chọn nghiên cứu ĐC NDDH hai môn học Toán TN-XH cho HS CPTTT học hoà nhập với đặc điểm phát triển lĩnh vực đặc thù bớc đầu đa định hớng, làm sở để giải phần thách thức mà Chơng trình tiểu học đà đặt 2.2 Những vấn đề chung khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập lớp thông qua việc tổ chức DH GV làm sở thực tiễn việc xây dựng PPĐC NDDH tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc nói chung lớp nói riêng, đồng thời làm sở để tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm kiểm nghiệm tính khoa học, khẳng định tính khả thi PPĐC tiến trình ĐC NDDH đà đề xuất 2.2.2 ND, công cụ mẫu khảo sát 2.2.2.1 Khảo sát xác định HS CPTTT học hoà nhập lớp ND khảo sát cụ thể: Xác định HS thuộc dạng CPTTT học hoà nhập lớp địa bàn nghiên cứu, đồng thời xác định số HS CPTTT tổng số HS CPTTT đà đợc khẳng định nhng lại có thêm biểu hành vi bất thờng kèm theo để đảm bảo tính xác thực đối tợng nghiên cứu Thực ND này, thống sử dụng hai công cụ nghiên cứu: 1) Bảng sàng lọc s phạm: Mang lại hình ảnh tổng thể về trình nhận thức, giao tiếp, hành vi HS, gồm 51 câu hỏi đợc chia thành 07 lĩnh vực Mỗi câu hỏi đợc đánh giá điểm số từ đến Điểm lĩnh vực điểm trung bình tổng điểm lĩnh vực chia cho tổng số mục Mỗi Bảng sàng lọc s phạm để đánh giá HS theo mức độ: 1) Không có vÊn ®Ị; 2) Nghi ngê; 3) RÊt cã vÊn ®Ị Khi HS có điểm số rơi vào phần có vÊn ®Ị cã thĨ coi HS ®ã cã vÊn ®Ị vỊ trÝ t vµ hµnh vi NÕu 4/7 lÜnh vùc HS rơi vào phần có vấn đề, HS đợc coi 13 HS CPTTT; 2) Bảng kiểm tra hành vi HS: Là chơng trình nhằm xác định biểu hành vi KN HS ®é ti tõ ®Õn 18 ti, gåm 118 câu hỏi thuộc lĩnh vực Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, đánh giá lựa chọn thực HS nam HS nữ từ đến 11 tuổi Đánh giá đợc thực điểm số mô tả phác hoạ lại cách HS hành động hai tháng vừa qua Bảng kiểm tra hành vi đợc trình bày thành Lợc đồ điểm số Chúng đà tiến hành nghiên cứu ban đầu 58 trờng hợp xác định đợc 43 trờng hợp CPTTT, 12 HS có số biểu hành vi bất thờng Những HS CPTTT học ë 32 líp cđa c¸c tr−êng tiĨu häc cđa địa bàn nghiên cứu 2.2.2.2 Khảo sát nhận thức đánh giá GV ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ND thĨ gåm: 1) NhËn thøc GV ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập; 2) PP xác định khả năng, nhu cầu đặc điểm hành vi HS CPTTT GV; 3) Thùc tÕ §C NDDH cho HS CPTTT cđa GV; 4) Những để GV tiến hành ĐC NDDH cho HS CPTTT; 5) Hình thức, ND PPĐC; 6) ý kiến GV chơng trình môn Toán môn TTN-XH HS CPTTT học hoà nhập; 7) Những khó khăn GV thực ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập Bộ câu hỏi khảo sát có tổng số 12 câu hỏi đợc xếp theo tiến trình ND khảo sát trên, gồm 70 items số câu hỏi phụ Tất câu hỏi đợc thiết kế theo dạng câu hỏi đóng với khả lựa chọn đợc ®¸nh gi¸ b»ng ®iĨm sè theo thø tù tõ đến Mỗi câu hỏi item có lựa chọn cho GV Mẫu khảo sát: 32 GV dạy lớp có HS CPTTT học hoà nhập 32 lớp 19 trờng tiểu học địa bàn nghiên cứu, tuổi đời từ 29 đến 43 có trình độ từ THSP trở lên, số năm DH tiểu học từ đến 22 năm, số năm DH hoà nhập từ năm trở lên 2.2.2.3 ND khảo sát thực §C NDDH giê DH cho HS CPTTT häc hoµ nhập ND cụ thể gồm: 1) Xác định số lợng mức độ khó KT; 2) Các vấn đề câu hỏi: số lợng mức độ khó câu hỏi dành cho HS CPTTT; 3) Những ND đợc trọng ĐC môn Toán; 4) Những ND đợc trọng ĐC môn TN-XH; 5) Các PPĐC NDDH cho HS CPTTT đợc GV sử dụng học; 6) Vấn đề sử dụng đồ dùng phơng tiện DH học cho HS CPTTT; 7) ND cách thức GD hành vi cho HS CPTTT; 8) Đánh giá chung vỊ giê DH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp Bộ câu hỏi có tổng số 10 câu hỏi đợc xếp theo tiến trình nội dung khảo sát dạy trên, gồm 50 items Tất câu hỏi đợc thiết kế theo dạng câu hỏi đóng với khả lựa chọn đợc đánh giá ®iÓm sè theo thø tù tõ ®Õn ND câu hỏi đợc xác định chủ yếu với hai hình thức mức độ phù hợp mức độ lĩnh hội Các tiêu chí đánh giá: Mức độ phù hợp: Không phù hợp; Phù hợp thấp; Phù hợp; Phù hợp cao; Rất phù hợp.Mức độ lĩnh hội HS CPTTT: Yếu kém; Trung bình; Khá; Tốt; Rất tốt Tổng số tiết đà dự: 62 tiết hai môn học Toán TN-XH 2.2.3 PP khảo sát 2.2.3.1 Xác định HS CPTTT Bảng sàng lọc s phạm Bảng kiểm tra hành vi Hớng dẫn GV thống cách sử dụng công cụ nghiên cứu nh sau: 1) Thông hiểu ND hai công cụ; 2) Xác định điều kiện ®å dïng sư dơng ®i kÌm theo hai bé c«ng cụ; 3) Các PP chủ yếu để thu thập thông tin; 4) Ghi chép thông tin thu thập đợc; 5) Thực đánh giá điểm số công cụ biểu diễn lợc đồ điểm số; 6) Kết luận đánh giá 2.2.3.2 Khảo sát nhận thức đánh giá GV ĐC NDDH 14 Hớng dẫn GV điền phiếu khảo sát, sau GV tự hoàn thành trả lời phiếu thêi gian 30 §ång thêi, dù giê quan sát: Tiến hành quan sát, ghi chép trực tiếp tiết DH cho HS CPTTT học hoà nhập môn Toán TN - XH 2.2.3.3 Các PP bổ trợ khác Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn GV HS nhằm bổ trợ cho PP điều tra bảng hỏi Nghiên cứu sản phẩm GD: Nghiên cứu Kế hoạch học 02 môn học Toán TN - XH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp cđa GV; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập HS CPTTT HS khác 2.2.4 PP xử lý số liệu Kết điểm đợc tính toán xử lí toán thống kê Từ kết định lợng rút nhận xét, kết luận định tính 2.2.5 Độ tin cậy công cụ khảo sát Độ tin cậy câu hỏi đợc tính theo c«ng thøc Spearman - Brown: r11 = 2r1/2/ (1 + r1/2): r1/2 hệ số tơng quan điểm số hai nửa trắc nghiệm r11 độ tin cậy toàn Độ tin cậy câu hỏi khảo sát nhận thức đánh giá GV ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập qua tính toán thực tế 0,5908 độ tin cậy câu hỏi Phiếu quan sát thực §C NDDH giê DH cho HS CPTTT häc hoµ nhập 0.5847, cho thấy kết từ khảo sát đáng tin cậy 2.3 Thực trạng ĐC NDDH số môn học cho HS CPTTT học hoà nhập lớp 2.3.1 Kết nghiên cứu khảo sát GV ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập Kết khảo sát ND cho thấy: GV đà hiểu đợc khái niệm, cần thiết ¶nh h−ëng tÝch cùc cđa §C NDDH cã thĨ mang lại cho HS CPTTT học hoà nhập Đây điều kiện quan trọng để thực bớc xây dựng PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập GV đà nhận thức rõ cần thiết sử dụng hình thức, PP khác để tìm hiểu đặc điểm HS CPTTT nhằm thực ĐC NDDH cho em học hoà nhập cách có hiệu ĐC NDDH GV vÉn cã xu h−íng phơ thc chđ u vµo ND đà thiết kế sẵn; tập trung phát triển KN nhận thức ND môn học Đây cản trở lớn để đảm bảo lĩnh hội KT, KN có hiệu tham gia tích cực HS CPTTT, đồng thời tạo thách thức cho GV kú väng vµo sù tiÕn bé cđa HS CPTTT vỊ nhËn thøc Tuy ®· chó ý ®Õn đặc điểm HS CPTTT, nhng GV thực cha quan tâm đến trải nghiệm em Bên cạnh đó, MT ND chơng trình dờng nh bắt buộc làm giảm sáng tạo, linh hoạt GV; Phơng tiện đồ dùng DH cha đợc GV đánh giá mức thực ĐC NDDH cho HS CPTTT Bớc đầu, GV đà tập trung vào ĐC NDDH xác định lựa chọn dung lợng đơn vị KT, KN học cho HS CPTTT nhng cha ý xây dựng NDDH theo mức độ MT nhận thức mức độ KN để hình thành phát triển cho HS CPTTT GV th−êng lùa chän §C NDDH theo hớng thay ND khác theo đuổi MT DH kh¸c NDDH qu¸ khã víi HS CPTTT, thËm chÝ không cần ĐC cho HS CPTTT tham gia hoạt động học tập nh HS khác Điều gợi mở hớng ĐC NDDH môn học nói chung, đồng thời đợc coi phơng án ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë mét bµi häc thể 15 Chuẩn KT, KN, NDDH đánh giá kết học tập hai môn Toán TN-XH đà đa hai tranh khác việc đảm bảo khả lĩnh hội tham gia hoạt động học tập HS CPTTT học hoà nhập Những thách thức, rào cản đồng thời với hội lĩnh hội tham gia hoạt động học tập hai môn học sở quan trọng để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Có nhiều thách thức ®èi víi GV thùc hiƯn §C NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập PP KN ĐC NDDH cho HS CPTTT GV nhiều hạn chế, đồng thời với khó khăn thời gian, động viên nhà trờng, văn hớng dẫn thực hiện, đà làm giảm tính hiệu ĐC NDDH đà ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập 2.3.2 Kết nghiên cứu qua đánh giá thực ĐC NDDH DH cho HS CPTTT học hoà nhập Các kết luận rút từ kết nghiên cứu ND này: GV nhiều lúng túng việc xác định dung lợng mức độ KT KNXH phù hợp với đặc điểm HS CPTTT Khi ĐC NDDH đòi hỏi cần đáp ứng cho trình độ HS lớp rõ ràng thách thức lớn cho GV DH hoà nhập GV có thói quen với việc sử dụng lời nói để thông hiểu ND c©u hái hay nhiƯm vơ häc tËp, ch−a quen víi ĐC ND câu hỏi hình thức phiếu học tập, dẫn đến nhiều hạn chế tham gia hoạt ®éng nhãm cđa HS CPTTT Cã sù kh¸c biƯt lớn ĐC NDDH hai môn học Trong môn Toán 1, GV trọng ND KT học KN môn học nhng lại cha coi trọng ND KN tích hợp môn học, 04 KNXH không đợc trọng ĐC KN giải vấn đề Trong ND môn TN-XH 1, GV có nhiều hội trọng đến ĐC ND môn học cho phù hợp với đặc điểm HS CPTTT học hoà nhập Các PPĐC NDDH mà GV thực không đáp ứng đợc yêu cầu DH hoà nhập, ĐC NDDH theo mức độ nhận thức để đáp ứng phù hợp với trình độ HS CPTTT Việc sử dụng đồ dùng phơng tiện DH GV nhiều hạn chế GV gặp nhiều lúng túng sử dụng biện pháp GD giảm thiểu biểu hiƯn hµnh vi bÊt th−êng ë HS CPTTT líp học trợ giúp HS khác thông qua hoạt động nhóm Mức độ tham gia vào hoạt động học tập HS CPTTT HS khác thấp Có tơng quan tơng đối rõ rệt thực ĐC NDDH với kết qu¶ lÜnh héi cđa HS CPTTT sau kÕt thóc học Mức độ lĩnh hội KT, KN thay đổi hành vi, thái độ HS CPTTT hạn chế 2.4 Bàn luận kết nghiên cứu thực trạng ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập lớp 2.4.1 Những điểm mạnh thực trạng 1) Thứ nhất: Sự cần thiết phải tiến hành ĐC đợc GV nhận thức đánh giá đắn; 2) Thứ hai: ĐC dung lợng mức độ khó KT theo tiến trình học đợc GV lu ý thực hiện; bớc đầu, GV đà sử dụng đồ dùng phơng tiện DH tuân theo nguyên tắc chung; 3) Thứ ba: Những khó khăn việc thực ĐC NDDH đợc GV đa cách tơng đối đầy đủ hình dung đợc muốn DH cho đối tợng học hoà nhập có hiệu cần phải giải khó khăn Điểm mạnh thực trạng tiền đề để thực mục đích nghiên cứu Luận án 2.4.2 Những hạn chế thực trạng Thứ nhất: Có khác biệt nhận thức thực thùc tÕ lªn líp cđa GV; Thø hai: KN ĐC NDDH đảm bảo phù hợp với đặc điểm HS CPTTT GV 16 nhiều hạn chế; Thứ ba: Kết học tập HS CPTTT hạn chế Có thể khẳng định ban đầu, đợc coi hệ tất yếu hạn chế thực ĐC trình DH nói chung ĐC NDDH nói riêng cho HS CPTTT học hoà nhập 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 2.4.3.1 Nguyên nhân dẫn đến điểm mạnh thực trạng Thứ nhất: Địa bàn nghiên cứu thuộc Dự án GD hoà nhập HS khuyết tật, đó, 100% GV đà đợc tập huấn bồi dỡng ĐC trình DH cho TKT học hoà nhập nói chung HS CPTTT nói riêng; Thứ hai: Nhu cầu số lợng học TKT HS CPTTT ngày tăng lên địa bàn nghiên cứu đòi hỏi nhà trờng phải có thay đổi tổ chức DH GD để đáp ứng phù hợp với đặc điểm đối tợng Đà có số trờng hợp thành công điển hình hai địa bàn 2.4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng Thứ nhất: T tởng việc làm GV coi nặng KT chơng trình, sách giáo khoa DH cho HS CPTTT học hoà nhËp; Thø hai: GV ch−a thùc sù cã KN §C NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập cách có hiƯu qu¶; Thø ba: Trong tỉng sè 43 HS CPTTT nghiªn cøu cã tíi 12 HS (chiÕm 27.91%) cã biĨu hành vi bất thờng Chất lợng DH cho đối tợng thuộc diện thờng hạn chế; Thứ t: GV ch−a thùc sù cã niỊm tin vµ kú väng vào phát triển HS CPTTT; Thứ năm: Số lợng HS lớp, qui định thời gian, tiến trình ND kế hoạch học, thiếu động viên Ban Giám hiệu, chia xẻ đồng nghiệp nh thiếu văn hớng dẫn, đà làm giảm tính hiệu ĐC NDDH đà thiết kế cho HS CPTTT học hoà nhập 2.4.4 Suy nghĩ vài hớng khắc phục thực trạng Thứ nhất: Hình thành phát triển PP, KN ĐC NDDH cho GV đảm bảo thực tốt nội dung nh: 1) Xác định dung lợng mức độ khó KT; 2) Xác định số lợng mức độ khó theo giai đoạn hình thành KN; 3) Xây dựng ND cách thức GD hành vi cho HS CPTTT; 4) Thực ND KN DH lớp cách thờng xuyên; Thứ hai: Tăng cờng chất lợng giao tiếp GV, c¸c HS kh¸c líp víi HS CPTTT; Thø ba: Bên cạnh đồ dùng đà đợc cung cấp, cần tăng cờng làm sử dụng đồ dùng, phơng tiện DH cho HS CPTTT học hoà nhập; Thứ t: Lôi tham gia cam kết nhà quản lý GD tiểu học cấp, khuyến khích, động viên GV thực đầy đủ yêu cầu GDHN nh ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập có hiệu Chơng thực nghiệm điều chỉnh NDDH số môn học cho HS CPTTT học hoà nhập lớp Trên sở nghiên cứu lý luận, đà xây dựng PPĐC NDDH gồm: 1) Kiểu đồng loạt; 2) Kiểu đa trình độ; 3) Kiểu trùng lặp giáo án; 4) Kiểu thay Cùng với đánh giá thực trạng ĐC NDDH địa bàn nghiên cứu, tiếp tục xây dựng ND PPĐC tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoµ nhËp ë tiĨu häc nãi chung vµ ë líp nói riêng Dựa vào đó, đà tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm nghiệm tính khoa học, khẳng định tính khả thi PPĐC tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập đà đề xuất hai môn học Toán TN-XH 3.1 PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học Tiêu chí chung cho 04 PP tiêu chí thực PPĐC NDDH cần đảm bảo 05 thành tố sau: 1) Tính mục ®Ých cđa lùa chän vµ sư dơng PP; 2) HƯ thống cách thức hay hành động thực PP; 3) Phơng tiện đảm bảo cho thực PP; 4) Quá trình 17 thực hay trình sử dụng PP; 5) Kết thực PP Các PPĐC NDDH khác ND 05 thành tố khác 3.1.1 PPĐC NDDH theo kiểu đồng loạt 3.1.1.1 ND cđa PP: HS CPTTT cã thĨ tham gia ho¹t động lĩnh hội cách bình thờng tất hay số ND học hoạt động học tập lớp học cách tham gia hoạt ®éng häc tËp cđa líp häc nh− mäi HS kh¸c 3.1.1.2 Quá trình cách tiến hành PP: 1) ĐC đợc tiến hành cho HS vào MT ND học tính đến đặc điểm HS lớp điều kiện thực học đó; 2) Không có MT riêng cho HS CPTTT HS tham gia lĩnh hội tất ND học; 3) GV lựa chọn, xác định số lợng mức độ khó ND học theo tiến trình NDDH đà đợc tổ chức học; 4) Thực ĐC NDDH cho toàn HS lớp học thông qua tiến hành dạy 3.1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thực PP: 1) Trình độ nhận thức HS CPTTT đạt đợc MT học nhiều khác biệt so với HS khác lớp học; 2) KNXH đặc điểm hành vi khác HS đạt mức độ yêu cầu học tơng đơng nh HS khác lớp học; 3) ND học số ND học đảm bảo cho HS CPTTT tham gia hoạt động học tập lĩnh hội KT, KN trình độ phổ thông HS CPTTT cố gắng chút với hỗ trợ GV bạn bè đạt đợc mức độ trung bình 3.1.2 PPĐC NDDH theo kiểu đa trình độ 3.1.2.1 ND PP: HS CPTTT HS khác lớp học tham gia hoạt động học tập lĩnh hội ND bµi häc hay mét sè ND bµi häc nh−ng với mức độ mục tiêu nhận thức khác dựa lực, trình độ nhận thức nhu cầu HS 3.1.2.2 Quá trình cách tiến hành PP: 1) Xác định ND học cần ĐC áp dụng bớc phân tích nhiệm vụ để tiến hành ĐC NDDH; 2) Sử dụng mô hình nhận thức Benjamine Bloom để tiến hành ĐC ND học theo mức độ nhận thức; 3) Sử dụng 04 mức độ hình thành phát triển KN để tiến hành ĐC số lợng mức độ KN cho HS CPTTT; 4) Sử dụng biện pháp GD hành vi bÊt th−êng cho HS CPTTT (nÕu cã); 5) Thùc ĐC NDDH học theo thiết kế đà ĐC lớp thông qua dạy tiếp tục ĐC có thay đổi thực thiÕt kÕ 3.1.2.3 Tiªu chÝ lùa chän thùc hiƯn PP: 1) Trình độ nhận thức HS CPTTT mức ®é thÊp, ND cđa bµi häc hay mét sè ND học khó, HS tham gia vµ lÜnh héi ND bµi häc hay mét sè ND học mức độ nhận thức cao nh HS khác; 2) KNXH HS CPTTT mức độ thấp so với yêu cầu ND học số ND học HS kh¸c líp häc; 3) HS CPTTT cã mét số biểu hành vi bất thờng 3.1.3 PPĐC NDDH theo kiểu trùng lặp giáo án 3.1.3.1 ND PP: HS CPTTT tham gia vào hoạt động học tập với c¸c HS kh¸c líp häc víi cïng mét kÕ hoạch học, ND học hay số ND học nhng theo mục tiêu học tập khác, không gièng víi mơc tiªu häc tËp chung cđa líp 3.1.3.2 Quá trình cách tiến hành PP: 1) Xác định ND học HS CPTTT tham gia hoạt động lĩnh hội; 2) Xác định ND học khác, chủ đề khác môn học hay môn học khác liên quan tích hợp với ND kế hoạch học phù hợp với đặc điểm HS CPTTT để xây dựng NDDH cho HS; 3) Sử dụng bớc phân tích nhiệm vụ, mức độ nhận thức KN, biện pháp GD hành vi bết thờng (nếu HS có biểu hiện) để thực ĐC; 4) Thực ĐC NDDH học theo thiết kế đà 18 ĐC lớp thông qua dạy tiếp tục ĐC có thay đổi thực thiết kế 3.1.3.3 Tiêu chí lựa chọn thực PP: 1) Trình độ nhận thức KN HS CPTTT thấp ND học hay số ND học khó với HS; 2) HS tham gia hoạt ®éng häc tËp vµ lÜnh héi ND cđa bµi häc mức độ nhận thức nh KN cao không nằm vốn tri thức, kinh nghiệm HS nh HS khác; 3) HS CPTTT cã mét sè biĨu hiƯn hµnh vi bÊt th−êng (nÕu cã) 3.1.4 PP§C NDDH theo kiĨu thay thÕ 3.1.4.1 ND cđa PP: HS CPTTT cïng ngåi chung víi HS kh¸c hoạt động riêng biệt toàn học hay khoảng thời gian nhng theo chơng trình học tập riêng, khác với chơng trình học tập chung lớp 3.1.4.2 Quá trình cách tiến hành PP: 1) Xác định ND học HS CPTTT tham gia hoạt động lĩnh hội; 2) Xác định ND học khác, chủ đề khác môn học hay môn học khác liên quan phù hợp với đặc điểm HS CPTTT để xây dựng NDDH cho HS; 3) Sử dụng bớc phân tích nhiệm vụ, mức độ nhận thức KN, biện pháp GD hành vi bết thờng (nếu HS có biểu hiện) để thực ĐC; 4) Thực ĐC NDDH học theo thiết kế đà ĐC lớp thông qua dạy tiếp tục ĐC có thay đổi thực thiết kÕ 3.1.4.3 Tiªu chÝ lùa chän thùc hiƯn PP: 1) Trờng hợp HS CPTTT điển hình trì trệ nhận thức, có biểu hành vi bất thờng; 2) Rất ND học tập môn học, chủ đề hay học mà HS CPTTT tham gia hoạt động lĩnh hội nh mức độ ĐC trên; 3) Tất nhiên, HS CPTTT tiêu chí học hoà nhập GV cần phải thực ĐC NDDH học theo thiết kế đà ĐC lớp thông qua dạy tiếp tục ĐC có thay đổi thực thiết kế 3.1.5 Tiến trình ĐC ND DH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu học Căn ĐC: - Đặc điểm trình độ nhận thức, kỹ hành vi HS CPTTT - Mục tiêu, nội dung học tập - Điều kiện cụ thể nhà trờng, lớp, NDDH Quyết định điều chỉnh Điều chỉnh gì? - Mục tiêu - ND DH NDDH NDDH NDDH ThiÕt kế điều chỉnh - Dung lợng KT Lựa chọn PPĐC - Đồng loạt - Mức độ khó KT KN hành vi - Trùng lặp giáo án - Đa trình độ - Thay Đánh giá hiệu điều chỉnh: Luôn xem xét tiến trình để điều chỉnh lại điều chỉnh cần thiết đánh giá kết cuối điều chỉnh Sơ đồ 3.1 Tiến trình ĐC NDDH tiểu học cho HS CPTTT học hoà nhập Dựa vào cách thiết kế tổng thể học, chế tiến trình ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học theo sơ đồ đợc lý giải 03 giai đoạn 06 bớc cụ thể nh sau: 3.1.5.1 Giai đoạn 1: Trớc tiến hành ĐC NDDH Bớc Xác định đặc điểm HS CPTTT đa định ĐC Bớc ĐC MT học, chủ đề, môn học cho HS CPTTT 3.1.5.2 Giai đoạn 2: Thực ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập 19 Bớc ĐC ND học ĐC ND cho HS CPTTT kế hoạch học ND bớc liên quan đến việc xác định ĐC số lợng KT, KN, hành vi cho phù hợp với đặc điểm HS CPTTT ND häc tËp cđa HS CPTTT cã thĨ nằm học, ND tích hợp, ND học, chủ đề, chí môn học khác Sử dụng PPĐC hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc GV xác định ND học dành cho HS CPTTT học theo tiêu chí lựa chọn sử dụng Bớc Xác định điều kiện đảm bảo cho thực ĐC, bao gồm đồ dùng phơng tiện hình thức tổ chức DH Bớc Tiến hành dạy ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập Gồm khâu: Mở bài, phát triển ND học kết thúc học Tiến hành dạy cần bám sát ND đà đợc ĐC kế hoạch học Tuy nhiên, tất hoạt động tiến hành dạy ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập phải tuân thủ hoạt động học tập chung lớp học 3.1.5.3 Giai đoạn 3: Đánh giá ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập Bớc Đánh giá kết thực ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập Tóm lại, với 04 PP ND PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập nh trên, đà xây dựng tiến trình ĐC NDDH gồm 03 giai đoạn, 06 bớc Sử dụng PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập nh− cho mäi HS ë tiĨu häc theo tiÕn tr×nh 03 giai đoạn gồm 06 bớc sáng tạo, nghệ thuật s phạm đồng thời thách thức lớn GV nhằm nâng cao chất lợng DH cho đối tợng đặc biệt khó khăn 3.2 Thực nghiệm s phạm 3.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 3.2.1.1 Mục đích thùc nghiƯm Thø nhÊt: Xem xÐt tÝnh khoa häc vµ khả thi điều chỉnh NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập đợc thực cụ thể hai môn học Toán TN-XH thông qua việc hình thành PPĐC vấn đề cho giáo viên Thứ hai: Đánh giá tác động ĐC NDDH hai môn học cho HS CPTTT học hoà nhập phát triển lĩnh vực nhận thức, ngôn ng− vµ giao tiÕp, KNXH cđa HS CPTTT vµ HS khác lớp học thông qua thực NDDH đà đợc ĐC DH cho đối tợng häc hoµ nhËp 3.2.1.2 ND thùc nghiƯm Thùc nghiƯm thiÕt kế tiến hành ĐC NDDH hai môn học Toán TN-XH theo học cho HS CPTTT học hoà nhập GV để hình thành kỹ điều chỉnh cho GV đo đạc kết phát triển lĩnh vực, kết học tập HSCPTTT, HS khác lớp học Các nội dung thực nghiệm bao gồm: Nội dung thực nghiƯm thø nhÊt: Thùc nghiƯm thiÕt kÕ vµ tiÕn hµnh điều chỉnh NDDH hai môn học Toán TNXH theo bµi häc cho HS CPTTT häc hoµ nhËp cđa GV Néi dung thĨ gåm: 1) X¸c định dung lợng mức độ khó kiến thức; 2) Các vấn đề câu hỏi: Số lợng mức độ khó câu hỏi dành cho HS CPTTT; 3) Những ND đợc GV trọng ĐC NDDH hai môn học Toán TN-XH 1, gồm: ND kiến thức KNXH đợc trọng ĐC hai môn học; 4) Sử dụng đồ dùng phơng tiện DH ®¶m b¶o thùc hiƯn MT nhËn thøc cđa HS CPTTT học; 5) Các PPĐC NDDH 20 cho HS CPTTT giáo viên áp dụng học; 6) ĐC ND cách thức để GD hành vi cho HS CPTTT học hoà nhập ND thực nghiệm đợc thể 08 câu hỏi (từ câu đến câu 08 Phiếu quan sát thực điều chỉnh NDDH giê DH cho häc sinh CPTTT häc hoµ nhËp), gåm 45 items Thực nghiệm đợc tiến hành theo tiến trình 03 giai đoạn 06 bớc dựa vào cách thiết kế tổng thể học đà đề xuất Tiêu chí đánh giá kết thực điều chỉnh NDDH: Thứ nhất: Tuân thủ chặt chẽ 05 nguyên tắc ĐC NDDH; Thứ hai: Đảm bảo phù hợp NDDH cần thực điều chỉnh (theo 06 ND thực nghiệm) thực ĐC NDDH thông qua KN sử dụng PPĐC NDDH theo mức độ: Không phù hỵp; Phï hỵp thÊp; Phï hỵp; Phï hỵp cao; RÊt phù hợp; Thứ ba: Không dới 3% tỉ lệ GV cha đảm bảo thực đợc KN ND yêu cầu ĐC học thông qua việc đo đạc đánh giá kết ĐC đợc thực 03 lần trở lên thời gian năm học ND thùc nhiƯm thø hai: ND thùc nghiƯm nµy lµ: DH NDDH hai môn học đà đợc ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập HS khác lớp học Trên sở ND thực nghiệm để đánh giá tác động ĐC NDDH hai môn học cho HS CPTTT học hoà nhập phát triển lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp, KNXH kết học tập điểm số môn Toán đánh giá nhận xét môn TN-XH HS khác ND thực nghiệm đợc thiết kế Phiếu thực nghiệm đánh giá kết học tập HS, gồm 43 items thc 03 lÜnh vùc ph¸t triĨn cđa HS vỊ nhËn thức, ngôn ngữ giao tiếp, KNXH ND cụ thể gồm: 1) Lĩnh vực nhận thức: a Nhận dạng gắn tên gọi; b Lĩnh hội khái niệm môn học; c Gi¶i qut nhiƯm vơ häc tËp; 2) LÜnh vùc ngôn ngữ giao tiếp: a Ngôn ngữ nói; b Ngôn ngữ viết; c Ngôn ngữ giao tiếp; 3) KNXH: a KN tìm kiếm trợ giúp; b KN tuân thủ; c KN kiểm soát hành vi thân; d KN giải vấn đề; 4) Kết học tập hai môn Toán TN-XH cđa c¸c HS kh¸c 3.2.1.3 Tỉ chøc thùc nghiƯm Thêi gian thực nghiệm: Giai đoạn 1: Thực nghiệm thiết kế tiến hành ĐC NDDH hai môn học thăm dò diện hẹp; Giai đoạn 2: Thực nghiệm diện rộng, tiến hành toàn đối tợng, địa bàn nghiên cứu ND thực nghiệm Mẫu thực nghiệm Mẫu thực nghiệm thiết kế ĐC NDDH hai môn học Toán TN-XH đợc thực cho 32 GV dạy 43 HS CPTTT học hoà nhập 1173 HS khác 32 lớp học Mẫu thực nghiệm tác động: Thực DH NDDH hai môn học Toán TNXH đà ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập đợc thực nghiệm 32 lớp học gồm 43 HS CPTTT học hoà nhập 1173 HS khác Mẫu đối chứng cho mẫu thực nghiệm tác động: Tại 32 lớp học gồm 43 HS CPTTT học hoà nhập với 1045 HS khác Nguyên tắc chọn mẫu thực nghiệm: Giữa nhóm thực nghiệm tác động nhóm đối chứng có điểm tơng đồng về: 1) Độ tuổi, giới tính thâm niên DH, đặc biệt thâm niên DH ë líp vµ cho HS CPTTT häc hoµ nhËp GV; 2) Trình độ GV 02 nhóm đạt chuẩn chuẩn; 3) HS CPTTT hai nhóm thực nghiệm có độ tuổi tơng đơng (từ đến tuổi), kết đo lần đầu lĩnh vực phát triển tơng đơng, không thuộc diện hành vi lƯch chn ë mét lÜnh vùc hay tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc, chØ cã mét sè 21 biĨu hiƯn hành vi bất thờng tơng đồng; 4) Hai huyện thuộc địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh miền trung, vùng nông thôn đồng bằng, điều kiện kinh tế xà hội, hoàn cảnh trình độ học vấn cha mẹ HS, có nhiều nét tơng đồng [35] Địa bàn thực nghiệm: Cả mẫu thực nghiệm tác động mẫu đối chứng đợc lựa chọn 32 trờng tiểu học hai huyện thuộc địa bàn Dự ¸n vỊ GDHN TKT C¸c b−íc tiÕn hµnh thùc nghiƯm: Bớc 1: Lựa chọn xác định sở thực nghiệm, GV, HS CPTTT theo nguyên tắc trên, đảm bảo vỊ sè l−ỵng tham gia thùc nghiƯm B−íc 2: Chn bị ND tài liệu ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập, xây dựng phiếu đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa HS CPTTT B−íc 3: Båi d−ìng GV thuộc nhóm thực nghiệm tác động ND tài liệu, mục đích, ND cách tiến hành thực nghiệm, sử dụng phiếu đánh giá kết học tập HS CPTTT Bớc 4: Xây dựng số mẫu ĐC NDDH hai môn học Toán TN-XH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp B−íc 5: Thực nghiệm ĐC NDDH hai môn học thông qua tiến hành dạy PP tiến hành thực nghiệm Chọn mẫu: Đối với HS không CPTTT, tiến hành theo PP lấy mẫu phán đoán Kích thớc mẫu theo tính toán 8.66% đảm bảo yêu cầu kích thớc mẫu tối thiểu 5% cho thực nghiên cứu Quan sát: Tiến hành quan sát dạy môn Toán TN - XH sử dụng Phiếu thực nghiệm đánh giá kết học tập học sinh Phỏng vấn: Đợc tiến hành với GV phụ trách lớp HS việc quan sát dạy gặp vấn đề cha rõ ràng hay thông tin cha đầy đủ, khó xác định Kiểm tra (tests): Đánh giá kết lĩnh hội học 86 HS CPTTT 192 HS khác hai môn học ND kiểm tra cho HS CPTTT đợc biên soạn lại theo ND kiểm tra sách giáo khoa MT học theo hình thức trắc nghiệm (tests) Ghi chép tiến trình: Ghi chép tất thông tin thu đợc 3.2.1.4 Đánh giá xử lý kết thực nghiệm Sử dụng cách tính phần trăm (%), điểm số trung bình (XTB) độ lệch chuẩn (SD) Đo đạc kết thực nghiệm đợc tiến hành 04 lần vào HK I, kết thúc HK I, HK II kết thúc HK II năm học 2005 2006 với ND thực nghiệm tơng tự năm học 2006-2007 với ND thực nghiệm áp dụng Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại HS tiểu học Bộ trởng Bộ GD&ĐT ngày 30/09/2005 HS khác cho đánh giá kết học tập HS khác Công thức tính điểm trung bình: XTB = X1 i n Công thức tính độ lệch chuẩn: SD = S2 = ∑n i = 1(Xi – XTB)2 n-1 3.2.2 KÕt qu¶ phân tích kết thực nghiệm 3.2.2.1 Kết thực nghiệm thiết kế tiến hành ĐC NDDH hai môn học Toán TN-XH theo häc cho HS CPTTT häc hoµ nhËp cđa GV 22 Mức độ phù hợp NDDH cần thực ĐC thực ĐC NDDH hai môn học thông qua sử dụng PPĐC NDDH GV tất bớc tiến trình lên lớp đà đợc hình thành ổn định qua số đánh giá ND thực nghiệm Đối với hai môn học Toán TN-XH có đặc trng môn học với đặc ®iĨm hÕt søc ®Ỉc thï cđa HS CPTTT, GV ®· có thay đổi tích cực cách nhìn nhận khả đáp ứng cho phù hợp Những kết điều kiện đảm bảo cho bớc thực nghiệm tác động HS CPTTT HS khác lớp học Sử dụng PPĐC NDDH hai môn học không đạt mức yêu cầu hay tiêu chí sử dụng có hiệu PP mà kết việc sử dụng phối hợp, linh hoạt phù hợp với NDDH học, ND học đặc điểm HS CPTTT Không thể tách rời sử dụng PPĐC với đồ dùng phơng tiện DH hỗ trợ Thực ĐC NDDH thực có hiệu đồng thời KN sử dụng đồ dùng phơng tiện DH GV phải đợc nâng cao 3.2.2.2 Kết thực nghiệm DH NDDH hai môn học đà đợc ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập HS khác lớp học Kết thực nghiệm tác động chứng tỏ: HS CPTTT đà có thay đổi tích cực lĩnh vực phát triển KT môn học, KN môn học, khả ngôn ngữ giao tiếp, KNXH thể qua số đánh giá cụ thể ND thực nghiệm ĐC NDDH hai môn học tác dụng tích cực HS CPTTT học hoà nhập mà phát huy tác dụng tích cực HS khác lớp học 3.2.3 Tóm tắt bàn luận kết thực nghiệm 3.2.3.1 Tóm tắt kết thực nghiệm §èi víi thùc nghiƯm thiÕt kÕ vµ tiÕn hµnh §C NDDH hai môn học Toán TN-XH theo bµi häc cho HS CPTTT häc hoµ nhËp cđa GV: KiĨm chøng thùc nghiƯm cho thÊy: 1) KN sư dụng PPĐC NDDH GV đủ ổn định tin cậy để tiến hành thực nghiệm DH NDDH đà ĐC để tác động HS CPTTT HS khác lớp học; 2) Thực nghiệm đợc thực trọng tâm hai môn học Toán TN-XH 1, nhiên, trình hớng dẫn GV, ND ĐC đợc đề cập đến áp dụng cho tất môn học khác, trớc hết lớp cho HS CPTTT học hoà nhập; 3) Kết thực nghiệm khẳng định tính khách quan khoa học, tiền đề tin cậy để tiến hành thực nghiệm tác động ĐC NDDH hai môn học cho HS CPTTT học hoà nhập HS khác lớp học §èi víi thùc nghiƯm DH NDDH cđa 02 m«n häc đà đợc ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập HS khác lớp học: Kết thực nghiệm tác động khẳng định: 1) HS CPTTT lĩnh hội KT, KN học có hiệu tham gia tích cực vào trình học tập; 2) Do đó, PP, ND PPĐC tiến trình ĐC NDDH gồm 03 giai đoạn, 06 bớc đợc nghiên cứu xây dựng Luận án phù hợp với đặc điểm HS CPTTT học hoà nhập; 3) ĐC NDDH hai môn học tác dụng tích cực HS CPTTT học hoà nhập mà HS khác lớp học, góp phần nâng cao chất lợng DH cho HS CPTTT nói riêng nh chất lợng DH hoà nhập nói chung 3.2.3.2 Một số bàn luận kết thực nghiệm Môi trờng nhà trờng lớp học hoà nhập điều kiện quan trọng bảo đảm cho phát triển thể chất trí tuệ HS Sự ĐC giai đoạn chuyển tiếp hoạt động chủ đạo không mang ý nghÜa cđa viƯc gióp HS CPTTT 23 lÜnh héi KT, KN nhiều hơn, có hiệu mà giúp cho chuyển tiếp diễn cách thuận lợi Mục đích thực ĐC NDDH trớc hết lµ nh»m gióp HS CPTTT cã thĨ tham gia vµo hoạt động học tập với HS khác môi trờng lớp học phổ thông, đồng thời phát huy đợc tối đa khả lĩnh hội KT, KN em Đây vấn đề cốt lõi GDHN HS CPTTT đối tợng khó khăn dạng TKT, vậy, thực ĐC thành công cho đối tợng tạo tảng để thực có hiệu cho đối tợng có nhu cầu GD đặc biệt khác Sẽ thiếu công so sánh phát triển lĩnh vực HS CPTTT với mức độ phát triển chung lứa tuổi mốc phát triển bình thờng Kết nghiên cứu thông qua số đánh giá đà cho thấy, Luận án đà thực đợc mục đích, nhiệm vụ khẳng định giả thuyết nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian thực nghiệm không dài đối tợng khó khăn hầu hết lĩnh vực phát triển, nªn cã thĨ nhËn thÊy mét sè chØ sè lĩnh vực phát triển HS CPTTT, đặc biệt lĩnh vực hình thành khái niệm, KN giải vấn đề cha thực tạo khác biệt Do đó, GV bên cạnh việc phát triển khả năng, điểm mạnh cần phải kiên trì, ý khắc phục hạn chế, điểm yếu lĩnh vùc ph¸t triĨn cđa HS CPTTT st thêi gian HS häc hoµ nhËp ë nhµ tr−êng KÕt luËn vμ kiến nghị Kết luận 1.1 Nghiên cứu sở lý luận ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhËp ë tiĨu häc nãi chung vµ ë líp nói riêng, đến kết luận sau: 1.1.1 HS CPTTT có hạn chế bị thiếu hụt hầu hết lĩnh vực phát triển thể giai đoạn phát triển chậm so với mốc phát triển chung, bình thờng độ tuổi, giới tính Đây sở quan trọng, có tính định để lựa chọn MT, ND, PP hình thức tổ chức DH đảm bảo phù hợp cho đối tợng khó khăn Môi trờng GDHN môi trờng phát triển tốt hầu hết HS CPTTT, tạo cho HS có hội học tập lẫn nhau, phát triển trí tuệ hành vi phù hợp 1.1.2 Chơng trình tiểu học đà mang lại thay đổi tích cực đổi GD DH tiểu học Tuy nhiên, có nhiều vấn đề thách thức thực chơng trình HS CPTTT học hoà nhập Do đó, ĐC NDDH nhằm đảm bảo cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học cách có hiệu đòi hỏi tất yếu, thay đổi yêu cầu dung lợng mức độ kiến thức, kỹ hành vi, thái độ nội dung môn học, chủ đề, học nhằm đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức, nhu cầu học tập đa dạng học sinh 1.1.3 ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc cần tuân theo 05 nguyên tắc: 1) Phải phù hợp với mục tiêu GD TKT học hoà nhập tiểu học; 2) Theo hớng dựa ND môn học, chủ đề, học tiếp cận lực cá nhân cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc; 3) Theo quan điểm đổi ND chơng trình sách giáo khoa, đồng thời đổi thành tố khác trình DH; 4) Phải tính đến việc đáp ứng đa dạng HS lớp; 5) Phải tính đến điều kiện dạy học nhà trờng, đồng thời ảnh hởng yếu tố bên nhà trờng trình DH 1.1.4 Có 04 PPĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập tiểu học: 1) Kiểu đồng loạt; 2) Kiểu đa trình độ; 3) Kiểu trùng lặp giáo án; 4) Kiểu thay Không có PPĐC NDDH đợc sử dụng cho học không cã ND bµi häc nµo chØ sư dơng nhÊt PP Đối với học hay ND học với HS CPTTT khác có 24 thể sử dụng PPĐC khác Không có khuôn mẫu PPĐC NDDH chung cho học hay ND bµi häc Trong mét bµi häc hay mét giê dạy, GV cần sử dụng phối hợp sử dụng 04 PPĐC 1.1.5 ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc nãi chung vµ ë lớp nói riêng đợc tiến hành theo tiến trình gồm 03 giai đoạn, 06 bớc dựa vào cách thiết kế tổng thể học đà đề xuất 1.2 Nghiên cứu thực trạng ĐC NDDH cụ thể hai môn học Toán TN-XH cho HS CPTTT học hoà nhập, cho thấy: GV đà nhận thức đợc vấn đề ĐC cần thiết phải ĐC NDDH nhằm đảm bảo tham gia tích cực lÜnh héi KT, KN cã hiƯu qu¶ cđa HS CPTTT Tuy nhiên, GV nhiều hạn chế nh: 1) Sử dụng hình thức, PPĐC nội dung KT, KN ND học cha thực phù hợp với đặc điểm HS CPTTT học hoà nhập; 2) Quá trọng vào NDDH đà có sẵn sách giáo khoa, dẫn đến thiếu sáng tạo DH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp; 3) TËp trung nhiỊu cho việc giảng dạy phát triển KN nhận thức ND môn học, môn Toán; 4) Kết phát triển lĩnh vực HS CPTTT mức độ hạn chế 1.3 Tổ chức thực nghiệm ĐC NDDH, cụ thể hai môn học Toán TN-XH 1, cho HS CPTTT học hoà nhập đà khẳng định: 1.3.1 KN ĐC nh khả áp dụng PPĐC NDDH hai môn học GV đà đợc hình thành ổn định, phù hợp với đặc điểm HS CPTTT học hoà nhập 1.3.2 Các lĩnh vực phát triển HS CPTTT đợc nâng cao HS CPTTT tham gia tích cực vào hoạt động học tập nhờ tác động thực ĐC NDDH 1.3.3 Trong môi trờng GDHN, điều chỉnh NDDH tác dụng tích cực HS CPTTT học hoà nhập mà HS khác lớp học, góp phần nâng cao chất lợng DH cho HS CPTTT nói riêng nh chất lợng DH hoà nhập nói chung 1.3.4 Bốn PPĐC, ND PPĐC tiến trình thực ĐC NDDH theo 03 giai đoạn, 06 bớc đảm bảo tính khoa học tính khả thi thùc tiƠn DH hiƯn cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc nãi chung vµ ë líp nói riêng Kiến nghị Cho đến nay, cha có công trình nghiên cứu cụ thể ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc cđa nớc ta Trên sở kết nghiên cứu, xin có số kiến nghị cụ thể sau: 2.1 GDHN nhằm hớng tới tạo hội tiếp cận bình đẳng HS GD, cụ thể Chơng trình GD phổ thông Do đó, ĐC Chơng trình GD bao gồm ĐC MT, chuẩn KT, KN, NDDH, PP phơng tiện, hình thức tổ chức cách thức đánh giá kết GD phù hợp với đặc điểm HS phơng thức hữu hiệu Để đạt mục đích này, cần nghiên cứu mở rộng sâu sắc thêm môn học khối lớp khác tiểu học thực đồng nhà trờng 2.2 ĐC NDDH yếu tố quan trọng vấn đề ĐC nhằm đảm bảo cho TKT nãi chung vµ HS CPTTT häc hoµ nhËp nói riêng tham gia cách tích cực đầy đủ sở khả nhu cầu HS vào toàn trình học tập nhà trờng Do đó, trớc hết ND nghiên cứu Luận án cần đợc xây dựng thành tài liệu hớng dẫn cho GV, cán quản lý tiểu học ĐC NDDH cho HS CPTTT học hoà nhập, đồng thời áp dụng cho đối tợng TKT khác học hoà nhập 2.3 Tài liệu ĐC NDDH cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë tiĨu häc cã thể đợc sử dụng để bồi dỡng cho GV, cán quản lý GD tiểu học cấp tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên trờng đại học cao đẳng s phạm có khoa, tổ GD đặc biệt 25 Danh mục công trình công bố tác giả Nguyễn Xuân Hải (2005), Vấn đề chăm sóc giáo dục ngời khuyết tật Philipines, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, (113), tr 46-47 Nguyễn Xuân Hải (2005), Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, (122), tr 36-37 Nguyễn Xuân Hải (2006), Lý thuyết điều chỉnh tổ chức dạy học trẻ chậm phát triển trí tuệ tiểu học, Thông tin Khoa học S phạm - Trờng Đại học S phạm Hà Nội, (14), tr 24-25-26-27 Nguyễn Xuân Hải (2006), Một số vấn đề bồi dỡng giáo viên tiểu học đáp ứng nhu cầu đến trờng học tập trẻ khuyết tật giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, (140), tr 10-11-13 Nguyễn Xuân Hải (2007), Phát triển chơng trình bồi dỡng cán quản lý giáo dục trẻ khuyết tật, Bản tin Dạy Học nhà trờng, Viện Nghiên cứu s phạm Trờng Đại học S phạm Hà Nội, (1), tr 26-27-28 Nguyễn Xuân Hải (2008), Những vấn đề khó Chơng trình tiểu học học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, (182), tr 16-17-18-8 ... sở lý luận nh góp phần vào nâng cao chất lợng DH tiểu học nói chung cho HS CPTTT học hoà nhập nói riêng Vì vậy, đà lựa chọn đề tài: "Điều chỉnh nội dung dạy học số môn học cho học sinh chậm phát. .. Chơng trình tiểu học Thực trạng Điều Chỉnh NDDH số môn học cho HS CPTTT häc hoµ nhËp ë líp 2 .1 Những vấn đề khó Chơng trình tiểu học HS CPTTT học hoà nhập 2 .1. 1 Chơng trình GD 2 .1. 1 .1 Khái niệm Chơng... NDDH hai môn học Toán TN-XH đợc thực cho 32 GV dạy 43 HS CPTTT học hoà nhập 11 73 HS khác 32 lớp học Mẫu thực nghiệm tác động: Thực DH NDDH hai môn học Toán TNXH đà ĐC cho HS CPTTT học hoà nhập đợc

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan