Thành Tây Đô và vùng đất Vĩnh Lộc ( Thanh Hoá ) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX

14 530 0
Thành Tây Đô và vùng đất Vĩnh Lộc ( Thanh Hoá ) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành Tây Đô và vùng đất Vĩnh Lộc ( Thanh Hoá ) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX

bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm h nội nguyễn thị thúy thnh tây đô v vùng đất vĩnh lộc (thanh hóa) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại M số : 62.22.54.01 tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử h nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Tố Uyên TS. Phạm Văn Đấu Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - ĐHQGHN Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật Viện Nghiên cứu Lịch sử Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2009. Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội những công trình của tác giả đ công bố liên quan tới luận án 1. Nguyễn Thị Thúy (2002), "Tìm hiểu về sự thay đổi đơn vị hành chính ở Thanh Hóa thời Nguyễn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Thúy (2006), "Về sự thay đổi đơn vị hành chính vùng đất Tây Đô từ thế kỷ X đến nay", Đặc san khoa học, (3), Trờng Đại học Hồng Đức, tr. 65- 68. 3. Nguyễn Thị Thúy (2007), "Về mối quan hệ giữa họ Trịnh- họ Nguyễn qua gia phả họ Đỗ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa)", Nghiên cứu lịch sử, 5(373), tr. 43- 48. 4. Nguyễn Thị Thúy (2007), "Thành Tây Đô những biến đổi của vùng đất Vĩnh Lộc xa", Nghiên cứu lịch sử, 9(377), tr. 63- 68. 5. Nguyễn Thị Thúy (2007), "Bàn thêm về giá trị quân sự của thành Tây Đô", Lịch sử quân sự, 9(189), tr. 47- 50. 6. Nguyễn Thị Thúy (2007), "Thành Tây Đô: Những ẩn số cần giải mã", Nghiên cứu Đông Nam á, 10(91), tr. 68- 71. 7. Nguyễn Thị Thúy (2008), "Thành Tây Đô - Về việc khai thác vận chuyển đá", Nghiên cứu Đông Nam á, 3(96), tr. 61- 67. 8. Nguyễn Thị Thúy (2008), "Tình hình ruộng đất khu vực thành Tây Đô (Qua một số địa bạ Minh Mạng)", Nghiên cứu lịch sử, 6(386), tr. 59- 65. 9. Nguyễn Thị Thúy (2008), "Không gian văn hóa Tây Đô (Một số biến đổi từ khi trở thành Tây Đô)", Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tập 23, tr. 203-209 1 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Triều Hồ tồn tại không lâu, nhng là sự kiện lớn quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Trong số các di sản nhà Hồ để lại, thành Tây Đô là một công trình kiến trúc có giá trị về nhiều mặt. Nét đặc sắc của tòa thành không chỉ ở quy mô đồ sộ, cấu trúc kiên cố mà còn là vì trình độ cao của kỹ thuật xây dựng mức độ tinh xảo của nghệ thuật thẩm mỹ. Một công trình đặc biệt nh vậy lại đợc hoàn thành trong một thời gian rất ngắn là một hiện tợng độc đáo do đó, xung quanh việc xây dựng bản thân tòa thành có rất nhiều điều bí ẩn mà cho đến nay những kiến giải vẫn còn đang để ngỏ. Việc đi sâu nghiên cứu về thành Tây Đô những diễn biến lịch sử liên quan đến công trình kiến trúc này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tây Đô đã từng một thời giữ vai trò là kinh đô của cả nớc. Đồng thời đây là một căn cứ quân sự kiên cố vào bậc nhất trong số các thành lũy đợc dựng lên trong lịch sử trung đại Việt Nam, là nơi đã diễn ra những trận chiến ác liệt trong cuộc kháng chiến chống Minh sau này còn tham dự vào nhiều sự kiện lịch sử quan trọng khác. Mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhng sự kiện Tây Đô trở thành kinh đô đã có tác động nhiều mặt đến địa phơng, ngay cả trong các giai đoạn lịch sử tiếp theo. Nghiên cứu về thành Tây Đô diễn biến lịch sử vùng đất Vĩnh Lộc từ khi trở thành kinh đô (thế kỷ XV) đến giữa thế kỷ XIX sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lịch sử đất nớc mà trớc hết là lịch sử huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Tây Đô không chỉ là một công trình kiến trúc đặc sắc của Việt Nam mà còn đợc đánh giá là một trong những tòa thành đá đẹp lớn nhất Đông Nam á. Hiện nay, chúng ta đang tích cực chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Việc nghiên cứu toàn diện Tây Đô sẽ góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc đánh giá tổng hợp giá trị của di sản văn hóa độc đáo này. Việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc- nhất là giai đoạn từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX còn góp phần vào việc giảng dạy lịch sử địa phơng nâng cao nhận thức về văn hóa - con ngời trong quá trình xây dựng, phát triển vùng đất Vĩnh Lộc. Là một cán bộ giảng dạy môn lịch sử Việt Nam tại trờng Đại học Hồng Đức có nhiều gắn bó với vùng đất Vĩnh Lộc, đã từng có dịp tìm hiểu về thành Tây Đô, tôi mạnh dạn chọn vấn đề Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử với mong muốn sẽ góp một phần vào việc nâng cao thêm một bớc nhận thức khoa học về thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành Tây Đô gắn với nó là vùng đất Vĩnh Lộc đã đợc các học giả trong ngoài nớc đề cập đến ở từng khía cạnh khác nhau. Nhìn chung, các công trình này chủ yếu khảo sát những vấn đề nổi bật nh di tích lịch sử thành Tây Đô, nhân vật lịch sử, đặc sản địa phơng Nhng cho đến nay cha có một công trình khoa học nào của các học giả trong nớc cũng nh ngoài nớc nghiên cứu toàn diện chuyên sâu về thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc nh một không gian văn hóa trong suốt thời kỳ cổ trung đại, nhất là từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX. 3. Mục đích, đối tợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 1. Nghiên cứu về quá trình xây dựng diện mạo thành Tây Đô đồng thời khôi phục lại sự phát triển của vùng đất Vĩnh Lộc trên một số phơng diện chủ yếu qua các giai đoạn lịch sử từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX. 2. Tìm ra mối liên hệ giữa việc xây dựng thành Tây Đô, sự biến đổi của vùng đất từng đợc chọn làm kinh đô với những đặc điểm về lịch sử, văn hóa của huyện Vĩnh Lộc qua các thời kỳ. 3 4 3. Xây dựng một hệ thống t liệu lịch sử địa phơng, từ đó nâng cao chất lợng dạy- học lịch sử Việt Nam - lịch sử địa phơng, giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận án là thành Tây Đô nh một di tồn lịch sử tiêu biểu của thời Trần - Hồ vùng đất Vĩnh Lộc nh một không gian văn hóa có mối quan hệ tơng tác gắn bó với thành Tây Đô. 3.3. Giới hạn nghiên cứu Không gian nghiên cứu đợc giới hạn trong địa bàn huyện Vĩnh Lộc theo địa giới hành chính hiện nay trong một chừng mực nhất định, mở rộng tìm hiểu đến các vùng đất trong lịch sử đã từng thuộc huyện Vĩnh Lộc xa với trung tâm là khu vực thành nội các vùng phụ cận. Thời gian nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ sau khi vùng đất trở thành kinh đô (cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV) đến giữa thế kỷ XIX. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Luận án đợc xây dựng trên cơ sở một hệ thống t liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là các loại hình sau: - Nguồn tài liệu thành văn là các sử liệu gốc, bao gồm các bộ sử do triều đình phong kiến hoặc các cá nhân nh bộ sách Đại Việt sử toàn th (thời Lê), Lịch triều hiến chơng loại chí, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhất thống chí (thời Nguyễn) Các nguồn t liệu địa phơng bao gồm các sách lịch sử, địa chí, địa bạ các làng liên quan, gia phả của các dòng họ lớn, các bia ký, sắc phong thần phả - Nguồn t liệu vật chất bao gồm các hiện vật khảo cổ, bia trên đất Vĩnh Lộc đợc phát hiện qua các thời kỳ, đặc biệt là những kết quả khai quật khảo cổ học thành Tây Đô gần đây của các chuyên gia trong chơng trình hợp tác nghiên cứu giữa Đại học Quốc gia Hà Nội với trờng Đại học Showa (Nhật Bản). Các di tích, di vật lịch sử liên quan đến tòa thành cũng đợc sử dụng làm t liệu nghiên cứu. - Nguồn t liệu văn hóa dân gian đợc su tầm, thu thập tại vùng quanh thành nh ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết là nguồn bổ sung quan trọng cho các tài liệu thành văn. - Nguồn tài liệu điền dã là những ghi chép tại thực địa của tác giả trong các đợt khảo sát tại hiện trờng đợc sử dụng để đối chiếu, xác minh những thông tin cha rõ ràng hoặc thiếu chính xác của các tài liệu thành văn. Ngoài ra, luận án còn kế thừa đợc nhiều t liệu đã công bố trong các công trình nghiên cứu đã công bố, nhất là các tài liệu do Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa Ban Văn hóa huyện Vĩnh Lộc biên soạn. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp tiếp cận lịch sử (chủ yếu) một số phơng pháp chuyên ngành khác nh khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học. 2. Phơng pháp giám định phân tích t liệu. 3. Phơng pháp nghiên cứu khu vực học. 4. Phơng pháp so sánh, thống kê, phân tích định lợng. 5. Đóng góp của luận án 1. Là công trình nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thống về di tích lịch sử thành Tây Đô, bổ sung thêm nhận thức về giá trị thành tựu của văn minh Đại Việt đặc biệt là dới thời Trần - Hồ, góp phần phục vụ công tác chuẩn bị t liệu cho hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO công nhận thành Tây Đô là Di sản văn hóa Thế giới. 2. Đa ra một số t liệu mới có giá trị khoa học để lý giải thêm về vị trí vùng đất Vĩnh Lộc nguyên nhân Hồ Quý Ly chọn làm kinh đô, góp phần nâng cao hiểu biết khoa học về những vấn đề có liên quan đến thành Tây Đô. 3. Nghiên cứu toàn diện về thành Tây Đô, vùng đất Vĩnh Lộc từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX, luận án góp một cái nhìn tổng quan về vùng đất này trong suốt 5 thế kỷ, lấp chỗ trống về nhận thức trong nhận thức khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng cuốn lịch sử vùng đất Vĩnh Lộc trong tơng lai. 5 6 4. Tìm ra đợc mối quan hệ, tác động giữa việc xây dựng thành Tây Đô những biến chuyển, đặc điểm của vùng đất đã từng là kinh đô phong kiến cũng nh sau khi trở thành cố đô. Đó sẽ là cơ sở cho việc hoạch định đờng lối phát triển kinh tế, văn hóa du lịch của khu vực thành Tây Đô. 5. Luận án còn là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên trờng Đại học Hồng Đức các trờng phổ thông trung học khi dạy học bộ môn lịch sử Việt Nam - lịch sử địa phơng, dân tộc học, văn hóa học. 6. Cấu trúc của luận án - Luận án có 199 trang, ngoài phần mở đầu (từ trang 1 - trang 14) kết luận (từ trang 195 - trang 199), có 3 chơng: Chơng 1. Khái quát về vùng đất Vĩnh Lộc việc chọn vị trí xây thành Tây Đô của Hồ Quý Ly (từ trang 15 - trang 59). Chơng 2. Thành Tây Đô (từ trang 60 - trang 131). Chơng 3. Vĩnh Lộc từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX (từ trang 132 - trang 194). - Có 239 tài liệu tham khảo: 168 tài liệu tiếng Việt, 3 tài liệu tiếng Pháp 68 tài liệu Hán Nôm (sử dụng bản dịch tiếng Việt). - Phụ lục: 51 bản đồ, sơ đồ ảnh; 44 trang t liệu. Chơng 1 Khái quát về vùng đất Vĩnh Lộc v việc chọn vị trí xây thnh Tây Đô của hồ Quý Ly 1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên hệ thống giao thông Tiếp cận từ góc độ địa - văn hóa, tác giả luận án trình bày điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái trong mối quan hệ tơng tác với quá trình tộc ngời hoàn cảnh lịch sử để trên cơ sở đó lý giải đặc trng văn hóa của vùng đất Vĩnh Lộc. Vĩnh Lộc là một huyện ở về phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng bằng với những dãy núi đá vôi bị phong hóa mạnh, đồi núi đất thấp xen kẽ các cánh đồng phù sa cổ do các con sông Mã, sông Bởi bồi đắp. Vĩnh Lộcvùng đất bán sơn địa có núi đá vôi, núi thấp, đồi, có sông suối xen kẽ với đồng bằng. Tính đa dạng phức hợp về địa hình đã tạo nên hình thế hiểm yếu, thuận tiện cho việc xây dựng một căn cứ phòng thủ với tòa thành đá kiên cố, phù hợp với tầm nhìn quân sự của Hồ Quý Ly. Môi trờng tự nhiên đó còn là tác nhân tạo nên đặc trng kinh tế - xã hội văn hóa của huyện. ở vị trí hiểm yếu nhng Vĩnh Lộc lại là nơi gắn với hệ thống giao thông thủy, bộ thuận tiện. Ngợc sông Mã có thể lên thợng nguồn qua các huyện miền núi Thanh Hóa sang tận đất Lào, xuôi dòng nối với Thăng Long. Từ trung tâm Vĩnh Lộc còn có trục đờng bộ liên huyện, liên tỉnh thể liên hệ với phía Bắc hoặc phía Nam bằng con đờng thợng đạo. Điều kiện tự nhiên, môi trờng đa dạng phức tạp không những tạo nên diện mạo tự nhiên thế hiểm yếu mà còn tác động đến việc hình thành, phát triển của Vĩnh Lộc việc Hồ Quý Ly quyết định xây dựng tòa thành đá với chiến lợc phòng thủ. 1.2. Sự thay đổi đơn vị hành chính qua các thời kỳ lịch sử Thời kỳ dựng nớc đây là vùng đất thuộc Bộ Cửu Chân. Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, tuy có sự thay đổi về tên gọi cũng nh địa giới hành chính vùng đất này vẫn thuộc quận Cửu Chân. Đến thời Ngô - Đinh - Tiền Lê thuộc về huyện Nhật Nam của Châu ái. Thời Lý, Vĩnh Lộc cũng nh các vùng đất thuộc Thanh Hóa do Tổng trấn Lý Thờng Kiệt cai quản. Đến thời Trần, Vĩnh Lộc thành một huyện riêng- huyện Vĩnh Ninh thuộc trấn Thanh Đô. Quyết định xây thành dời đô cuối thế kỷ XIV đã tạo ra một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của vùng đất Vĩnh Lộc. Từ huyện Vĩnh Ninh vùng đất này đã trở thành kinh đô. Thời Minh thuộc, Vĩnh Ninh trở lại vị thế một huyện trực thuộc phủ Thanh Hóa. Thời Lê Sơ, Vĩnh Lộc vẫn là huyện Vĩnh Ninh thuộc trấn 7 8 Thanh Đô. Thời Trung Hng đổi là Vĩnh Phúc lệ vào phủ Thiệu Thiên, thời Tây Sơn huyện Vĩnh Phúc đổi thành huyện Vĩnh Lộc, địa giới hành chính vẫn giữ nguyên nh thời Lê. Thời Gia Long, Vĩnh Lộc lệ thuộc phủ Thanh Hóa đến năm Minh Mệnh 16 (1835) tách huyện Vĩnh Lộc khỏi phủ Thiệu Hóa để cho phủ Quảng Hóa kiêm lý địa giới của huyện đợc phân định cụ thể. 1.3. Dân c Trong các thành phần dân tộc ở Vĩnh Lộc, ngoài ngời Kinh có tỷ lệ cao nhất, còn có ngời Mờng Chăm. Ngời Kinh có nguồn gốc bản địa, địa bàn c trú cổ của ngời Mờng là vùng giáp ranh huyện Thạch Thành Cẩm Thủy. Ngời Chăm chủ yếu là binh nghệ nhân, hoặc vũ nữ bị triều đình phong kiến đa về đây sau các cuộc chiến tranh. Ngời Chăm ở xen kẽ cùng ngời Kinh ngời Mờng. Địa bàn c trú trớc kia thuộc hơng Đại Lại các vùng đất lân cận, vốn là các trại, sở đồn điền sử dụng lao động của binh, sau dần biến thành các làng Chăm. 1.4. Mục đích việc chọn vị trí xây thành, dời đô của Hồ Quý Ly Trên cơ sở phân tích tình hình cuối thế kỷ XIV, khi Đại Việt lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc đất nớc đứng trớc nguy cơ ngoại xâm đang cận kề, tác giả đã chỉ ra tính tất yếu của một cuộc cải cách sâu sắc. Lĩnh nhận sứ mệnh cải cách là Hồ Quý Ly, ngời đã nắm gần nh toàn bộ quyền lực triều đình. Với vị thế, trọng trách của mình để thực hiện những tham vọng chính trị cá nhân, ông đã đa ra những quyết định táo bạo có ý nghĩa sống còn với vơng triều bản thân ông. Xây thành dời đô về Thanh Hóa là một trong những quyết định đó. Với ý nghĩa này, dời đô không chỉ nhằm mục đích tạo điều kiện cho việc đoạt ngôi, mà còn xuất phát từ nhu cầu củng cố sức mạnh của chính quyền trung ơng gấp rút củng cố quốc phòng chuẩn bị chống ngoại xâm. Mặc dù công việc xây thành, dời đô diễn ra trong một thời gian tơng đối ngắn, nhng sự kiện này đã đợc chuẩn bị khá kỹ lỡng. Trong hoàn cảnh "Thiên không thời" (tiến hành cải cách không đúng thời điểm)á "Nhân không hòa" (chính sách gây bất bình với một số tầng lớp xã hội, nhất là quý tộc họ Trần), Hồ Quý Ly chọn An Tôn nh một vùng đợc coi là "Địa lợi" để định đô. Vị trí nơi đây phù hợp với ý t duy chính trị - quân sự cả quan niệm về tâm linh, phong thủy của Hồ Quý Ly. Để hiểu rõ thêm về tòa thành, luận án cũng đã tiến hành khảo cứu sự thay đổi tên gọi của nó qua các thời kỳ lịch sử. Trong các thành cổ Việt Nam, đây là tòa thành có nhiều tên gọi khác nhau. Ngoài tên gọi Tây Đô, thành còn đợc biết đến với các tên gọi khác nh An Tôn, Tây Kinh, Tây Giai, thành nhà Hồ Mỗi tên gọi đều gắn với những sự kiện, quan điểm ý nghĩa khác nhau. Đây chính là một trong những lý do tạo nên nét đặc biệt của tòa thành này. Từ khảo cứu điều kiện tự nhiên, dân c cho thấy Vĩnh Lộc là một huyện có vị thế đặc biệt quan trọng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đặc điểm phong phú về điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái, đa dạng về dân c đã có tác động không nhỏ đến kinh tế tạo nên những đặc trng văn hóa của các cộng đồng c dân Vĩnh Lộc. Trải qua các thời kỳ lịch sử, địa d danh xng huyện Vĩnh Lộc cũng nhiều lần thay đổi. Việc dời kinh đô từ Thăng Long về Vĩnh Lộc đã khẳng định vị thế quan trọng của vùng đất này trong chiến lợc quân sự phòng thủ của Hồ Quý Ly, đồng thời còn tạo điều kiện cho Vĩnh Lộc có những bớc phát triển về kinh tế, văn hóa. Chơng 2 Thnh Tây Đô 2.1. Sự ra đời của thành Tây Đô 2.1.1. Vị thế của thành Tây Đô trong vùng đất Vĩnh Lộc Luận án không đi sâu khảo tả di tích mà tập trung làm rõ vị thế của thành Tây Đô trong vùng đất Vĩnh Lộc đối với vơng triều Hồ. Theo cách phân chia địa giới hiện nay, thành Tây Đô nằm ở Bắc Trung Bộ thuộc phần đất phía Tây của huyện Vĩnh Lộc. 9 10 Lựa chọn vị thế này, Hồ Quý Ly đã có những tính toán về: điều kiện tự nhiên, vị trí quân sự, hệ thống giao thông thủy - bộ cả cái nhìn theo thuật phong thủy. 2.1.2. Quá trình xây dựng thành Tây Đô Tây Đô về cơ bản đợc hoàn tất ít nhất trong khoảng hơn một năm (từ tháng giêng năm 1397 đến tháng 3 âm lịch năm 1398) chứ không phải chỉ trong vòng 3 tháng nh vẫn thờng đợc quan niệm. Với quy mô độ tinh xảo của kiến trúc, đây vẫn là một thời gian kỷ lục. Nguồn nhân lực đợc huy động vào công việc xây dựng, ngoài các kiến trúc s, thợ kỹ thuật đến từ nhiều nơi (không loại trừ có cả những nghệ nhân Chăm) lực lợng lao động phổ thông chủ yếu vẫn là dân địa phơng các vùng phụ cận. Vật liệu xây thành gồm đá vôi khối lớn đợc khai thác tại ngọn núi phía Tây Tây Bắc thành, đất lấy từ các quả đồi xung quanh (hoặc tận dụng từ việc đào hệ thống hào) trộn với cát sỏi khai thác ở sông Mã. Phần trên tờng thành đợc xây bằng gạch. Việc khai thác vận chuyển hàng vạn m 3 đá hoàn toàn không đơn giản. Kết quả phân tích kỹ thuật những di vật còn lại cho phép đoán định đá đợc khai thác bằng phơng pháp thủ công vận chuyển bằng cộ (một loại xe kéo) bi (một dạng con lăn). Đối với phơng pháp vận chuyển bằng bi phải kết hợp với kỹ thuật làm nền đờng phẳng cứng. Khi tiến hành nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tờng thành, có một phát hiện khá lý thú là từ trớc tới nay vật liệu xây thành Tây Đô thờng đợc cho rằng chủ yếu là đá khối lớn, nhng thực tế lại không phải nh vậy. Đá tảng lớn ốp kín các mặt tờng, nhng chỉ chiếm khoảng 1/3 khối lợng vật liệu. Cả bốn bức tờng thành đều đợc kết hợp kỹ thuật xếp đá phiến ốp mặt ngoài với việc chèn đá mồ côi ở giữa đắp tờng đất trộn cát sỏi bên trong, tạo thành ba lớp với các chất liệu, kỹ thuật các chức năng khác nhau. Nh vậy, phần chủ yếu của các bức tờng lại là đá nhỏ đất trộn với cát sỏi làm cốt bên trong. Nếu toàn bộ mặt thành ngoài đợc ghép đá phẳng dựng đứng đòi hỏi trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao thì mặt trong lại đợc đắp dốc thoải dần bằng kỹ thuật ghép đá thô sơ hơn. Kỹ thuật xây dựng tinh xảo đợc thể hiện tập trung ở cổng thành. Tại hạng mục công trình này, đá khối lớn đợc ghè đẽo tinh vi, đạt mức độ chuẩn xác cao theo kích cỡ hình dáng định sẵn. Để xây dựng đợc các vòm cửa cuốn riềm tò vò bằng đá, trớc hết ngời ta đắp đất, cát sỏi thành hình vòm cửa bên trong làm cốt, làm bệ đỡ tạo dáng các vòm cửa, sau đó chỉ việc lắp đặt đá tảng bên trên theo hình vòm đất. Khi xây xếp đá xong, lõi đất đợc khoét ra vòm cuốn đồ sộ đã hình thành. Phần trụ của cổng thành làm theo hình thang cân, dới choãi rộng trên thu dần nên rất vững chãi. Cổng thành, vì vậy, có thể còn đợc xem là một công trình nghệ thuật. 2.2. Cấu trúc tòa thành 2.2.1. La thành hào thành Ngoài tòa thành bằng đá, chỉnh thể toàn bộ công trình còn có hệ thống bảo vệ vòng ngoài, bao gồm la thành hào thành. La thành chính là lũy đất cách thành nội khoảng 2 km, chu vi ớc chừng khoảng 4 km đợc đắp men theo bờ sông Mã phía Tây sông B ởi phía Đông, nhập với các dãy đồi phía Bắc chạy qua cánh đồng rộng ở phía Nam, tạo nên một bức tờng thành. Để tăng độ hiểm trở, trên lũy đất đợc trồng tre gai. Việc lợi dụng triệt để các địa hình địa vật để xây dựng, tạo nên hình dáng độc đáo của La Thành cho thấy sự tiếp nối của kỹ thuật xây thành truyền thống từng đợc thể hiện trong nhiều công trình thành lũy trớc đó. Ngoài hệ thống hào tự nhiên (sông Mã sông Bởi) vừa sâu vừa rộng hình vòng cung vây bọc kinh thành, Hồ Quý Ly đã cho đào một hệ thống hào sâu bao quanh cho rải chông sắt phía trong lòng. 2.2.2. Thành nội Xuất phát từ quan niệm truyền thống nên tất cả các tòa thành ở Việt Nam đều mở hớng Nam. Thành Tây Đô cũng không ngoài quy luật đó. Những số liệu mới nghiên cứu về Tây Đô cho thấy hớng của tòa thành lệch 11 12 Nam 12 0 . Hớng lệch Nam của tòa thành không chỉ chịu chi phối trực tiếp bởi địa thế sông suối mà còn xuất phát theo cái nhìn của thuật phong thủy. Trớc nay, các nguồn t liệu đều không thống nhất về kích thớc, chênh lệch số đo giữa các cạnh dẫn đến nhận định về cấu trúc thành nội có sự khác nhau. Số liệu đo trực tiếp bằng phơng tiện thủ công hoặc hiện đại đều cho biết Tây Đô có bình đồ gần vuông (chênh lệch giữa chiều dài rộng là 3m). Cấu trúc gần vuông của tòa thành là ảnh hởng từ quan niệm phong thủy của ngời thiết kế. Tờng thành đều đợc cấu tạo theo hình thang vuông; bên trong đắp dốc bằng đất thoải dần, ở giữa đợc chèn bằng lớp đá nhỏ bên ngoài đợc ốp bằng đá tảng theo phơng thẳng đứng. Cấu trúc tờng thành đã đáp ứng một trong hai yêu cầu của một kinh đô phong kiến mang nặng tính quân sự phòng thủ (thành cao hào sâu). Bốn cổng thành Tây Đô (Đông, Tây, Nam Bắc) đều đợc mở tại trung điểm các mặt thành, riêng cửa Nam (cửa Tiền) với 3 vòm cửa cuốn (vòm giữa to cao hơn, hai vòm bên nhỏ hơn), các cửa còn lại đợc xây theo kiểu đơn môn (một vòm cuốn). Toàn bộ cổng thành đều đợc xây ghép bằng đá phiến khéo léo, vòm cửa xây cuốn tò vò trên những tờng trụ hơi nghiêng theo hình thang cân (trên nhỏ, dới to). Phía trên cửa Nam cửa Bắc (cửa Tiền cửa Hậu) đợc xây lầu canh, dấu tích còn lại là các hàng lỗ cột. Cấu trúc cổng thành đã tạo nên nét độc đáo của thành Tây Đô. 2.2.3. Các công trình kiến trúc trong thành Các công trình kiến trúc trong thành nội hiện không còn, nhng kết hợp các nguồn t liệu với dấu tích nền móng cũ còn lại trên bề mặt có thể hình dung phần nào kiến trúc của hệ thống cung điện xa, theo đó, Hoàng thành đợc chia làm 4 phần bởi hai trục đờng nối 2 cổng Bắc - Nam 2 cổng Đông - Tây. Di tích còn lại trên mặt đất là hai thành bậc cung điện chạm rồng (đã bị cụt đầu) mang phong cách nghệ thuật thời Trần, song ít nhiều vẫn thể hiện sự hồi tởng nghệ thuật thời Lý tạo nên nét đặc biệt ở buổi giao thời Trần - Hồ. 2.2.4. Một số công trình kiến trúc có liên quan Ngoài hệ thống thành lũy, khu vực thành Tây Đô còn phải kể đến một số công trình kiến trúc có liên quan, trong đó trớc phải kể đến cung Bảo Thanh. Đây là kiến trúc có từ trớc khi xây thành Tây Đô. Hồ Quý Ly đã cho xây dựng cung Bảo Thanh với dự định ban đầu là dời đô đến đây. Hiện các kiến trúc cung Bảo Thanh chỉ có dấu vết nền móng chìm trong lòng đất đợc phát hiện qua các đợt khai quật khảo cổ học. Trong tiến trình dời đô, cung Bảo Thanh có vai trò nh là hành cung của nhà Trần. Cùng với khu hoàng thành Tây Đô, cung điện Bảo Thanh nằm trong hệ thống cung thất của một kinh đô thời Trần - Hồ. Một công trình quan trọng khác là Đàn Nam giao. Công trình đợc xây dựng trên núi Đốn sau khi vơng triều Hồ thiết lập (1402), hiện chỉ còn dấu vết của nền móng. Dựa vào dấu tích đợc khảo cổ học phát hiện, có thể biết Đàn Nam giao không chỉ có hình dáng gần vuông nh bình đồ thành nội Tây Đô, mà còn là đặc trng của kiến trúc triều Hồ trong việc sử dụng chất liệu đá phiến. Cũng nh cung Bảo Thanh, Đàn Nam giao là một bộ phận nằm trong quy hoạch kiến trúc của kinh thành. 2.3. Giá trị của thành Tây Đô Với vai trò là kinh thành, Tây Đô từng là trung tâm chính trị, văn hóa kinh tế của cả nớc. Tại đây triều Hồ đã ban hành thực thi nhiều chính sách chính trị, quân sự văn hóa. Tuy nhiên, tòa thành đợc biết đến nhiều hơn với vai trò là một thành lũy quân sự. Tây Đô thực sự là một trong những công trình kiến trúc quân sự độc đáo kiên cố trong lịch sử Việt Nam. Vợt qua thời gian hơn 6 thế kỷ, công trình thành Tây Đô đã khẳng đợc giá trị trên cả hai phơng diện trình độ kỹ thuật nghệ thuật kiến trúc. Có thể nói kỹ thuật xây dựng thành đã đạt tới trình độ cao nhờ có sự kế thừa những tinh hoa đúc kết trong kỹ thuật xây thành của ngời Việt với kỹ thuật đơng đại. So với các thành lũy Việt Nam trớc đó, Tây Đô là bớc phát triển sáng tạo vợt bậc trong kỹ thuật xây dựng thành lũy. 13 14 Thành Tây Đô là công trình kiến trúc có giá trị văn hóa đặc sắc, biểu hiện một giá trị thẩm mỹ đặc biệt, một cảm quan nghệ thuật cao của dân tộc. Không chỉ là một công trình kiến trúc quân sự kiên cố, thành Tây Đô còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Bên cạnh những giá trị vật thể, công trình thành Tây Đô còn để lại những kinh nghiệm bài học lịch sử nh những giá trị phi vật thể. Trớc hết là kinh nghiệm về tổ chức xây dựng huy động sức dân. Để có thể xây dựng đợc một trình kiến trúc đồ sộ đòi hỏi trình độ tổ chức rất cao. Cho đến nay, đây vẫn còn là điều còn rất nhiều bí ẩn. Kinh nghiệm về việc tiếp thu kỹ thuật truyền thống tri thức đơng đại để xây dựng một tòa thành đạt giá trị cao về kỹ thuật nghệ thuật cũng là những vấn đề cần đợc nghiên cứu thêm. Ngoài ra còn cần phải kể đến những kinh nghiệm về khai thác, vận chuyển vật liệu một cách hợp lý để tiết kiệm đợc thời gian công sức. Tuy nhiên, bài học lịch sử lớn nhất có thể rút ra từ công trình kiến trúc quân sự đồ sộ này là không một tòa thành nào vững chắc hơn lòng dân. Đó cũng chính là căn nguyên sâu xa dẫn tới sự thất bại của Hồ Quý Ly. Bài học xơng máu từ thất bại của họ Hồ là đã không hiểu đợc một quy luật giản dị trong lịch sử chống xâm lợc của dân tộc Việt Nam là "thành trì kiên cố không bằng bức thành của lòng dân". 2.4. Thành Tây Đô sau vơng triều Hồ Cuộc kháng chiến chống Minh của Hồ Quý Ly bị thất bại (1407), kể từ đây, thành Tây Đô chấm dứt vai trò là kinh đô. Trong gần 20 năm đất nớc dới ách đô hộ, Tây Đô từ một kinh đô trở thành căn cứ của quân Minh. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, thành Tây Đô đã trở thành phế tích. Thời Trung hng, Tây Đô có vai trò quan trọng, trở thành "hành doanh", một căn cứ quân sự lợi hại trong sự nghiệp "phò Lê diệt Mạc". Đến giữa thế kỷ XIX cấu trúc thành Tây Đô không thay đổi nhiều so với hiện trạng. Nh vậy, trong số các thành lũy Việt Nam thời kỳ trung đại, có thể nói Tây Đô là tòa thành kiên cố bậc nhất với kiến trúc độc đáo xây dựng trong thời gian nhanh nhất. Tòa thành là sự kết tinh sức lao động trí sáng tạo của ngời Việt. Sự độc đáo của thành Tây Đô chính là bình đồ gần vuông với hệ thống tờng các vòm cổng bằng đá đồ sộ, kiên cố. Cấu trúc tòa thành đã chú ý kết hợp yếu tố thành yếu tố thị của một kinh đô, đồng thời là sự kết hợp kinh nghiệm truyền thống với kỹ thuật đơng đại. Dù không hoàn thành sứ mệnh một kinh đô kháng chiến, nhng Tây Đô xứng đáng đợc đánh giá cao nh một công trình kiến trúc quân sự đặc sắc. Chơng 3 vĩnh lộc từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XiX 3.1. Vĩnh Lộc từ cuối thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XV 3.1.1. Tình hình khai phá đất đai lập làng trớc thời điểm xây thành dời đô Quá trình khai phá đất đai lập làng đã diễn ra từ nhiều thế kỷ trớc khi vùng đất Vĩnh Lộc trở thành kinh đô. Đây là vùng đất cổ từng có con ngời sinh sống qua các thời đại. Dấu tích văn hóa Sơn Vi đợc phát hiện ở Vĩnh Lộc đã khẳng định đây là địa bàn hoạt động của ng ời nguyên thủy. Dấu tích văn hóa Đông Sơn cho thấy vai trò của vùng đất này trong thời kỳ vua Hùng dựng nớc Văn Lang. Cùng với quá trình di dân, định c, khai phá đất đai sự hình thành nên các cánh đồng bãi đợc bồi đắp phù sa là sự hình thành làng xã. Trải qua các thời kỳ phát triển, đến thời Trần vùng đất Vĩnh Ninh là thái ấp của dòng họ Lê Phụ Trần, góp phần mở mang vùng đất Vĩnh Lộc. 3.1.2. Vĩnh Lộc thời kỳ là kinh đô Sự kiện xây thành, dời đô vào cuối thế kỷ XIV đã tạo nên bớc ngoặt trong quá trình phát triển của huyện Vĩnh Lộc. Vị thế chính trị mới 15 16 không chỉ làm thay đổi về kết cấu hạ tầng, tạo ra những nhu cầu mới kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội mọi mặt, đặc biệt là sự biến đổi về ruộng đất sự hình thành phát triển làng xã mà còn là cơ sở để khẳng định vị thế quan trọng của vùng đất này. Cùng với khu Hoàng thành, một trung tâm chính trị - quân sự đã hình thành nên khu hành chính kinh đô kích thích kinh tế phát triển. Khi trở thành kinh đô, vùng đất Vĩnh Lộc "từ một làng quê đã dần dần trở thành một đô thị, một trung tâm của trấn Thanh Đô". 3.2. Vĩnh Lộc từ đầu thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII 3.2.1. Từ đầu thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI Sau khi mất vị trí là kinh đô, vùng đất Vĩnh Lộc cũng nh thành Tây Đô là nơi chiếm đóng của quân xâm lợc Minh. Quân Minh đã biến tòa thành này thành một căn cứ quân sự một trị sở chính trị nhằm áp đặt chế độ cai trị hà khắc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra trên đất Thanh Hóa, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xớng (1418) đã thu hút nhân tài vật lực ở nhiều nơi tham gia. Trong số những ngời sớm gia nhập cuộc khởi nghĩa có nhiều ngời quê ở Vĩnh Lộc, tiêu biểu nhất là Trịnh Khả. Trong suốt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vùng đất Vĩnh Lộc là trọng điểm của cuộc chiến, nhân dân Vĩnh Lộc đã tham gia góp phần quan trọng làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc. Kháng chiến chống Minh thắng lợi, nhà Lê thành lập, Vĩnh Lộc bớc vào thời kỳ phát triển mới. Về kinh tế, do là quê hơng của nhiều khai quốc công thần vùng đất có đóng góp quan trọng cho triều Lê nên Vĩnh Lộc đợc hởng một số chính sách u đãi về ruộng đất. Điều này đã có tác động đến ruộng đất công làng xã cũng nh các loại hình sở hữu đất t đồn điền. Chính sách ban cấp ruộng đất cho khai quốc công thần chế độ lộc điền cho quý tộc quan lại của vơng triều Lê mà Vĩnh Lộcvùng đất có nhiều khai quốc công thần nên ruộng đất đợc ban cấp ở đây chiếm một khối lợng đáng kể. Đây là cơ sở để ruộng t ngày càng phát triển nhiều làng mới ra đời trên cơ sở trại ấp. Triều đình đặc biệt quan tâm đến vấn đề thủy lợi nên Vĩnh Lộc vốn là vùng đất bị tàn phá nặng nề nhng cũng đã nhanh chóng ổn định đợc đời sống sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh. Trên cơ sở phát triển kinh tế nông nghiệp, các ngành nghề thủ công thơng nghiệp ở Vĩnh Lộc tiếp tục đợc duy trì mở rộng. Về tổ chức hành chính, văn hóa xã hội, mặc dù trải qua một số lần thay đổi tên gọi diên cách, vùng đất này luôn đợc triều Lê đặc biệt quan tâm. Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của Nho học trên quy mô cả nớc nên giáo dục khoa cử ở Vĩnh Lộc có điều kiện phát triển. Đây là một trong những đất học của xứ Thanh. Vĩnh Lộc từng có nhiều ngời đỗ đạt cao hiển đạt trong chốn quan tr ờng. Văn hóa vật chất tinh thần ở Vĩnh Lộc có nhiều nét đặc sắc, với nhiều công trình kiến trúc có giá trị, đóng góp vào kho tàng văn hóa xứ Thanh. 3.2.2. Từ đầu thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII Không chỉ là đất phát tích của chúa Trịnh mà Vĩnh Lộc còn có vị trí giao thông thủy - bộ quan trọng nên vùng đất này đã trở thành mắt xích quan trọng bậc nhất trong cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc. Vùng đất Vĩnh Lộc mà trung tâm là thành Tây Đô - Biện Thợng đã trở thành căn cứ, địa bàn quan trọng cho lực lợng phò Lê đứng đầu là Nguyễn Kim sau đó là họ Trịnh khôi phục lại vơng triều Lê. Từ nửa đầu thế kỷ XVI, Vĩnh Lộc trở thành chiến trờng nóng bỏng, khốc liệt trong cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều nên dân c loạn lạc, ruộng vờn bỏ hoang Tuy có nhiều khó khăn nhng kinh tế nông nghiệp Vĩnh Lộc vẫn có bớc phát triển đáng kể, nhất là khi chính quyền Lê - Trịnh có những đặc ân đối với vùng đất này. Trong suốt thời Lê Trung hng, Vĩnh Lộc vẫn duy trì đợc sự phát triển trên mọi phơng diện. Một trong những tác nhân tạo nên sự phát [...]... hát (xã Hoa Nhai, tổng Cao Mật thuộc đất thuộc kinh đô c ), giỏi võ thuật (các xã Nhật Chiếu, Đông Môn Phú Lâm, tổng Bỉnh Bút), tục thi uống rợu (xã Nam Cai, tổng Nam Cai), tục đấu trí ở tổng Ngọ Xá Từ khi trở thành kinh đô mới (cuối thế kỷ XIV) , vùng đất Vĩnh Lộc đã có nhiều thay đổi Cấu trúc đặc điểm chế độ ruộng đất qua các thời kỳ nhất là tình hình ruộng đất quanh thành Tây Đô nửa đầu thế kỷ. ..17 triển đó chính là những tiền đề đã có từ thời còn là kinh đô những chính sách u tiên của triều đình 3.2.3 Vĩnh Lộc cuối thế kỷ XVIII Cuối thế kỷ XVIII, Vĩnh Lộc vùng đất Tây Bắc xứ Thanh trở thành địa bàn của lực lợng nổi dậy chống lại triều đình đứng đầu là Lê Duy Mật Hoàng Công Chất Những năm đầu thời kỳ Tây Sơn, tình hình ruộng đất ở Vĩnh Lộc bị bỏ hoang nhiều do thiếu lực lợng lao... đặc sắc của xứ Thanh Trớc ngỡng cửa trở thành di sản văn hóa thế giới thành Tây Đô đang đợc nhiều ngành quan tâm nghiên cứu cần phải tiếp tục nghiên cứu lâu dài Luận án "Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX" hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những giá trị văn hóa - lịch sử của dân tộc ... đơng thời Vùng đất Vĩnh Lộc có nhiều đóng góp vào việc xây dựng phòng tuyến cuộc phản công chiến lợc đại phá quân xâm lợc Mãn Thanh của Hoàng đế Quang Trung Từ một vùng "cuối nớc đầu non" đến thời Nguyễn vùng đất cố đô Vĩnh Lộc có nhiều biến đổi, trong đó tình hình ruộng đất khu vực thành Tây Đô cho thấy dấu ấn một thời là trung tâm chính trị - quân sự của cả nớc vẫn còn in đậm trên vùng đất này 5... Vĩnh Lộc cũng có những chuyển biến Tổng Biện Thợng có một nửa dân số chuyên nghề buôn bán 19 20 (nhất là Đông Biện, Kim Sơn) Đến nửa đầu thế kỷ XIX đã hình thành các trung tâm kinh tế với các tụ điểm buôn bán lớn nh phố Giáng (huyện l ), Tây Giai (chợ Tây Giai) Ngã Ba Bông (các xã Đông Nam huyện phố Bồng) Đây là những trung tâm kinh tế gắn liền với hệ thống giao thông đờng thủy đợc hình thành từ. .. cái "sân sau" cho mọi hoạt động chính trị từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX Kết Luận 1 Vĩnh Lộc là một huyện có vị thế quan trọng của tỉnh Thanh Hóa Do vị trí chuyển tiếp giữa đồng bằng miền núi nên từ xa xa vùng đất này đã là nơi tụ hội của nhiều luồng c dân là nơi diễn ra quá trình giao thoa của những truyền thống văn hóa khác nhau Với địa hình cảnh quan môi trờng phức hợp vừa tạo nên... trong xứ Thanh là một vùng ít có những biến động lớn về địa giới hành chính, nhng huyện Vĩnh Lộc lại là nơi có những thay đổi về địa giới Từ một vùng đất thuộc bộ Cửu Chân thời Văn Lang cho đến huyện Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Lộc là cả một chặng đờng dài Vĩnh Lộc luôn đợc coi là một vùng đất Địa linh - Nhân kiệt của xứ Thanh Bốn cổng thành là những công trình thể hiện tài năng trí sáng... hình ruộng đất kinh tế Tình hình ruộng đất kinh tế đã phản ánh những đặc trng của vùng đất Vĩnh Lộc Nếu nh đến đầu thế kỷ XIX, ruộng đất t hữu ở Thanh Hóa cũng nh các vùng khác trong toàn quốc phát triển ngày càng mạnh mẽ, tỉ lệ ruộng t so với tổng diện tích canh tác đã lên tới trên dới 80% thì bức tranh về chế độ ruộng đất khu vực thành Tây Đô lại hoàn toàn khác Phân tích tình hình ruộng đất qua... lịch xứ Thanh 4 Khi trở thành trung tâm chính trị của cả nớc, trên vùng đất này đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc Từ chỗ chỉ là một địa bàn giao thoa văn hóa liên vùng, Tây Đô trở thành nơi giao tiếp của nhiều nền văn hóa trong cả nớc Đây chính là căn nguyên lý giải vì sao sau này Vĩnh Lộc trở thành một vùng văn hóa đặc sắc của xứ Thanh Trớc ngỡng cửa trở thành di sản văn hóa thế giới thành Tây Đô đang... Mạng của một số làng (trang) đợc thành lập từ thời Hồ dới tác động của việc xây thành Tây Đô cho thấy cho đến nửa đầu thế kỷ XIX, ruộng đất t hữu ở đây còn rất kém phát triển Thậm chí ở trang Đông Môn t điền, t thổ hoàn toàn thiếu vắng Đây chính là một điểm khác biệt về ruộng đất của khu vực thành Tây Đô mà chắc chắn là do tác động của chính trị Điều này cũng tơng t nh một số vùng khác trong cả nớc . quan đến thành Tây Đô. 3. Nghiên cứu toàn diện về thành Tây Đô, vùng đất Vĩnh Lộc từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX, luận án góp một cái nhìn tổng quan về vùng đất này trong suốt 5 thế kỷ, . nhng Tây Đô xứng đáng đợc đánh giá cao nh một công trình kiến trúc quân sự đặc sắc. Chơng 3 vĩnh lộc từ cuối thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XiX 3.1. Vĩnh Lộc từ cuối thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ. thế giới thành Tây Đô đang đợc nhiều ngành quan tâm nghiên cứu và cần phải tiếp tục nghiên cứu lâu dài. Luận án " ;Thành Tây Đô và vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ cuối thế kỷ XIV đến giữa

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan