Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam

18 2.3K 8
Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam

bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam viện văn học vũ h thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ hán việt nam Chuyên ngành M số : Lý luận văn học : 62.22.32.01 tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn h nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành Viện Văn häc - ViÖn Khoa häc X∙ héi ViÖt Nam Ng−êi hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Phản biện 1: GS.TSKH Bùi Văn Ba Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Ngọc Vơng Trờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp Viện Văn học, 20 Lý Thái Tổ, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Th viện Viện Văn học - Viện Khoa học X hội Việt Nam Các công trình khoa học đ công bố liên quan đến đề ti luận án Vũ Thanh Hà (2005), ""Hoàng Lê thống chí" thể loại tiểu thuyết chơng hồi văn học trung đại Việt Nam", Nghiên cứu Văn học, (6) Vũ Thanh Hà (2006), ""Hoàng Lê thống chí" - tác phẩm biên niên sử văn học trung đại Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXV, (3B) Vũ Thanh Hà (2006), "Chất hài tiểu thuyết chơng hồi "Hoàng Lê thống chí"", Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXV, (4B) Vũ Thanh Hà (2008), ""Trùng Quang tâm sử"của Phan Bội Châu thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXVII, (2B) Vũ Thanh Hà (2009), "Ngôn ngữ đối thoại nhân vật số tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam", Ngữ học trẻ 2008 Vũ Thanh Hà (2009), "Tính chất hỗn dung thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXVII, (3B) Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết chơng hồi (TTCH) chữ Hán phận cấu thành tranh thể loại, đồng thời góp phần làm nên giá trị văn học Việt Nam trung đại Thể loại đợc nhiều hệ nhà nghiên cứu Việt Nam nớc quan tâm nghiên cứu nhiều phơng diện Phần lớn viết, công trình nghiên cứu tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam (TTCHCHVN), chủ yếu nghiên cứu tác phẩm đơn lẻ, so sánh số TTCHCHVN với TTCH Trung Quốc TTCH chữ Hán nớc Triều Tiên - Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v 1.2 Cho đến nay, Việt Nam đà có Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam nhng tác phẩm cha đợc đa vào tổng tập Đối với công tác nghiên cứu, việc lựa chọn, thống kê đa tiêu chí phân loại cha đầy đủ thống nhóm nghiên cứu, dẫn đến tình trạng không thống số lợng TTCHCHVN Việc phân định rạch ròi khái niệm thể loại nh cách gọi tên tác phẩm TTCH chữ Hán đợc đặt công tác nghiên cứu 1.3 Đối với nghiên cứu sinh, ngời tham gia giảng dạy môn Ngữ văn trờng trung học phổ thông, nghiên cøu TTCHCHVN gióp n©ng cao nhËn thøc phơc vơ trùc tiếp cho công tác giảng dạy Nội dung khoa học luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, học tập sinh viên trờng đại học, cao đẳng có giảng dạy chuyên ngành lý luận văn học văn học cổ trung đại 1.4 Nghiên cứu thể loại phơng pháp nghiên cứu trở thành hớng đạt đợc nhiều kết giới nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại năm gần Thành công trình nghiên cứu thể loại năm qua Việt Nam đà trở thành sở cho việc lựa chọn đề tài nh phơng pháp nghiên cứu lý thuyết TTCHCHVN Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đợc nhiều học giả nớc quan tâm đà có nhiều viết, công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo thể loại Các công trình nói chủ yếu tập trung nghiên cứu phơng diện: Quan niệm, nhận định phân loại tác phẩm; nội dung nghệ thuật; văn bản, tác giả nhân vật; ảnh hởng TTCH Trung Quốc TTCHCHVN Nhìn chung, công trình nghiên cứu đà đề cập đến vấn đề trọng tâm TTCHCHVN Tuy nhiên, việc đặt vấn đề nghiên cứu TTCHCHVN cấp độ thể loại cha đợc quan tâm mức Trên sở đó, mạnh dạn lựa chọn TTCHCHVN làm đề tài nghiên cứu Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Những tiền đề văn hóa - văn học tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam; Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật miêu thuật kiện lịch sử; Đặc điểm kết cấu vấn đề thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Đối tợng nghiên cứu: gồm bảy tác phẩm: Hoan Châu ký, Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê thống chí, Hoàng Việt long hng chí, Việt Lam xuân thu, Tây Dơng Gia Tô bí lục, Trùng Quang tâm sử 3 Phơng pháp nghiên cứu Những phơng pháp nghiên cứu thể loại văn học: Phơng pháp loại hình, phơng pháp hệ thống - cấu trúc, phơng pháp so sánh Ngoài ra, luận án vận dụng phơng pháp nghiên cứu đại đợc sử dụng nghiên cứu văn xuôi nh thi pháp học, tự học, cấu trúc, Cùng với phơng pháp nghiên cứu trên, luận án sử dụng thao tác cụ thể nh khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá Đóng góp khoa häc cđa ln ¸n 5.1 Ln ¸n tËp trung nghiên cứu TTCHCHVN với nhìn toàn diện thể loại quan trọng văn học Việt Nam trung đại Đồng thời, hệ thống lại quan điểm nhà nghiên cứu TTCHCHVN từ trớc đến nay, từ làm rõ vấn đề liên quan đến khái niệm Tiểu thuyết chơng hồi 5.2 Ngoài việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật, giá trị t tởng giới hạn thể loại văn học này, luận án đánh giá vị trí TTCHCHVN tiến trình phát triển văn học, văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng Luận án đem đến nhìn khái quát TTCH, viết chữ Hán Luận án có nhiệm vụ đối sánh số phơng diện TTCH văn học khu vực chịu ảnh hởng văn học Trung Quốc, để nhận diện sắc TTCHCHVN 5.3 Nghiên cứu theo phơng pháp thể loại cách tiếp cận tơng đối tác phẩm văn học Việt Nam trung đại Với hớng nghiên cứu này, luận án giải nhiều vấn đề liên quan đến TTCH, viết chữ Hán nhằm đặc trng, tính chất thể loại, cấu trúc nguyên tắc nghệ thuật xây dựng nhân vật miêu tả kiện lịch sử Ngoài ra, mong đợc đóng góp số ý kiến công tác nghiên cứu văn xuôi nh thể loại khác văn học Việt Nam trung đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng: Chơng 1: Khái quát đời thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Chơng 2: Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật miêu thuật kiện lịch sử Chơng 3: Đặc điểm kết cấu vấn đề thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 5 nội dung luận án Chơng Khái quát đời thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 1.1 Tiểu thuyết quan niệm tiểu thuyết chơng hồi 1.1.1 Những quan niệm tiểu thuyết Cho đến nay, có nhiều định nghĩa tiểu thuyết đợc đa ra, định nghĩa có nội dung đắn, hợp lý nhng không định nghĩa đạt đợc thống tuyệt đối Những nhà lý luận sáng tác giới tác giả Việt Nam có ý kiến phát biểu dới hình thức "tuyên ngôn" nhận định tiểu thuyết nhng định nghĩa đủ sức bao quát đợc toàn tính chất thể loại Ngay từ ngày đầu kỷ XX, học giả Việt Nam đà có nhận định tiểu thuyết Phạm Quỳnh cho rằng, nghĩa hai chữ "tiểu thuyết" sách Trung Quốc rộng lắm, phàm sách sách "chính th" tiểu thuyết, nhng tiểu thuyết tức tạp thuyết, có khác với nghĩa tiểu thuyết nh ngày Trần Nghĩa cho rằng, thể loại văn học lớn mà đặc trng thông qua việc miêu tả tình tiết câu chuyện hoàn cảnh cụ thể để khắc họa tính cách nhân vật, nhằm phản ánh sống muôn màu muôn vẻ Đối với học giả cổ đại Trung Quốc, tiểu thuyết đợc phân loại, mà không phân loại đợc nên thành tiểu thuyết Với nhà nghiên cứu phơng Tây, dờng nh họ ấn tợng tiểu thuyết cổ Trung Quốc nớc sử dụng chữ Hán trình đa định nghĩa tiểu thuyết Với học giả phơng Đông, cụ thể Trung Quốc Việt Nam, định nghĩa tiểu thuyết mơ hồ hầu nh cha đợc cô đúc thành khái niệm quan niệm ngắn gọn, giản đơn, cha nêu lên đợc đặc trng thể loại 1.1.2 Khái niệm Tiểu thuyết chơng hồi Thuật ngữ Tiểu thuyết chơng hồi dạng thức tiểu thuyết trờng thiên, thể loại quan trọng văn học cổ điển Trung Quốc Việt Nam Tiểu thuyết viết theo dạng đợc phân chia thành hồi khác nhau, phát triển từ lối giảng sử thoại thời Tống - Nguyên (Trung Quốc) Thoại giảng sử thờng trờng thiên, câu chuyện lịch sử dài, có dung lợng lớn nên họ kể xong lần, buộc phải ngắt phần khác nhau, phần đợc đặt tiêu đề gọi hồi mục để tóm lợc nội dung Đó sở để hình thành hồi, tiết, TTCH sau 1.2 Từ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc đến đời tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 1.2.1 Vài nét tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc Trung Quốc nớc có văn học phát triển rực rỡ lâu đời Bên cạnh thể loại gắn với triều đại nh Đờng thi, Tống từ, ngời ta không nhắc tới TTCH thời Minh - Thanh, với tác phẩm nh Tam quốc diƠn nghÜa, T©y du ký, Thđy hư, Hång l©u méng Trong phần này, điểm qua số tác phẩm TTCH tiêu biểu văn học Trung Quốc, để đa nét đặc trng tiêu biểu §èi víi TTCH Trung Qc vµ TTCHCHVN, nghƯ tht kĨ chuyện theo lối chơng hồi đà làm nên sáng tạo độc đáo 1.2.2 ảnh hởng tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc TTCHCHVN tiếp thu từ mô hình TTCH Trung Quốc bối cảnh văn học nớc ta cha có thể loại văn học phù hợp, tơng ứng, để phản ánh vấn đề lớn lao lịch sử Tuy nhiên, tác giả Việt Nam mợn lối viết, khuôn mẫu tác phẩm (hình thức nghệ thuật) nh quy tắc nghệ thuật Chữ Hán đợc sử dụng sáng tác TTCH (viết văn xuôi) chữ Nôm lại đợc trọng dụng sáng tác văn vần - truyện thơ Nội dung TTCHCHVN vấn đề lịch sử cụ thể đất nớc ngời Việt Nam thời điểm định, chí lịch sử đơng thời tác giả 1.2.3 Tiếp thu có chọn lọc Tiếp thu nguyên tắc nghệ thuật TTCH Trung Quốc, tác giả Việt Nam đà tạo lập cho thể loại văn học phù hợp với nhu cầu phản ánh, thởng thức t nghệ thuật ngời Việt Thứ nhất, mô hình tác phẩm chơng hồi đợc dùng việc kể chuyện lịch sử Trung Quốc vốn quen thuộc với bạn đọc Việt Nam đà đợc vận dụng vào việc kể câu chuyện lịch sử nớc Việt Thứ hai, tác giả Việt Nam đà thừa hởng nguyên tắc xây dựng nhân vật, kinh nghiệm miêu tả kiện lịch sử nh lối dẫn dắt câu chuyện lịch sử Thứ ba, kết cÊu "håi cè" víi cơm tõ "l¹i nãi ", "nay lại nói " đợc vận dụng triệt để việc dẫn dắt câu chuyện liệt kê kiện Thứ t, chữ Hán lựa chọn bắt buộc tác giả Việt Nam Ngời ta phủ nhận phù hợp chữ Hán thể loại Ngôn ngữ khoa trơng, hoành tráng phù hợp với lối diễn đạt giàu hình ảnh, hoa mỹ, tợng trng, ớc lệ câu văn đăng đối nhịp nhàng đà làm nên sức mạnh truyền tải nội dung Cho dù thế, TTCHCHVN bóng tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc 1.2.4 Bản sắc tiẻu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc có nguồn gốc từ lối giảng sử thoại bản, đúc kết từ câu chuyện lịch sử dân gian, có độ lùi lớn thời gian Với TTCHCHVN, lịch sử vào tác phẩm gần nh trực tiếp, chí lịch sử đơng thời Nếu TTCH Trung Quốc đợc thừa hởng cốt truyện với tình tiết hệ thống nhân vật đà định hình tơng đối hoàn chỉnh qua truyền thống "thuyết th" TTCHCHVN phản ánh chân thực lịch sử Việt Nam đơng thời không cách xa thời tác giả Đây lý khiến TTCHCHVN "gần với ký lịch sử", bị ảnh hởng yếu tố văn hóa dân gian, huyền thoại hóa Không phải TTCHCHVN tuân thủ theo lối chép sử biên niên cách cứng nhắc mà có sáng tạo định Trong TTCHCHVN có tham gia tác giả nh nhân vật tác phẩm Đây việc mẻ so víi TTCH cđa c¸c n−íc khu vùc TTCHCHVN chủ yếu tập trung khai thác vấn đề liên quan đến vận mệnh tổ quốc kiện nhân vật lịch sử Ngoài đề tài lịch sử, TTCH nớc khác khu vực tập trung vào đề tài tình yêu đôi lứa Sự ảnh hởng TTCH Trung Quốc văn học nớc xung quanh lớn, không chữ viết, mô hình thể loại, nguyên tắc sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, mà ảnh hởng t tiểu thuyết, khác hẳn t khoa học lịch sử 9 1.3 Từ điểm nhìn sử gia đến điểm nhìn tác giả tiểu thuyết chơng hồi 1.3.1 Điểm nhìn tác giả sáng tác văn xuôi Các tác giả TTCHCHVN đứng quan điểm tác giả văn học để phản ánh lịch sử, dùng nhìn nhà văn để nhận thức lịch sử Bằng cách này, họ muốn cung cấp cho bạn đọc nhìn khác (so với sử) kiện, nhân vật lịch sử Từ điểm nhìn nhà sử học chuyển sang điểm nhìn nhà văn vấn đề nhạy cảm phức tạp bối cảnh tôn trọng công chúng hai loại hình tác phẩm, tác giả khác 1.3.2 Tác giả tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Khi có thể loại văn học đồng nghĩa với việc công nhận kiểu, loại hình tác giả tơng ứng TTCHCHVN có nội dung liên quan đến lịch sử quốc gia, ngời Việt Nam thực nhng mô hình, nguyên tắc sáng tác chữ viết lại đợc vay mợn nớc Một yêu cầu tiên tác giả phải ngời thông thạo Hán ngữ, có trình độ học vấn cao, có điều kiện nhiều nơi để khảo sát t liệu lịch sử Tất nhiên, viết vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam, đòi hỏi ngời cầm bút phải tinh thông lịch sử Tác giả TTCH ngời vừa có niềm đam mê nhà sử học vừa có tâm hồn lÃng mạn nhà tiểu thuyết 1.3.3 Từ tác giả lịch sử đến tác giả tiểu thuyết chơng hồi Có thể nói, nhà sử học đà kết hợp ý thức khoa học khách quan với ý thức văn nghệ linh hoạt sinh động Họ vừa nghiªn cøu quy lt, phơc chÕ sù kiƯn, chi tiÕt vừa miêu tả, đánh giá Chính họ làm nên tính nguyên hợp văn học trung đại nói chung, TTCH nói riêng Trong mối liên hệ thực tế lý luận, tác giả sử học nguyên mẫu kiểu tác giả tự trung đại Từ bỏ tôn sùng tác giả lịch sử để đảm nhận vai trò tác giả TTCH đợc xem "dũng cảm" ngời cầm bút Tóm lại, dù nguồn gốc hình thành, quan niệm cách gọi nhiều ngời có khác nhng TTCHCHVN đà đợc khai sinh, phát triển có loại hình tiểu thuyết thay TTCHCHVN có sắc giá trị bật, khu biệt với TTCH số nớc khu vực chịu ảnh hởng văn học Trung Quốc Sự dịch chuyển điểm nhìn tác giả TTCHCHVN vấn đề quan trọng văn học trung đại TTCHCHVN đà đem đến cho bạn đọc nhìn phong phú, sinh động vấn đề lịch sử, đồng thời tạo nên đội ngũ tác giả có ý thức sáng tác văn chơng nghệ thuật Bớc đầu xác định, TTCH khái niệm mang tính khu vực 11 Chơng nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật v miêu thuật kiện lịch sử 2.1 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật tiểu thuyết chơng hồi 2.1.1 Nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết chơng hồi Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam hầu nh lấy kiện nhân vật phần nhiều có thật lịch sử làm đề tài Khác với nhà sử học, ghi chép ngời đòi hỏi cao tính chân xác, tác giả tiểu thuyết lại đem đến cho bạn đọc hình ảnh ngời sinh động nh "nó vốn có" "cần phải có" sống Nhân vật tiểu thuyết ngời sống có suy nghĩ, hành động, ngôn ngữ, tính cách ngời sống thực Đối với tác giả tiểu thuyết, nhân vật lịch sử đợc quan sát từ nhiều phía, chí đợc nhìn từ "trong bóng tối", mà rõ ràng đầy đủ 2.1.2 Quan niệm nhân vật lịch sử văn học Nhân vật lịch sử ngời có thật lịch sử, có vai trò quan trọng thời điểm lịch sử gắn với kiện địa danh cụ thể Nhân vật có tầm ảnh hởng lớn bớc ngoặt lịch sử, ngời đại diện cho xu phát triển thời đại Dới nhìn nhà sử học, nhân vật lịch sử đơn tợng lịch sử, đợc sử sách ghi chép lại nét bản, truyền thuyết mơ hồ lại lớn Tác giả TTCH trở thành ngời th ký "trung thành" việc phản ánh mà sử gia bỏ sót, trung thành với lý lịch, thời vật nhng chi tiết cụ thể diện mạo, tính cách, ngôn ngữ, hành động, tâm t tình cảm, thái độ nhân vật đà đợc h cấu Vì thế, nhân vật lịch sử tác phẩm văn học sinh động hơn, đầy đủ 2.1.3 Mức độ sáng tạo nhà văn nhân vật lịch sử Để khắc họa tính cách nhân vật, tác giả thờng chọn khoảnh khắc lịch sử quan trọng, thời điểm có tính chất "thử vàng", nhân vật buộc phải bộc lộ tính cách TTLS nói chung, TTCHCHVN nói riêng, nhân vật đợc miêu tả liệu lịch sử định Cũng "tầm thờng hóa, xác thịt ngời hóa" số "anh hùng", "thần tợng" Sáng tạo nhân vật lịch sử đem đến nhìn từ hình tợng cũ, quen thuộc Vua chúa ngời đại diện cho triều đại, đồng thời nhân vật trung tâm tác phẩm, phản ánh vấn đề bật, mâu thuẫn chính, xung đột trị tập đoàn phong kiến Ca ngợi công lao bậc khai quốc, tổ nghiệp lẽ thờng tình nhng lúc ý thức dân tộc tiến đợc tôn trọng, nhiều bênh vực dòng thống mà dẫn đến phê phán phe đối lập (có thể ngời tiến hơn) để bảo vệ lạc hậu, thối nát, sa đọa phe H cấu kiện, nhân vật có thật lịch sử trình bày nhận thức tác giả, giúp ngời đọc dễ hình dung lịch sử Miêu tả sáng tạo làm cho lịch sử sống lại, lung linh Nhờ ngời đời sau dễ hiểu khứ hơn, bổ sung cho sử 2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 13 2.2.1.1 Bút pháp miêu tả công thức, tợng trng, ớc lệ TTCHCHVN cha phải đỉnh cao nghệ thuật miêu tả nhân vật cha thực thoát khỏi lối miêu tả tợng trng, khuôn mẫu, công thức bút pháp trung đại, nhng dù thể loại đà tạo khác biệt đáng kể so với sử TTCHCHVN thờng miêu tả nhân vật theo nguyên tắc miêu tả TTCH Trung Quốc, cho nhân vật xuất cách đột ngột trận đánh, giíi thiƯu qua mét c©u nãi g©y sù chó ý Sự xuất ban đầu đợc đặc tả ngoại hình nh dáng vóc, nớc da, khuôn mặt, râu tóc, vũ khí sử dụng đặc biệt lµ t− thÕ xung trËn cđa hä ThËm chÝ cã tác giả mô nhân vật, miêu tả chiến trận theo hình mẫu có sẵn TTCH Trung Quốc Có ba kiểu hình tợng nhân vật đáng ý 2.2.1.2 Hình tợng nhân vật vua, chúa 2.2.1.3 Hình tợng nhân vật quan lại, khanh tớng 2.2.1.4 Hình tợng nhân vật nữ Có thể nói, hầu nh tác giả TTCHCHVN cha thoát khỏi cách xây dựng, miêu tả nhân vật theo công thức tợng trng, ớc lệ bút pháp miêu tả nhân vật văn học trung đại 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Miêu tả tâm lý nhân vật phải đợi đến tiểu thuyết đại Nhng xét cho cùng, tác giả TTCHCHVN đà bắt đầu ý đến tâm lý nhân vật, mức độ sơ khai, đơn giản Tác giả TTCHCHVN thờng trọng vào hành động nhân vật, thông qua lời nói thân nhận xét ngời khác mà cha tâm vào miêu tả tâm lý 2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật Nhân vật TTCHCHVN đợc xây dựng chủ yếu dựa bút pháp tợng trng, ớc lệ, ngôn ngữ nhân vật chịu ảnh hởng bút pháp Ngôn ngữ nhân vật bị qui định chặt chẽ lối diễn đạt công thức, nhiều sáo ngữ hoa mỹ, chơi chữ, sử dụng thành ngữ, tục ngữ lối diễn đạt giàu hình ảnh, vận dụng điển cố, điển tích thờng so sánh, ví von với nhân vật tiếng sử sách Trung Quốc Việt Nam Dù nhân vật ngời có trình độ học vấn cao kẻ bề hèn mọn chữ ngôn ng÷ cđa hä cịng rÊt sang träng Tranh ln vỊ chÝnh thèng, chÝnh - ngơy, vỊ sù "s¸ng", "tèi", "Nho tiểu nhân", "Nho quân tử" đà đợc tác giả khéo léo đa vào mẩu đối thoại nhân vật, không lời giáo thuyết khô khan 2.3 Nghệ thuật miêu tả kiện lịch sử Sức hấp dẫn TTCHCHVN chỗ đà miêu tả thành công hàng loạt kiện lịch sử diễn suốt năm kỷ, từ kỷ XV đến hết kỷ XIX Mặc dù đợc miêu tả theo công thức có sẵn theo cách vận dụng binh pháp nhng tác giả đà đem đến cho ngời đọc cảm giác đợc sống lại giây phút hào hùng trận chiến kinh thiên động địa, phen biến đổi sơn hà 2.4 Vấn đề không gian, thời gian tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 2.4.1 Thời gian tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 2.4.1.1 Thời gian biên niên, xâu chuỗi kiện liên tục Lối liệt kê kiƯn lÞch sư theo chiỊu tun tÝnh cđa thêi gian thực cách ghi rõ năm tháng, tuế thứ, can chi lối ghi chép biên niên đà làm cho ngời đọc 15 không dứt khỏi kiện có cảm giác ngời viết sách tâm nêu bật đợc hết kiện giai đoạn lịch sử Mỗi kiện lịch sử tác phẩm đà đợc kể cách đầy đủ, có đầu có đuôi theo nguyên tắc cảm thụ toàn vĐn, nghÜa lµ thêi gian khÐp kÝn tõng sù viÖc 2.4.1.2 Thêi gian sù dån nÐn sù kiÖn Tuyến thời gian kể theo năm tháng cụ thể đoạn hồi cố theo công thức "lại nói", "vào lúc đó", "hôm đó", có thời gian liên tục theo kiện Ngời trần thuật đứng từ khoảng cách xa, đứng nhân vật điều khiển việc xâu chuỗi việc, khiến cho tác phẩm tiểu thuyết hóa lịch sử bình diện kết cấu kiện, ngời đọc cảm giác thời gian khứ Dờng nh tất kiện lên bề mặt tác phẩm theo ô có thứ tự, nh môđun lắp ghép lại với để tạo nên tranh hoàn chỉnh Tác giả thay đổi thứ tự kiện nhỏ mà không làm thay ®ỉi ý nghÜa néi dung cđa sù kiƯn chÝnh mở rộng biên độ đến vô cùng, không sợ bỏ sót, thể khả lựa chọn trình bày kiện tác giả TTCH 2.4.2 Không gian tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 2.4.2.1 Không gian gắn với kiện lịch sử Trong TTCHCHVN, kiện nhân vật gắn với không gian: Cung đình chiến trờng Gắn với không gian cung đình hoạt động vua chúa, quan lại, tranh đoạt cao, mu mô trị nghi thức chốn cung khuyết TTCHCHVN đà vợt qua rào cản hạn hẹp không gian cung đình, thả sức tung hoành không gian Sự kiện lịch sử đợc phản ánh tác phẩm không liên quan đến cung cấm mà sống nhân dân cảnh nớc sôi lửa bỏng chiến tranh, loạn lạc 2.4.2.2 Không gian gắn với nhân vật lịch sử Hoạt động nhân vật gắn liền với không gian cụ thể Không gian hoạt động môi trờng để nhân vật thể hành động bộc lộ tính cách Thông qua không gian hoạt động nhân vật, phạm vi câu chuyện đợc mở rộng Nhân vật đến đâu, không gian truyện đợc mở đến Tấm "bản đồ" kiện tác phẩm rộng hay hẹp biên độ hoạt động nhân vật xa hay gần Không gian TTCHCHVN chủ yếu gắn liền với kiện, với kiện lịch sử lại có hay nhiều nhân vật, nhân vật kiện lại diễn không gian định Tóm lại, dù viết theo quan điểm lịch sử nào, thống hay phi chÝnh thèng, theo sù ®iỊu khiĨn cđa ý thøc khách quan hay chủ quan tác giả phải dựa câu chuyện nhân vật, kiện lịch sử có thật h cấu để từ miêu tả theo nguyên mẫu hay sáng tạo nhiều Thông qua đó, bạn đọc có thêm nhìn mẻ, sinh động nhân vật lịch sử TTCHCHVN nặng tính chất ký lịch sử, tác giả tâm liệt kê kiện, cha trọng miêu tả tâm lý nhân vật Tác phẩm đan dày kiện, khiến cho ngời đọc có cảm giác bị ngợp kiện Mét sè t¸c phÈm ch−a tho¸t khái lèi ghi chÐp biên niên sử, thuật lại kiện theo trình tự tuyến tính thời gian, không ý phân tích kiện để tăng thêm tính tiểu thuyết tác phẩm 17 Nghệ thuật miêu tả kiện, nhân vật không gian thời gian thành công TTCHCHVN, thể khả lựa chọn trình bày vấn đề, khiến cho TTCHCHVN có tính hấp dẫn đặc biệt Chơng đặc điểm kết cấu v Vấn đề thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ hán Việt Nam 3.1 Kết cấu tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi Kết cấu chơng hồi hình thức có tính bản, bền vững, tơng đối thống Đặc trng kết cấu tác phẩm đà làm nên đặc trng thể loại 3.1.1 Kết cấu tác phẩm việc phân chia thành hồi, quyển, tiết Kết cấu TTCHCHVN đợc chia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất, hồi đợc xây dựng theo "hồi chuẩn": có hai câu đối ngẫu đặt đầu hồi, tóm tắt nội dung, hai câu thơ thất ngôn đặt cuối hồi kiểu nh lời "bình luận" "thời nhân" "hậu nhân" Nhóm gồm tác phẩm: Hoan Châu ký, Hoàng Lê thống chí, Hoàng Việt long hng chí, Việt Lam xuân thu Nhóm thứ hai, hồi đợc xây dựng không theo mô hình "hồi chuẩn" Trong có Nam triều công nghiệp diễn chí, Tây Dơng Gia Tô bí lục, Trùng Quang tâm sử Các kh¸i niƯm kÕt cÊu t¸c phÈm nh− håi, qun, tiÕt ý nghĩa chia đoạn tác phẩm mà cách để chứng tỏ hình thức lối diễn sử, giảng sử tác phẩm văn chơng, hình thức đặc trng thể loại TTCH Nguyên nhân có đặc điểm nh xuất phát từ truyền thống kể chuyện "thuyết thoại nhân", "thuyết th nhân" Trung Quốc xa Đây cách đánh vào hiếu kỳ ngời nghe, buộc phải theo dõi tiếp câu chuyện, ngời kể chuyện đà tạo nên "đứt quÃng" lý thú Ngời kĨ chun sèng b»ng tiỊn th−íng ®ãng gãp cđa ng−êi nghe chuyện, không tạo nên hiếu kỳ không thu hút đợc thính giả 3.1.2 Kết cấu hồi cố - đặc điểm bật thể loại TTCHCHVN thờng mở đầu hồi mở đầu đoạn kĨ b»ng cơm tõ "l¹i nãi…", "nay l¹i nãi…", "håi ", "lúc " đợc lặp lặp lại nh công thức Đây cách tác giả xâu chuỗi kiện trục thời gian nhằm phục vụ cho việc trần thuật kiện nh nhân vật nhng không gây cảm giác thời gian khứ Bằng cách trì kết cấu hồi cố, tác giả đà tạo cho chiều kích vấn đề tác phẩm có biên độ rộng Với khả đồng cấp độ thời gian, tác giả cung cấp cho ngời nghe toàn nội dung câu chuyện kể tùy ý lựa chọn, xếp phần, mảng kiện cho đạt đợc hiệu cao nh định cho xuất vấn đề, kiện nhân vật lần kể 3.2 Tính nguyên hợp tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 3.2.1 Tính nguyên hợp văn học thời trung đại Một đặc trng đáng ý văn học trung đại tính nguyên hợp (Văn - Sử - Triết bất phân) Tìm hiểu tính nguyên hợp thể loại nhằm khẳng định đặc trng thể loại tồn bên cạnh đặc trng bật khác, đồng thời củng cố thêm nhận thøc vỊ TTCHCHVN nghiªn cøu cịng nh− th−ëng thøc 19 Từ loại hình tác giả nguyên hợp đội ngũ trí thức trung đại đà dẫn đến tính nguyên hợp sản phẩm hoạt động nghệ thuật Những ngời làm quan, làm ngành nghề khác nắm giữ vai trò quan trọng xà hội tham gia hoạt động sáng tác Từ dẫn đến tợng tác phẩm nghệ thuật mang nã nhiỊu phÈm chÊt, tri thøc cđa nhiỊu "chuyªn ngành" khác 3.2.2 Mối quan hệ Văn - Sử TTCHCHVN đợc xây dựng nhằm lu lại, kể lại lịch sử thời đại, triều đại cho đời sau Nếu vào nội dung phản ánh, TTCHCHVN tiểu thuyết viết đề tài lịch sử, khiến nhiỊu ng−êi vÉn gäi chóng lµ TTLS Khi nãi TTCH ngời ta quan tâm đến hình thức, đến cấu trúc thể loại tác phẩm Mối quan hệ văn - sử TTCH mang màu sắc mối liên hệ nội dung đề tài phơng thức biểu Bỏ qua lối ghi chép lạnh lùng, nghiêm trang "sử bút", tác giả TTCH đà tìm đợc phơng thức truyền tải nội dung thuộc lịch sử cách uyển chuyển, sinh động mềm dẻo Chính điều đà đảm bảo cho tính nguyên vẹn, xác đầy đủ thông tin kiện nhân vật lịch sử dới hình thức tác phẩm văn học 3.2.3 Mối quan hệ Văn - Triết quan niệm triết học phơng Đông tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Tính triết học hiểu nội dung t tởng đợc biểu quan niệm Nho giáo hoạt động đấu tranh trị, chiến đấu chống thù giặc ngoài, xây dựng triều đại phong kiến, tôn phò dòng thống T tởng thiên mệnh đà ăn sâu vào tiềm thức tầng lớp nhà Nho nói riêng, ngời dân phơng Đông nói chung nên chẳng xa lạ tác giả giải thích kiện lịch sử xà hội tợng tù nhiªn, phong thđy d−íi nhËn thøc cđa thut thiªn mệnh Nếu thành công ngời đạt đợc thùc sù cã sù gióp søc cđa c¸c thÕ lực siêu nhiên đặt tự nhiên, thuận theo thiên mệnh tài giỏi bậc đế vơng có có đáng kể 3.2.4 T tởng tôn phò thống - cờ tôn giáo Khẳng định nhà nớc, quyền, đạo đức, lễ giáo, trật tự xà hội, giới quan, ý thøc hƯ phong kiÕn, ®Ị cao chđ nghÜa trung quân - quốc, phân biệt - ngụy, đặc biệt đề cao tinh thần ủng hộ dòng dõi thống nội dung "tải đạo" TTCHCHVN Khẳng định nghĩa, tôn phò thống, cờ để tập lực lợng phe phái trị công trung hng triều đại phong kiến Trong lịch sử triều đại phong kiến, triều đại đợc nối kiểu cha truyền nối Với triều đại vững mạnh, đời nối tiếp, không bị ngắt quÃng dòng thống, kể ngời thừa kế ngai vàng rÊt Ýt ti (v× thùc qun cã n»m tay ngời khác) Có triều đại với nhiều lý đà không đủ sức cai quản đất nớc tỏ bất lực, sa đọa, có nhiều sách hà khắc, bất đồng quyền lợi với đa số nhân dân xuất lực lợng míi thay thÕ Nh−ng b¶n chÊt tham qun cè vị, bảo thủ, hậu duệ triều đại lòng luyến tiếc nhân dân thời hoàng kim triều đại vừa qua, lại sẵn sàng đứng lên trung hng dòng thống 3.3 Tính chất hỗn dung thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 3.3.1 Vai trò thể loại văn học Việt Nam trung đại 21 Ngoài tính nguyên hợp, TTCHCHVN thể loại dung chứa nhiều thể loại văn học khác Biểu rõ cha tách bạch rõ ràng bút pháp văn chơng nghệ thuật khoa học lịch sử, đan xen văn xuôi thể loại văn học khác nh thơ, phú, câu đối, thể loại hành nh minh, th, sớ, chiếu, biểu, hịch, văn tế, văn sách, sắc phong Việc xuất đan xen thể loại nhỏ (văn học nghệ thuật văn học chức năng, công văn hành chính) TTCH đặc điểm để khẳng định TTCHCHVN tác phẩm văn học Vận dụng hợp lý thể loại khác thể loại lớn nh TTCH thể mục đích tác giả viết văn chép sử Về phơng diện văn bản, coi khả tổng hợp nhiỊu thĨ lo¹i ë mét thĨ lo¹i viƯc trun tải nội dung tác phẩm văn học 3.3.2 Tiểu thuyết chơng hồi tính chất ký lịch sử Biểu thứ hai tính hỗn dung thể loại giao thoa ký lịch sử với tiểu thuyết chơng hồi, biểu tính chất "khảo cứu" t liệu lịch sử, địa lý ngời địa danh có liên quan đến hoạt động nhân vật Trong môi trờng văn học trung đại nói chung, TTCHCHVN nói riêng, thể loại thờng cha tách bạch khỏi để đảm trách nhiệm vụ riêng biệt nh văn học đại Đấy chỗ phức tạp khó khăn cho ngời nghiên cứu văn học trung đại Cần nghiên cứu TTCHCHVN quan điểm "văn học vùng" "tính hỗn dung thể loại" nghiên cứu quan điểm tính liên văn cách sinh động, để tránh đợc nhận định áp đặt, khiên cỡng 3.3.3 Tiểu thuyết chơng hồi tính chất liệt truyện Mục đích tác giả TTCH kể lại câu chuyện (liệt truyện) bậc hào kiệt khứ, nhằm lu lại chút công tích, làm vẻ vang cho cháu Đây pha trộn thể loại liệt truyện vào tiểu thuyết Trong trình trần thuật kiện, nhân vật lịch sử, tác giả thờng dừng lại để giới thiệu cách đầy đủ, chí dài dòng, từ đầu đến cuối cách trọn vẹn nhân vật kể 3.4 Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam - thể loại mang tính lịch sử 3.4.1 Bức tranh thể loại văn học trung đại Một thể loại văn học không tồn vĩnh trớc đổi thay lịch sử nhu cầu thởng thức nghệ thuật ngày tiÕn bé cđa ng−êi TTCHCHVN cịng n»m dßng chảy tự nhiên Từ văn học có sáng tác dân gian đến văn học có chữ viết, từ chỗ có vài thể loại văn học ban đầu, nhiều đờng, văn học Việt Nam đà có đủ thể loại khác nhau, có khả phản ánh cách sâu sắc, tinh tế vẻ đẹp tâm hồn nh kiện lịch sử lớn lao đất nớc bớc dài lịch sử Sự đời TTCHCHVN phần tiếp thu từ TTCH Trung Quốc, phần hối thúc bên nh nhu cầu tự thân văn học Do đó, thể loại vừa chịu ảnh hởng đậm nét tiểu thuyết tiếng văn học cổ điển Trung Quốc vừa mang sắc văn xuôi Việt Nam trung đại Trong vai trò thể loại trung tâm văn học, TTCHCHVN đà hoàn thành đợc nhiệm vụ giai đoạn lịch sử có nhiều biến động Một văn học lớn thể loại văn học lớn Đấy lý thể loại TTCHCHVN cần đợc tôn vinh nghiên cứu kỹ 23 3.4.2 Sứ mệnh lịch sử tiẻu thuyết chơng hồi văn học Việt Nam trung đại Với vấn đề lịch sử lớn lao dân tộc suốt kỷ, dung lợng thơ tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, hay lớn tác phẩm diễn ca vài nghìn câu thơ truyện thơ văn vần đà không đủ sức truyền tải nội dung Hơn nữa, theo quan niệm "Văn dĩ tải đạo", để tuyên truyền cho t tởng trung quân, t tởng thiên mệnh, tôn phò thống, ca ngợi bậc khai quốc thể t tởng triết học phức tạp lớn lao lịch sử dân tộc, v.v TTCH viết chữ Hán lựa chọn hợp lý tác giả văn học Việt Nam lúc Tuy số lợng không nhiều nhng hầu hết tác phẩm có chỗ đứng, có đóng góp tiến trình văn học sử nữa, đánh dấu trởng thành văn xuôi tiểu thuyết Việt Nam Dù muốn hay không, phải thừa nhận có mặt đóng góp quan trọng TTCHCHVN việc hoàn thiện tranh văn học Việt Nam trung đại Chính thể loại đà tạo nên diện mạo cho văn học Việt Nam trung đại, gánh vác vai trò phản ánh vấn đề lớn lao lịch sử dân tộc Việt Nam Ngày nay, TTCHCHVN nguồn liệu vô quí báu nhà nghiên cứu văn học sử học, văn hóa học giai đoạn lịch sử từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 3.4.3 Những giới hạn tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Bên cạnh thành tựu, TTCHCHVN giới hạn, có giới hạn phạm vi đề tài, đối tợng phản ánh, trình độ nghệ thuật Thành công thể loại TTCHCHVN đà đợc khẳng định nhng nghĩa đà đạt đến độ hoàn mỹ Trong tâm vào vấn đề lịch sử dân tộc, miêu tả biến động trị, chiến tranh tập đoàn phong kiến, giải thích thành công thất bại triều đại, TTCHCHVN đà bỏ qua đề tài liên quan đến đời sống tâm lý ngời, đề tài đà thành công thể loại văn vần Dù muốn hay không, tác giả TTCHCHVN chịu ảnh hởng sâu sắc t tởng thiên mệnh Nho giáo, lòng tự tôn dòng họ, triều đại đà làm nên niềm tự hào họ thể Khái niệm dân tộc, tổ quốc lúc đợc đề cao Có nơi có lúc, lợi ích triều đại, dòng tộc đợc đặt cao lợi ích quốc gia Đây hạn chế thời đại, phần lớn tác giả nhà Nho thế, t tởng trung quân đợc coi phẩm chất cao đẹp Tóm lại, kết cấu chơng hồi đà làm nên kiểu cấu trúc tác phẩm đặc trng văn xuôi Việt Nam trung đại, đà làm nên khác biệt so với sử đặc biệt tiến vợt bậc nhận thức tác giả văn học Việt Nam trung đại vai trò văn học nghệ thuật Từ vay mợn mô hình tác phẩm đến đại hóa cách xây dựng kết cấu hồi, quyển, cách đặt tên hồi, tiết, cách gọi tên nhân vật đa vào tác phẩm t tởng tiến bộ, v.v TTCHCHVN đà bớc hoàn thiện cấp độ thể loại văn học Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đợc nhìn nhận phơng diện thể loại văn học, trớc tiên bình diện hình thức Sự rạch ròi không làm tính gắn kết nội dung đơn vị văn tác phẩm cụ thể, mà giúp hiểu sâu thêm tầng nghĩa nội dung bình diện hình thức Để phản ánh vấn đề lớn lịch sử dân tộc phải có thể loại tơng ứng Trong bối cảnh văn học trung đại, TTCH lựa chọn đắn 25 tác giả văn học Không loại văn học có khả dung chứa lòng nhiều thể loại khác nh tiểu thuyết Có thể nói, TTCHCHVN thể loại hạt nhân văn học Việt Nam trung đại Đặc điểm nhấn mạnh tính chất bất phân văn học trung đại Việt Nam, văn học nghệ thuật đích thực cha thoát khỏi chi phối thể loại văn học chức hành Kết luận Lý luận văn học có mặt sau sáng tác, làm nhiệm vụ đánh giá, tổng kết, sở đa dự báo, định hớng cần thiết cho sáng tác Đối với thể loại tiểu thuyết, dờng nh công việc lý luận văn học khó khăn Bởi vì, khái niệm nh quan niệm thể loại nớc nh giới cha thực ổn định xem nhiều vấn đề phải nghiên cứu Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đà hoàn thành sứ mạng kết thúc vai trò vào năm đầu kỷ XX, thể loại tiểu thuyết đại có nguồn gốc từ phơng Tây xuất phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, việc nghiên cứu tranh luận thể loại cha kết thúc, nhận thức vấn đề nh khái niệm, đặc trng vai trò thể loại tiến trình phát triển cha thống Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, luận án đà hoàn thành mục đích yêu cầu đặt ra, giải vấn đề liên quan đến khái niệm, thuật ngữ, nội dung đặc trng thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam thuật ngữ nhóm tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán văn học trung đại Việt Nam, có đề tài liên quan đến lịch sử, cấu trúc tác phẩm chia thành hồi, quyển, tiết mang đặc trng tiểu biểu văn học trung đại Đây thể loại có hình thức nguyên tắc sáng tác đợc vay mợn từ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc nhng nội dung phản ánh vấn đề thc vỊ lÞch sư ViƯt Nam Cïng víi sù xt tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán đời đội ngũ sáng tác mới, mang đặc trng loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại Tác giả tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đà thoát khỏi lối ghi chép lạnh lùng, cứng nhắc sử gia để trở thành tác giả văn học Sự dịch chuyển điểm nhìn tác giả, từ điểm nhìn sử gia sang điểm nhìn tác giả tiểu thuyết đà đem lại cách tiếp cận vấn đề lịch sử Đây thay đổi ý thức đội ngũ sáng tác văn học trung đại, tạo nên tác giả, có ý thức sáng tác văn chơng không ngời chi chép lịch sử, ý thức coi trọng văn chơng nghệ thuật cao lịch sử đợc nâng lên bớc Nhân vật kiện hai yếu tố quan trọng tạo nên nội dung tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Nhân vật tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi phần nhiều lấy nguyên mẫu từ lịch sử Dù đợc sáng tạo nhiều nhng nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam cha thoát khỏi công thức vốn nguyên tắc sáng tác văn học trung đại Tuy nhiên, có nhân vật đà đạt đến trình độ điển hình, để lại ấn tợng sâu sắc tâm trí ngời đọc Sự sáng tạo nhân vật tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đà đem đến cách nhìn mẻ, sinh động nhân vật lịch sử Đây chuẩn bị cho kiểu nhân vật thể loại tiểu thuyết lịch sử đại ngày Có điểm đáng ý 27 tham gia tác giả vai trò nhân vật Tác giả viết nhng câu chuyện tự thuật mà đợc kể cách tự nhiên nh nhân vật khác Điểm này, khiến tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam mang tính chất ký lịch sử Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam cách "viết sử" tác giả văn học trung đại Chính vậy, thể loại nặng tính chất ký lịch sử Tác giả cha trọng đến việc miêu tả nội tâm nhân vật mà tâm đến việc cung cấp miêu tả kiện lịch sử, khiến cho ngời đọc có cảm giác bị ngợp biển kiện Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam có nhiều trang viết gây đợc ấn tợng ngời đọc, trang viết biến đổi sơn hà, trận chiến chống giặc ngoại xâm Đó thực mốc son chói lọi trang sử chiến tranh giữ nớc nhân dân Việt Nam Không gian thời gian nghệ thuật đặc điểm đáng ý nghệ thuật tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Trên bình diện thêi gian, cã hai c¸ch thøc thĨ hiƯn: Thêi gian tuyến tính biên niên, xâu chuỗi kiện trục dọc (kinh) thời gian dồn nén, đồng kiện theo trục ngang (vĩ) Trên bình diện không gian, có hai kiểu không gian: Không gian gắn với kiện lịch sử không gian gắn với nhân vật lịch sử Đây đặc điểm quan trọng thể loại, thể khả lựa chọn nghệ thuật trình bày kiện nhân vật lịch sử, phục vụ cho nội dung đề tài tác phẩm Sự thay đổi cách trình bày kiện nhân vật không gian thời gian theo t− tiĨu thut lµ mét b−íc tr−ëng thµnh tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Khác hẳn lối ghi chép theo đờng thẳng khoa học lịch sử Kết cấu chơng hồi đà làm nên nét đặc trng nghệ thuật kể chuyện lịch sử văn học Trung Quốc Việt Nam Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đà hoàn thành sứ mạng tiến trình phát triển văn xuôi Việt Nam nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng Mức độ thành công tác phẩm cụ thể không giống nhng tiểu thuyết chơng hồi đà thể đợc vai trò quan trọng việc hoàn thiện cấu thể loại văn học trung đại Đồng thời tạo tiền đề cho tiếp thu loại hình tác phẩm có xuất xứ từ phơng Tây Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán sản phẩm mang tính nguyên hợp, quy luật hỗn hợp đặc trng bật văn học trung đại Đặc trng phản ánh tợng khối lợng tri thức xà hội cha phong phú tới độ phải chia tách thành chuyên ngành hẹp nh ngày Điều gây nên lúng túng cho ngời tiếp nhận không quen nhìn nhận vật, tợng tính nguyên hợp Hiện tợng tác phẩm đợc quan sát dựa nhiều quan điểm không thống nhất, lại bỏ qua đặc trng thể loại đà tạo nên tranh luận lâu Tính hỗn dung thể loại đặc điểm đáng ý tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Tính chất biểu khả dung chứa thể loại lớn nhiều thể loại nhỏ Nói cách khác, thể vai trò trung tâm (theo quan điểm lý luận đại) văn học, thể loại có sức thu hút vào thể loại nhỏ khác Cùng với tính nguyên hợp, tính hỗn dung thể loại phản ánh tình trạng cha thoát khỏi chi phối thể loại văn học chức văn học nghệ thuật Dù tồn khoảng thời gian gần ba trăm năm nhng tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đà chứng minh đợc vai trò thiếu tiến trình 29 phát triển văn xuôi Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng Từ văn học có sáng tác văn học dân gian chủ yếu sáng tác văn vần, đến việc có tiểu thuyết chơng hồi, thể loại có đủ sức đảm đơng nhiệm vụ lớn lao lịch sử, bớc tiến dài Vợt qua thăng trầm, tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam đà nguồn t liệu quý cho nhà nghiên cứu lịch sử văn học Dù vài giới hạn số phơng diện nhng tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam minh chứng cho nhạy bén tác giả văn học trung đại việc vay mợn hình thức thể loại nớc Ngời đời có hội đọc sử, hiểu đợc nét khái quát lịch sử nhờ tác phẩm dà sử, có tiểu thuyết chơng hồi Thể loại trở thành niềm tự hào ngời quan tâm đến văn xuôi Việt Nam trung đại nói chung, tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán nói riêng Từ kết đạt đợc, cho nhiều vấn đề liên quan đến tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam cần đợc nghiên cứu cách kỹ lỡng hớng Trong đó, quan tâm nghiên cứu, so sánh tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán nớc khu vùc nh− ViÖt Nam - Trung Quèc, ViÖt Nam - Triều Tiên (Hàn Quốc), Việt Nam - Nhật Bản khảo sát tổng thể loại hình tiểu thuyết chơng hồi khu vực Đông Trong xu hội nhập toàn cầu hóa, giao lu văn học, văn hóa quốc gia khu vực giới diễn mạnh mẽ sâu rộng việc nghiên cứu mối quan hệ thể loại văn học hớng đắn, cách nhìn nhận vị trí văn học Việt Nam đồ văn học khu vùc vµ thÕ giíi ... nội dung đặc trng thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam Tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam thuật ngữ nhóm tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán văn học trung đại Việt Nam, có đề tài liên... chất hỗn dung thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 3.3.1 Vai trò thể loại văn học Việt Nam trung đại 21 Ngoài tính nguyên hợp, TTCHCHVN thể loại dung chứa nhiều thể loại văn học khác... nội dung luận án Chơng Khái quát đời thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam 1.1 Tiểu thuyết quan niệm tiểu thuyết chơng hồi 1.1.1 Những quan niệm tiểu thuyết Cho ®Õn nay, cã rÊt nhiỊu ®Þnh

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan