Phần mở đầu triết học

6 1 0
Phần mở đầu triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3. Kết quả và thảo luận 3.1. Đặc điểm tính chất phương pháp đốt - Tốc độ nạp nhiên liệu, nhiệt độ buồng đốt (trong khoang và trên tầng sôi), áp suất, tốc độ dòng khí đầu vào và tốc độ dòng khí thải đều ổn định trong suốt 5 giờ hoạt động liên tục (Hình 4). Tổng thời gian hoạt động ổn định vượt quá 600 giờ. Tuy nhiên, chỉ khoảng 70% tốc độ dòng khí đầu vào cho buồng đốt có thể được cung cấp bởi bộ tăng áp dẫn động bằng khí thải; 30% còn lại do FDF cung cấp. FDF được yêu cầu vì tổn thất nhiệt từ mỗi thiết bị phụ trợ cao. - Ví dụ, nhiệt độ khí đầu ra tại buồng đốt, bộ sấy sơ bộ không khí và bộ lọc gốm lần lượt là 1071, 823 và 694 K; tổn thất nhiệt ở mỗi bước lớn hơn 10%. Nhiệt độ khí đầu vào của bộ tăng áp chỉ là 651 K. Theo thông số kỹ thuật thiết kế của bộ tăng áp, nếu nhiệt độ khí đầu vào có thể được duy trì ở mức 873 K, bộ tăng áp có thể tạo ra không chỉ đủ không khí để đốt cháy bùn mà còn 60 m3N/h lượng khí nén dư thừa. Tổn thất nhiệt từ mỗi thiết bị phụ trợ tại nhà máy thương mại (quy mô 100 tấn/ngày) nhỏ hơn 5,0% [4]. Do đó, FDF và IDF là không cần thiết ở quy mô thương mại vì hiệu quả của bộ tăng áp dự kiến sẽ được cải thiện khi mở rộng quy mô. Không có vấn đề hạn chế hoạt động đã gặp phải với các phụ trợ khác. Không quan sát thấy hiện tượng tắc bộ lọc gốm do bám dính các hạt kiềm và tro, và chỉ có thể cần tiến hành lọc ngược định kỳ để làm sạch bộ lọc. Không quan sát thấy sự ăn mòn trong bộ tăng áp bởi lưu huỳnh trong khí thải do nhiệt độ vận hành cao hơn điểm sương của SOx. Tuy nhiên, do nhiệt độ của bộ tăng áp giảm trong quá trình dừng hoạt động, chẳng hạn như kiểm tra định kỳ nhà máy, cần phải chuyển chất lỏng làm việc từ khí thải sang không khí. Các loại khí vi lượng không mong muốn, bao gồm kim loại nặng, trong khí thải có thể được loại bỏ bằng phương pháp thông thường sử dụng xút ăn da trong máy lọc. 3.2. Phân bố nhiệt độ trong buồng đốt Sự phân bố nhiệt độ trong buồng đốt cũng được làm rõ (Hình 5). Nhiệt độ của hai điểm trên tầng là thấp nhất và gần như giống nhau. Kết quả này cho thấy rằng quá trình sấy khô và nhiệt phân nhiên liệu xảy ra chủ yếu trên tầng. Nhiệt độ thấp tại những điểm này là do ẩn nhiệt của hơi ẩm trong quá trình sấy khô và do sự thu nhiệt của phản ứng nhiệt phân. Ngược lại, nhiệt độ cao hơn 3000 mm so với bộ phân phối, tương ứng với mạn khô, là cao nhất. Người ta cho rằng khí nhiệt phân bị đốt cháy ở vùng này khiến nhiệt độ tăng lên. 3.3. Đặc điểm khí thải - Do phát thải N2O trong các lò đốt thông thường là một vấn đề lớn nên các đặc tính khí thải của nhà máy của chúng tôi đã được làm sáng tỏ. Hình 6 cho thấy mối quan hệ giữa khí CO, NOx và N2O và nồng độ O2 trong khí thải (Khí thải được hiệu chỉnh ở nồng độ O2 trong khí thải là 12%, đây là phương pháp tính toán thông thường đối với các lò đốt của Nhật Bản [1,2].). Phát thải CO tăng nhẹ khi nồng độ O2 giảm và lượng phát thải CO thấp được duy trì trong mọi điều kiện thí nghiệm. Tốc độ đốt cháy được cải thiện nhờ sự gia tăng áp suất riêng phần oxy của buồng đốt do điều áp. Ngoài ra, nhiệt độ giảm từ 3000 mm đến lối ra (Hình 6), do đó buồng đốt có đủ thời gian lưu khí để đốt cháy CO2. - Phát thải NOx có xu hướng tăng khi nồng độ O2 giảm. Xu hướng này, cũng được báo cáo đối với lò đốt tầng sôi tạo bọt trong khí quyển của bùn ướt [10], ngược lại với xu hướng của các loại nhiên liệu khác như than, gỗ và bùn khô [10–12]. Ngoài ra, lượng khí thải này thấp hơn so với lượng khí thải được quan sát thấy đối với quá trình đốt than [13–15]. Độ ẩm trong bùn cao đến mức áp suất riêng phần của hơi nước cũng cao. Ngoài ra, áp suất tạo điều kiện tạo ra các gốc O và OH trong vùng phản ứng của chất đốt và các gốc này ức chế phản ứng hình thành NO [16]. Hiện tượng này sẽ được xác minh bằng các tính toán động học trong các nghiên cứu trong tương lai. Phát thải N2O thay đổi rất ít ngay cả khi nồng độ O2 thay đổi đáng kể. Sự phụ thuộc của phát thải N2O vào nhiệt độ mạn khô trong lò đốt khí quyển đã được báo cáo [10]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, lượng khí thải N2O giảm khi tăng nhiệt độ lòng lò đốt (Hình 7). Do đó, phát thải N2O có thể được sắp xếp theo nhiệt độ khi nhiên liệu có hàm lượng nitơ cao được đốt cháy trong điều kiện áp suất.

ĐỀ TÀI: Nội dung tư tưởng Nho giáo Ý nghĩa tư tưởng Nho giáo giáo dục đạo đức Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài: Nho giáo Khổng Tử sáng lập Trung Quốc vào cuối kỷ VI trước công nguyên Ra đời thời Xuân Thu, cảnh vương đạo suy vị, tình hình trị xã hội, đạo đức, trật tự, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, lý tưởng trị Khổng Tử xây dựng dựa học thuyết Nhân - Lễ - Chính danh nhằm khơi phục lại trật tự, kỷ cương xã hội đạo đức xã hội rối ren thời Trung Quốc cổ đại Nho giáo Trung Quốc phát triển qua nhiều thời kỳ Giai đoạn Khổng Tử Mạnh Tử - Tuân Tử giai đoạn sơ kỳ Ở giai đoạn khơng mang tính chất tơn giáo mà mang tính chất học thuyết trị-đạo đức-xã hội, nên gọi Khổng học Nho học Nho giáo trở thành tơn giáo phải tính từ thời Hán Nho, Đường Nho, Tống Nho, Minh Nho, Thanh Nho (từ kỷ thứ II TCN đến đầu kỷ XX) Từ Hán Nho trở Nho học biến tướng tư tưởng cho thích hợp với chế độ phong kiến Trung ương tập quyền Trung Quốc Nho giáo vào Việt Nam thời đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam Hán Nho, sau Tống Nho, Minh Nho, khơng cịn tư tưởng Khổng học nữa, mà bị tơn giáo hố, đặc biệt kết hợp chặt chẽ hai yếu tố trị tơn giáo mà Nho giáo dần trở thành công cụ đắc lực chỗ dựa triều đại phong kiến Việt Nam, áp nhân dân lao động Việt Nam hai bình diện giới quan tâm đạo đức-chính trị-xã hội Được phát triển trở nên địa vị độc tôn đời sống tinh thần thâm nhập sâu, rộng vào đời sống nhân dân lao động Việt Nam thời Hậu Lê (bắt đầu từ Lê Thái Tổ) Ở kỷ XVI trở đi, đặc biệt kỷ XVII Nho giáo Việt Nam suy yếu hẳn Dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, kỷ XIX, Nho giáo khôi phục trở lại địa vị độc tôn đời sống tinh thần người Việt, phát triển mạnh yếu tố thần học, niềm tin vào số mệnh, vào ma quỷ, thần thánh, lực lượng siêu nhiên Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nho giáo bị bọn thực dân Pháp lợi dụng công cụ để nô dịch dân tộc Việt Nam Nhưng, Nho giáo vào Việt Nam trước hết giữ vai trị học thuyết trị-đạo đức giúp nhà vua trị nước, yên dân xây dựng trật tự xã hội phù hợp với cương thường lễ nghĩa Trong xã hội Việt Nam, hàng Nho sỹ ln có hai phái Nho xuất (ra làm quan) Nho xử (không làm quan) Phái Nho xuất ln hướng đến vịng danh lợi, tư tưởng họ khơng có đặc sắc Phái Nho xử (đơng đảo hơn) dù phức tạp khuynh hướng, gắng noi gương thánh hiền, mang tư tưởng ưu dân quốc Đến kỷ 20, với sụp đổ chế độ quân chủ , Nho giáo vị độc tơn , chí bị trừ Trung Quốc Đến đầu kỷ 21, đứng trước suy thối đạo đức xã hội giá trị Nho giáo giáo dục người dần coi trọng trở lại thúc đẩy thành phong trào nước Đông Á nói chung Việt Nam nói riêng Đây lý nhóm chọn làm đề tài “ Ý nghĩa Nho giáo việc giáo dục đạo đức Việt Nam ” ( Tham khảo Nho giáo xưa nay, Vũ Khiêu (chủ biên), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 ) - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích : Làm rõ tư tưởng Nho giaó giáo dục đạo đức Từ đó, đánh giá ảnh hưởng Nho giáo giáo dục đạo đức Việt Nam Nhiệm vụ: Nghiên cứu lịch sử đời hình thành phát triển Nho giáo , làm rõ tư tưởng đạo đức Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Đối tượng : Tư tưởng Nho giáo giáo dục đạo đức, liên hệ với công tác giáo dục đạo đức Việt Nam Phạm vi : Vấn đề đạo đức Nho giáo giáo dục Việt Nam - Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nguyên cứu đề tài nhóm sử dụng tích hợp phương pháp phân tích – tổng hợp , liệt kê , so sánh quy nạp diễn giải vấn đề Nho giáo giao dục Việt Nam - Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Từ đánh giá ảnh hưởng Nho giáo giáo dục đạo đức Việt Nam qnay, đề giải pháp để giáo dục đạo đức phù hợp với tình hình Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương PHẦN LÝ THUYẾT NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO 1.1 Sự đời Nho giáo 1.1.1 Người sáng lập Hoàn cảnh lịch sử XH Trung Hoa thời cổ đại 1.1.2 Xã hội Trung Hoa Khái quát Khổng Tử - Người sáng lập học thuyết Nho giáo 1.2 Kinh điển Nho giáo ( cần khái quát Kinh điển Nho giáo, khơng phân tích Kinh điển) 1.2.1 Tứ thư 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đại học 1.2.1.3 Trung Dung 1.2.1.4 Luận Ngữ (minh họa nói chuyện Tử Hạ Tử Trương) 1.2.1.5 Mạnh Tử 1.2.2 Ngũ kinh 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Kinh Thi (minh họa nói chuyện Khổng Tử trai) 1.2.2.3 Kinh Thư 1.2.2.4 Kinh Lễ 1.2.2.5 Kinh Dịch 1.2.2.6 Kinh Xuân Thu 1.3 Những nội dung tư tưởng Nho giáo 1.3.1 Về người 1.3.1.1 Bản tính người (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử) 1.3.2 Về mối quan hệ người 1.3.2.1 Mối quan hệ Nhân luân (vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè) 1.3.2.2 Mối quan hệ Tam cương (Quân thần cương, Phụ tử cương, Phu thê cương) 1.3.3 Về giáo dục người 1.3.3.1 Nội dung giáo dục (minh họa giáo dục đạo đức) 1.3.3.2 Phương pháp giáo dục 1.3.4 Tư tưởng đức trị 1.3.4.1 Trị nước đạo đức 1.3.4.2 Đức người cầm quyền (Nhân, Lễ, Chính danh) 1.4 Ý nghĩa tư tưởng Nho giáo Chương LIÊN HỆ VẬN DỤNG Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam 2.2 Sự cần thiết/Tính tất yếu công tác giáo dục đạo đức Việt Nam 2.3 Đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến công tác giáo dục đạo đức Việt Nam 2.3.1 Những mặt tích cực…………… 2.3.2 Những hạn chế định…………… 2.4 Những giải pháp khắc phục hạn chế 2.1 Khái quát vấn đề ảnh hưởng tư tưởng nho giáo đến giáo dục 2.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng nho giáo phương pháp giáo dục lịch sử Việt Nam a) Tư tưởng Nho giáo giáo dục Việt Nam thời phong kiến:  Theo Triều đại phong kiến b) Đặc điểm giáo dục Nho học Việt Nam thời phong kiến:  Mục tiêu, nội dung giáo dục theo tư tưởng Nho giáo  Hệ thống giáo dục theo tư tưởng Nho giáo 2.1.2 Ảnh hưởng tư tưởng nho giáo phương pháp giáo dục Việt Nam a) Nền giáo dục Việt Nam sau năm 1945 b) Đặc điểm giáo dục Nho học Việt Nam thời nay:  Mục tiêu, nội dung giáo dục  Hệ thống giáo dục 2.2 Đánh giá ảnh hưởng tư tưởng nho giáo đến giáo dục 2.2.1 Những mặt tích cực nguyên nhân a) Mặt tích cực tư tưởng nho giáo nghiệp giáo dục Việt Nam  Về quan niệm giáo dục: Các tư tưởng tốt đẹp “Tiên học lễ, hậu học văn”; “Trăm năm trồng người”; “Hữu giáo vơ loại”  Về mục đích giáo dục: Vai trị giáo dục việc phát triển chung  Về nội dung giáo dục: Giáo dục đạo làm người  Phương pháp giáo dục: Kết hợp học đôi với hành, kết hợp thầy trò,… b) Nguyên nhân – Kết ảnh hưởng nho giáo đến giáo dục Việt Nam 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân a) Mặt hạn chế tư tưởng nho giáo nghiệp giáo dục Việt Nam  Về quan niệm giáo dục: Về tính bình đẳng,…  Về mục đích giáo dục: Nho giáo ln đánh giá thấp khả nhận thức tầng lớp  Về nội dung giáo dục: Tách giáo dục khỏi hoạt động sản xuất cải vật chất  Phương pháp giáo dục: Bó hẹp sáng tạo khn khổ sẵn b) Nguyên nhân – Hệ lụy mặt hạn chế tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam 2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế tư tưởng nho giáo đến giáo dục 2.3.1 Giải pháp khắc phục hạn chế  Đề xuất giải pháp khắc phục điểm hạn chế phát huy điểm tốt Lưu ý giải pháp đề xuất phải phù hợp với hạn chế định trình bày KẾT LUẬN - Tóm tắt ý nho giáo nêu lên điểm mạnh điểm yếu ý - Đưa kết luận đúc kết phần liên hệ vận dụng với vấn đề nho giáo với nghiệp giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội Xuân Thắng (15/07/2020) Giá trị tư tưởng, lý luận sức sống chủ nghĩa Mác thời đại ngày Truy cập từ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/gia-tri-tutuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-nay-323349/

Ngày đăng: 15/03/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan